1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống tổng đài tin nhắn cung cấp thông tin cho học sinh, sinh viên

49 742 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực Thông tin di động và Công nghệ thông tin, điện thoại di động đang trở nên phổ biến, thuận tiện cho việc cập nhật, trao đổi thông tin đối với mọi người, giúp con người nắm bắt thông tin nhanh chóng, đầy đủ để làm việc hiệu quả hơn. Hiện nay trong cuộc sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng một vai trò rất quan trọng không thể thiếu được, nó quyết định nhiều mặt hoạt động của xã hội, giúp con người nắm bắt nhanh chóng các giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật rất đa dạng và phong phú. Đối với trường học cao đẳng nói riêng việc xây dựng chương trình nhắn tin, sẽ tạo một kênh thông tin tiện lợi, chính xác, đầy đủ và nhanh chóng, giữa nhà trường với các phụ huynh, học sinh sinh viên cũng như giáo viên và cả nhân viên của trường. Dựa vào công nghệ GSM và tìm hiểu kỹ thuật nhắn tin trên công nghệ này, cùng với những tiện ích mà nó mang lại, việc xây dựng phần mềm nhắn tin từ máy tính đến điện thoại di động là điều rất hữu ích, cần thiết và phù hợp Nhà trường. Từ những lý do trên tôi chọn và nghiên cứu thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống tổng đài tin nhắn cung cấp thông tin cho học sinh, sinh viên”

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC” GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Mơ hình, sản phẩm dự thi: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI TIN NHẮN CUNG CẤP THÔNG TIN CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Tác giả: Hồ Văn Vinh Đơn vị: Phòng Quản lý khoa học & Quan hệ quốc tế, Trường Cao đẳng Điện lực miền Trung Hội An, 09/2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Những phương tiện cơng cụ để triển khai: Phương pháp nghiên cứu: 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Bố cục đề tài: CHƯƠNG TỔNG QUAN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Hệ thống thông tin di động GSM 1.1.2 Các chức hệ thống thông tin di động GSM 1.2 Cấu trúc chức thành phần hệ thống thông tin di động GSM 10 1.2.1 Cấu trúc hệ thống 10 1.2.2 Chức thành phần .11 1.2.2.1 Phân hệ chuyển mạch NSS 11 1.2.2.2 Phân hệ trạm gốc BSS 14 1.2.2.3 Hệ thống khai thác hỗ trợ OSS 16 1.2.2.4 Máy di động MS 16 1.3 Dịch vụ SMS hệ thống thông tin di động GSM 17 1.3.1 Tổng quan SMS 17 1.3.2 Một số thành phần mạng liên quan đến việc gửi/ nhận SMS .18 1.3.3 Các dịch vụ SMS 20 CHƯƠNG KỸ THUẬT GỬI VÀ NHẬN NHẮN TIN 21 TRÊN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 21 2.1.Các định dạng PDU 21 2.1.1.Nhận tin nhắn chế độ PDU 21 2.1.2.Gửi tin nhắn chế độ PDU .22 2.2 Các kỹ thuật lập trình di động giao tiếp với thiết bị di động 24 Trang 2.3.Tập lệnh AT 25 2.3.1.Các lệnh AT 25 2.3.1.1.Cú pháp tập lệnh AT 25 2.3.1.2.Các kiểu lệnh AT theo chuẩn GSM 25 2.3.1.3.Một số lệnh AT hổ trợ SMS 27 2.3.2.Xây dựng chương trình kết nối cổng Com 31 2.4.Kiến trúc hệ thống SMS 31 CHƯƠNG 33 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHẮN TIN 33 TỰ ĐỘNG KẾT NỐI PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH – SINH VIÊN 33 3.1 Giới thiệu hệ thống quản lý HS-SV Nhà trường (Eduman): 33 3.1.1 Giới thiệu: 33 3.1.2 Phân tích thiết kế hệ thống: 33 3.2 Hệ thống nhắn tin tự động kết nối phần mềm quản lý HS-SV (Eduman): 33 3.2.1 Mô tả hệ thống: 