Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 trường tiểu học chiềng sinh thành phố sơn la

85 1.9K 3
Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 trường tiểu học chiềng sinh  thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ PHÚC MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH - THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ PHÚC MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH - THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Khổng Cát Sơn Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, em nhận đƣợc giúp đỡ to lớn Ban giám hiệu, Phòng Quản lí khoa học Quan hệ Quốc tế, thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thạc sĩ Khổng Cát Sơn, ngƣời hƣớng dẫn em suốt thời gian thực Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng tiểu học Chiềng Sinh – thành phố Sơn La giúp đỡ cố vấn cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên K52 Đại học Giáo dục Tiểu học, bạn bè ngƣời thân quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Em mong nhận đƣợc ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp cho đề tài để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Đinh Thị Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Đối với học sinh 3.2 Đối với giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phƣơng pháp điều tra 5.3 Phƣơng pháp phân tích, thống kê 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬNVÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm văn miêu tả 1.1.2 Văn miêu tả trƣờng Tiểu học 1.1.2.1 Vai trò văn miêu tả trƣờng Tiểu học 1.1.2.2 Sự phân chia thành kiểu miêu tả 1.1.2.3 Bài tập miêu tả theo đề cho trƣớc 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp viêc dạy học văn miêu tả 1.1.3.1 Tri giác 1.1.3.2 Chú ý 10 1.1.3.3 Tƣ 11 1.1.3.4 Hồi tƣởng tƣởng tƣợng 11 1.1.3.5 Trí nhớ 13 1.1.3.6 Ngôn ngữ 13 1.1.3.7 Tình cảm 14 1.1.4 Cấu trúc chƣơng trình dạy học văn miêu tả lớp 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 1.2.1 Thực trạng việc viết văn miêu tả trƣờng Tiểu học 15 1.2.2 Nguyên nhân 18 1.2.3 Thực trạng dạy học Tập làm văn miêu tả sinh lớp trƣờng Tiểu học Chiềng Sinh - Thành phố Sơn La 19 1.2.3.1 Mục đích khảo sát 19 1.2.3.2 Nội dung khảo sát 19 1.2.3.3 Phƣơng pháp khảo sát 19 1.2.3.4 Thời gian địa bàn khảo sát 20 1.2.3.5 Kết khảo sát 20 1.2.3.6 Kế t luâ ̣n 22 TIỂU KẾT 26 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH- THÀNH PHỐ SƠN LA 27 2.1 Giúp học sinh hiểu rõ đối tƣợng văn miêu tả 27 2.1.1 Đối tƣợng văn miêu tả đồ vật 28 2.1.2 Đối tƣợng miêu tả cối 28 2.1.3 Đối tƣợng miêu tả loài vật 29 2.2 Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh 29 2.2.1 Khái niệm 30 2.2.2 Vai trò quan sát văn miêu tả 30 2.2.3 Hƣớng dẫn học sinh định hƣớng quan sát 31 2.2.4 Hƣớng dẫn học sinh quan sát xác 34 2.3 Hƣớng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý 35 2.3.1 Hƣớng dẫn học sinh tìm ý 35 2.3.2 Hƣớng dẫn học sinh lập dàn ý 35 2.4 Hƣớng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ làm giàu tƣởng tƣợng em văn miêu tả 42 2.4.1 Tích lũy vốn từ 42 2.4.2 Làm giàu trí tƣởng tƣợng 46 2.5 Rèn kĩ viết câu văn tập làm văn cho học sinh 46 2.5.1 Kĩ viết câu văn sinh động, gợi tả, gợi cảm, giàu hình ảnh nhạc điệu 47 2.5.2 Kỹ viết đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ ý 49 2.5.3 Rèn kĩ viết văn có