Tăng cường hiệu quả giáo dục trẻ vùng sâu vùng xa xã tênh phông thông qua kênh giao tiếp giữa giáo viên và phụ huynh trong giờ đón, trả trẻ

60 195 0
Tăng cường hiệu quả giáo dục trẻ vùng sâu vùng xa xã tênh phông thông qua kênh giao tiếp giữa giáo viên và phụ huynh trong giờ đón, trả trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ NIỀM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRẺ VÙNG SÂU VÙNG XA XÃ TÊNH PHÔNG THÔNG QUA KÊNH GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH TRONG GIỜ ĐÓN, TRẢ TRẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ NIỀM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRẺ VÙNG SÂU VÙNG XA XÃ TÊNH PHÔNG THÔNG QUA KÊNH GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH TRONG GIỜ ĐÓN, TRẢ TRẺ Chuyên ngành: Giao tiếp sƣ phạm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đặng Thị Sợi Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sĩ Đặng Thị Sợi - người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình cho em trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Ban giám hiệu, phòng Đào Tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học - Mầm non, Thư viện trường Đại học Tây Bắc tập thể lớp K52A ĐHGD Mầm non Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, cô giáo trường Mầm non Tênh Phông - xã Tênh Phông - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên tận tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Khóa luận em chắn nhiều thiếu sót, hạn chế, em kính mong nhận quan tâm, góp ý quý thầy, cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, Tháng 05 năm 2015 Người thực Bùi Thị Niềm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề giao tiếp tâm lý học nước 1.1.2 Vấn đề giao tiếp Việt Nam 1.2 Một số vấn đề giao tiếp 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 1.2.1.1 Hướng tiếp cận thứ 1.2.1.2 Hướng tiếp cận thứ hai 10 1.2.2 Vai trò giao tiếp 17 1.3 Giao tiếp sư phạm 19 1.3.1 Khái niệm giao tiếp sư phạm 19 1.3.2 Những nguyên tắc giao tiếp sư phạm 20 1.3.3 Các kĩ giao tiếp sư phạm 22 1.3.3.1 Khái niệm kĩ giao tiếp sư phạm 22 1.3.3.2 Các nhóm kĩ giao tiếp sư phạm 23 1.4 Vai trò, ý nghĩa đón, trả trẻ 29 1.5 Đặc điểm tâm lí chung số phụ huynh dân tộc Mông xã Tênh Phông 30 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH XÃ TÊNH PHÔNG TRONG GIỜ ĐÓN, TRẢ TRẺ 33 2.1 Điều tra thực trạng 33 2.1.1 Mục đích điều tra 33 2.1.2 Đối tượng điều tra 33 2.1.3 Địa điểm điều tra 33 2.1.4 Nội dung điều tra 34 2.1.5 Thời gian điều tra 34 2.2 Kết điều tra 34 2.2.1 Thực trạng giáo dục trẻ 34 2.2.2 Mức độ nhận thức giáo viên phụ huynh tầm quan trọng giao tiếp đón, trả trẻ 35 2.2.2.1 Mức độ nhận thức giáo viên tầm quan trọng giao tiếp đón, trả trẻ 35 2.2.2.2 Mức độ nhận thức phụ huynh tầm quan trọng giao tiếp đón, trả trẻ 36 2.2.3 Mức độ giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ 36 2.2.3.1 Mức độ giao tiếp giáo viên với phụ huynh đón, trả trẻ 36 2.2.3.2 Mức độ giao tiếp phụ huynh với giáo viên đón, trả trẻ 37 Tiểu kết chương 39 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRẺ VÙNG SÂU VÙNG XA XÃ TÊNH PHÔNG THÔNG QUA KÊNH GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH TRONG GIỜ ĐÓN, TRẢ TRẺ 40 3.1 Khái niệm biện pháp 40 3.2 Một số biện pháp tăng cường hiệu giáo dục trẻ vùng sâu vùng xa xã Tênh Phong 40 3.2.1 Giáo viên luôn nở nụ cười môi đón, trả trẻ 41 3.2.2 Luôn có thái độ thân thiện, hợp tác, hòa đồng, gần gũi với phụ huynh 42 3.2.3 Chú ý quan tâm, chia sẻ với phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn 43 3.2.4 Tạo niềm tin, gắn kết phụ huynh giáo viên 44 3.2.5 Giáo viên chủ động học tiếng dân