TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: Anh 14 Khoá: K42D Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội, tháng 11 năm 2007 MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung nhƣợng quyền thƣơng mại phát triển nhƣợng quyền thƣơng mại lĩnh vực thực phẩm I Nhượng quyền thương mại Định nghĩa nhượng quyền thương mại Phân loại nhượng quyền thương mại Lợi ích nhượng quyền thương mại 12 Hạn chế nhượng quyền thương mại 18 II Phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm 21 Đặc điểm ngành kinh doanh thực phẩm 21 Quy trình nhượng quyền kinh doanh lĩnh vực thực phẩm 25 Quy trình nhận quyền kinh doanh lĩnh vực thực phẩm 35 Chƣơng II: Thực trạng nhƣợng quyền thƣơng mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam 40 I Cơ sở pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam 40 Cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 40 Cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động kinh doanh thực phẩm Việt Nam 45 II Đặc điểm ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam 48 Quy mô ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam 48 Chất lượng ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam 52 III Thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam 55 Quá trình phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam 55 Thực tiễn hoạt động bên nhượng quyền Việt Nam 58 Thực tiễn hoạt động bên nhận quyền Việt Nam 64 Đánh giá chung thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam 69 Một số mô hình nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm tiêu biểu Việt Nam 70 Chƣơng III: Tiềm giải pháp phát triển nhƣợng quyền thƣơng mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam thời gian tới 76 I Tiềm phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam 76 Những điều kiện thuận lợi để phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam 76 Nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh phù hợp với tình hình Việt Nam 83 Tiềm thị trường nhượng quyền nhận quyền lĩnh vực thực phẩm Việt Nam 84 II Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam thời gian tới 86 Giải pháp từ phía doanh nghiệp nhượng quyền 87 Giải pháp từ phía doanh nghiệp nhận quyền 93 Giải pháp từ phía Nhà nước Bộ, Ban, Ngành 96 Kết luận 101 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 108 Phụ lục 1: Mẫu đơn đăng ký nhượng quyền thương mại 108 Phụ lục 2: Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại 110 LỜI MỞ ĐẦU A Tính cấp thiết đề tài Nhượng quyền thương mại (Franchise) phương thức kinh doanh đời phát triển giới thập kỷ qua, đặc biệt phổ biến nước Âu - Mỹ đánh giá mô hình kinh doanh có tính ưu việt bật, đem lại thành công cho nhiều thương hiệu hàng đầu giới, đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế lớn giới Tại Việt Nam, phương thức kinh doanh bắt đầu manh nha hình thành từ năm 1990, nhiên đến thuật ngữ “franchise” mẻ doanh nghiệp Việt Nam Một vài năm gần đây, nhượng quyền thương mại Việt Nam bắt đầu có khởi sắc, rõ ràng lĩnh vực thực phẩm với lên số thương hiệu nhượng quyền Việt Nam Cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô Bakery, Nước Mía Siêu Sạch… xuất ngày nhiều thương hiệu nhượng quyền tiếng nước Việt Nam KFC, Jollibee, Gloria Jean’s, Dimah…Tuy nhiên, phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam giai đoạn “sơ khai”, chưa thực xứng đáng với tiềm thị trường Trên thực tế, Việt Nam thị trường đầy tiềm để kinh doanh nhượng quyền lĩnh vực thực phẩm Chúng ta có truyền thống văn hóa ẩm thực phong phú với nhiều ăn ngon truyền thống, nhiều loại đặc sản, nông thủy hải sản tiếng… Lợi mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam xây dựng thương hiệu lĩnh vực thực phẩm Với ưu điểm bật hiệu cao chi phí thấp, phương thức nhượng quyền giúp doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu nhân rộng mô hình kinh doanh lĩnh vực thực phẩm cách nhanh chóng tiết kiệm Mô hình kinh doanh đặc biệt phù hợp với kinh tế phát triển Việt Nam với đa số doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Bên cạnh đó, với mức tăng trưởng GDP trung bình 7,6%/năm1 từ 2001 đến 2006, tình hình an ninh trị ổn định, lực lượng lao động dồi dào, nguồn cung cấp nguyên liệu nông sản sản phẩm thực phẩm phong phú với việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào tháng 1/2007, Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng nhiều doanh nghiệp nước nhượng quyền lĩnh vực thực phẩm Dù có tiềm lớn thiếu kinh nghiệm, trình độ, nhân lực sách hỗ trợ, quan tâm thích đáng từ phía Nhà nước Bộ, Ban, Ngành lĩnh vực mẻ nên nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam dạng tiềm ẩn, chưa thực phát huy hết mạnh Làm để phát triển kinh doanh nhượng quyền lĩnh vực thực phẩm Việt Nam vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải có giải pháp cụ thể thiết thực Chính vậy, tác giả chọn “Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp B Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống sở lý luận chung nhượng quyền thương mại phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Đánh giá thực trạng nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam Đánh giá tiềm phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống Kê, -69- Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam C Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động nhượng quyền thương mại diễn nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, nhiên đề tài nghiên cứu hoạt động nhượng quyền chuyển giao công nghệ lĩnh vực thực phẩm doanh nghiệp Việt Nam nước hoạt động thị trường Việt Nam Đề tài tập trung đánh giá thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam từ 1997-2007, giải pháp đề xuất có giá trị đến 2015 D Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: thu thập tài liệu, xây dựng bảng biểu, thống kê, so sánh, vấn, quan sát phân tích tổng hợp E Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm có chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận chung nhượng quyền thương mại phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Chương II: Thực trạng nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam Chương III: Tiềm giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm Việt Nam thời gian tới CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM I NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Định nghĩa nhƣợng quyền thƣơng mại Thuật ngữ “franchise” bắt nguồn từ tiếng Pháp cổ, có nghĩa “đặc quyền” hay “tự do” Tại Việt Nam “franchise” dịch “nhượng quyền thương mại” hay “nhượng quyền kinh doanh” Về lý thuyết, cụm từ “thương mại” mang hàm nghĩa buôn bán, giao dịch hoạt động “franchise” giới không đơn việc buôn bán, giao dịch thông thường mà liên quan đến yếu tố khác thương hiệu, bí kinh doanh, giải pháp kinh doanh…, cách dùng thuật ngữ “nhượng quyền kinh doanh” xác Bên cạnh đó, có quan niệm cho dùng từ “nhượng” chưa xác quyền kinh doanh thương hiệu sản phẩm hay dịch vụ bên chủ thương hiệu cho phép sử dụng thời gian định mà thôi, cụm từ “cấp quyền kinh doanh” phù hợp cụm từ “nhượng quyền kinh doanh” Tương tự, thuật ngữ “mua nhượng quyền” dùng bên nhận quyền lẽ phải “thuê nhượng quyền” Song thực tế, “nhượng quyền thương mại” hay “nhượng quyền kinh doanh” chẳng qua cách gọi, hai thuật ngữ hiểu hoạt động thương mại theo bên nhận quyền tiến hành hoạt động kinh doanh theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định Hoạt động nhượng quyền kinh doanh khởi nguồn Mỹ vào kỷ 19 với kiện lần giới nhà sản xuất máy khâu Singer ký cho thực hợp đồng nhượng quyền kinh doanh Đến nay, hoạt động nhượng quyền kinh doanh có mặt 160 quốc gia với tổng doanh thu lên đến 18,3 tỷ USD năm 20002 Cùng với phát triển nhượng quyền thương mại, có nhiều định nghĩa khác giới đưa để quy chuẩn hoạt động Theo định nghĩa Hiệp hội Nhượng quyền thương mại Quốc tế (International Franchise Association): “Nhượng quyền kinh doanh mối quan hệ theo hợp đồng bên giao bên nhận quyền, theo bên giao đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận khía cạnh như: bí kinh doanh (know- how), đào tạo nhân viên; bên nhận hoạt động nhãn hiệu hàng hoá, phương thức, phương pháp kinh doanh bên giao sở hữu kiểm soát, bên nhận đang, tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình”3 Trong định nghĩa vai trò bên nhận quyền việc đầu tư vốn điều hành doanh nghiệp nhấn mạnh so với trách nhiệm bên giao quyền Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission) lại nhấn mạnh tới hỗ trợ kiểm soát bên giao quyền bên nhận quyền thông qua định nghĩa hợp đồng nhượng quyền kinh doanh sau: “Là hợp đồng theo bên giao hỗ trợ đáng kể bên nhận việc điều hành doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành kinh doanh bên nhận, li-xăng nhãn hiệu cho bên nhận để phân phối sản phẩm dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hoá bên giao yêu cầu bên nhận toán cho bên giao khoản phí tối thiểu”4 2,, 3, Trần Ngọc Sơn (26/1/2007), Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, http://www.franchise- vietnam.com/?vnTRUST=act:news%7Cnewsid:31 (truy cập ngày 1/10/2007) Định nghĩa Hiệp hội Nhượng quyền thương mại Anh Quốc (British Franchise Association) nhấn mạnh đến trách nhiệm bên giao quyền: “Phương thức kinh doanh nhượng quyền việc bên (bên nhượng quyền) cấp phép cho bên (bên nhận quyền), cho phép bên nhận quyền kinh doanh thương hiệu, nhãn hiệu bên giao; sử dụng trọn gói phương thức kinh doanh, bí kĩ thuật bên giao sở hỗ trợ thường xuyên bên giao”5 Định nghĩa liên minh Châu Âu (EU) lại nghiêng quyền bên nhận sử dụng tập hợp quyền sở hữu trí tuệ, theo đó: “Quyền kinh doanh tập hợp quyền sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, quyền tác giả, bí sáng chế khai thác để bán sản phẩm cung cấp dịch vụ tới người tiêu dùng cuối cùng” Nhượng quyền thương mại có nghĩa việc chuyển nhượng tất quyền kinh doanh định nghĩa Theo Điều 284, Mục 8, Luật Thương Mại sửa đổi ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Việt Nam, nhượng quyền thương mại định nghĩa sau: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: 1- Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền 2- Bên nhượng quyền có quyền British Franchise Association, What is franchising, http://www.thebfa.org/whatis.asp (truy cập ngày 2/10/2007) Trần Ngọc Sơn (26/1/2007), Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, http://www.franchise- vietnam.com/?vnTRUST=act:news%7Cnewsid:31 (truy cập ngày 1/10/2007)