bố cục chặt chẽ, có lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung, thể loại kiểu 51 2.5.4 Biết diễn đạt câu văn (nói, viết) trọn ý, xếp ý, câu văn lôgic; biết kiểm tra, rà soát lại viết nội dung, cách diễn đạt 52 2.6 Hƣớng dẫn học sinh xây dựng bố cục văn, xây dựng mở bài, thân bài, kết văn miêu tả 52 TIỂU KẾT 55 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 57 3.1 Mục đić h thể nghiê ̣m 57 3.2 Đối tƣợng, điạ bàn, thời gian thể nghiê ̣m 58 3.3 Phƣơng pháp thể nghiê ̣m 58 3.4 Nô ̣i dung thể nghiê ̣m 59 3.5 Kế t quả thể nghiê ̣m 59 TIỂU KẾT 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc vào kỷ XXI- Thế kỷ cách mạng khoa học công nghệ, mở thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Trên giới, cơng trình khoa học, mạng lƣới cơng nghiệp giáo dục đƣợc coi nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển đất nƣớc Với Việt Nam, bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hoá hội nhƣng chứa nhiều thử thách đất nƣớc ngƣời thời đại Những thay đổi tác động vào giáo dục, địi hỏi phải có đổi tƣ giáo dục, phải tiến hành cải cách giáo dục, đƣa giáo dục trƣớc bƣớc, "đi tắt đón đầu" nhằm tạo ngƣời có trình độ, động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu xã hội thời kỳ đổi đất nƣớc Ở nƣớc ta Đảng Nhà nƣớc coi trọng giáo dục quốc dân coi "giáo dục quốc sách hàng đầu" Giáo dục nhân tố quan trọng nhất, động lực, mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội Theo điều 28, luật giáo dục năm 2005: "Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh, phù hợp với đặc diểm lớp, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh" Do đó, đổi giáo dục vấn đề cấp bách cần thiết nghiệp giảng dạy học tập nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học đóng vai trị tiền đề, tảng Vì vậy, phải trọng chăm lo để hình thành cho em có hiểu biết ban đầu xác, vững làm sở cho bậc học cao hơn, góp phần phát triển trí tuệ, đạo đức hình thành nhân cách ngƣời Trong chƣơng trình tiểu học, mơn tiếng Việt đƣợc coi mơn học có vai trị quan trọng Dạy mơn tiếng Việt tiểu học giúp cho học sinh sử dụng thành thạo kỹ tiếng Việt kĩ nghe, nói, đọc, viết để phục vụ q trình học tập giao tiếp Môn tiếng Việt tiểu học bao gồm nhiều phân môn ( Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn) Mỗi phân môn chứa đựng đơn vị kiến thức chúng bổ trợ cho nhau, nhƣ sợi đỏ xuyên suốt q trình học tập mơn tiếng Việt Trong đó, phân mơn Tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng, rèn cho học sinh kỹ sản sinh ngơn bản, sử dụng hồn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ mà phân mơn khác hình thành Do vậy, phân mơn Tập làm văn thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tƣ duy, học tập Đối với học sinh tiểu học biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó Để nói hay, viết hay có cảm xúc, giàu hình ảnh lại cịn khó nhiều Cái khó đích cần đạt tới ngƣời học phân mơn Tập làm văn Chƣơng trình Tập làm văn tiểu học chủ yếu dạy văn miêu tả Ngay từ lớp đầu cấp cụ thể lớp 2,3 em đƣợc làm quen với loại văn học sinh tập cách quan sát trả lời câu hỏi vật, tƣợng xung quanh Sang đến lớp em biết văn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn, cách liên kết đoạn văn thành văn Tuy nhiên thực tế, trình thực hành kĩ viết văn miêu tả cịn yếu chí cịn chƣa đạt yêu cầu Mà nhiệm vụ quan trọng