33 3.2.1.1 Phân tích thiết kế hệ thống: 34 3.2.1.2 Bảo mật an toàn liệu: 34 3.2.1.3 Định hướng sản phẩm: 35 3.2.1.4 Chức sản phẩm: 35 3.2.1.5 Cách thức hoạt động 35 3.2.1.6.Các vấn đề cần giải 36 3.2.2.Thiết kế kiến trúc hệ thống 36 3.2.3.Xây dựng lớp đối tượng giao tiếp với thiết bị di động 37 3.2.4.Xây dựng thuật toán điều phối việc sử dụng thiết bị di động 37 3.2.5 Thiết kế giao diện chương trình 38 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 44 Kết luận: 44 1.1 Kết đạt được: 44 1.2 Hạn chế .47 Hướng phát triển, đề xuất, kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Danh mục Hình 1.1: Mơ hình hệ thống thơng tin di động GSM Hình 1.2: SMS Gateway với chức chuyển tiếp Hình 1.3: SMS Gateway với chức làm cổng kết nối Bảng 2.1 Mô tả thành phần định dạng PDU nhận tin nhắn Bảng 2.2 Mô tả thành phần chế độ PDU gửi tin nhắn Bảng 2.3 Mô tả cách chuyển đổi ký tự sang Octet Hình 2.1 Giao tiếp với thiết bị di động thơng qua cổng COM Hình 2.2 Giao tiếp với thiết bị di động thơng qua cổng USB Hình 3.1 Sơ đồ phân tích thiết kế hệ thống Hình 3.2 Mơ hình hệ thống tổng đài SMS EVNCEPC Hình 3.3 Sơ đồ phân tích thiết kế hệ thống SMS EVNCEPC Hình 35: Icon phần mềm SMS EVNCEPC Hình 3.6: Giao diện phần mềm SMS EVNCEPC Hình 3.7: Giao diện soạn tin nhắn Hình 3.8: Giao diện soạn tin nhắn đến Hình 3.9: Giao diện soạn tin nhắn Hình 3.10: Giao diện soạn tin nhắn nháp Hình 3.11: Giao diện thêm danh bạ Hình 3.12: Giao diện danh bạ Hình 3.13: Giao diện quản lý lịch gởi tin nhắn Hình 3.14: Giao diện quản lý danh sách đen Hình 3.15: Giao diện cài đặt chương trình Hình 3.16 Một số hình ảnh minh họa Vị trí trang 10 19 19 21 22 23 24 24 33 34 34 38 38 39 39 40 40 41 41 42 42 43 46 Trang Viết tắt AuC BSC BSS BTS EIR FDMA GMSC GPRS GSM HLR IMEI ISDN LBS MS MSC NMC NSS OMC OMS PIN PLMN PSTN RSS SIM SMS SMSC TA TDMA VLR CDMA CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ - Mô tả Authentication Center – Trung tâm nhận thực Base Station Center - Bộ điều khiển trạm gốc Base Station Subsystem - Phân hệ trạm gốc Base Transceiver Station – Trạm vô tuyến gốc Equipment Identification Register - Bộ nhận dạng thiết bị Frequency Division Multiple Access – Đa truy cập phân chia theo tần số Gateway Mobile Switching Center - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng General Packet Radio Service – Dịch vụ vơ tuyến gói chung Global System for Mobile Communication – Hệ thống thông tin di động toàn cầu Home Location Register - Bộ định vị thường trú International Mobile Equipment Identity – Số nhận dạng Quốc tế Integrated Service Digital Network - Mạng số tổ hợp dịch vụ giao diện theo tiêu chuẩn chung Location Based Services Mobile Station – Trạm di động Mobile service Switching Center - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động Network Management Center - Trung tâm quản lí mạng Network switching SubSystem - Phân hệ chuyển mạch Operation & Maintenance Center - Trung tâm quản lí bảo dưỡng Operation and Maintenance SubSystem - Phân hệ vận hành bảo dưỡng Personal Identity Number – Số nhận dạng cá nhân Public Land Mobile Network – Mạng điện thoại mặt đất công cộng Public Switched Telephone Network - Mạng điện thoại chuyển mạch công công Radio SubSystem - Phân hệ vô tuyến Subscriber Identity Module – Modul nhận dạng thuê bao Short Message Services – Dịch vụ tin nhắn ngắn Short Message Services Center – Trung tâm dịch vụ tin nhắn ngắn Timing Advance Time Division Multiple Access - Đa truy cập phân chia theo thời gian Visitor Location Register - Bộ định vị tạm trú Code Division Multiple Access – Đa truy cập phân chia theo tần số Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực Thông tin di động Công nghệ thông tin, điện thoại di động trở nên phổ biến, thuận tiện cho việc cập nhật, trao đổi thông tin người, giúp người nắm bắt thông tin nhanh chóng, đầy đủ để làm việc hiệu Hiện sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu được, định nhiều mặt hoạt động xã hội, giúp người nắm bắt nhanh chóng giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật đa dạng phong phú Đối với trường học cao đẳng nói riêng việc xây dựng chương trình nhắn tin, tạo kênh thơng tin tiện lợi, xác, đầy đủ nhanh chóng, nhà trường với phụ huynh, học sinh - sinh viên giáo viên nhân viên trường Dựa vào công nghệ GSM tìm hiểu kỹ thuật nhắn tin cơng nghệ này, với tiện ích mà mang lại, việc xây dựng phần mềm nhắn tin từ máy tính đến điện thoại di động điều hữu ích, cần thiết phù hợp Nhà trường Từ lý chọn nghiên cứu thực đề tài “Xây dựng hệ thống tổng đài tin nhắn cung cấp thông tin cho học sinh, sinh viên” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu đề tài ứng dụng kỹ thuật nhắn tin GSM, xây dựng phần mềm thực nhắn tin từ máy tính đến điện thoại di động - Thực kết nối modem GSM, USB 3G điện thoại di động với máy tính cá nhân, nhắn tin từ phần mềm đến điện thoại di động theo danh sách cá nhân - Phân tích nhu cầu cần thiết Trường Cao đẳng điện Lực miền Trung để áp dụng Chức phần mềm tổng đài nhắn tin: - Kết nối với USB 3G (điện thoại di động), kết nối phần mềm quản lý học sinh - Trả lời tự động thông qua cú pháp đăng ký nhắn tin - Nhắn tin đến giáo viên, phụ huynh, học sinh – sinh viên theo mục đích - Thực nhắn tin theo nhóm, cá nhân theo yêu cầu - Thêm, nhập, sửa, xóa, lưu trữ danh sách số điện thoại Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu kỹ thuật công nghệ GSM - Các kỹ thuật nhắn tin điện thoại di động - Tìm hiểu ngơn ngữ C#, viết chương trình ngơn ngữ C# Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết kỹ thuật cơng nghệ GSM - Tìm hiểu kỹ thuật thực hiên nhắn tin công nghệ GSM - Nhu cầu công nghệ thông tin Trường Cao đẳng Điện lực miền Trung Những phương tiện công cụ để triển khai: Sử dụng ngơn ngữ C# để xây dựng chương trình, USB 3G điện thoại di động thực nhắn tin, ngôn ngữ SQL server Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập phân tích tài liệu thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài - Thảo luận, lựa chọn phương hướng giải vấn đề - Phân tích thiết kế mơ chương trình - Kiểm tra đánh giá kết Ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Trở thành kênh liên lạc hiệu nhà trường gia đình - Giúp gia đình dễ dàng việc theo dõi tình hình học tập học sinh – sinh viên - Tạo nên tin tưởng gia đình nhà trường - Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào trường học, để theo kịp mơ hình Bố cục đề tài: Nội dung luận văn chia làm chương CHƯƠNG - TỔNG QUAN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Giới thiệu tổng quan công nghệ GSM, chức năng, vai trị ứng dụng mạng thơng tin di động GSM CHƯƠNG KỸ THUẬT GỬI VÀ NHẬN NHẮN TIN TRÊN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Trang Nghiên cứu kỹ thuật kết nối phần mềm với USB 3G điện thoại di động thông qua cổng Com, cách mã hóa tin nhắn để gửi đi, cách giải mã nhận tin nhắn đến thông qua kiểu định dạng PDU CHƯƠNG - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHẮN TIN TỰ ĐỘNG KẾT NỐI PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH SINH VIÊN Tìm hiểu phần mềm quản lý học sinh – sinh viên, đồng thời xây dựng ứng dụng cho phù hợp với yêu cầu cần thiết nhà trường Các chức chính, ứng dụng phần mềm nhắn tin áp dụng vào nhà trường Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Hệ thống thông tin di động GSM GSM (Global System for Mobile Communications) mạng thơng tin di động tịa cầu GSM xây dựng đưa vào sử dụng Radiolinja Phần Lan Vào năm 1989 công việc quản lý tiêu chuẩn vá phát triển mạng GSM chuyển cho viện viễn thông châu Âu (European Telecommunications Standards Institute - ETSI), tiêu chuẩn, đặc tính GSM công bố lần vào năm 1990 Vào cuối năm 1993 có triệu thuê bao sử dụng mạng GSM 70 nhà cung cấp dịch vụ 48 quốc gia Đến GSM sử dụng tỷ người 212 quốc gia vùng lãnh thổ GSM chuẩn phổ biến cho điện thoại di động giới khả phú sóng rộng khắp nơi cho phép người sử dụng sử dụng điện thoại di động họ nhiều vùng giới GSM khác với chuẩn tiền thân tín hiệu tốc độ, chất lượng gọi Nó xem hệ thống điện thoại di động hệ thứ hai (Second Generation, 2G) Lợi GSM chất lượng gọi tốt, giá thành thấp dịch vụ tin nhắn dễ dàng Tại Việt Nam, công nghệ GSM vào Việt Nam từ năm 1993 qua việc cung cấp hệ thống miền Bắc Hiện nay, ba mạng GSM Việt Nam Mobifone, VinaPhone, Viettel có tổng cộng 11 triệu thuê bao, chiếm khoảng 95% số người dùng điện thoại di động Việt Nam Với công nghệ SIM thuận tiện roaming với hầu hết quốc gia, đáp ứng nhu cầu khách hàng thoại, nhắn tin, truyền số liệu tốc độ thấp, GSM dự đốn cịn tiếp tục thống trị thị trường thoại di động toàn cầu thời gian tương đối dài 1.1.2 Các chức hệ thống thông tin di động GSM GSM mạng điện thoại di động thiết kế gồm nhiều tế bào (cellular) máy điện thoại di động kết nối với mạng cách tìm kiếm cell gần Cell đơn vị nhỏ mạng, có hình dạng (trên lý thuyết) tổ ong hình lục giác Trong cell có trạm vô tuyến gốc BTS (Base Transceiver Station) liên lạc với tất máy di động MS (Mobile Station) có mặt cell Khi MS di chuyển ngồi vùng phủ sóng cell, phải chuyển giao sang làm việc với BTS cell khác Thông thường, gọi di động kết thúc cell nên hệ thống thông tin di động tế bào phải có khả điều khiển chuyển giao gọi từ cell sang cell lân cận mà gọi chuyển giao không bị gián đoạn Trang Các chức chủ yếu hệ thống GSM sau: + Có thể phục vụ số lượng lớn dịch vụ tiện ích cho thuê bao thông tin thoại truyền số liệu Đối với thơng tin thoại có dịch vụ: - Chuyển hướng gọi vô điều kiện - Chuyển hướng gọi thuê bao di động bận - Cấm tất gọi Quốc tế - Giữ gọi - Thơng báo cước phí Đối với dịch vụ số liệu có dịch vụ: - Truyền số liệu - Dịch vụ nhắn tin: + Sự tương thích dịch vụ GSM với dịch vụ mạng sẵn có: - PSTN (Public Switched Telephone Network): Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng - ISDN (Integrated Service Digital Network): Mạng số tổ hợp dịch vụ giao diện theo tiêu chuẩn chung Sự tương thích cho phép thuê bao lưu động (Roaming) nước với sử dụng hệ thống GSM hoàn toàn tự động Nghĩa thuê bao mang máy nơi mạng tự động cập nhật thông tin vị trí thuê bao đồng thời thuê bao gọi nơi mà không cần biết thuê bao khác đâu + Sử dụng băng tần 900MHz với hiệu cao kết hợp phương pháp: TDMA, FDMA + Giải hạn chế dung lượng: thực chất dung lượng tăng lên nhờ kỹ thuật sử dụng tần số tốt kỹ thuật chia ô nhỏ số thuê bao phục vụ tăng lên + Tính linh hoạt cao nhờ sử dụng loại máy thông tin di động khác nhau: máy cầm tay, máy đặt tơ, + Tính bảo mật: mạng kiểm tra hợp lệ thuê bao GSM thẻ đăng kí SIM (Subscriber Identity Module) Thẻ SIM sử dụng mật PIN (Personal Identity Number) để bảo vệ quyền sử dụng người sử dụng hợp pháp SIM cho phép người sử dụng sử dụng nhiều dịch vụ cho phép người dùng truy nhập vào PLMN (Public Land Mobile Network) khác Đồng thời hệ thống GSM cịn có trung tâm nhận thực AuC (Authentication Center), trung Trang Hình 3.2 Mơ hình hệ thống tổng đài SMS EVNCEPC 3.2.1.1 Phân tích thiết kế hệ thống: Hình 3.3 Sơ đồ phân tích thiết kế hệ thống SMS EVNCEPC 3.2.1.2 Bảo mật an toàn liệu: - Hệ thống xây dựng dựa mô hình chuẩn ISO - Phần mềm viết ngơn ngữ C#, sử dụng mơ hình LinQ, nên tính bảo mật tương đối cao - Sử dụng sở liệu SQL server 2005, nên an toàn CSDL - Giao thức kết nối: TCP/IP, UDP, phương thức tín hiệu I/O Trang 34 - Chương trình có chức chống công vào kết nối liên tục gây “ngập lụt” - Khơng đăng ký sử dụng dịch vụ chương trình khơng cung cấp thơng tin tra cứu 3.2.1.3 Định hướng sản phẩm: - Tự động hóa tất hoạt động quản lý tin nhắn trả lời tin nhắn - Tiết kiệm kinh phí thời gian công tác quản lý học sinh – sinh viên - Giúp cho giáo viên, phụ huynh bước đầu tiếp cận ứng dụng công nghệ tiên tiến triển khai ứng dụng tin học nhà trường công tác quản lý học sinh – sinh viên 3.2.1.4 Chức sản phẩm: - Xây dựng hệ thống tự động kết nối lấy liệu từ phần mềm quản lí HS-SV Eduman, EdumanTC - Quản lý tin nhắn đến từ hệ thống - Đọc lấy liệu từ phần mềm quản lý HS-SV trả lời theo cấu trúc tin nhắn đến - Trả lời tin nhắn theo cú pháp cần tra cứu - Có thể nhắn tin theo danh sách nhóm cần thực - Lập lịch gởi tin nhắn tự động 3.2.1.5 Cách thức hoạt động Tin nhắn gửi đến hệ thống thông qua hệ thống thu phát sóng, Mơđem kết nối với máy tính tiếp nhận tin nhắn, chương trình đọc thơng qua cổng Com tiếp nhận giải mã tin nội dung lưu vào sở liệu thị lên chương trình, tin nhắn có cú pháp tra cứu cú pháp trả lời cho phụ huynh Tin nhắn gửi hệ thống chương trình kết nối với hệ thống quản lý học sinh sinh viên lấy liệu, danh sách số điện thoại phụ huynh đăng ký thông tin học tập học sinh thông tin người quản trị nhập vào gửi đến số điện thoại phụ huynh Trang 35 Lịch hẹn gởi tin nhắn tự động: Hệ thống tự động gởi tin nhắn cho phụ huynh có danh sách lịch gởi tin nhắn 3.2.1.6.Các vấn đề cần giải Từ yêu cầu cần đạt đặt vấn đề cần phải giải sau: - Xây dựng lớp đối tượng giao tiếp với thiết bị di động Để đọc thơng tin thiết bị để gửi nhận tin nhắn - Có nhiều tiến trình lúc truy cập đên thiết bị di động thiết bị di động có một, địi hỏi phải đưa thuật tốn điều phối tiến trình để sử dụng thiết bị di động không gây xung đột - Phải thiết kế sở liệu hệ thống cho tối ưu, hợp lý - Xây dựng chương trình với giao diện thân thiện, dễ sử dụng - Các chức phần mềm phải đầy đủ, thiết kế phù hợp mục đích người sử dụng 3.2.2.Thiết kế kiến trúc hệ thống Hệ thống bao gồm Môđun: - Môđun SMS Listener: Thực việc đọc tin nhắn nhận từ thiết bị di động hệ thống, sau chuyển đổi thành thơng điệp ghi vào sở liệu (CSDL) hệ thống - Môđun Request Analysing: Thực việc lấy thông điệp từ CSDL hệ thống (System Database) sau phân tích xác định xem u cầu thơng điệp Sau lấy thơng tin từ nguồn CSDL (CSDL), chuyển thông tin thành tin nhắn gửi đến Môđun SMS sender - Mơđun SMS Sender: Có nhiệm vụ dùng thiết bị di động để gửi tin nhắn chuyển đến từ Môđun Request Analysing - Môđun Scheduler: Bởi thiết bị di động zxc có hai Mơđun SMS Listener SMS Sender lúc truy cập đến, Mơđun Scheduler có nhiệm vụ điều phối việc sử dụng thiết bị di động cho hai Môđun Cách thức hoạt động: - Người dùng yêu cầu thông tin cách gửi tin nhắn yêu cầu vào hệ thống - Thiết bị di động hệ thống nhận tin nhắn theo yêu cầu Trang 36 - Môđun SMS Listener đọc tin nhắn theo yêu cầu từ thiết bị di động hệ thống chuyển đổi thành thơng điệp sau lưu vào CSDL hệ thống (System Database) - Môđun Request Analysing lấy thông điệp từ sở liệu hệ thống phân tích xem thơng điệp u cầu Sau dựa vào u cầu thông điệp để lấy thông tin cần thiết từ sở liệu Thơng tin sau chuyển thành tin nhắn SMS gửi đến Môđun SMS Sender - Môđun SMS Sender yêu cầu hệ thống gửi tin nhắn người dùng yêu cầu Khi thiết bị di động gửi tin nhắn người dùng nhận tin theo yêu cầu 3.2.3.Xây dựng lớp đối tượng giao tiếp với thiết bị di động Bao gồm lớp Lớp PDUdecoder: Đại diện cho tin nhắn gửi Chịu trách nhiệm mã hóa thông tin đặc trưng cho tin nhắn gửi thành chuổi PDU để gửi Lớp PDUencoder: Đại diện cho tin nhắn nhận Chịu trách nhiệm giải mã thông tin từ chuổi PDU thành thông tin đặc trưng cho tin nhắn nhận như: người gửi, nội dung, thời gian gửi… Lớp đại diện cho thiết bị di động Chứa tất chức cần thiết để giao tiếp với thiết bị di động như: kết nối thiết bị, lấy thông tin thiết bị, đọc tin nhắn, gửi tin nhắn… 3.2.4.Xây dựng thuật toán điều phối việc sử dụng thiết bị di động Nguyên tắc: Khi tiến trình sử dụng thiết bị tiến trình khác khơng phép sử dụng phải chờ tiến trình kết thúc việc sử dụng thiết bị phép sử dụng Thuật tốn: Dùng cờ cho biết tiến trình có phép sử dụng thiết bị hay khơng, cờ True thi tiến trình phép sử dụng thiết bị, ngược lại khơng phép Khi tiến trình muốn sử dụng thiết bị kiểm tra cờ lúc trạng thái nào, true sử dụng, cịn lại phải chờ cờ có giá trị true thực Ngay phép sử dụng phải Trang 37 bật cờ false để tiến trình khác khơng phép sử dụng thiết bị sử dụng thiết bị xong phải bật cờ true để tiến trình khác sử dụng 3.2.5 Thiết kế giao diện chương trình Hình 3.5: Icon phần mềm SMS EVNCEPC Hình 3.6: Giao diện phần mềm SMS EVNCEPC Trang 38 Hình 3.7: Giao diện soạn tin nhắn Hình 3.8: Giao diện soạn tin nhắn đến Trang 39 Hình 3.9: Giao diện soạn tin nhắn Hình 3.10: Giao diện soạn tin nhắn nháp Trang 40 Hình 3.11: Giao diện thêm danh bạ Hình 3.12: Giao diện danh bạ Trang 41 Hình 3.13: Giao diện quản lý lịch gởi tin nhắn Hình 3.14: Giao diện quản lý danh sách đen Trang 42 Hình 3.15: Giao diện cài đặt chương trình Trang 43 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận: 1.1 Kết đạt được: - Đã tìm hiểu cơng nghệ GSM ứng dụng xây dựng chương trình nhắn tin - Tìm hiểu xây dựng trình giải mã mã hóa thơng tin thơng qua định dạng PDU phục vụ cho việc nhắn tin - Đã tiến hành xây dựng thành cơng chương trình tổng đài nhắn tin với chi phí thấp, dễ dàng sử dụng, thuận tiện cho nhà trường khơng có điều kiện trang bị kĩ thuật - Chương trình tạo thêm kênh thông tin giao tiếp nhà trường phụ huynh, giúp phụ huynh học sinh nhanh chóng nắm bắt thơng tin từ nhà trường, nhà trường thông tin đến phụ huynh, học sinh giáo viên nhà trường cách nhanh chóng, hiệu - Cổng giao tiếp chương trình đa dạng, kết nối với nhiều thiết bị khác - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho cá nhân tổ chức muốn tìm hiểu cơng nghệ GSM - Đề tài áp dụng đưa vào vận hành nhà trường Kết ứng dụng thực tiễn nhà trường: - Thông tin lịch học, lịch thi, lịch đăng ký môn học - Tra cứu kết học tập - Tra cứu kết rèn luyện - Tra cứu học phí, thời hạn đóng học phí - Tra cứu kết xét tuyển vào trường năm 2016 - Tra cứu điểm chuẩn nhà trường năm 2016 - Thông tin hoạt động Trường, học bổng, thông tin việc làm cho sinh viên Một số cú pháp xây dựng: STT Tên cú pháp Giải thích KQHTMaHKMaSV Tra cứu kết học tập Ví dụ KQHT Trang 44 C12HET12_001 KQRLMaHKMaSV HPMaHKMaSV Tra cứu kết rèn KQRL luyện C12HET12_001 Tra cứu thông tin học HP phí Sinh viên C12HET12_001 Tra cứu kết xét KQTSMaThisinh tuyển vào trường năm 2016 DC Tra cứu điểm chuẩn nhà trường năm 2016 KQTS 2415351001 DC Tra cứu thông tin tuyển TSCD sinh cao đẳng nhà TS CD trường năm 2016 Tra cứu thông tin tuyển TSTC sinh Trung cấp nhà TS TC trường năm 2016 KARAMsthisinhSon guoibinhchon HELP Hệ thống tổng đài bình chọn chương trình KARA 01 250 Karaoke Tổng đài trợ giúp HELP Trang 45 Một số hình ảnh minh họa: Hình 3.16 Một số hình ảnh minh họa Trang 46 1.2 Hạn chế - Phần lý thuyết cịn mang tính nghiên cứu tổng quan, nhấn mạnh vào nghiên cứu cách giao tiếp kỹ thuật nhắn tin - Việc kết nối với cổng giao tiếp đa dạng kết nối số thiết bị - Hệ thống CSDL chương trình quản lí đào tạo nhiều, nên việc truy xuất để phản hồi lâu - Việc thu tiền đăng ký sử dụng dịch vụ cịn gặp nhiều khó khăn Hướng phát triển, đề xuất, kiến nghị - Nên mua thiết bị chuẩn GSM để thay Dcom Để cổng vào cổng - Đề xuất nghiên cứu modem GSM arduino để thay modem - Tổ chức lại database quản lý đào tạo, để việc truy xuất dễ dàng - Liên kết với Nhà mạng di dộng để tiện cho việc thu tiền đăng ký sử dụng dịch vụ - Phát triển hệ thống đăng ký tín điện thoại Trang 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Phạm Anh Dũng (1999), Thông tin di động GSM, nhà xuất Bưu điện Trần Anh Tú, Chu Ngọc Anh, Lương Lý , Bùi Văn Phú (2009), Dịch vụ dựa vị trí thuê bao cho mạng GSM/GPRS, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin & Truyền thơng Tiếng Anh Jochen Schiller and Agne`s Voisard (2004), Location - Based Services Bohdan Dulya (2009), GSM- Positioning Filipe Meneses and Adriano Moreira, Using GSM CellID Positioning for Place Discovering Philip Lei (2005), GSM Cell Location Oskar Mattsson (2001), Positioning of a cellular phone using the SIM http://kannel.org/ http://seleniumsoftware.com/ Hội An, ngày 25 tháng 09 năm 2016 Tác giả dự thi HỒ VĂN VINH Trang 48

Ngày đăng: 02/11/2016, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Oskar Mattsson (2001), Positioning of a cellular phone using the SIM http://kannel.org/http://seleniumsoftware.com/ Link
1. Nguyễn Phạm Anh Dũng (1999), Thông tin di động GSM, nhà xuất bản Bưu điện Khác
2. Trần Anh Tú, Chu Ngọc Anh, Lương Lý , Bùi Văn Phú (2009), Dịch vụ dựa trên vị trí thuê bao cho mạng GSM/GPRS, Tạp chí Công nghệ thông tin &Truyền thông.Tiếng Anh Khác
3. Jochen Schiller and Agne`s Voisard (2004), Location - Based Services 4. Bohdan Dulya (2009), GSM- Positioning Khác
5. Filipe Meneses and Adriano Moreira, Using GSM CellID Positioning for Place Discovering Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w