1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng

71 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

 Quy tắc tính điểm trung bình: Đối với giáo viên bộ môn: Điểm trung bình môn học kỳ viết tắt là DTBmHK: Là trung bình c ộng củađiểm các bài kiểm tra thường xuyên, điểm các bài kiểm tra

Trang 1

MỤC LỤC

Trang NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VI ÊN HƯỚNG DẪN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TR ƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ TỰ TRỌNG 3

1.1 Giới thiệu 3

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trường THPT Lý Tự Trọng 3

1.1.2 Trường THPT Lý Tự Trọng 4

1.1.3 Hiện trạng của trường 5

1.1.4 Mục tiêu của hệ thống 5

1.2 Nội dung quản lý 5

1.3 Đặc tả bài toán 6

1.3.1 Quy trình quản lý 6

1.3.1.1.TTổ chức học tập 6

1.3.1.2.Quản lý học tập 7

1.3.2 Quản lý học sinh 9

1.3.3 Quản lý giáo viên 10

1.3.4 Quản lý tin tức 10

1.3.5 Quản lý tài nguyên 11

1.3.6 Quản lý trao đổi hỏi đáp 11

1.4 Mô hình quan niệm dữ liệu 12

1.5 Mô hình tổ chức dữ liệu 12

1.6 Mô hình vật lý dữ liệu 13

Trang 2

1.7 Mô hình hóa xử lý 31

1.7.1 Mô hình thông lượng 31

1.7.2 Mô hình quan niệm xử lý 31

1.7.3 Mô hình tổ chức xử lý 35

1.7.4 Mô hình vật lý xử lý 38

CHƯƠNG 2 47

CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 47

2.1 Giới thiệu sơ lược về hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL 47

2.1.1 Khái niệm về Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu SQL 2005 47

2.1.2 Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở dữ liệu SQL2005 47

2.2 Giới thiệu về bộ công cụ Net 50

2.2.1 Tổng quan về ADO.NET 50

2.2.2 Ngôn ngữ lập trình VB.Net 51

2.2.3 Ngôn ngữ lập trình C# 55

2.2.4 Môi trường lập trình ASP.net 55

2.3 Một số hình ảnh 55

2.3.1 Winform 55

2.3.2 Webfrom 60

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 63

3.1 Đánh giá đề tài 63

3.1.1 Ưu điểm 63

3.1.1.1.Về Winform 63

3.1.1.2.Về Webform 63

3.1.2 Nhược điểm 63

3.2 Hướng phát triển 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

PHỤ LỤC 65

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang

Hình 2.1 Giao diện chính 56

Hình 2.2 Form cập nhật danh sách các giáo vi ên 56

Hình 2.2 Form cập nhật danh sách các học sinh 57

Hình 2.3 Form nhập điểm cho từng học sinh 57

Hình 2.4 Form tính điểm trung bình 58

Hình 2.5 Form cập nhật thông tin vào bảng tỉnh 58

Hình 2.5 Phiếu điểm danh 59

Hình 2.5 Bảng điểm trung bình môn học theo lớp 59

Hình 2.5 Phiếu liên lạc 60

Hình 2.6 Trang chủ 60

Hình 2.7 Trang giới thiệu 61

Hình 2.8 Trang nhập điểm học sinh 61

Hình 2.9 Trang chủ Admin 62

Trang 4

SoDTHS : Số điện thoại học sinh.

ĐTBm (HK) : Điểm trung bình môn học kỳ

ĐTBm (CN) : Điểm trung bình môn cả năm

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VI ÊN HƯỚNG DẪN

    

………

………

………

………

………

………

……… ………

………

………

………

………

………

………

………

……… ………

………

Nha Trang, ngày… tháng …… năm …

Giáo viên hướng dẫn

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

    

Trong cuộc sống hàng ngày, để giải quyết một vấn đề n ào đó, dù đơn giảnhay phức tạp, nhằm đạt được mục tiêu mong muốn con người luôn tìm cách giảiquyết một cách tối ưu và giải thích, bảo vệ phương pháp của mình trong nhữngluận lý logic nhất

Ngày nay, Công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ Máy

tính điện tử không còn là phương tiện quý hiếm mà đang ngày một gần gũi với conngười

Đứng trước sự bùng nổ thông tin và các mong muốn đó, các tổ chức và các

doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng ho àn thiện hệ thống thông tin củamình nhằm tin học hoá các hoạt động t ác nghiệp của đơn vị mình Mức độ hoànthiện tuỳ thuộc vào quá trình phân tích và thi ết kế hệ thống

Hiện nay, Internet gần nh ư phủ sóng toàn bộ thế giới và kết nối toàn thể nhânloại với nhau Nó len lỏi từ những th ành phố văn minh hiện đại nhất đến nhữn gvùng quê hẻo lánh của các quốc gia chậm phát triển Nó phủ sóng hầu hết các lĩnhvực của đời sống xã hội, đem lại nhiều lợi ích cho con ng ười