học sinh lớp địi hỏi học sinh phải có kiến thức kĩ viết văn miêu tả cách tổng hợp, hoàn thiện để làm sở, tảng cho trình học tập bậc học cao hơn, mục tiêu cần đạt phân mơn Tập làm văn tiểu học Để hoàn thành văn miêu tả, học sinh lớp thƣờng khó khăn Do nhiều nguyên nhân nhƣ học sinh tiểu học ham chơi, khả tập trung ý quan sát chƣa tinh tế, lực sử dụng ngơn ngữ chƣa phát triển tốt, Ngồi ra, trƣờng tiểu học Chiềng Sinh- Sơn la trƣờng có điều kiện dạy học tốt, đội ngũ giáo viên giảng dạy nhiệt tình nhƣng số lƣợng học sinh dân tộc thiểu số tƣơng đối đông, vốn từ ngữ em cịn hạn chế Vì thế, viết văn học sinh thiếu hiểu biết đối tƣợng miêu tả cách diễn đạt điều muốn tả Mặt khác giáo viên, loại văn khó dạy Giáo viên cịn thiếu linh hoạt vận dụng phƣơng pháp chƣa sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập học sinh Vì vậy, dạy loại văn đạt hiệu cao giáo viên dạy tốt văn miêu tả Việc tìm phƣơng pháp để hƣớng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn cách liên kết đoạn văn thành văn, giáo viên cịn nhiều hạn chế Với lý trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp rèn kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp trƣờng tiểu học Chiềng Sinh- Thành phố Sơn La" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phân môn Tập làm văn có vai trị quan trọng chƣơng trình mơn Tiếng Việt nhƣ hình thành phát triển nhân cách học sinh Phân môn đƣợc chia thành nhiều kiểu khác nhau, kiểu có vị trí vai trị định việc cung cấp kiến thức cho em Đối với phân môn Tập làm văn tiểu học, văn miêu tả có vị trí đặc biệt quan trọng Trong thực tế, có nhiều nhà giáo dục tiến hành cơng trình nghiên cứu rèn kĩ làm văn có văn miêu tả, để nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Tập làm văn nói chung viết văn miêu tả nói riêng Trong tài liệu " Bồi dƣỡng giáo viên" (NXB GD- 2004, 2005, 2006), đề cập đến số yêu cầu kiến thức, kĩ mà học sinh cần phải nắm đƣợc phân mơn Tập làm văn Qua đó, đề xuất biện pháp dạy học Tập làm văn theo nội dung đa dạng phong phú cho giáo viên tiểu học Cuốn "Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt" (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sƣ phạm sƣ phạm 12/2) tác giả Đào Ngọc- Nguyễn Quang Ninh đƣa cách cảm thụ văn học cho học sinh Cuốn "Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học" (tài liệu đào tạo giáo viên- 2007 Bộ GD ĐT), dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn mơđun đào tạo giáo dục có nêu phƣơng pháp dạy học nhƣ quy trình dạy học phân mơn Tập làm văn theo chƣơng trình sách giáo khoa tiểu học Cuốn " Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học" (NXB GD- 2006 Bộ GD ĐT), dự án phát triển giáo viên tiểu học đề cập đến mục tiêu dạy Tập làm văn cho học sinh dân tộc thiểu số, số hạn chế việc thực yêu cầu phân môn Tập làm văn vùng dân tộc nhƣ Cuốn "Dạy văn cho học sinh tiểu học" (NXB GD- 1997), tác giả Hồng Bình có đề xuất giúp giáo viên tiểu học hƣớng dẫn học sinh cảm nhận đƣợc hay, đẹp tác phẩm văn học Cuốn "Đổi dạy học tiểu học" (NXB GD- 2005 Bộ GD ĐT), dự án phát triển giáo viên tiểu học Cuốn giúp bạn đọc nắm đƣợc đổi nội dung phƣơng pháp dạy môn Tập làm văn theo chƣơg trình SGK Nhìn chung, tác giả đề cập tới vấn đề chung dạy học mơn tiếng Việt tiểu học theo chƣơng trình nhƣ đƣa biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn, có phân