tộc, tìm hiểu phong tục tập quán địa phương 46 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến người Theo Người “con người vốn quý nhất” Đảng nhà nước ta khẳng định: “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế – xã hội” Trong thời đại công nghệ thông tin, kinh tế thị trường, “Sự phát triển người yếu tố định phát triển” Đất nước ta tiến hành công nghiệp hóa đại hóa thời kì mở cửa, với thay đổi cấu xã hội, để tiếp thu văn minh phát triển cao đòi hỏi người phải giao lưu phạm vi mở rộng, mở rộng mối quan hệ, mở rộng khả giao tiếp để bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội mặt Giao tiếp đặc trưng quan trọng hành vi người, điều kiện quan trọng bậc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà giúp cho người đạt suất, chất lượng hiệu lĩnh vực hoạt động Hiện giới giao tiếp trở thành khoa học độc lập, ngành tâm lí học chuyên nghiên cứu mối quan hệ người với người Ở Việt Nam, ngành tâm lí nghiên cứu giao tiếp hình thành phát triển ngày khẳng định vai trò vô quan trọng giao tiếp đời sống tâm lí cá nhân xã hội Giao tiếp có ý nghĩa quan trọng người Con người sống xã hội, nên giao tiếp người với người nhu cầu tất yếu, giao tiếp tồn phát triển xã hội, giao tiếp chế bên tồn phát triển Cùng với hoạt động, giao tiếp yếu tố định hình thành phát triển loài người cá nhân Nhờ tham gia vào hoạt động giao tiếp mà đặc trưng xã hội người hình thành, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội, chuyển hóa thành kinh nghiệm riêng cá nhân, thành phẩm chất lực để tham gia vào đời sống xã hội Có cá nhân tồn tại, thích nghi phát triển với tồn phát triển xã hội Mọi kinh nghiệm xã hội chứa đựng giới đối tượng giới người Muốn chiếm lĩnh người phải tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng, đặc biệt phải giao tiếp với người xung quanh – người lớn hơn, có nhiều kinh nghiệm Nhờ có hướng dẫn bảo người khác thông qua giao tiếp mà cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người chứa đựng đối tượng cách nhanh nhất, nhân cách phát triển phù hợp với yêu cầu xã hội Thực tế chứng minh: Giao tiếp môi trường nhà trường, môi trường giáo dục thầy trò, nhà giáo dục người giáo dục, người giáo dục với giúp cho cá nhân lĩnh hội tri thức cần thiết đường nhanh đỡ tốn nhất, tạo điều kiện tối ưu cho hình thành phát triển nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn người, nhu cầu cần thỏa mãn, giao tiếp với người khác người cảm thấy cô đơn dễ trở thành bệnh hoạn Mặt khác giao tiếp có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách nghề Sự thành công người công việc mà thực không phụ thuộc vào kiến thức chuyên môn mà phụ thuộc vào khả giao tiếp, ứng xử khéo léo với người hoàn cảnh Vì lẽ đó, giao tiếp cần xem xét, nghiên cứu với tư cách phẩm chất nhân cách Đặc biệt hoạt động sư phạm, giao tiếp thiếu Bởi trình dạy học giáo dục trình giao tiếp giáo viên học sinh Hiệu trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố góp phần quan trọng vào thành công hoạt động sư phạm, lực giao tiếp giáo viên Vì vậy, để thực tốt nhiệm vụ người giáo viên tương lai không tích cực rèn luyện chuyên môn sâu, mà phải tích cực rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để có khả giao tiếp tốt bước vào nghề 1.2 Cơ sở thực tiễn Trên sở khảo sát thực tiễn cách sơ nhà trường vùng sâu, vùng xa nhận thấy công tác giáo dục nói chung giáo dục thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ em vùng nhiều bất cập chưa ý mức Do trình độ dân trí thấp, tiếp thu tinh hoa văn hóa hạn chế, đời sống lạc hậu, kinh tế khó khăn, ngôn ngữ bất đồng, nhận thức giao tiếp có văn hóa số phụ huynh chưa tốt, thân cha mẹ người