Chính sự phát triển mạnh mẽ của Internet trong những năm qua, kéo theo sự

ra đời của nhiều loại ứng dụng, dịch vụ phát triển trên nó Một trong những ứng

dụng tiêu biểu đó là phần mềm quản lý và website tra cứu điểm cho các trườngTrung học phổ thông Ứng dụng n ày ra đời đáp ứng được nguyện vọng cũng nh ưnhu cầu của nhiều người tạo ra bước tiến quan trọng trong g iáo dục với tiêu chímới: quản lý học sinh một cách to àn diện

Trang 7

Trong quá trình học môn Phân Tích và Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin

Quản Lý và môn Công Nghệ Phần Mềm dưới sự hướng dẫn của Thầy Bùi Chí

Thành, em đã đã tìm hiểu và chọn đề tài Xây dựng hệ thống Quản lý học sinh để

làm đề tài Đồ án tốt nghiệp cho mình

Một trong những nội dung chính của hệ thống l à muốn hoàn thiện, tối ưu và

đưa ứng dụng thực tiễn của công nghệ thông tin v ào trường THPT Lý Tự Trọng

Cụ thể là đưa chương trình winform chạy trên mạng Lan của trường, cơ sở dữ liệu

và website sẽ được cài đặt trên máy server Chương tr ình quản lý toàn diện về họcsinh, và thực hiện được các yêu cầu đặt ra của hệ thống

Căn cứ vào nội dung đề tài bố cục của đồ án gồm:

 Chương 1: Phân tích thiết kế hệ thống trường THPT Lý Tự Trọng

 Chương 2: Xây dựng chương trình Nội dung chương này tập trung trình bày

các kiến thức liên quan đến công cụ Net, các công cụ thực hiện đồ án, lýthuyết về quy trình thực hiện một bài toán quản lý và cài đặt chương trinh

 Chương 3: Kết luận Nội dung chương này tóm tắt, đánh giá các kết quả đãlàm được đồng thời cũng đưa ra những hướng phát triển trong tương lai

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức còn hạn chế nên đề tàikhông tránh khỏi sai sót Em rất mong đ ược sự đóng góp ý kiến của thầy và cácbạn để đề tài được hoàn thiện hơn

Nha Trang ngày 22 tháng 06 năm 2010

Người thực hiện

Nguyễn Minh Vũ

Trang 8

CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ TỰ TRỌNG

1.1 Giới thiệu:

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trường THPT Lý Tự Trọng:

Năm 1947, tại thành phố biển Nha Trang, trường THPT Lý Tự Trọng ra đời

với tên gọi ban đầu là trường Trung học Nha Trang (College de Nha Trang)

Năm 1949, trước nhu cầu học tập ng ày càng tăng của học sinh Khánh H òa và

các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, Công s ứ Pháp và Địa chính Khánh Hòa đã dành

khu đất đẹp nhất Nha Trang để xây dựng một tr ường trung học hoàn chỉnh

Năm 1950, trường được xây dựng, ban đầu chỉ l à một dãy lầu 2 tầng với 8

phòng học

Từ 1954 - 1963, do phải đón nhận nhiều học sinh trung học từ các n ơi gửi về,chủ yếu là học sinh trường Ngô Quyền (Hải Ph òng) nên cơ sở vật chất của trườngliên tục được mở rộng

Hơn 50 năm, trường đã 4 lần đổi tên: từ Trung học Nha Trang (1950 - 1952),

Trung học Võ Tánh (1952 – 3-1975), Cấp 3 số 2 Nha Trang (4 -1975 - 12-1975) vàTrung học Lý Tự Trọng (1976 đến nay)

Năm học 1961 - 1971, tất cả nữ sinh Trung học V õ Tánh được chuyển sangtrường Nữ Trung học Nha Trang (tr ường Thái Nguyên hiện nay)

Trước 1975, trường gồm cả 2 cấp (cấp 2 v à cấp 3) nên số lượng học sinh rấtđông, có lúc lên đến 4.000 - 5.000 học sinh

Tháng 3-1975, trường ngừng hoạt động một thời gian do chiến tranh, Ng ày 6-4bắt đầu học lại và kết thúc năm học vào tháng 7-1975

Hơn nửa thế kỷ xây dựng, phát triển, d ù trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khácnhau, nhưng các thế hệ học sinh trường Trung học Nha Trang - Võ Tánh - Lý Tự

Trọng vẫn giữ được những truyền thống đẹp D ưới chế độ cũ, nhiều học sinh của

Trang 9

hòa bình, độc lập hoặc thoát ly tham gi a lực lượng vũ trang cách mạng, hoạt độngnội thành hoặc lên căn cứ Nhiều học sinh đã vĩnh biệt mái trường trở thành liệt sĩcách mạng như Nguyễn Ngọc Linh, Đỗ Th ành Xông, Huỳnh Văn Năm… Trongchiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam của Tổ quốc (1979 - 1980), hàng nghìnhọc sinh của trường (có cả nữ sinh) đã tình nguyện viết đơn xin nhập ngũ, nhiều em

đã hy sinh anh dũng như Lê Hồ Tú, Trần Khánh Th ành, Huỳnh Minh Công, Trần

Hữu Dũng…Truyền thống dạy tốt, học tốt cũng l à nét đẹp của trường Hơn 50 năm,trường đã góp phần đào tạo hàng chục ngàn học sinh trở thành những công dân có

ích cho đất nước Trong số đó có hàng trăm em đã trở thành tiến sĩ, giáo sư, giámđốc các doanh nghiệp, các sở, ban ng ành hoặc cán bộ các cơ quan lãnh đạo Đảng,Nhà nước từ địa phương đến Trung ương.Từ năm học 1994 - 1995 đến nay, trường

có nhiều chuyển biến trong việc nâng cao chất l ượng giảng dạy Tỷ lệ học sinh tốtnghiệp THPT luôn đạt xấp xỉ 100%, tỉ lệ học sinh đậu đại học đạt từ 50 - 73%, 45học sinh đạt danh hiệu học sinh gi ỏi (HSG) cấp tỉnh, 15 học sinh đạt giải HSG quốcgia, tỉ lệ học sinh khá giỏi chiếm từ 34 - 47% Liên tục nhiều năm, trường đạt danhhiệu trường xuất sắc cấp tỉnh Không chỉ đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi vănnghệ - thể thao do tỉnh, ngành Tổ chức, nhà trường còn góp phần không nhỏ trongviệc đào tạo nhạc công, ca sỹ, nhạc sỹ

Với cơ sở vật chất khang trang v à bề dày truyền thống đã được bao thế hệ vun

đắp, trường THPT Lý Tự Trọng xứng đáng l à điểm sáng của ngành Giáo dục, đào

tạo, Khánh Hòa

1.1.2 Trường THPT Lý Tự Trọng:

Địa chỉ: 3 Lý Tự Trọng – Nha Trang

Trường THPT Lý Tự Trọng hiện có một hiệu trưởng và hai phó hiệu trưởng

Tổng số lượng giáo viên trong trường là 126 giáo viên, được phân vào 9 tổ, tổ Sử

Địa Công dân gồm có 16 giáo viên, tổ Văn gồm có 14 giáo viên, tổ Toán gồm có 19

giáo viên, tổ Thể dục Tin gồm có 1 6 giáo viên, tổ Hóa gồm có 11 giáo viên, tổ Lýgồm có 15 giáo viên, tổ Sinh gồm có 8 giáo viên, tổ Ngoại ngữ gồm có 1 1 giáoviên, tổ Văn phòng gồm có 16 giáo viên Tổng số học sinh trong trường là 2165 học

Trang 10

sinh được chia thành 3 khối Khối 10 có 17 lớp , từ 10A1 đến 10A12 (Ban A), từ10B1 đến 10B3 (Ban BA), từ 10B4 đến 10B5 (Ban BD) Khối 11 có 17 lớp, từ11A1 đến 11A12 (Ban A), từ 11B1 đến 11B3 (Ban BA), từ 11B4 đến 11B5 (Ban

BD) Khối 12 có 16 lớp, từ 12A1 đến 12A1 0 (Ban A), từ 12B1 đến 12B3 (Ban BA),12B4 (Ban BD), 12B5 (Ban BK) , 12C1 (Ban C)

Nhiệm vụ của trường là đào tạo học sinh trở thành những công dân có ích cho

đất nước

1.1.3 Hiện trạng của trường:

- Lưu trữ số liệu trực tiếp thông tin trên bảng tính (Excel)

- Khi có yêu cầu tổng hợp thông tin về điểm, giáo vi ên trực tiếp làm báo cáo

- Website tra cứu điểm trực tuyến ch ưa có, chỉ có website giới thiệu về

trường với tên miềnhttp://lytutrong.net

- Trường đang sở hữu một máy server v à 5 máy tính giúp giáo viên nh ập

điểm thông qua bảng tính (Excel)

1.1.4 Mục tiêu của hệ thống :

- Xây dựng một chương trình để quản lý các thông tin về học sinh, giáo viên, quản

lý quá trình học tập, giúp quá trình xử lý công việc nhanh chóng và tin cậy hơn

- Lập báo cáo định kỳ linh động h ơn

- Xây dựng một website giới thiệu tr ường, và quản lý tra cứu điểm Ch ươngtrình Web và Win sẽ dùng chung một cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu sẽ được lưu trênmáy server của trường