mơn Tập làm văn Tuy nhiên, tác giả chƣa đề cập nhiều đến vấn đề rèn kỹ cho học sinh trƣờng tiểu học cụ thể nhƣ học sinh thiếu hụt kiến thức viết văn miêu tả Vì vậy, cơng trình nghiên cứu tiền đề lí luận quan trọng để lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp trƣờng tiểu học Chiềng Sinh- Thành phố Sơn La" làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Đối với học sinh - Hiểu rõ loại văn miêu tả chƣơng trình Tập làm văn lớp - Rèn kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý - Rèn kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn, liên kết đoạn, diễn đạt lƣu loát, mạch lạc đáo, khác biệt khơng cần q tỉ mỉ, lan man 2.3 Ghi nhớ - Gọi 03 học sinh đọc ghi nhớ - 03 học sinh đọc thành tiếng to, rõ ràng phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm 2.4 Luyện tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu Giáo viên - học sinh đọc thành tiếng viết phần đề lên bảng - Yêu cầu học sinh tự làm tập - Học sinh làm vào Giáo viên quan sát giúp đỡ em gặp khó khăn - Gọi học sinh trình bày Giáo - 3- học sinh trình bày dàn ý viên sửa lỗi dung từ, diễn đạt cho học sinh (Nếu có ) - Khen ngợi học sinh lập dàn ý chi tiết Ví dụ; Mở bài: Thân bài: - Giới thiệu gấu bông: Đồ chơi em thích - Hình dáng: Gấu bơng khơng to, gấu ngồi, dáng ngƣời tròn hai tay chắp thu lu trƣớc bụng - Bộ lông màu hồng pha mảng đỏ chân, tai Làm cho khác với gấu khác - Hai mắt đen láy trông thong minh nghịch ngợm - Mũi màu nâu đỏ nhƣ cúc áo gắn mõm - Trên cổ: Thắt nơ trông thật đáng yêu Kết luận: - Em yêu gấu em, 3) CỦNG CỐ DẶN DỊ ơm em thấy dễ chịu - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà hoàn thành dàn ý, viết thành đoạn văn, văn tìm hiểu trị chơi, lễ hội quê em THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I) Mục tiêu - Biết cách quan sát cối, trình tự quan sát, kết hợp giác quan quan sát cối Nhận đƣợc giống khác miêu tả loài với miêu tả - Quan sát ghi lại quan sát cụ thể II) Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: giáo án, giấy A0 kẻ sẵn bảng thể nội dung bái tập 1.a, bảng phụ viết sẵn lời giải tập 1c, 1d, 1e - Học sinh: sách giáo khoa, ghi III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 02 học sinh đọc dàn ý tả ăn theo hai cách học + Tả lƣợt phận + Tả lần lƣợt thời kì phát triển - 02 học sinh đứng chỗ đọc - Gọi học sinh nhận xét bạn - Học sinh nhận xét làm bạn - Giáo viên nhận xét cho điểm học - Lắng nghe giáo viên sinh 2) DẠY- HỌC BÀI MỚI 2.1) Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài: Tiết học - Lắng nghe trƣớc biết có hai cách miêu tả ăn Hôm em học cách quan sát theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cụ thể cho dàn ý văn miêu tả cối 2.2) Hƣớng dẫn học sinh làm tập Bài - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - 02 học sinh nối tiếp đọc thành tập tiếng to, rõ ràng - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo - Hoạt động nhóm theo yêu cầu nhóm, nhóm học sinh giáo viên - Hƣớng dẫn nhóm + Đọc lại đoạn văn sách giáo khoa:Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34 + Trao đổi trả lời miệng câu hỏi - Mỗi nhóm trả lời câu - Yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời câu - Câu trả lời đúng: hỏi Trình tự quan sát + Sầu riêng: Tả phận + Bãi ngô: Tả theo thời kì phát triển + Cây gạo: Tả theo thời kì phát triển Tác giả quan sát giác quan + Sầu riêng: Mắt, mũi, lƣỡi + Bãi ngô: Mắt, tai + Cây gạo: Mắt, tai - Giáo viên học sinh nhận xét bổ - Lắng nghe xung để có kết - Treo bảng phụ đọc, giải thích cho học sinh hiểu kĩ năng, trình tự quan sát, cách kết hợp giác quan quan sát Trình tự quan sát TT Sầu riêng Tả bao qt nói lên nét Cây ngơ từ lúc nhỏ đặc sắc sầu riêng đến lúc trƣởng thành Hoa trái sầu riêng Thân, cành, sầu riêng Cây gạo Bãi ngô Cây gạo vào mùa hoa Cây ngô hoa bắp Cây gạo lúc hết mùa non hoa Cây ngô vào lúc thu Cây gạo lúc hoạch già - Giáo viên hỏi: Bài văn cho thấy tác - Bài Sầu riêng tác giả quan sát giả quan sát phận để tả? phận để tả - Giáo viên: Bài Bãi ngô Cây - Bài Cây ngô Cây gạo tác giả gạo tác giả quan sát theo trình tự quan sát theo thời kì phát triển nào? cây.( Của gạo) - Giáo viên kết luận: Khi quan sát để tả,ta quan sát phận quan sát thời kì phát triển Tác giả quan sát giác quan: - Sầu riêng: Quan sát mắt để thấy hoa, quả, than, cành, lá… Mũi để cảm nhận hƣơng thơm trái, lƣỡi để cảm nhận vị ngọt, béo ngậy sầu riêng - Bãi ngô: Quan sát mắt để thấy ngô từ lúc lấm đến hoa, bắp thu hoạch, Tai để nghe tiếng chim hót vòm - Cây gạo: Quan sát mắt để thấy gạo vào mùa hoa, lúc hết mùa hoa già Tai để nghe tiếng tu hú gọi trái chín - Gọi học sinh tìm hình ảnh - Mỗi học sinh đƣợc nói so sánh nhân hố bài (06 học sinh nói) - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét bạn - Nhận xét, treo bảng phụ lại giảng - Lắng nghe giải cho học sinh hiểu rõ hình ảnh so sánh - Hình ảnh so sánh: - Sầu riêng: + Trái sầu riêng thơm mùi trái mít chín quyện với hƣơng bƣởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn, trái lủng lẳng dƣới cành nhƣ tổ kiến + Hoa sầu riêng thơm ngát nhƣ hƣơng cau, hƣơng bƣởi Cánh hoa nhỏ nhƣ vẩy cá, hao hao giống cánh sen + Thân thiếu dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lƣợn xồi, nhãn - Bãi ngơ; + Cây ngơ lúc cịn nhỏ lấm nhƣ mạ non + Hoa ngơ lúc cịn nhỏ búp nhƣ kết nhung phấn Hoa ngô lúc già xơ xác nhƣ cỏ may - Cây gạo: + Cánh hoa rụng quay tít nhƣ chong chóng + Quả gạo múp míp, hai đầu thon vút nhƣ thoi Khi gạo già nở bung ra, gạo nhƣ treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo - Hình ảnh nhân hố - Bãi ngơ: Búp ngơ núp cuống Bắp ngô chờ tay ngƣời đến hái - Cây gạo: Quả gạo chín nở bung nhƣ nồi cơm chín đội vung mà cƣời Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân Sau mùa hoa, trở dáng vẻ trầm tƣ đứng im hiền lành - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời: + Theo em, văn miêu tả dùng + Các hình ảnh so sánh nhân hố có hình ảnh so sánh nhân hố có tác dụng làm cho văn miêu tả thêm tác dụng gì? cụ thể, sinh động, hấp dẫn gần gũi với ngƣời đọc + Trong văn trên, miêu tả + Bài Sầu riêng, Bãi ngơ tả lồi loài cây, miêu tả Bài Cây gạo tả cụ thể cụ thể? + Theo em miêu tả loài có + Trả lời theo ý hiểu học sinh điểm giống khác miêu tả cụ thể? - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn lời - Lắng nghe giải giảng cho học sinh hiểu Giống nhau: Đều phải quan sát kĩ sử dụng giác quan, tả phận cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá khắc hoạ sinh động, xác đặc điểm Khác nhau: Cần ý đến đặc điểm riêng phân biệt với loài khác Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - 02 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng trƣớc lớp - Yêu cầu học sinh làm Nhắc học sinh