thân gia đình chưa gương mẫu Phương pháp giảng dạy giáo viên việc lồng ghép giáo dục chưa thường xuyên, việc giao tiếp với phụ huynh học sinh chưa trọng Đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng giao tiếp đón trả trẻ Việc giao tiếp đón, trả trẻ tiến hành chưa thường xuyên, liên tục, việc xác định mục đích giao tiếp chưa đầy đủ đắn Hơn nữa, bất đồng ngôn ngữ nên giáo viên chưa ý thức, tâm chưa tìm biện pháp để giao tiếp với phụ huynh cách hiệu Còn phụ huynh, 100% phụ huynh người dân tộc đời sống khó khăn, trình dộ dân trí thấp, ngôn ngữ bất đồng nên họ chưa nhận thức tầm quan trọng giao tiếp đón, trả trẻ Việc giao tiếp với giáo viên mang tính chào hỏi, chưa nắm mục đích việc giao tiếp Ngoài đa số giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức hết mục đích giao tiếp đón, trả trẻ dẫn đến thiếu sót việc phối hợp gia đình nhà trường Đây thiếu sót cần khắc phục kịp thời Giao tiếp hoạt động sống người phương thức sống để tồn phát triển xã hội loài người Trường mầm non nôi giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách, nơi đặt móng nghiệp trồng người Các nhà giáo dục đưa nhiệm vụ quan trọng để định hướng cho việc chăm sóc giáo dục trẻ cách đắn, việc giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ có vai trò quan trọng Tuy nhiên, thực tế giáo viên chưa biết hiệu giáo dục thông qua việc giao tiếp với phụ huynh đón, trả trẻ đa số bậc phụ huynh chưa hiểu vai trò việc giáo dục phát triển trẻ lứa tuổi mầm non Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài “Tăng cƣờng hiệu giáo dục trẻ vùng sâu vùng xa xã Tênh Phông thông qua kênh giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ” Đối tƣợng nghiên cứu Kênh giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm hướng tới đề xuất số biện pháp để tăng cường hiệu giáo dục thông qua kênh giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ Từ giúp giáo viên phụ huynh biết cách giáo dục trẻ để giúp trẻ phát triển cách toàn diện Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá số vấn đề lí luận chung liên quan đến đề tài 4.2 Tìm hiểu nhận thức giáo viên phụ huynh tầm quan trọng giao tiếp đón, trả trẻ Mức độ giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ 4.3 Đề xuất số biện pháp tăng cường hiệu giáo dục trẻ vùng sâu vùng xa xã Tênh Phông thông qua kênh giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu - 20 giáo viên trường Mầm non Tênh Phông – xã Tênh Phông – huyện Tuần Giáo – tỉnh Điện Biên - 20 phụ huynh địa bàn xã Tênh Phông – huyện Tuần Giáo – tỉnh Điện Biên 5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu vai trò giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ; Thực trạng nhận thức giáo viên phụ huynh tầm quan trọng giao tiếp đón, trả trẻ Từ đó, đề xuất CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRẺ VÙNG SÂU VÙNG XA XÃ TÊNH PHÔNG THÔNG QUA KÊNH GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH TRONG GIỜ ĐÓN, TRẢ TRẺ 3.1 Khái niệm biện pháp Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phe chủ biên thì: “Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể” Theo từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng tác giả Nguyễn Văn Đạm thì: “ Biện pháp cách làm, cách hành động đối phó để đến mục đích định” 3.2 Một số biện pháp tăng cƣờng hiệu giáo dục trẻ vùng sâu vùng xa xã Tênh Phong Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lí biểu trình trao đổi thông tin, nhận biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, việc giao tiếp giáo viên phụ huynh có vai trò vô quan trọng việc tăng cường hiệu giáo dục trẻ Thông qua giao tiếp giáo viên trao đổi thông tin với phụ huynh sức khỏe, học tập nhiều vấn đề khác liên quan đến trẻ Vậy giáo viên nên giao tiếp với phụ huynh hình thức hợp lí hiệu Có nhiều hình thức để giao tiếp với phụ huynh giao tiếp đón, trả trẻ coi hình thức giao tiếp hữu hiệu lí sau: Thứ nhất, qua giao tiếp giáo viên cung cấp cho phụ huynh thông tin cần thiết liên quan đến trẻ mà phụ huynh cần phải biết Thứ hai, giáo viên tuyên truyền, hướng dẫn cho phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ, chủ trương, đường lối sách Đảng, nhà Nước cách dễ dàng nhất, nhanh mà không cần phải dùng đến văn hay tổ chức họp, hội nghị… 40 Thứ ba, hội để giáo viên có hội chia sẻ tác dụng trình chăm sóc giáo dục trẻ cách nhanh nhất, nóng hổi để phụ huynh biết Thứ tư, qua giáo viên thống biện pháp giáo dục nhà trường gia đình, đưa biện pháp giáo dục theo thể thống Giao tiếp đón, trả trẻ đường giao tiếp ngắn nhất, đơn giản nhất, dễ thực hiệu Đây hình thức diễn học, không gây tốn kém, mang tính chất tranh thủ hiệu mà mang lại lớn Để giao tiếp với phụ huynh có nhiều hình thức như: tổ chức họp, hội thảo, tọa đàm, gửi văn bản…nhưng hình thức giao tiếp đón, trả trẻ hình thức giao tiếp hữu hiệu Với ý nghĩa vậy, đề xuất số biện pháp để tăng cường hiệu giáo dục trẻ vùng sâu vùng xa xã Tênh Phông thông qua kênh giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ sau đây: 3.2.1 Giáo viên luôn nở nụ cười môi đón, trả trẻ Cơ sở xây dựng biện pháp Nụ cười coi phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Đây phương pháp vô hữu hiệu Khi ta giao tiếp với đối tượng, dù ta nói hay không nói phi ngôn từ thể người khác ghi nhận Phương tiện phi ngôn ngữ diễn tả tình cảm hay gọi ngôn ngữ biểu cảm phong phú Nó thể tính cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí người Tính chủ động hay thụ động, tính chân thành hay giả dối, tính tin tưởng hay hoài nghi Toàn ánh mắt, nụ cười nhìn vào đối tượng giao tiếp tạo cho đối tượng giao tiếp tâm lí, trạng thái thoải mái, tin tưởng giao tiếp Mặt căng thẳng, giọng nói căng thẳng, mặt thoải mái tự nhiên, giọng nói vui tươi thoải mái Nếu ta nói căng thẳng, người nghe cảm thấy căng thẳng theo ta ngược lại Ánh mắt người giáo viên có ảnh hưởng lớn tới tâm trạng, thái độ phụ huynh Ta khích lệ họ ánh mắt, trấn áp họ ánh mắt, tạo niềm tin cho họ ánh mắt 41 Hai người khác biệt văn hóa, ngôn ngữ gặp họ hiểu thông qua phi ngôn từ Trẻ chưa biết nói, chưa biết đọc, chưa biết viết cảm nhận người khác nói thông qua phi ngôn từ Nụ cười, ánh mắt khuôn mặt thể gần gũi, thân thiện người nói người nghe Cách thực biện pháp Dù bất đồng ngôn ngữ giao tiếp nhìn ánh mặt, nét mặt, nụ cười…trên khuôn mặt người giáo viên tạo cho phụ huynh cảm giác thân thiện, gần gũi Những phụ huynh rụt rè trở nên thân thiện hơn, thích giao tiếp với giáo viên Vì vậy, giáo viên cười thật nhiều giao tiếp với phụ huynh đón, trả trẻ Luôn tươi cười giao tiếp tạo niềm tin với phụ huynh giáo viên nhận thái độ tươi cười đáp lại phụ huynh 3.2.2 Luôn có thái độ thân thiện, hợp tác, hòa đồng, gần gũi với phụ huynh Cơ sở xây dựng biện pháp Trước hết ta cần hiểu thái độ cách nghĩ, cách nhìn cách hành động theo hướng trước vấn đề hay tình cụ thể "Cách" từ cách cụm từ: suy nghĩ cách tích cực, làm việc cách nhiệt tình Thái độ xem khởi đầu mối quan hệ, chí hội Đây phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Khi bất đồng ngôn ngữ với phụ huynh giao tiếp thái độ người giáo viên cách giao tiếp phù hợp Thông qua thái độ giáo viên, phụ huynh nhìn nhận có cách ứng xử mực Khi thấy giáo viên có thái độ không tốt phụ huynh ngại hợp tác với giáo viên Điều làm cho phụ huynh lòng tin vào giáo viên từ tự động xây dựng rào cản phụ huynh mà không thay đổi tâm hồn họ Ngược lại thái độ cư xử mực khiêm nhường phù hợp, thái độ thân thiện, hợp tác, hòa đồng, gần gũi tôn trọng họ em họ, câu chào cử thân thiện đem lại thiện cảm bao người, dù phụ huynh khó tính 42 Cách thực biện pháp Trong đón trẻ cô đứng đón trẻ, thái độ vui vẻ niềm nở đón chào trẻ, nhắc trẻ lễ phép chào bố mẹ, chào cô, nhắc trẻ hành vi tự phục vụ cất ba lô, giầy dép nơi qui định Trao đổi nhanh gọn thông tin cần với phụ huynh tình hình trẻ Bế trẻ trẻ nhỏ tạo gần gũi, thân thiện cho phụ huynh an tâm đưa đến trường Luôn quan tâm tới phụ huynh coi họ đối tác, người thân để có hội trao đổi với họ kích thích họ hợp tác với công tác chăm sóc giáo dục trẻ Đến trả trẻ, giáo viên dành khoảng thời gian định kiểm tra xem vật dụng cá nhân trẻ có đầy đủ hay không Trước trẻ bố mẹ đón lúc giáo viên cần ý sửa sang quần áo, vệ sinh mắt mũi chân tay, đầu tóc sẽ, tươm tất cho trẻ Thái độ thân thiện, hợp tác, hòa đồng, gần gũi với phụ huynh cần thiết giao tiếp Thân thiện với người giáo viên qua kết công việc đạt mà thái độ giáo viên góp phần không nhỏ việc xây dựng hình ảnh 3.2.3 Chú ý quan tâm, chia sẻ với phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn Cơ sở xây dựng biện pháp Qua trình điều tra nhận thấy, Tênh Phong trường thuộc xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, địa hình phức tạp, kinh tế chậm phát triển, 100% phụ huynh người dân tộc Mông, tỉ lệ hộ nghèo chiếm 40% Đời sống khó khăn họ tập trung lao động sản xuất, lo ăn cho họ chưa ý đến việc chăm sóc giáo dục Đa số bậc phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn thường có suy nghĩ không muốn cho đến trường Họ sợ tốn kém, lo người làm việc phải tốn thời gian đưa, đón đến trường Chính vậy, muốn vận động họ đưa đến trường người giáo viên cần thiết phải đặc biệt quan tâm đến họ 43 Họ tiếng phổ thông có biết ít, nói ngọng, diễn đạt lủng củng dẫn đến họ khép kín, tự ti ngại giao tiếp với giáo viên Đây rào cản lớn khiến việc giao tiếp giáo viên phụ huynh gặp nhiều khó khăn Cách thực biện pháp Giáo viên cần phải gần gũi với cha mẹ trẻ có hoàn cảnh khó khăn để tìm hiểu xem họ có khó khăn Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, xem trẻ nhận trợ giúp Tìm hiểu xem phụ huynh muốn giúp cho trẻ làm để giúp trẻ Tư vấn cung cấp cho phụ huynh thông tin ý tưởng làm để giúp họ.Ví dụ: với trẻ cha mẹ trẻ khuyết tật, giới thiệu đến sở giáo dục đặc biệt để chẩn đoán xác dạng tật hỗ trợ đặc biệt, phù hợp; với gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, gợi ý cho họ cách thay thực phẩm Luôn tỏ thái độ tôn trọng, cảm thông sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ Đặt vào vị trí họ từ hiểu thể chia sẻ Có nhiều cách để chia sẻ chẳng hạn như: Cho gạo, vận động người quyên góp ủng hộ quần áo, giày dép cho trẻ, quan tâm chăm sóc trẻ không phân biệt đối xử… Ngoài giáo viên cần tuyên truyền thông tin kịp thời cho phụ huynh nắm sách hỗ trợ nhà nước với đối tượng trẻ có hoàn cảnh khó khăn Như để quan tâm, chia sẻ với phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn thân giáo viên cần phải chủ động tiếp cận với họ Một nụ cười kèm theo thái độ thân thiện mang lại cho họ cảm giác thoải mái bớt rụt rè tự tin giáo tiếp với giáo viên Thái độ ân cần giáo viên đón, trả trẻ, quà nho nhỏ mà giáo viên cho trẻ khơi gợi cảm động người họ, họ nhận thấy thân thiện sẵn sàng hợp tác với 3.2.4 Tạo niềm tin, gắn kết phụ huynh giáo viên Cơ sở xây dựng biện pháp Thứ nhất, đến tuổi mẫu giáo, trẻ phải rời xa che chở cha mẹ, hòa nhập vào sống tập thể trường mẫu giáo lúc cha mẹ có 44 nhiều lo lắng Họ lo lắng ăn có no không, ngủ có