1.2 Nội dung quản lý:

- Quản lý học sinh

- Quản lý giáo viên

- Quản lý học tập

- Quản lý tin tức

- Quản lý tài nguyên

- Quản lý trao đổi, hỏi đáp

Trang 11

- Học sinh được tổ chức học theo năm ban:

 Ban A (Khoa học tự nhiên)

 Ban BA (Cơ bản A)

 Ban BD (Cơ bản D)

 Ban BK (Cơ bản)

 Ban C (Khoa học xã hội và nhân văn)

- Mỗi khối học có một số môn học với số tiết v à hệ số khác nhau cho từng ban:

 Ban A: Toán, Lý, Hóa, Sinh (hệ số 2),

 Ban BA: Toán, Lý, Hóa (hệ số 2)

 Ban BD: Toán, Văn, Anh (h ệ số 2)

 Ban BK: Toán, Văn (hệ số 2)

 Ban C: Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ (hệ số 2)

- Các môn còn lại trong cả 5 ban tính hệ số 1

- Môn quốc phòng khối 10, 11 học và tính điểm bình thường như các mônhọc khác, riêng khối 12 môn quốc phòng dùng để xét hạnh kiểm và được học vào

đầu năm học

- Môn học tự chọn đối với các lớp sẽ đ ược thêm tiết và thêm điểm vào cácmôn học tương ứng, không lấy để tính điểm trung b ình riêng cho môn học tự chọn

- Môn nghề đối với nhà trường bắt buộc phải học đối với học sinh khối 11 v à

thi vào năm lớp 12, căn cứ vào loại thi nghề để cộng th êm vào điểm tốt nghiệp của

học sinh theo quy chế sau:

 Loại giỏi: được cộng 2 điểm

 Loại khá: được cộng 1,5 điểm

Trang 12

 Loại trung bình: được cộng 1 điểm.

- Mỗi môn học của lớp có thể có một hoặc nhiều thầy cô giáo giảng dạytrong suốt năm học

viên bộ môn sẽ tiến hành kiểm tra lấy điểm theo từng h ình thức kiểm tra và nhập

điểm cho từng học sinh V ào ngày 28 hàng tháng, tất cả các giáo viên phải vào điểm

trên máy tính (bằng chương trình excel, mỗi giáo viên có một mật khẩu riêng để vào

điểm trên file excel) và sổ gọi tên và ghi điểm Cuối học kỳ giáo viên bộ môn sẽ

tổng kết điểm cho từng môn học, sau đó, giáo vi ên chủ nhiệm sẽ tổng kết điểmtrung bình học kỳ, điểm trung bình cả năm và xếp loại học lực và hạnh kiểm chohọc sinh

- Điểm của học sinh được quản lý theo từng học kỳ Mỗi môn học có một sổ

điểm riêng do giáo viên môn h ọc giữ Giáo viên đánh giá và xếp loại học sinh theo

quy chế sau:

Số lần kiểm tra và cách cho điểm:

 Số lần kiểm tra thường xuyên (KTtx, hệ số 1): bao gồm kiểm tramiệng, 15 phút, thực hành dưới 45 phút: Số lần kiểm tra theo nguy ên tắc sau:

 Những môn học 1 tiết/tuần : Ít nhất 2 lần

 Những môn học 2 tiết/tuần : Ít nhất 3 lần

 Những môn học lớn hơn hoặc bằng 3 tiết/tuần: Ít nhất 4 lần

 Số lần kiểm tra định kỳ (KTdk, Hệ số 2) : bao gồm kiểm tra 45 phút

và thực hành 45 phút theo quy đ ịnh chung của chương trình

 Số lần kiểm tra học kỳ (KTHK, Hệ số 3) :Trong mỗi học kỳ học sinhphải có một lần kiểm tra học kỳ đối với mỗi môn học

Trang 13

Quy tắc tính điểm trung bình:

 Đối với giáo viên bộ môn:

Điểm trung bình môn học kỳ viết tắt là DTBm(HK): Là trung bình c ộng củađiểm các bài kiểm tra thường xuyên, điểm các bài kiểm tra định kỳ và điểm bài

kiểm tra học kỳ (KThk) sau khi đ ã tính hệ số mỗi loại:

Điểm trung bình môn học cả năm viết tắt l à DTBm(CN): Là trung bình c ộng

của DTBm(HKI) với DTBm(HKII) sau khi đã tính hệ số mỗi loại:

 Đối với giáo viên chủ nhiệm:

Điểm trung bình các môn của học kỳ viết tắt là DTBcm (HK): Là trung bình

cộng của điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn học sau khi đ ã tính hệ sốmôn học:

DTBhk= (DTBmhk Toán * H ệ số + DTBmkh Lý * Hệ số + …)/ Tổng các hệ

số điểm môn học

Điểm trung bình các môn cả năm viết tắt là DTBcm(CN): Là trung bình c ộng

của các điểm trung bình cả năm của các môn học sau khi đ ã tính theo hệ số điểmmôn học

DTBcn= (DTBmcn Toán * H ệ số + DTBmcn Lý * Hệ số+ …)/ Tổng hệ số

điểm môn học

Quy tắc xếp loại học lực:

Loại giỏi: Là những học sinh có đủ ba ti êu chuẩn dưới đây:

 Điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm học) đạt từ 8.0 trở lên

 Môn Toán hoặc Ngữ văn đạt từ 8.0 trở lên

 Không có môn học nào điểm trung bình học kỳ (cả năm) đạt dưới 6.5

+ DKTdk x2 + DKThk x3( )

TONG SO HE SO

DKTtx DTBm HK

( )+ DTBm(HK ) x2( )

3

DTBm HK DTBm CN

Trang 14

Loại khá: Là những học sinh có đủ 3 ti êu chuẩn dưới đây:

 Điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm) đạt từ 6.5 trở l ên

 Môn Toán hoặc Ngữ văn đạt từ 6.5 trở lên

 Không có môn học nào có điểm trung bình học kỳ (cả năm) đạt dưới 5.0

Loại trung bình: Là những học sinh có đủ 3 ti êu chuẩn dưới đây:

 Điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm) đạt từ 5.0 trở l ên

 Môn Toán hoặc Ngữ văn đạt từ 5.0 trở lên

 Không có môn học nào có điểm trung bình học kỳ (cả năm) đạt dưới 3.5

Loại yếu: Là những học sinh có đủ 2 ti êu chuẩn dưới đây:

 Điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm) đạt từ 3.5 trở l ên

 Không có môn học nào có điểm trung bình học kỳ (cả năm) đạt dưới 2.0

Loại kém: là những học sinh có điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm) đạt dưới 3.5

Điều chỉnh xếp loại học lực: Nếu có một môn quá kém l àm xếp loại tụt

xuống 2, 3 bậc thì được chiếu cố nâng lên một bậc

Vd: giỏi tụt xuống yếu (kém) thì nâng lên Trung bình.

Quy tắc khen thưởng:

Đạt học sinh giỏi toàn diện: Học lực Giỏi, Hạnh kiểm xếp loại: Tốt

Đạt học sinh tiên tiến: Học lực Khá, Hạnh kiểm xếp loại: Khá trở l ên

Đạt học sinh tiên tiến xuất sắc: đạt học sinh ti ên tiến, được giáo viên chủ

- Nơi sinh: huyện, tỉnh

- Địa chỉ: số nhà và đường, huyện, tỉnh

Trang 15

 Cơ quan công tác.

- Mẹ học sinh: quản lý các thông tin sau:

 Họ tên

 Năm sinh

 Nghệ nghiệp

 Chức vụ

 Cơ quan công tác

1.3.3 Quản lý giáo viên:

Mỗi giáo viên được quản lý các thông tin sau:

- Họ GV

- Tên GV

- Giới tính

- Ngày sinh

- Địa chỉ: số nhà và đường, huyện, tỉnh

- Số điện thoại: mỗi giáo vi ên sẽ được quản lý một số điện thoại

Trang 16

- Tóm tắt.

- Nội dung chính

- Ảnh minh họa

- Ngày đăng tin

- Tin nổi bật: có phải là tin nổi bật hay không

- Tin nội bộ: có phải là tin nội bộ hay không

- Người đăng tin

1.3.5 Quản lý tài nguyên:

Mỗi tài nguyên được quản lý các thông tin sau:

- Tên tài nguyên

1.3.6 Quản lý trao đổi hỏi đáp:

- Mỗi chủ đề hỏi đáp sẽ đ ược quản lý các thông tin sau: t ên chủ đề và giảithích về chủ đề

- Mỗi chủ đề sẽ có nhiều câu hỏi xoay quanh về chủ đề đó Mỗi câu hỏi đ ượcquản lý nội dung câu hỏi đó là gì

- Tương ứng với mỗi câu hỏi sẽ có nhiều câu trả lời cho câu hỏi đó Mỗi câutrả lời phải được duyệt qua nội dung của câu trả lời

Trang 17

1.4 Mô hình quan niệm dữ liệu :

hình tổ chức d

ữ liệu:

1.5 Mô hình tổ chức dữ liệu:

1 TỈNH (Mã tỉnh, Tên tỉnh).

2 HUYỆN (Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh).

3 ĐỐI TƯỢNG (Mã ĐT, Tên ĐT).

4 DÂN TỘC (Mã DT, Tên DT).

5 TÔN GIÁO (Mã TG, Tên TG).

6 LỚP (Mã lớp, Tên lớp, Mã Khối, Mã Ban).

7 KHỐI (Mã khối, Tên khối).

8 MÔN HỌC (Mã MH, Tên MH, Số tiết, Hệ số MH, Mã Ban, Mã Khối).

9 NGHỀ (Mã nghề, Tên nghề).

10 CƠ QUAN (Mã CQ, Tên CQ).

11 CHỨC VỤ (Mã CV, Tên CV).

12 HÌNH THỨC KT (Mã LKT, Tên LKT, Hệ số KT, SLKTTT, SLKTTĐ).

13 GIÁO VIÊN (MSGV, Họ GV, Tên GV, NgaySinhGV, GioiTinhGV,

DienThoaiGV, DiaChiGV, MaDToc, MaTG, Mã Tổ, MaHuyen )

14 HỌC SINH (MSHS, Họ HS, Tên HS, Ngày sinh, Gi ới Tính, DiaChíH,

SoDTHS, HoTenCha, NamSinhCha, MaNNCha, MaCQCha, MaCVCha,HoTenMe, NamSinhMe, MaNNMe, MaCQMe, MaCVMe Mã huyện, Mã ĐT,

Trang 18

15 Mã lớp, MaDToc, MaTG ).

16 KIỂM TRA (Năm học, Học kỳ, MSHS, M ã MH, Mã HTKT, Lần, Điểm)

17 DẠY (Mã lớp, MSGV, Mã MH, Năm Học).

18 ANH EM (Mã anh, Mã em).

19 BAN (Mã ban, Tên ban).

30 MỤC TIN (Mã MT, Tiêu đề, Tóm tắt, Nội dung chính, Ảnh MH, Tin

NB, Ngày đăng, Hiển thị, Nội bộ, Mã NT, MSGV)

31 PHẢN HỒI (Mã PH, Họ Tên, Email, Địa chỉ, Tiêu đề, Nội dung PH,

Ngày gửi, Duyệt, Mã MT)

Trang 19

Mã tỉnh: Là số thứ tự của các tỉnh trong Việt Nam có d ưới 100 tỉnh nên ta

chọn hai ký tự để đánh số thứ tự trong tỉnh

Tên tỉnh: Bắt đầu là Tp cho thành phố trực thuộc trung ương, T cho tỉnh và

tiếp là tên tỉnh hay thành phố, Tên dài nhất của tỉnh trong nước Việt Nam là: T BàRịa Vũng Tàu gồm 18 chữ cái, ta chọn chiều d ài tối đa là 20

Ví dụ về bảng dữ liệu TỈNH:

Mã tỉnh Tên tỉnh

HUYỆN (Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã huyện: Hai ký tự đầu là Mã tỉnh, hai ký tự sau là số thứ tự của huyện

trong tỉnh.Mỗi tỉnh có không quá 100 huyện n ên dùng hai ký tự để biểu diễn

Tên huyện: Bắt đầu là Tp cho thành phố trực thuộc tỉnh, Q cho quận, H cho

huyện Tx cho thị xã và tiếp theo là tên thành phố, quận, huyện, thị xã Tên dài nhấtcủa Việt Nam là Tx Phan Rang – Tháp Chàm gồm 24 ký tự, ta chọn chiều d ài tối đa

Trang 20

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã ĐT: Là số thứ tự của các loại đối t ượng chính sách Có ít h ơn 10 loại đối

tượng nên ta dùng 1 ký tự để biểu diễn

Tên ĐT: Là tên của các loại đối tượng chính sách.

Ví dụ về bảng dữ liệu ĐỐI TƯỢNG:

Mã ĐT Tên ĐT

LỚP (Mã lớp, Tên lớp, Mã khối, Mã Ban)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã lớp: Là số thứ tự của các lớp trong tr ường.

Tên lớp: Là tên của các lớp trong trường.

Ví dụ về bảng dữ liệu LỚP:

Mã lớp Tên lớp Mã Ban Mã khối

Trang 21

11 10A11 1 1

KHỐI (Mã khối, Tên khối)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã khối: Là số thứ tự của các khối trong tr ường Trường có 3 khối nên dùng

MÔN HỌC (Mã MH, Tên MH, Số tiết, Hệ số, Mã Ban, Mã Khối)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã MH: Dùng 5 ký tự để biểu diễn, 2 ký tự đầu l à mã khối, ký tự tiếp là mã

ban, 2 ký tự cuối là mã môn học

Ví dụ về bảng dữ liệu MÔN HỌC

Mã MH Tên MH Số tiết Hệ số MH Mã Ban Mã Khối

NGHỀ (Mã nghề, Tên nghề)

Trang 22

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

CƠ QUAN (Mã CQ, Tên CQ)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã CQ: Là số thứ tự của các cơ quan trong khu vực Trong bảng dữ liệu có

một giá trị: Không cơ quan với mã là 000

Ví dụ về bảng dữ liệu CƠ QUAN:

Mã CQ Tên CQ

CHỨC VỤ (Mã CV, Tên CV)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Trang 23

Tên CV Nvarchar 50

Mã CV: Là số thứ tự của các chức vụ tại c ơ quan Qua khảo sát, mỗi cơ quan

có hơn 10 chức vụ khác nhau nên ta dùng hai ký tự để biểu diễn

Trang 24

MSGV: Là số thứ tự của giáo viên trong trường Trường có nhiều hơn 100

giáo viên nên ta dùng ba ký t ự để biểu diễn

Họ GV: Gồm họ và tên đệm của giáo viên.

Tên GV: Gồm 1 từ là tên của giáo viên.

Ví dụ về bảng dữ liệu GIÁO VIÊN

MSGV Họ GV Tên GV Mã Tổ Ngày sinh Giới tính

Số ĐTGV Mã D Tộc Mã TG Địa chỉ GV Mã Huyện

HÌNH THỨC KT (Mã HTKT, Tên HTKT, Hệ số KT, SLKTTT, SLKTTĐ) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã HTKT: Là số thứ tự của các hình thức kiểm tra Có ít hơn 10 hình thức

kiểm tra nên ta dùng 1 ký tự để biểu diễn

Hệ số KT: Là hệ số của các hình thức kiểm tra.

SLKTTT: Là số cột kiểm tra tối thiểu.

SLKTTĐ: Là số cột kiểm tra tối đa.

Ví dụ về bảng dữ liệu HÌNH THỨC KT:

HTKT Tên HTKT Hệ số KT SLKTTT SLKTTĐ

Trang 25

01 Kiểm tra miệng 1 2 4

HỌC SINH (MSHS, Họ HS, Tên HS, Ngày sinh, Giới tính, Điện thoại HS,

Địa chỉ HS, Mã Huyện, Mã Huyện NSHS, Họ tên Cha, Năm sinh Cha, Mã CQ Cha,

Mã CV Cha, Mã NN Cha, Họ tên Mẹ, Năm sinh Mẹ, Mã CQ Mẹ, Mã CV Mẹ, Mã

Trang 26

Mã NN Mẹ Nchar 2 Lookup (NGHỀ)

MSHS: Là số thứ tự của học sinh.

Họ HS: Gồm họ và tên đệm của học sinh.

Tên HS: Gồm 1 từ là tên của học sinh.

Giới tính: True là Nam, False là n ữ.

Trang 27

Huyện

Mã Huyện

NSHS

Họ tên Cha

Năm

sinh Cha

Mã CQ Cha

Mã CV Cha

Mã NN Cha

Họ tên Mẹ

NguyễnThành

Chương

Lê ThịKimThanh

Mã NN Mẹ

Mã D Tộc Mã TG Mã ĐT Mã Lớp

KIỂM TRA (Năm học, Học kỳ, MSHS, M ã MH, Mã HTKT, Lần, Điểm)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Học kỳ: Là số thứ tự của các học kỳ m à học sinh đang học Có 2 học kỳ trong

1 năm học nên dùng hai ký tự để biểu diễn

Trang 28

Lần: Là số lần kiểm tra của mỗi h ình thức kiểm tra Số lần này phụ thuộc vào

Ví dụ về bảng dữ liệu DẠY:

Mã lớp MSGV Năm Học Mã MH

ANH EM (Mã anh, Mã em)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã anh: Là mã số học sinh lấy trong bảng HỌC SINH.

Mã em: Là mã số học sinh lấy trong bảng HỌC SINH.

Ví dụ về bảng dữ liệu ANH EM:

Mã anh Mã em

Trang 29

BAN (Mã ban, Tên ban)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã ban: Là số thứ tự của mỗi ban Vì trường có tất cả 5 ban nên dùng một ký

Trang 30

CN (Mã GV, Mã lớp, Năm Học)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Ví dụ: Bàng HẠNH KIỂM

ĐIỂM DANH (MSHS, Ngày ĐD, Học kỳ ĐD, Năm ĐD)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Ngày ĐD (K) Date time

Trang 31

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Ví dụ: Bàng HẠNH KIỂM

Trang 32

MỤC TIN (Mã MT, Tiêu đề, Tóm tắt, Nội dung chính, Ảnh MH, Tin NB, Ng ày

đăng, Hiển thị, Nội bộ, Mã NT, MSGV)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Trang 33

Mã MT: là mục tin gồm có 8 ký tự: 2 ký tự đầu là 2 số cuối của năm đăng tin,

2 ký tự tiếp theo là tháng đăng tin, 2 ký tự tiếp theo nữa là ngày đăng tin và 2 ký tựcuối cùng là số thứ tự của tin đó được đăng trong ngày

PHẢN HỒI (Mã PH, Họ Tên, Email, Địa chỉ, Tiêu đề, Nội dung PH, Ngày gửi,

Mã PH: mã phản hồi gồm có 8 ký tự: 2 ký tự đầu l à 2 số cuối của năm gửi phảnhồi, 2 ký tự tiếp theo là tháng phản hồi, 2 ký tự tiếp nữa l à ngày phản hồi và 2 ký tựcuối cùng là số thứ tự của bài phản hồi ứng với mục tin đó

Trang 34

01 Học tập Bao gồm những câu hỏi thuộc chủ đề học tập

02 Đoàn, Hội Bao gồm những câu hỏi thuộc công tác HS

Trang 35

CÂU HỎI (Mã CH, Nội dung, Mã CĐ)

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn

Mã CH: mã câu hỏi gồm có 4 ký tự: 2 ký tự đầu l à mã chủ đề, 2 ký tự tiếp theo

là số thứ tự của câu hỏi thuộc chủ đề đó

Ví dụ về bảng dữ liệu CÂU HỎI:

Mã PĐ: mã phúc đáp gồm 6 ký tự: 4 ký tự đầu l à mã câu hỏi và 2 ký tự tiếp theosau là số thứ tự của phúc đáp cho câu hỏi đó

Ngày đăng: 30/07/2014, 01:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Phạm Hữu Khang, Lập trình hàm và thủ tục trong SqlServer , Nxb Lao động xã hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình hàm và thủ tục trong SqlServer
Nhà XB: Nxb Laođộng xã hội
[4] Nguyễn Văn Lân (Chủ biên), Phương Lan (Hiệu đính), Kỹ thuật xây dựng ứng dụng ASP.NET -Tập, NXB Lao động xã hội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xây dựngứng dụng ASP.NET -Tập
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
[5] Phạm Thị Hồng Thư Wesite giới thiệu trường và quản lý tra cứu điểm tại trường THPT Hoàng Văn Thụ, đồ án tốt nghiệp Đại Học, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wesite giới thiệu trường và quản lý tra cứu điểm tạitrường THPT Hoàng Văn Thụ
[1] Ts. Nguyễn Hữu Trọng, Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý Khác
[2] Ts. Nguyễn Hữu Trọng, Giáo trình công nghệ phần mềm Khác
[6] Một số tài liệu từ Internet www.truongtructuyen. vn www.diendantinhoc.com www.dotnet.netwww.congdongcshap.com Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tổ chức d - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình t ổ chức d (Trang 17)
HÌNH THỨC KT (Mã HTKT, Tên HTKT, Hệ số KT, SLKTTT, SLKTTĐ) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
n HTKT, Hệ số KT, SLKTTT, SLKTTĐ) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc toàn vẹn (Trang 24)
Bảng công việc - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Bảng c ông việc (Trang 37)
Bảng điểm - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
ng điểm (Trang 39)
Bảng điểm - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
ng điểm (Trang 42)
Hình 2.1. Giao diện chính - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.1. Giao diện chính (Trang 61)
Hình 2.2. Form cập nhật danh sách các giáo vi ên - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.2. Form cập nhật danh sách các giáo vi ên (Trang 61)
Hình 2.2. Form cập nhật danh sách các học sinh - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.2. Form cập nhật danh sách các học sinh (Trang 62)
Hình 2.3. Form nhập điểm cho từng học sinh - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.3. Form nhập điểm cho từng học sinh (Trang 62)
Hình 2.4. Form tính điểm trung bình - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.4. Form tính điểm trung bình (Trang 63)
Hình 2.5. Form cập nhật thông tin v ào bảng tỉnh - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.5. Form cập nhật thông tin v ào bảng tỉnh (Trang 63)
Hình 2.5. Phiếu điểm danh - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.5. Phiếu điểm danh (Trang 64)
Hình 2.5. Phiếu liên lạc - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.5. Phiếu liên lạc (Trang 65)
Hình 2.6. Trang chủ - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.6. Trang chủ (Trang 65)
Hình 2.7. Trang giới thiệu - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.7. Trang giới thiệu (Trang 66)
Hình 2.8. Trang nhập điểm học sinh - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.8. Trang nhập điểm học sinh (Trang 66)
Hình 2.9. Trang chủ Admin - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
Hình 2.9. Trang chủ Admin (Trang 67)
12. Sơ đồ chức năng Website. - Xây dựng hệ thống quản lý học sinh trường THPT lý tự trọng
12. Sơ đồ chức năng Website (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w