quan sát cụ thể - Tự ghi lại kết quan sát bóng mát, ăn quả, hoa có thật khu vực trƣờng nơi em - Ghi nhanh câu hỏi làm tiêu chí - Lắng nghe tự làm đánh giá bảng + Cây có thật thực tế quan sát hay không? + Cây bạn quan sát có khác với lồi? + Tình cảm bạn nhƣ nào? - Gọi học sinh đọc nhanh làm - Đọc làm mình - Gọi học sinh nhận xét làm - Nhận xét bạn bạn dựa vào tiêu chí bảng - Nhận xét chữa hình ảnh chƣa cho học sinh 3) CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả cụ thể, quan sát thật kĩ phận THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I) Mục tiêu - Hiểu đƣợc cấu tạo văn miêu tả vật gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Lập dàn ý văn miêu tả vật II) Đồ dùng dạy- học - Học sinh chuẩn bị tranh minh hoạ vật mà yêu thích - Giấy khổ to, bút III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 03 học sinh đọc tin tóm tắt tin -3 học sinh thực yêu cầu em đọc báo nhi đồng báo thiếu niên tiền phong - Gọi học sinh nhận xét làm - học sinh nhận xét bạn bạn - Nhận xét cho điểm học sinh - Lắng nghe 2) DẠY- HỌC BÀI MỚI 2.1) Giới thiệu - Giáo viên hỏi: + Các em học loại văn + Các loại văn học: Miêu tả đồ miêu tả nào? vật, miêu tả cối + Bài văn miêu tả thƣờng có + Bài văn miêu tả thƣờng có phần: phần nào? Mở bài, thân bài, kết - Giới thiệu: Các em học cách miêu - Lắng nghe tả đồ vật, cối Hơm tìm hiểu cấu tạo văn miêu tả vật, lập dàn ý tả vật nuôi gia đình 2.2) Hƣớng dẫn làm tập - Gọi học sinh nối tiếp đọc văn - học sinh đọc thành tiếng Con mèo yêu cầu - Phân nhóm học sinh yêu cầu học - Nhóm học sinh ngồi gần thảo sinh thảo luận nhóm luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi - Gọi học sinh nối tiếp trả lời câu - Nối tiếp trả lời câu hỏi hỏi + Bài văn có đoạn? + Bài văn có đoạn Đoạn 1: “Meo, meo”…tôi Đoạn 2: Chà, có lơng … thật đáng u Đoạn 3: Có hơm… với tý Đoạn 4: Con mèo tơi + Nội dung đoạn văn + Nội dung đoạn văn là: gì? Đoạn 1: Giới thiệu mèo định tả Đoạn 2: Tả hình dáng mèo Đoạn 3: Tả hoạt động thói quen mèo Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ mèo + Bài văn miêu tả vật gồm có + Bài văn miêu tả vật ồm có phần? Nội dung phần phần: gì? Mở bài: Giới thiệu vật định tả Thân bài: Mieu tả hình dáng, thói quen, hoạt động vật Kết bài: Nêu cảm nghĩ em vật - Giảng bài: Từ văn miêu tả mèo ta thấy văn miêu tả thƣờng có cấu tạo phần: Mở bài, thân bài, kết Mở bài: Giới thiệu vật định tả Thân bài: Tả hình dáng, thói quen, hoạt động vật Kết bài: Nêu cảm nghĩ em vật - Lắng nghe 2.3) Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - 03 học sinh đọc thành tiếng phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm 2.4) Luyện tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh đọc yêu cầu trƣớc lớp - Gọi học sinh dùng tranh minh hoạ - 3- học sinh tiếp nối giới thiệu giới thiệu vật lập dàn ý tả Em lập dàn ý miêu tả chó Em lập dàn ý miêu tả chim Em lập dàn ý miêu tả trâu Em lập dàn ý miêu tả mèo - Yêu cầu học sinh lập dàn ý - 02 học sinh viết vào giấy khổ to giáo viên chuẩn bị, lớp viết dàn ý vào - Gợi ý: + Em chon lập dàn ý tả vật ni gia đình mà em ấn tƣợng Các vật nuôi gia đình nhƣ: Chó, mèo, lợn… Hoặc vật ngƣời thân hay hàng xóm em có dịp quan sát + Dàn ý cụ thể, chi tiết hình dáng, hoạt động vật + Các em tham khảo văn Con mèo Hoàng Đức Hải - Chữa bài: + Gọi học sinh dán phiếu lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung + Cho điểm học sinh viết tốt + Nhận xét, bổ sung 3) CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà hoàn chỉnh dàn ý văn miêu tả vật quan sát ngoại hình, hoạt động chó mèo - Lắng nghe TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Thị Yên Nữ -Lê Phƣơng Nga -Cao Đƣ́c Tiế n (1996), Phương pháp dạy học tiếng việt- Giáo trình thức đào tạo giáo viên tiể u ho ̣c- NXB GD Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học – NXB GD Phạm Thành Công (2010), Phát triển nâng cao học sinh giỏi – NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i Lê Phƣơng Nga (2009), Tiế ng viê ̣t nâng cao – NXB GD Lê Phƣơng Nga – Nguyễn Trí (2002), Phương pháp daỵ học tiế ng viê ̣t – NXB GD Đào Ngo ̣c – Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kỹ sử dụng Tiếng Viê ̣t ở tiểu hoc̣ – NXBGD Lê Phƣơng Nga – Đặng Kin Nga (2007), Phương Pháp dạy học Tiếng Viê ̣t ở tiểu hoc̣ – Dƣ̣ án phát triể n giáo viên tiể u ho ̣c – NXBGD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt lớp – NXBGD Nguyễn Huyền Trang (chủ biên) (2010), Thiết kế giảng Tiếng Việt – NXBGD 10 Lê Anh Xuân (chủ biên) (2010), 270 đề văn lớp – NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phiếu trƣng cầu ý kiến giáo viên (Phiếu dành cho giáo viên) Thông tin cá nhân Họ tên: Trình độ chun mơn: Chủ nhiệm lớp: Nơi công tác:………………………………….…………………………… 2.Mời thầy cô tham gia trả lời câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu X vào phƣơng án thầy cô lựa chọn) Câu 1: Theo thầy (cơ) phân mơn Tập làm văn có vai trị nhƣ nào?  Rất quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng Câu 2: Trong q trình dạy học văn miêu tả thầy (cô) thƣờng sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nào?  Vật thật  Tranh ảnh  Đồ dùng dạy học khác Câu 3: Khi dạy học văn miêu tả thầy (cô) luyện cho học sinh kĩ viết văn nào?  Viết câu văn sinh động, gợi tả, gợi cảm, giàu hình ảnh  Viết đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ ý  Viết văn có bố cục chặt chẽ, lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung, thể loại, kiểu Câu 4: Để rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh, thầy (cô) có thƣờng xun tích lũy vốn từ ngữ qua phân môn khác không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 5: Thầy (cô) cho biết thuận lợi khó khăn dạy học sinh viết văn miêu tả? Thuận lợi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………… Xin trân thành cảm ơn thầy cô! Phiếu trƣng cầu ý kiến học sinh (Phiếu dành cho lớp 4) 1.Thông tin cá nhân Trƣờng:…………………………………………………………… ……… Họ tên:………………………………………….………….…………… Lớp:……………………………………………………… ……………… Dân tộc:………………………………….………………………………… Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu X vào câu trả lời mà em lựa chọn) Câu 1: Em có thích học văn miêu tả khơng?  Có  Bình thƣờng  Khơng thích Câu 2: Khi học phân mơn Tập làm văn em có tài liệu nào?  Sách giáo khoa  Vở tập Tiếng Việt  Các tài liệu tham khảo khác ( văn mẫu) Câu 3: Em thích học kiểu Tập làm văn miêu tả nhất?  Miêu tả đồ vật  Miêu tả cối  Miêu tả vật Câu 4: Mức độ tham khảo tài liệu văn mẫu vào viết em  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 5: Khi viết văn em có thƣờng xuyên trau dồi vốn từ cho khơng?  Thƣờng xun  Thỉnh thoảng  Khơng

Ngày đăng: 02/11/2016, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan