Các hệ thống thông tin tin học hoá cha đáp ứng đợc yêucầu của các nhà quản lý do nhiều nguyên nhân vô cùng quan trọng đó là cácnhà xây dựng hệ thống thông tin không đợc trang bị kiến thứ
Trang 1Lời cảm ơn
Sau bốn năm học tập tại trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đợc các thầy cô
trong trờng tận tình dạy dỗ, để kết quả cuối cùng là vận dụng các kiến thức đãhọc vào đồ án tốt nghiệp Cầm trong tay một sản phầm phần mềm, mà em coi
đó là sản phẩm đầu tay đợc áp dụng cho khoa s phạm kỹ thuật ĐHBKHN, emkhông thể dấu nổi niềm hạnh phúc là mình đã trải qua một chặng đờng dài
đầy vất vả và gian khổ của thời sinh viên Để đi đến kết quả ngày hôm nay lànhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa CNTT, trong khoa SPKTcùng với sự giúp đỡ, động viên của các bạn trong lớp s phạm kỹ thuật Tin-K46 và với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân
Em xin gửi lời cảm đến thầy giáo hớng dẫn Lê Đức Trung, dù bận nhiều
công việc song thầy đã tận tình hớng dẫn em, giúp em hoàn thành tốt đồ áncủa mình Và em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn côngnghệ phần mềm đã tạo điều kiện cho em một môi trờng làm việc thuận lợi đểhoàn thành đồ án này Con cũng xin cảm ơn bố mẹ, những ngời đã sinh thành,nuôi dỡng con, để con có đợc ngày hôm nay, trở thành một công dân có ích
đóng góp công sức của mình cho sự phát triển của đất nớc
BLD: Biểu đồ luồng dữ liệu
BCD: Biểu đồ cấu trúc dữ liệu
E-R: Mô hình thực thể liên kết
CN: Cập nhật
Trang 2DSSV: Danh sách sinh viên.
TKSV: Tìm kiếm sinh viên
TIM: Mô hình thông tin công cụ
UDA: Phơng thức truy cập dữ liệu
ADO: Đối tợng truy cập dữ liệu
Chơng I
Mở Đầu
I. Lý do chọn đề tài
Ngày nay ta có thể thầy rõ đợc sự phát triển nhanh chóng của ngành công
nghệ thông tin cùng với sự ứng dụng vô cùng quan trọng của nó đối với cácngành khác, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nớc Một trong nhữngứng dụng của ngành công nghệ thông tin đó là xu hớng tin học hoá các hệthống nói chung và hệ thống quản lý nói riêng ứng dụng này đã đợc sử dụng
Trang 3Việc quản lý điểm sinh viên tại khoa s phạm kỹ thuật trờng ĐHBK, khi đợckhảo sát, vẫn đang phải thực hiện thủ công, máy tính chủ yếu làm công tácsoạn thảo, in ấn Đã có nhiều chơng trình quản lý điểm đợc viết, song chủ yếuchạy trên môi trờng DOS, khó khăn trong hiển thị tiếng Việt, nhất là khôngcòn phù hợp với sự phát triển hiện nay Với sự bùng nổ của công nghệ thôngtin để việc quản lý bớt khó khăn, thay sức ngời bằng máy tính Chính vì những
lý do trên đây, em đã chọn đề tài:” Xây dựng hệ thống quản lý điểm sinh viêngiai đoạn chuyên ngành cho khoa SPKT- Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội”,nhằm mục tiêu hiện tại giúp công tác quản lý điểm đợc thuận tiện nhanhchóng (trên mạng cục bộ), sinh viên có thể xem điểm trên mạng Internet vàmục tiêu tơng lai là nghiệp vụ quản lý điểm cũng đợc thực hiện trên mạngInternet
II. Nhiệm vụ của đồ án
Để hoàn thành tốt mục tiêu mà đồ án đề ra ở trên, ta phải tiến hành các côngviệc sau:
- Trớc hết cần phải tìm hiểu cơ sở lý luận cho việc xây dựng một hệ thống
thông tin
- Tìm hiểu các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay
- Tìm hiểu các ngôn ngữ lập ttình, trợ giúp cho sự phát triển ứng dụng.
- Tiến hành xây dựng chơng trình
- Đánh giá chơng trình: Tiến hành đa vào chạy thử rồi đánh giá, xây dựngphơng án đánh giá, xây dựng mẫu thử
III. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các công việc trên, em đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phơng pháp điều tra ( Phỏng vấn, lấy ý kiến, yêu cầu ).…Một dự án đ
IV Cấu trúc của đồ án
Cấu trúc của đồ án gồm những chơng sau:
Chơng I: Mở đầu
Nêu lý do chọn đề tài nhiệm vụ của đồ án, phơng pháp nghiên cứu và cấu trúc của đồ án.
ChơngII: Cơ sở lý thuyết
Trang 4- Cơ sở lý luận cho việc xây dựng một hệ thống thông tin: Lý thuyết phântích thiết kế hệ thống.
Chơng III: Phân tích và Thiết kế hệ thống
Tiến hành phân tích- Thiết kế hệ thống quản lý điểm sinh viên
Chơng IV: Cài đặt chơng trình và thử nghiệm
- Tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình, hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Cài đặt cụ thể chơng trình, chạy thử chơng trình
Chơng II Cơ sở lý thuyết
Lý thuyết phân tích thiết kế hệ thống
Hệ thống thông tin là một trong những ngành mũi nhọn của công nghệthông tin, đã có nhiều ứng dụng trong quản lý kinh tế đặc biệt là quản lý cácdoanh nghiệp Mặc dù hiện nay có khá nhiều ngôn ngữ và hệ quản trị cơ sở dữliệu cũng nh các phần mềm chuyên dụng cho quản lý song đối với một hệthống quản lý lớn việc vận dụng ngay các phần mềm đó là một vấn đề gặpkhông ít khó khăn Các hệ thống thông tin tin học hoá cha đáp ứng đợc yêucầu của các nhà quản lý do nhiều nguyên nhân vô cùng quan trọng đó là cácnhà xây dựng hệ thống thông tin không đợc trang bị kiến thức cơ bản về phântích và thiết kế, thiếu kinh nghiệm tham gia vào quá trình phân tích dẫn đếngiai đoạn cài đặt thay đổi nhiều thậm chí thất bại gây ra sự lãng phí trong việcbảo trì và phát triển hệ thống
I Đại cơng về hệ thống quản lý
1 Khái niệm hệ thống:
Hệ thống là một tập hợp có tổ chức của nhiều phần tử có những mối ràngbuộc lẫn nhau và cùng hoạt động chung cho một mục đích nào đó
Trang 5+ Đối nội: Liên lạc giữa các bộ phận cung cấp cho hệ tác nghiệp, hệ quyết
định thông tin hai loại sau: Phản ánh tình trạng nội bộ và tình trạng hoạt độngcủa hệ thống
• Vai trò của hệ thống thông tin:
Đóng vai trò trung gian giữa hệ thống và môi trờng, giữa hệ thống con quyết
định và hệ thống con nghiệp vụ
3 Các thành phần cơ bản hợp thành của hệ thống thông tin
3.1 Đặc điểm của hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là hệ thống đợc tổ chức thống nhất từ trên xuống dới cóchức năng tổng hợp các thông tin giúp các nhà quản lý tốt cơ sở của mình vàtrợ giúp ra quyết định hoạt động kinh doanh Một hệ thống quản lý đợc phânthành nhiều cấp từ trên xuống dới và chuyển từ dới lên trên
3.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin
Nếu không kể con ngời và phơng tiện thì còn lại thực chất 2 bộ phận: Dữ liệu
và xử lý
- Các dữ liệu: Là các thông tin có cấu trúc, với mỗi cấp quản lý lợng thông tin
xử lý có thể rất lớn, đa dạng và biến động cả về chủng loại và về cách xử lý.Thông tin cấu trúc bao gồm luồng thông tin vào và luồng thông tin ra
+ Luồng thông tin vào:
Có thể phân loại các thông tin cần xử lý thành ba loại sau: Thông tin cần chotra cứu, thông tin cần cho luân chuyển chi tiết, thông tin luân chuyển tổnghợp
+ Luồng thông tin ra: Đợc tổng hợp từ các thông tin đầu vào và phụ thuộc vàonhu cầu quản lý trong tong trờng hợp cụ thể, từng đơn vị cụ thể
Hệ thống tự động hoá là hệ thống có sự tham gia của máy tính để xử lý thông
tin, có nhiều mức độ xử lý khác nhau
• Các mức độ tự động hoá:
- Toàn bộ: Con ngời chỉ là vai trò phụ
- Một phần: Chia công việc xử lý giữa ngời và máy tính
Trang 6• Phơng pháp xử lý thông tin bằng máy tính:
- Xử lý mẻ ( batch processing):
Là thông tin đến đợi theo mẻ, phơng thức này thờng dùng cho các trờng hợp:Vào và xử lý một số lợng nhỏ các giao dịch, hiển thị chỉnh đốn sửa chữa tệp,phục vụ trực tiếp ngời dùng tại chỗ
- Xử lý trực tuyến (online processing):
Là thông tin đến xử lý ngay, phơng thức này thờng dùng cho các trờng hợp:
in báo cáo, kết xuất, thống kê, in giấy tờ giao dịch có số lợng lớn
Ngày nay ngời ta có xu hớng dùng xử lý trực tuyến nhiều do máy tính có giáthành thấp, nhng điều đó không hẳn là hay
+ u điểm của xử lý trực tuyến:
- Giảm đợc công việc giấy tờ và các khâu trung gian
- Kiểm tra đợc sự đúng đắn của dữ liệu ngay sau khi thu nhận
- Ngời dùng hiểu rõ đợc quy trình xử lý
- Cho trả lời nhanh chóng
+ Nhợc điểm của xử lý trực tuyến:
- Đắt hơn( cả về phần cứng lẫn phần mềm)
- Xây dựng tốn công, tốn thời gian
- Xử lý chậm khi khối lợng lớn
- Khó đảm bảo tính tin cậy
- Khó phục hồi dữ liệu
- Đòi hỏi nhiều biện pháp đặc biệt trên dữ liệu
5 Các giai đoạn của quá trình phân tích, thiết kế và cài đặt
Các công việc cần hoàn thành:
+ Xác định vấn đề và yêu cầu
Trang 7• Giai đoạn 5: Cài đặt, lập trình.
• Giai đoạn 6: Khai thác và bảo trì
II Phân tích và thiết kế hệ thống
1 Phân tích hệ thống
1.1 Khảo sát hiện trạng và lập dự án
Đây là giai đoạn một của quá trình phân tích thiết kế hệ thống Nó là giai
đoạn nghiên cứu sơ bộ và xác định tính khả thi của dự án đối với hệ thốngmới
- Yêu cầu cần thực hiện:
+ Khảo sát đánh giá hoạt động của hệ thống cũ
+ Đề xuất mục tiêu, u tiên cho hệ thống mới
+ Đề xuất ý tởng cho giải pháp mới
+ Vạch kế hoạch cho dự án
- Tìm hiểu đánh giá hiện trạng:
+ Mục đích: Nhằm phát hiện những nhợc điểm cơ bản của hệ thống, đồngthời nó cũng định hớng cho hệ thống mới cần phải giải quyết
+ Phơng pháp khảo sát hiện trạng:
Các mức khảo sát cho dù là khảo sát sơ bộ, đợc phân biệt 4 mức thứ tự:
Thao tác thừa hành (tác vụ)
Điều phối quản lý (điều phối)
Quyết định, lãnh đạo (lãnh đạo, quyết định)
Chuyên gia cố vấn (t vấn)
Trang 8Mỗi một mức có vai trò và ảnh hởng đến hoạt động và phát triển chung của
hệ thống
+ Hình thức khảo sát:
Có nhiều hình thức khảo sát, chúng đợc sử dụng kết hợp để nâng cao hiệuquả, tính sát thực, tính khách quan, tính toàn diện của phơng pháp luận Cáchình thức khảo sát bao gồm: Quan sát theo dõi ( chính thức, không chínhthức ), phỏng vấn ( sử dụng câu hỏi trực tiếp, câu hỏi mở, bảng hỏi, mẫu kiểmtra )
- Thông tin thu đợc cần phải đợc phân loại theo tiêu chí: Hiện tại / tơng lai,tĩnh / động / biến đổi, môi trờng / nội bộ
- Phát hiện các yếu kém của hiện trạng và các yêu cầu cho tơng lai
- Xác định phạm vi, mục tiêu và hạn chế của dự án
- Phác họa và nghiên cứu tính khả thi của giải pháp: Đây là giai đoạn rấtquan trọng, nó quyết định dự án xây dựng hệ thống có thành hiện thực haykhông
1.2 Phân tích hệ thống về xử lý
Đây là giai đoạn khảo sát nhận diện và phân định các thành phần của một
phức hợp và chỉ ra các mối liên quan giữa chúng Kết quả của giai đoạn này làxây dựng đợc các biểu đồ mô tả logic chức năng xử lý
Đờng lối thực hiện nh sau:
- Phân tích từ trên xuống (top – down): Phân tích từ đại thể đến chi tiết, thểhiện ở cách phân mức BLD (Biểu đồ luồng dữ liệu)
- Đi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới
- Chuyển từ mô tả vật lý sang mô tả logic
1.2.1 Phân tích hệ thống từ trên xuống
Trang 9Các mức tiếp theo đợc phân rã (Decomposition) tiếp tục và mức cuối cùng làchức năng nhỏ nhất không phân chia đợc nữa.
Cuối cùng ta sẽ có biểu đồ BPC
- Biểu đồ luồng dữ liệu(BLD):
Mô tả các chức năng của hệ thống theo tiến trình (biểu đồ động) Phơng phápcấu trúc biểu đồ luồng dữ liệu đối với hệ thống nhỏ, đơn giản thờng đợc xâydựng dễ dàng, không cồng kềnh dễ xem xét; tuy nhiên đối với hệ thống lớnphức tạp chẳng qua nh các hệ kinh doanh thì tốt nhất là nên tuân theo các h-ớng dẫn đơn giản để có đợc một biểu đồ tốt:
+ Xác định các thành phần tĩnh trong hệ thống, có nghĩa là các đối tợng cóchứa dữ liệu
+ Xác định các thao tác xử lý chính mà nó sử dụng và dữ liệu sinh ra, đồngthời xác định các dòng dữ liệu giữa chúng
+ Mở rộng- Khai triển và làm mịn dần các tiến trình của biểu đồ
+ Chỉnh lý lại biểu đồ từng bớc thích hợp và bảo đảm logic
Một kỹ thuật sử dụng khá phổ biến để phân rã biểu đồ là kỹ thuật phân mức
Có 3 mức cơ bản đợc đề cập đến:
Mức1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống nh mộtchức năng Tại mức này hệ thống chỉ có duy nhất một chức năng Các tácnhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoài đến hệthống đợc xác định
Mức 2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Đợc phân rã từ BLD mức khung cảnh với các chức năng phân rã tơng ứngmức 2 của BPC Các nguyên tắc phân rã:
- Các luồng dữ liệu đợc bảo toàn
- Các tác nhân ngoài đợc bảo toàn
- Có thể xuất hiện các kho dữ liệu
Mức3: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh
Phân rã từ BLD mức đỉnh Các chức năng đợc định nghĩa riêng từng biểu đồhoặc ghép lại thành một biểu đồ trong trờng hợp biểu đồ đơn giản Các thànhphần của biểu đồ đợc phát triển nh sau:
- Về chức năng: Phân rã chức năng cấp trên thành các chức năng cấp dới hơn
- Về luồng dữ liệu: Vào / ra mức trên thì lặp lại (bảo toàn) ở mức d ới ( phânrã) và thêm luồng nội bộ
- Kho dữ liệu: Dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ
Trang 10Tác nhân ngoài: Xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dới đỉnh khôngthể thêm gì.
1.2.2 Phân tích hệ thống về dữ liệu
Mục đích của giai đoạn này là lập lợc đồ dữ liệu hay còn gọi là biểu đồ cấu
trúc dữ liệu (BCD) Hệ thống dữ liệu lu trữ lâu dài: Thông tin gì, bao gồm dữliệu gì, mối liên quan: xác định liên quan giữa các dữ liệu
Phơng pháp thực hiện: Thể hiện hai cách tiếp cận
+ Mô hình thực thể liên kết: Phơng pháp này trực quan hơn, đi từ trên xuốngdới, bằng cách xác định các thực thể, mối liên kết giữa chúng rồi đến cácthuộc tính Phơng pháp này bao trùm đợc nhiều thông tin, tuy nhiên kết quảhay thừa
+ Mô hình quan hệ: Xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đi đến các l ợc
đồ quan hệ Phơng pháp này đi từ dới lên, kết quả là vừa đủ cho những kếtxuất xử lý
2 Thiết kế hệ thống
2.1 Thiết kế tổng thể và thiết kế giao diện
ở giai đoạn này ta cần tiến hành:
- Phân định danh giới phần thực hiện bởi máy tính và thủ công
- Phân định các hệ thống con máy tính ( khu vực trong biểu đồ luồng dữ liệu
đợc xử lý bằng máy tính )
2.2 Thiết kế các kiểm soát
ở một số giai đoạn trong quá trình phát triển của hệ thống bao giờ cũng cần
tiến hành các kiểm tra cần thiết để thực hiện việc kiểm tra đúng đắn cho hệthống dự định
Việc kiểm soát hệ thống nhằm tránh một số nguy cơ:
+ Sự cố kỹ thuật do vậy phải tiến hành bảo vệ ( an toàn )
+ Sai lỗi do đó phải tiến hành kiểm tra các thông tin thu nhập
+ ý đồ xấu do đó phải tiến hành bảo mật
Trang 11+ Khi thiết kế các file phải đảm bảo sao cho các dữ liệu phải đủ, không trùnglặp, việc truy cập đến các file phải thuận tiện, tốc độ nhanh.
+ Mỗi hệ quản trị cơ sở dữ liệu có ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
Tuy nhiên, khi cài đặt cụ thể để cho tiện lợi ta có thể bổ sung thêm một sốthuộc tính tính toán, lặp lại một số thuộc tính, ghép một số thực thể thành mộtfile…Một dự án đ
- File: Ngời dùng phải biết tổ chức file của mình, đơng nhiên có hệ quản lýfile dẫu sao nó cũng chỉ giúp quản lý file chứ không phải quản lý cơ sở dữliệu
- Phơng pháp thực hiện:
Từ BCD để nhanh và thuận tiện ta thực hiện các bớc sau:
+ Thêm những thuộc tính tình huống (thuộc tính tính toán, tích luỹ)
+ Gộp các kiểu thực thể, kiểu liên kết vào một file (có thể d thừa) để bớt số lầntruy nhập, tách thành nhiều file vì không phải bao giờ cũng dùng hết các kiểuthực thể liên kết trong một lần truy nhập
+ Lặp lại các thuộc tính từ file khác
+ Lập các file chỉ dẫn (index) để truy nhập nhanh, căn cứ vào xử lý (nhu cầu
+ Gộp các module thành chơng trình (module tải)
+ Thiết kế các mẫu thử (Test chơng trình)
3 Lập trình- Chạy thử- Bảo trì
- Lập trình:
+ Thành lập tổ lập trình
+ Chọn ngôn ngữ lập trình
+ Cài đặt các tệp (trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu đợc chọn)
+ Soạn thảo chơng trình cho từng đơn vị
- Chạy thử và ghép nối: Để cho ra một mẫu thử hệ thống
- Thành lập các tài liệu hớng dẫn sử dụng
- Bảo trì hệ thống: Nhằm sửa đổi, điều chỉnh theo yêu cầu mới, nâng caohiệu suất của hệ thống
Trang 13Chơng III Phân tích và thiết kế hệ thống
A Phân tích hệ thống quản lý điểm
I Khảo sát và lập dự án xây dựng hệ thống
1 Khảo sát thực trạng
1.1 Quy trình quản lý hiện tại của khoa
Nghiệp vụ quản lý điểm hiện tại của khoa có thể mô tả ngắn gọn nh sau:
- Phân lớp theo nguyện vọng và điểm tổng kết giai đoạn đại cơng cho sinhviên khi mới nhập khoa (do khoa có nhiều chuyên ngành hẹp)
- Lập danh sách từng lớp và chuyển về cho giáo viên chủ nhiệm Lập sổ theodõi điểm cho từng sinh viên và lu điểm giai đoạn đại cơng của sinh viên vào
- Nhận kết quả xử lý học tập (điểm trung bình học kỳ, xếp loại) của phòng
đào tạo gửi xuống, lu vào sổ theo dõi chung và công bố cho sinh viên
- Lên danh sách sinh viên thi lại / học lại
- Quản lý việc đăng ký học lại và điểm học lại của sinh viên
- Đáp ứng mọi yêu cầu của sinh viên khi có mọi yêu cầu thắc mắc về điểm
Nh vậy việc quản lý điểm sinh viên tại khoa vẫn thực hiện lu trữ trên giấy tờ,
sổ sách Điều này gây một số bất tiện cho công tác tra cứu thông tin, lên cácbáo cáo
Mặc dù hiện tại đã có nhiều chơng trình máy tính viết ra để trợ giúp việcquản lý điểm sinh viên nhng do các chơng trình này cha đáp ứng đợc các yêucầu cần thiết hoặc do điều kiện vật chất lúc đó cha cho phép nên các chơngtrình quản lý điểm sinh viên đó vẫn là các chơng trình dùng công cụ cổ điểntruyền thống, kém linh hoạt và nhất là cha phát huy đợc những thế mạnh củamạng máy tính Hơn nữa chơng trình cũng cha có giao diện thân thiện, sửdụng không thuận tiện, thậm chí rất khó khăn trong việc hiển thị và in ra tiếngViệt ( do hạn chế của chơng trình phát triển trong môi trờng DOS - nếu hiểnthị chữ Việt thì phức tạp và giảm tốc độ tính toán ) Việc xây dựng một chơngtrình trợ giúp quản lý điểm sinh viên mới cần lu ý tới những đặc thù trong
Trang 14chuyên môn quản lý, sát với yêu cầu và những điều kiện thiết bị hiện có thể đa
ra cách giải quyết phù hợp hơn
1.2 Điều kiện vật chất hiện tại của khoa
Hiện nay, trờng nói chung và các khoa nói riêng đã đợc trang bị các máy
tính tơng đối mạnh và có kết nối mạng nội bộ (và kết nối mạng internet ).Nhất là trờng lại có máy chủ riêng, có tên miền (domain) trên Internet(hut.edu.vn) Do vậy cần xây dựng một hệ thống để đáp ứng yêu cầu và tậndụng các trang thiết bị mới là rất cần thiết, nhằm tin học hoá hầu hết các khâutrong nghiệp vụ quản lý điểm sinh viên
2 Nghiệp vụ chung của công tác quản lý điểm sinh viên
2.1 Quản lý thông tin sinh viên
- Vì hệ thống chỉ quản lý điểm sinh viên giai đoạn chuyên ngành có nghĩa
là Phòng đào tạo đã tiến hành phân khoa, phân lớp cho sinh viên Mỗi sinhviên đợc cấp một thẻ sinh viên giai đoạn chuyên ngành có mã số xác định duynhất, sinh viên sẽ đợc quản lý theo số thẻ này Bảng phân lớp và danh sáchsinh viên cùng các thông tin liên quan (sơ yếu lý lịch, điểm đại cơng,…Một dự án đ) sẽ đ-
ợc gửi đến từng khoa, cán bộ quản lý khoa sẽ nhập thông tin này vào máy tính
để quản lý
- Điểm đại cơng sẽ đợc nhập vào để lu, dùng để in bảng điểm và tính điểmtổng kết khi sinh viên tốt nghiệp ra trờng, và dùng để quản lý điểm nợ giai
đoạn đại cơng (nếu có)
- Phòng đào tạo thống nhất với các khoa để lên kế hoạch đào tạo cho từngkhoa trong mỗi kỳ Bảng phân môn cho từng kỳ sẽ đợc gửi về phòng máy củakhoa để cán bộ quản lý nhập vào
2.2 Quản lý kết quả học tập của sinh viên
Cuối mỗi kỳ học, Phòng máy tính in và gửi mẫu bảng điểm từng môn củatừng lớp để cho các giảng viên vào điểm, sau đó cán bộ quản lý nhập liệu vào
hệ thống Sau khi nhập xong tất cả các điểm thi lần một quy định trong học
Trang 15học, hệ thống dựa vào kết quả học tập của sinh viên trong năm đó để xét lênlớp hoặc danh sách trả nợ môn học Danh sách xử lý học tập đợc gửi về choPhòng đào tạo và in thành thông báo gửi về từng lớp.
Cách tính điểm trung bình và xử lý học tập nh sau:
)
* (
i
i i lm ST
ST D
Trong đó: TBHKlm(k): Điểm trung bình lần một của kỳ k
)
* (
i
i i lcn ST
ST D
Trong đó:
TBHKlcn(k): Điểm trung bình lần cao nhất của kỳ k
Dlcn: Điểm lần cao nhất của môn i của kỳ k
)
* (
i
i i lcn ST
ST D
Trong đó: TBCNlcn(k): Điểm trung bình lần cao nhất của năm k
Trang 16Điểm TBCCN>5,00 nhng số ĐVHT có điểm < 5 của năm hiện tại > 1/4 số
ĐVHT cả năm học
3 Yêu cầu của ngời sử dụng (cán bộ quản lý khoa) đối với hệ thống quản lý
điểm sinh viên
3.2 Các chức năng của hệ thống
- Nhập các dữ liệu để lu trữ và xử lý
- Tìm kiếm / Tra cứu thông tin theo một thông tin khoá nào đó
- Tính điểm trung bình (gồm điểm trung bình lần một và điểm trung bình caonhất), điểm tổng kết theo học kỳ, theo giai đoạn, theo năm học và điểm tốtnghiệp
- Xét kết quả để xử lý học tập sau từng kỳ, từng năm: Phân loại học lực (giỏi,khá, TB, yếu,…Một dự án đ), xét lên lớp / lu ban / tạm dừng…Một dự án đ
- In danh sách thi lại cho từng môn
- Xét điểm tốt nghiệp: Xét điều kiện tốt nghiệp, điểm đồ án, loại tốt nghiệp
- In ra phiếu điểm cho từng cá nhân hoặc theo lớp trong từng kỳ, từng nămhọc, từng giai đoạn, bảng điểm tốt nghiệp
4 Lập dự án xây dựng hệ thống mới
Trang 18- Lên lớp / lu ban / tạm dừng.
4.2 Những chức năng chính của hệ thống
Trong hệ thống ta sẽ chỉ đi xét các chức năng trọng tâm của hệ thống quản
lý điểm, ta có mô hình chức năng hệ thống quản lý điểm nh sau:
Hệ thống mới đợc phát triển trên môi trờng mạng nội bộ của khoa nên hệthống chỉ hỗ trợ quản lý trong mạng đó, cơ sở dữ liệu đợc lu tại máy chủ củakhoa, để hỗ trợ cho sinh viên xem điểm
Trang 19CN C¸c danh môc
CËp nhËt
®iÓm
CN Ch
¬ng tr×nh häc
CN DSSV t¹m dõng/TH
CN Danh s¸ch líp
Xö lý ®iÓm
TÝnh
®iÓm TB häc kú
TÝnh
®iÓm TB n¨m häc
TÝnh sè häc tr×nh
cã
®iÓm<5
T×m kiÕm vµ thèng kª
TKSV theo tªn, m·, líp
TK Th«ng tin vÒ SV
TKª
§iÓm cña SV
LËp b¸o c¸o vµ
in Ên
In danh s¸ch SV theo líp
In b¶ng tæng kÕt cho líp
In danh s¸ch thi
In b¶ng
®iÓm c¸ nh©n
In danh s¸ch SV
® îc häc bæng
Trang 202 Biểu đồ luồng dữ liệu
2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Hệ thống chỉ có 3 tác nhân ngoài: Giáo viên (làm nhiệm vụ nhập điểm), giáo
vụ khoa (làm công tác quản lý điểm), và sinh viên (khai báo thông tin vềmình)
điểm
Giáo vụ khoa Giáo vụ khoa
Trang 21Gi¸o vô khoa 1 CËp nhËt d÷
liÖu
B¶ng ®iÓm
2 Xö lý ®iÓm
3 T×m kiÕm vµ thèng kª
4 LËp b¸o c¸o
vµ in Ên
Danh s¸ch häc l¹i
Danh s¸ch m«n häc
Gi¸o vô khoa
XÕp lo¹i
Danh s¸ch líp
B¶ng tæng kÕt
B¶ng tæng kÕt
§¨ng ký häc l¹i
CT häc M«n häc
Hå s¬ sinh viªn
M· t×m kiÕm KÕt qu¶ t×m kiÕm
Gi¸o vô khoa
B¶ng ®iÓm c¸ nh©n B¶ng tæng kÕt chung
Danh s¸ch t¹m dõng Danh s¸ch häc l¹i / thi l¹i
Danh s¸ch khen thuëng, kû luËt
Trang 22Giáo vụ khoa
1.2 Cập nhật hạnh kiểm
1.8 Nhập sv tạm dừng, luu ban
1.6 Cập nhật sv học lại
1.7 Cập nhật CT
học
Ngành đào tạo
1.1 Cập nhật danh mục
Danh mục lớp
Khoá học
Danh mục lớp
Quy chế XL học tập
Hồ sơ SV Khoá học
Điểm
Danh sách học lại
Danh mục môn hoc
Danh mục lớp
Hồ sơ SV
Thông tin về danh mục
Trang 232.1 TÝnh ®iÓm
TB
2.2 TÝnh sè häc tr×nh cã ®iÓm<5
Trang 243 T×m kiÕm vµ thèng kª
KÕt qu¶ t×m kiÕm
Trang 254.1 In danh s¸ch líp
4.2 In danh s¸ch
thi
4.3 In b¶ng ®iÓm c¸ nh©n
Danh môc líp
4.5 In danh s¸ch sv t¹m dõng, th«i häc
4.4 In b¶ng ®iÓm chung cho líp
4.6 In DS SV nhËn häc bæng
§iÓm TB
Hå s¬ SV Danh s¸ch th«i häc/TD
Danh s¸ch nhËn häc bæng
M· líp, kho¸
Trang 26(thuộc tính gạch chân là thuộc tính khoá chính, thuộc tính có dấu hoa thị làthuộc tính khoá ngoài):
- Sinh viên (Mã sinh viên, Họ tên, Năm sinh, Giới tính, Quê quán, Hộ khẩuthờng trú, Địa chỉ liên hệ, Mã lớp*)
- Lớp (Mã lớp, Tên lớp, Mã ngành*, Mã khoa*, Mã bộ môn*)
- Môn học (Mã môn, Tên môn, Mã loại môn*)
- Loại môn học (Mã loại môn, Tên loại môn)
- Điểm môn (Mã sinh viên*, Mã môn*, Lần thi, Điểm)
- Chơng trình học ( Mã lớp*, Học kỳ, Mã môn*, Số trình)
- Khoa (Mã khoa, Tên khoa, Địa chỉ, Điện thoại)
- Bộ môn (Mã bộ môn, Tên bộ môn, Địa chỉ, Điện thoại)
- Ngành đào tạo (Mã ngành, Tên ngành đào tạo)
Điểm môn
LớpNgành
Sinh viên
Trang 27Phân cấp ng
- Admin là ngời có quyền cao nhất trong chơng trình
+ Có quyền đăng nhập vào tất cả các modul trong chơng trình
+ Có quyền tác động lên mọi dữ liệu
+ Có quyền tạo mới và phân quyền tác động lên dữ liệu cho mọi ngời sửdụng
+ Có quyền xoá bỏ một ngời sử dụng bất kỳ
+ Có những quyền giống nh quyền của Viewer
- User là những ngời có quyền sau:
+ Có quyền tác động lên dữ liệu theo quyền mà admin giao cho
+ Có những quyền giống nh quyền của Viewer
- Viewer là những ngời có quyền sử dụng thấp nhất trong chơng trình:
+ Có quyền tìm kiếm thông tin về sinh viên theo mã
+ Xem và in ra những kết quả của chơng trình
* Sơ đồ phân rã chức năng:
Lê Xuân Hòa - Lớp SPTin K 46 - ĐHBKHN
Quản trị ng ời
sử dụng
Trang 28IV. Thiết kế hệ thống quản lý diểm
1 Thiết kế hệ thống
Phân định danh giới thủ công - máy tính: Xuất phát từ biểu đồ luồng dữ liệumức đỉnh, ta tiến hành phân định danh giới giữa các chức năng thực hiện bằngphơng pháp thủ công và các chức năng do máy tính tiến hành để xác địnhnhững công việc mà máy tính phải đảm nhiệm Ta thấy rằng chức năng thủcông là các chức năng nhập /sửa dữ liệu, còn các chức năng còn lại đều domáy tính thực hiện Trong trờng hợp này sự phân định tơng đối đơn giản nên
ta sẽ không cần nêu ra biểu đồ phân định danh giới
2 Thiết kế các tệp (hay các bảng dữ liệu)
Khi thiết kế logic biểu đồ cầu trúc dữ liệu, điều kiện mà ta cần quan tâm là đủ
và không trùng lặp, d thừa thông tin Song đối với thiết kế tệp thì yêu cầu cầnthiết lại là tiện và nhanh khi truy nhập, do vậy các thực thể mà ta đã xác định
ở phần phân tích khi đợc thiết kế ở dạng vật lý (dạng tệp) sẽ đợc tổ chức lại
nh thêm các thuộc tính mới, đồng thời ta có thể thêm vào các tệp mới nhằmthuận tiện cho việc lu trữ và truy nhập
• Các bảng dữ liệu đợc sử dụng
(1) Bảng sinh viên: Bảng này lu thông tin về sinh viên
Field Name Data Type Description
Trang 29Field Name Data Type Length Description
(4) Bảng Khoa
Bảng này lu thông tin về khoa và sinh viên đang theo học
Field Name Data Type Length Description
SoDienThoai Number Long Interger Số điện thoại
(5) Bảng ngành đào tạo
Bảng này lu trữ những ngành hẹp mà khoa giảng dạy
Field Name Data Type Length Description
Field Name Data Type Length Description
NamBatDau Number Long interger Năm bắt đầu
NamKetThuc Number Long interger Năm kết thúc
(7) Bảng lớp học
Lu thông tin về các lớp mà khoa đang giảng dạy
Field Name Data Type Length Description
SoSinhVien Number Interger Số sinh viên
Trang 30(8) Bảng phân phối ra trờng
Lu thông tin về lịch học của các khoá đã ra trờng
Field Name Data Type Length Description
DonViHocTrinh Number interger Đơn vị học trình
DonViHocTrinh Number Interger Đơn vị học trình
(10) Bảng Điểm hiện tại
Lu điểm trong năm hiện tại của sinh viên
Field Name Data Type Length Description
Interger
Mã sinh viên
DiemLanMot Number Interger Điểm lần một
DiemLanCaoNhat Number Interger Điểm lần cao nhất
(11) Bảng Điểm chi tiết hiện tại
Lu thông tin chi tiết về điểm các kỳ của sinh viên
Field Name Data Type Length Description
MaSinhVien Number Long Interger Mã sinh viên
Trang 31Lu thông tin về kết quả học tập của sinh viên trong từng năm.
MaSinhVien Number Long Interger Mã sinh viên
DiemTrungBinhCaoNhat Currency General Number Điểm TB cao nhất
(14) Bảng Học/Thi lại
Lu thông tin về các sinh viên phải học lại, thi lại
Field Name Data Type Length Description
MaSinhVien Number Long Interger Mã sinh viên
(15) Bảng Tạm dừng
Bảng này lu thông tin của sinh viên phải tạm dừng học tập
Field Name Data Type Length Description
MaSinh Vien Number Long Interger Mã sinh viên
(16) Bảng điểm bảo lu
Lu giữ điểm lần lu ban mới nhất của sinh viên
Field Name Data Type Length Description
MaSinhVien Number Long Interger Mã sinh viên
Diem Currency General Number Điểm thi
(17) Bảng kết quả cuối khoá
Lu thông tin về kết quả tốt nghiệp của sinh viên
Field Name Data Type Length Description
MaSinhViên Number Long Interger Mã sinh viên
DeTaiTotNghiep Text 100 Đề tài tốt nghiệp
ĐiemDoAn Currency General Number Điểm đồ án
TBLanMot Currency General Number Điểm trung bình lần mộtTBLanCaoNhat Currency General Number Điểm trung bình lần cao nhất
NgayTotNghiep Date/Time Ngày tốt nghiệp
(18) Bảng Ngời Đăng Nhập
Bảng này lu thông tin của ngời có quyền đăng nhập vào hệ thống
Trang 32TenTruyNhap Text 8 Tên truy nhập
(19) Quyền Đăng Nhập
Bảng này cấp quyền vào điểm cho một user bất kỳ
Field Name Data Type Length Description
(20) Bảng Quyền
Lu giữ các quyền khác nhau mà dựa vào nó để phân quyền cho Form
Field Name Data Type Length Description
Trang 33(21) Bảng đăng ký học lại
Lu giữ danh sách sinh viên đăng ký học lại (những ngời đã đóng tiền để họclại)
Field Name Data Type Length Description
MaSinhVien Number Long Interger Mã sinh viên
(22) Bảng chơng trình đào tạo
Lu các chơng trình đào tạo của các lớp thuộc các ngành khác nhau của khoa.Field Name Data Type Length Description
(23) Bảng ĐiểmTB
Lu điểm trung bình và học lực của các sinh viên trong từng kỳ và trong từngnăm học
MaSinhVien Number LongInteger Mã sinh viên
DiemTB Currency General Number Điểm trung bình
NamThu number integer Năm thứ…Một dự án đ
3 Thiết kế các thủ tục ngời dùng và các giao diện
3.1 Giao diện chính của chơng trình
Trang 34Đây là form giao diện chính của chơng trình Các menu chính đợc tổ chứctheo hàng ngang.
Menu chơng trình có 4 mục với các nội dung sau:
+ Hệ thống bao gồm các menu con sau:
Trang 35- Nhập điểm sau đó tính ra điểm trung bình.
+ Báo cáo thống kê bao gồm:
- Truy vấn nhanh
Trang 36Chúng ta thêm ngời sử dụng bằng cách nhập đủ thông tin ở trên sau đó clickvào thêm, còn nếu muốn xem danh sách ngời sử dụng click vào xem.
Còn nếu nh tên ngời truy cập là giáo vụ khoa thì sau khi nhập tên và mật khẩuhợp lệ sẽ hiện thị ra Form giao diện chính của chơng trình nh đã trình bày ởtrên