0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Mối quan hệ giữa các bảng (Relationships)

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN GIAI ĐOẠN CHUYÊN NGÀNH CHO KHOA SPKT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI (Trang 66 -66 )

- Dynamic Cursor: Chỉ hỗ trợ ở con trỏ serverside, cho phép xem tất cả thay

Mối quan hệ giữa các bảng (Relationships)

Sau khi hoàn thành các thủ tục trên chúng ta bắt đầu tiến hành thiết lập mối

Ta đánh dấu chọn vào mục: Cascade Update Related Field

Ta chọn vào mục: Cascade Delete Related Record. Nhấp Create.

Khi thiết kế các Table, tạo mối quan hệ xong thì ta mới nhập dữ liệu, đó là cách tốt nhất vì Access sẽ giúp ta kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu khi đã tạo mối quan hệ.

4.2. Vấn tin trên cơ sở dữ liệu (DataBase Query) Cách tạo query: Cách tạo query:

Ta đứng ở ngăn Query. Chọn New, chọn Design View (tự ta thiết kế query). Chọn các Table có chứa các trờng tham gia làm truy vấn.

Vào menu Query để chọn dạng truy vấn phù hợp.

Đa các trờng xuống màn hình QBE. Muốn thêm một Table để tham gia làm truy vấn ta chọn Query/Chọn Show Table/Chọn Table cần đa ra/Chọn Add, hoặc để chuột trên vùng hiển thị các Table/Click phải chuột/ Chọn Show Table…

Muốn sửa đổi yêu cầu nêu bên trong Query, ta chọn tên Query muốn sửa đổi nhấp Design. Muốn thi hành Query nào đó chọn Query cần thi hành Double

Click (click đúp) chuột hoặc nhấp Open. Có nhiều loại Query bạn thiết kế

xong và muốn thi hành ngay thì nhấp vào nút Run(!) trên thanh Toolbar.

4.3. Thiết kế mẫu nhập liệu trong MS Access (Form)

4.3.1. Khái niệm về Form

Mẫu xem và nhập liệu mà chúng ta thờng gọi là Form là một phơng tiện giúp chúng ta nhìn số liệu của Table hoặc Query dới dạng quen thuộc thờng ngày. Công việc chính của Form là dùng để nhập liệu vào Table hoặc chỉnh sửa dữ liệu, ta có thể dùng Form cho nhiều mục đích khác nhau.

4.3.2. Các thành phần và công cụ trong Form

Form Header/Form Footer: Đầu Form và cuối Form.

Page Header/Page Footer: Đầu và cuối trang. Detail: Phần chi tiết của Form.

Ruler: Thớc dùng để canh ngang và dọc trong Form. Grid: Lới dùng để canh các mục điều khiển trong Form.

Toolbox: Thanh chứa các công cụ dùng để thiết kế Form. Các thành phần

hoặc các công cụ trên ta có thể ẩn hoặc hiện bằng cách vào menu View.

Nguồn dữ liệu dùng để làm Form: Nguồn dữ liệu dùng để làm Form có thể

lấy trong Table hay Query chọn, hoặc từ câu lệnh SQL.

Dạng Columnar: Dạng này rất thích hợp cho các bảng có mối quan hệ là

đầu một nh: SINHVIEN, BANDOC, KHACHHANG…

Đối với dạng này các Label và TexBox đều nằm trong phần chi tiết (Detail) của Form. Các Label và TextBox tơng ứng 1-1 theo hàng ngang, xét trong phần chi tiết.

Dạng Tabular: Dạng này rất thích hợp cho các bảng có mối quan hệ là đầu n

nh: DANGKY, MUONSACH, HOADON…

Đối với dạng này các Label nằm trong phần Form Header, còn TextBox nằm

trong phần Detail. Các Label và TextBox tơng ứng 1-1 theo chiều dọc, xét trong phần Form Header và Detail.

Ta muốn hiển thị hết tất cả các mẫu tin thì di chuyển chuột đến chấm đen góc bên trái của Form (Giao giữa hai kích thớc), Click Right Mouse ( Click phải chuột), chọn Properties\ Chọn ngăn Format\ tại thuộc tính Default View chọn

Continuous Form.

Dạng Main Form-Sub Form:

Đối với dạng này ta cần làm hai Form phân biệt ví dụ nh Sinh Viên Main Form (Form kiểm tra và nhập liệu cho bảng SINHVIEN nên làm dạng 1) và Dang ky Sub Form (Form kiểm tra và nhập liệu cho bảng DangKy nên làm

dạng 2).

Sau khi thiết kế xong hai Form và đặt tên theo gợi ý trên bạn mở Form chính (Form Sinh Viên Main Form) ở chế độ thiết kế Design, cạnh mẹ sao cho phù hợp để ôm Form con (Form Dang Ky Sub Form) sang phần chi tiết (Detail) của Form chính (Form Sinh Viên Main Form).

4.4. Macro

4.4.1 Công dụng của Macro:

Microsoft Access cung cấp đủ loại hành động Macro, cho phép bạn tự động hoá chơng trình ứng dụng, ta sử dụng macro để mở nhiều bảng biểu, vấn tin,

Chọn nút lệnh vừa vẽ, Click phải chuột\Chọn Properties\ Tại ngăn Event chọn thuộc tính On Click\Chọn dấu…\Chọn Macro Builder\Tại Macro Name, đặt tên cho Macro.

Tại Action chọn hành động phù hợp.

Chọn các thông số phù hợp tại Action Arguments.

Muốn chọn hình ảnh cho nút lệnh, chọn nút lệnh cần hiển thị hình ảnh\Click phải chuột chọn Properties\Tại ngăn Format chọn thuộc tính Picture\Chọn dấu…\Chọn hình ảnh thích hợp ở mục Available Pictures\Chọn OK.

4.5. Báo Biểu (RePort)

4.5.1. Công dụng của báo biểu:

Báo biểu là cách tốt nhất để tạo bản in đợc trích hoặc tính toán từ dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Hầu hết thông tin trong Report đợc lấy ra từ Table, Query hoặc lệnh SQL. Chúng đợc gọi là nguồn số liệu (Data Source) của Report.

Báo biểu đợc thiết kế để ghép nhóm dữ liệu, trình bày riêng từng nhóm và thực hiện các phép toán. Chúng vận hành nh sau:

Ta có thể định dòng đầu trang và dòng cuối trang riêng cho từng nhóm và có thể thực hiện những phép toán trong một nhóm cũng nh trong nhiều nhóm. Ngoài dòng đầu trang, cuối trang, ta có thể định đoạn đầu và đoạn cuối cho toàn báo biểu.

4.5.2. Cách tạo Report

Từ DataBase Container, chọn sẵn Table hoặc Query (nếu chọn Query thì phải là loại Select Query mới phù hợp) làm nguồn dữ liệu cho Report.

Nhấp New Object chọn Report hoặc gọi lệnh Insert- Report. Trong hộp thoại New Report chọn Design View.

Tại khung Choose the Table or Query Where the Object’s data Comes from: Chọn Bảng (Table) hoặc Truy vấn (Query) làm nguồn dữ liệu cho Report.

4.5.3. Kết nhóm trong Report

Trong khi thiết kế Report điều quan trọng là phải tìm ra nguồn dữ liệu cho Report, xác định có kết nhóm hay không? Nếu có kết nhóm thì kết bao nhiêu cấp? Muốn kết nhóm vào: Menu View\Chọn Sorting and Grouting.

Tại Field/Expression: Chọn trờng muốn kết nhóm.

Tại Sort order chọn kiểu sắp xếp tăng hay giảm tơng ứng với trờng đợc kết nhóm.

Tại Group Properties, phần Group Header/Group Footer chọn Yes nếu muốn hiển thị đầu nhóm/cuối nhóm.

Ta có thể kết nhiều nhóm trong một Report, số nhóm chính là số cấp của Report.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN GIAI ĐOẠN CHUYÊN NGÀNH CHO KHOA SPKT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI (Trang 66 -66 )

×