ngon không, có bị bạn nhỏ khác bắt nạt không, có giáo viên yêu quý không, Các em nhỏ học mẫu giáo thường hay quấy khóc chưa quen với môi trường mới, cha mẹ thấy thương xót Khi nghe giáo viên khen ngợi mình, phụ huynh phấn khởi Khi giáo viên nói điểm chưa tốt con, phụ huynh cảm thấy không vui Chính việc tạo niềm tin, gắn kết phụ huynh giáo viên vô quan trọng Thứ hai, hầu hết bậc phụ huynh trường nói chung hầu hết số họ làm nông, ngày họ phải bán mặt cho đất - bán lưng cho trời, tham gia công tác xã hội, ngôn ngữ chủ yếu sử dụng tiếng mẹ đẻ số phụ huynh chữ nên tiếp xúc với phụ huynh họ rụt rè, e ngại trí có phụ huynh nói thiếu lịch sự, có thái độ bất cẩn… Cách thực biện pháp Một giáo viên muốn có phối hợp tốt với phụ huynh điều phải tìm hiểu tâm lí họ Chính vậy, việc thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh cần thiết hiểu tâm lí họ nên dù hoàn cảnh nào, dù phụ huynh có nói giáo viên cần bình tĩnh, cởi mở giải thích cho phụ huynh hiểu Dần dần giáo viên tạo hoà đồng, thân mật giúp phụ huynh bớt rụt rè họ tự tin trao đổi với giáo viên điều liên quan đến em họ họ yên tâm gửi em đến lớp Để thu hút ý quan tâm, tập trung nghe thực tốt yêu cầu mà cô giáo với nhà trường đưa cho phụ huynh nắm bắt, muốn thành công người giáo viên phải suy nghĩ sáng tạo, xây dựng hình thức nội dung phong phú, ngày thông qua đón, trả trẻ giáo viên cần trao đổi tâm đặc điểm, tâm lí lứa tuổi cháu, nói nhiều việc học, việc chơi, sinh hoạt kiến thức mà trẻ lĩnh hội thông qua giảng cô giáo ngày Bên cạnh việc tìm hiểu tâm lí, tạo gần gũi với phụ huynh việc làm tốt công tác tuyên truyền nên ý quan tâm, chăm sóc cháu việc làm cụ thể ngày: 45 Mỗi trẻ đến lớp giáo viên ân cần nhắc trẻ cất dày dép…vật dụng cá nhân vào kệ cho gọn gàng Trước trẻ giáo viên dành khoảng thời gian định kiểm tra xem vật dụng cá nhân trẻ có đầy đủ hay không Trước trẻ bố mẹ đón lúc giáo viên cần ý sửa sang quần áo, vệ sinh mắt mũi chân tay, đầu tóc sẽ, tươm tất cho trẻ Không trả trẻ cho người lạ mặt trẻ em 10 tuổi chưa đủ trách nhiệm khả bảo vệ trẻ Giáo viên chủ động trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày, có xảy sơ suất phải thành thật xin lỗi phụ huynh Thấy quan tâm, chăm sóc cô giáo trẻ đến lớp hay phụ huynh vui hài lòng Niềm vui phụ huynh niềm vui giáo viên Qua việc thường xuyên trò chuyện, trao đổi giáo viên tạo niềm tin từ phía phụ huynh Sự gắn kết phụ huynh giáo viên ngày trở nên thân thiết chặt chẽ Đó tiền đề cho giáo viên phối hợp với phụ huynh việc chăm sóc, giáo dục trẻ 3.2.5 Giáo viên chủ động học tiếng dân tộc, tìm hiểu phong tục tập quán địa phương Cơ sở xây dựng biện pháp Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Dùng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động gọi giao tiếp ngôn ngữ Qua ngôn ngữ người biểu lộ cảm xúc, thiết lập, trì phá bỏ quan hệ, thống hành động, tổ chức sống Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng để thể sắc dân tộc Qua điều tra thực tiễn, 100% phụ huynh địa bàn xã Tênh Phông người dân tộc Mông họ giao tiếp với tiếng Mông – ngôn ngữ đặc trưng dân tộc Do vậy, công tác vùng đòi hỏi giáo viên phải có vốn hiểu biết văn hóa địa, phong tục tập quán dân tộc Mông đặc biệt ngôn ngữ để giao tiếp với họ, biết suy nghĩ, tâm tư họ mà có biện pháp giúp đỡ 46 Đối với trẻ vùng sâu vùng xa, tiếng Việt “ngoại ngữ” với cháu thói quen nói tiếng mẹ đẻ nhà Những cha mẹ Tiếng Việt biết ít, nói ngọng, diễn đạt lủng củng…dẫn đến họ ngại giao tiếp với giáo viên Đây rào cản lớn khiến việc giao tiếp giáo viên phụ huynh gặp nhiều khó khăn Trước thực tế ấy, đòi hỏi giáo viên vùng cao phải chủ động học thêm tiếng dân tộc song song với việc tìm hiểu phong tục, tập quán địa phương để vận động phụ huynh đưa trẻ đến trường Đặc biệt có nhiều bậc phụ huynh tiếng phổ thông nên giáo viên phải chủ động học tiếng để giao tiếp với họ Cách thực biện pháp Để phát huy tốt vai trò người giáo viên trước hết giáo viên cần chủ động học tiếng dân tộc, tìm hiểu phong tục tập quán địa phương Cụ thể giáo viên học số hình thức sau: Thứ nhất, đến trung tâm dạy tiếng dân tộc Mông để học Thứ hai, tự học tự tìm tòi nghiên cứu qua sách, tài liệu viết phong tục tập quán dân tộc Mông Thứ ba, thường xuyên đến thăm nhà học sinh để nghe học tiếng Mông tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc họ cách trực tiếp gần Thứ tư, không ngừng trau dồi, nâng cao hiểu biết, tích lũy dần qua trình công tác Chẳng hạn, đón, trả trẻ giáo viên nên thường xuyên sử dụng tiếng Mông để giao tiếp với phụ huynh để hình thành thói quen giao tiếp Khi biết ngôn ngữ, phong tục tập quán hình thành liên hệ giáo viên phụ huynh Phụ huynh tự tin để giao tiếp với giáo viên, giáo viên biết suy nghĩ tâm tư phụ huynh mà quan tâm, giúp đỡ 47 Tiểu kết chƣơng Dựa vào sở lý luận giao tiếp, thực trạng kết giáo dục trẻ, nhận thức giáo viên phụ huynh giao tiếp đón, trả trẻ Chúng đề xuất biện pháp : Giáo viên luôn nở nụ cười môi đón, trả trẻ Luôn có thái độ thân thiện, hợp tác, hòa đồng, gần gũi với phụ huynh Chú ý quan tâm, chia sẻ với phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn Tạo niềm tin, gắn kết phụ huynh giáo viên Giáo viên chủ động học tiếng dân tộc, tìm hiểu phong tục tập quán địa phương Những biện pháp xây dựng nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục để từ phụ huynh biết cách hợp tác với giáo viên để thực tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên trọng tới việc giao tiếp đón, trả trẻ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lí luận thực tiễn việc giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ rút số kết luận sau: 1.1 Giao tiếp đặc trưng quan trọng hành vi người, điều kiện quan trọng bậc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà giúp cho người đạt suất, chất lượng hiệu lĩnh vực hoạt động Chính mà giáo viên dạy trẻ cho trẻ cần phải trọng đến việc giao tiếp đặc biệt giao tiếp với phụ huynh đón, trả trẻ sớm tốt để đạt hiệu giáo dục cao 1.2 Nhìn chung, đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng giao tiếp đón, trả trẻ Việc giao tiếp đón, trả trẻ tiến hành chưa thường xuyên, liên tục Hơn việc xác định mục đích giao tiếp chưa đầy đủ đắn nên không đạt hiệu trình tác động đến phụ huynh Còn phụ huynh, 100% phụ huynh người dân tộc “Mông” đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp, ngôn ngữ bất đồng nên họ chưa hiểu nhận thức cách đầy đủ, xác vai trò giao tiếp đón, trả trẻ 1.3 Giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu giáo dục trẻ vùng sâu vùng xa Đặc điểm hình thức dễ thực hiện, không gây tổn kém, có tác dụng giúp giáo viên phụ huynh nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết trẻ để không ngừng điều chỉnh, hoàn thiện tác dụng sư phạm, tăng cường mối quan hệ gắn bó giáo viên gia đình trẻ Qua giao tiếp đó, giáo viên có hội tìm hiểu để biết suy nghĩ, khó khăn phụ huynh để giúp đỡ họ từ phối hợp hợp tác để giáo dục trẻ 49 Kiến nghị 2.1 Giáo viên người làm công tác giáo dục cần nắm tầm quan trọng giao tiếp Hiểu rõ mục đích giao tiếp đón, trả trẻ Trên sở đó, tuyên truyền để nâng cao nhận thức phụ huynh Góp phần làm tăng thêm kiến thức việc chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Giáo viên phải giữ vai trò chủ động, tích cực, động viên nhiệt tình, trách nhiệm khả gia đình việc phối hợp nhà trường chăm sóc, giáo dục Căn vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể gia đình để có hình thức phối hợp mang lại hiệu 2.3 Về phía nhà trường: giáo viên công tác địa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa cần có chương trình tập huấn tiếng dân tộc Tất nhiên kèm theo chế độ đãi ngộ đặc biệt giáo viên mầm non vùng sâu, vùng xa để họ gắn bó với nghề dồn tâm sức vào việc dạy học Trên số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần tăng cường hiệu giáo dục trẻ mầm non vùng sâu vùng xa 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Phạm Thị Châu (2002), Giáo dục học mầm non , Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hoà (2014), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh (1995), Giao tiếp sư phạm, Nhà xuất Giáo dục Ngô Công Hoàn (1992), Một số vấn đề giao tiếp sư phạm - Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh ( 2013), Giáo trình Giáo dục học tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Thạc - Hoàng Anh (1991), Luyện giao tiếp sư phạm, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết ( 2007), Giáo dục Mầm non – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Sư phạm MỘT SỐ WEBSITE http://thuvienluanvan.info/luan-van/de-tai-ky-nang-giao-tiep-trong-nhatruong-27348/ Ngày: 12/31/2013 11:57:48 PM 10.http:/www.123doc.org 11 http://luanvan.vn 12.http://doc.edu.vn 13 http://violet.vn 14 http://www.doko.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) THỰC TRẠNG GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH TRONG GIỜ ĐÓN, TRẢ TRẺ Xin chị vui lòng cộng tác với công tác nghiên cứu giáo dục mầm non cách khoanh tròn đáp án mà chị cho phù hợp Họ tên giáo viên:…………………………………………………… Trường : …………………………………………………… Lớp :……………….…………………………………… Câu 1: Theo chị việc giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ có quan trọng không? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 2: Chị có hay giao tiếp với phụ huynh đón trả trẻ không? Luôn Thường xuyên Thi thoảng Không Câu 3: Theo chị mục đích giao tiếp với phụ huynh đón, trả trẻ gì? Chào hỏi Thông báo tình hình sức khoẻ trẻ Trao đổi thông tin với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tất ý kiến Cảm ơn chị tham gia trả lời câu hỏi! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho phụ huynh) THỰC TRẠNG GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH TRONG GIỜ ĐÓN, TRẢ TRẺ Xin (anh) chị vui lòng cộng tác với công tác nghiên cứu giáo dục mầm non cách khoanh tròn đáp án mà anh (chị) cho phù hợp Họ tên phụ huynh: ………………………………………………… Địa : ………………………………………………… Nghề nghiệp :…………………………………………………… Câu 1: Theo anh (chị) việc giao tiếp giáo viên phụ huynh đón, trả trẻ có quan trọng không? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 2: Anh (chị) có hay giao tiếp với giáo viên đón, trả trẻ không? Luôn Thường xuyên Thi thoảng Không Câu 3: Theo anh (chị) mục đích giao tiếp với giáo viên đón, trả trẻ gì? Chào hỏi Thông báo tình hình sức khoẻ trẻ Trao đổi thông tin với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tất ý kiến Cảm ơn anh (chị) tham gia trả lời câu hỏi! PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết kiểm tra chất lượng mặt giáo dục 34 Bảng 2: Mức độ nhận thức giáo viên tầm quan trọng giao tiếp đón, trả trẻ 35 Bảng 3: Mức độ nhận thức phụ huynh tầm quan trọng 36 Bảng 4: Mức độ giao tiếp giáo viên đón, trả trẻ 36 Bảng 5: Mục đích giao tiếp giáo viên đón, trả trẻ 37 Bảng 6: Mức độ giao tiếp phụ huynh đón, trả trẻ 37 Bảng 7: Mục đích giao tiếp phụ huynh đón, trả trẻ 38

Ngày đăng: 02/11/2016, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan