SKKN một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4

24 41 0
SKKN một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Lê Thị Loan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thọ Ngọc SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 2 17 18 18 19 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Theo Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05-5-2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), mục tiêu môn Tiếng Việt cấp Tiểu học : - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt; tự nhiên, xã hội người; văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh (Phương pháp dạy học môn học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục năm 2007) Trong chương trình Tiểu học hành, mơn Tiếng Việt (trừ phần học vần lớp 1) chia thành phân mơn Tập đọc, Tập viết-Chính tả, Luyện từ câu Tập làm văn Mỗi phân môn bên cạnh chức chung môn học thường đảm nhận mục đích Phân mơn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp nhằm rèn luyện kĩ tạo văn nói viết cho học sinh Từ lớp 4, học sinh bắt đầu hình thành kĩ tạo lập văn viết văn hoàn chỉnh Để hoàn thành văn miêu tả học sinh lớp thường gặp nhiều khó khăn Văn miêu tả nội dung hoàn toàn đa phần học sinh chưa nắm vững cách viết trình bày văn theo bố cục ba phần, phương pháp, hướng triển khai viết văn cấu tạo văn miêu tả Do đặc điểm tâm lí, khả ý, quan sát chưa tỉ mỉ; vốn ngơn ngữ cịn hạn chế dẫn đến viết văn miêu tả học sinh thiếu vốn từ, vốn hiểu biết đối tượng Đối với giáo viên, dạng khó dạy Khó yếu tố khách quan từ phía học sinh mang lại khó thân giáo viên chưa linh hoạt vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Vì vậy, khơng phải dạy văn miêu tả đạt hiệu mong đợi giáo viên dạy tốt văn miêu tả Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung, dạy học sinh lớp học tốt văn miêu tả nói riêng, tơi chọn đề tài : Một số giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu * Đối với giáo viên : Tìm biện pháp, phương pháp nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phân môn Tập làm văn, thể loại miêu tả * Đối với học sinh : - Hình thành phát triển cho học sinh lớp kĩ viết văn miêu tả, nâng cao chất lượng văn - Góp phần nâng cao lực tư duy, phân tích tổng hợp, nâng cao chất lượng học tập học sinh, tạo tiền đề để học sinh viết văn miêu tả lớp - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm u thích mơn học, u thiên nhiên, người, u đất nước Việt Nam 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn lớp - Các phương pháp dạy Tập làm văn, dạy văn miêu tả - Quy trình quan sát, cấu tạo dàn ý, dạng văn miêu tả - Ngôn ngữ văn miêu tả - Các biện pháp nghệ thuật thường dùng miêu tả - 30 học sinh lớp 4B trường Tiểu học Thọ Ngọc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : Nghiên cứu, phân tích tài liệu dạy học Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Sách giáo viên Tiếng Việt 4, Tiếng Việt nâng cao, Phương pháp dạy học môn học Tiểu học - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế : Qua dự giờ, kiểm tra khảo sát thực tế thu thập thông tin - Phương pháp quan sát : Quan sát trình học tập, tiến độ phát triển học sinh có biện pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp - Phương pháp đàm thoại : Đàm thoại trình dạy học Giáo viên khéo léo đặt câu hỏi để học sinh vào kiến thức có, kết hợp với hướng dẫn giáo viên để làm sáng tỏ vấn đề, tìm tri thức mới, củng cố tri thức miêu tả lĩnh hội - Phương pháp luyện tập thực hành : Giáo viên tập yêu cầu học sinh thực sau giáo viên nhận xét, đánh giá kết - Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Giáo viên vận dụng giải pháp đề vào trình tổ chức dạy văn miêu tả - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu : Giáo viên thu thập số liệu qua kì kiểm tra đánh giá, tổng hợp dạng bảng số liệu, phân tích số liệu để kiểm chứng hiệu trình dạy học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm văn miêu tả Theo Học giả Đào Duy Anh Hán-Việt từ điển miêu tả “lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật” Tiếng Việt 4, tập 1, trang 140 đưa khái niệm : Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng Trong hội họa, họa sĩ thường dùng đến đường nét, màu sắc, hình ảnh để mơ tả vật, tượng Việc miêu tả văn chương có ưu riêng Ngơn ngữ văn chương miêu tả vật trình vận động, tả âm thanh, tiếng động, hương vị, cảm giác, tâm tư, tình cảm Dựa khái niệm, nhận định, ta tóm lại văn miêu tả : Một là, văn miêu tả có tính thơng báo, thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết Hai là, văn miêu tả có tính sinh động tạo hình cao Ba là, ngơn ngữ miêu tả giàu cảm xúc hình ảnh 2.1.2 Cấu trúc thể loại văn miêu tả sách Tiếng Việt - Từ tuần học thứ 14, văn miêu tả đưa vào chương trình dạy học phân môn Tập làm văn lớp Các dạng cấu trúc cụ thể sau : Số tiết dạy Thứ tự Dạng Học kì I Học kì II Cả năm Khái niệm miêu tả 1 Miêu tả đồ vật 10 Miêu tả cối 11 11 Miêu tả vật 8 * Lưu ý: Số tiết thống kê bảng không kể đến tiết tuần ơn tập cuối học kì I, học kì II cuối học kì II - Nội dung miêu tả : + Miêu tả đồ vật nội dung chủ yếu tả đồ chơi em yêu thích đồ dùng học tập em + Miêu tả cối nội dung chủ yếu tả hoa, ăn quả, che bóng mát vườn + Miêu tả vật nội dung chủ yếu tả vật ni nhà vật em u thích (vật nuôi vườn thú, vật em gặp hay nhìn thấy) 2.1.3 Cơ sở văn học Phân mơn Tập làm văn đưa vào giảng dạy trường tiểu học khơng nhằm mục đích dạy học sinh sáng tác văn học song văn miêu tả, kể chuyện hay viết thư học sinh phần sáng tác riêng, mang dấu ấn cá nhân Mỗi văn “tác phẩm” độc đáo, không trùng lặp, mang sắc thái ngộ nghĩnh, hồn nhiên, sáng tâm hồn em Bài văn miêu tả học sinh tiểu học “sản phẩm” văn chương nên lẽ dĩ nhiên phải có nhìn tinh tế, lối diễn đạt xúc tích, đọng bố cục chặt chẽ 2.1.4 Cơ sở tâm lí Lứa tuổi học sinh tiểu học có đặc điểm tâm lí ưa quan sát, thích nhận xét, ham tìm tịi, khám phá, sáng tạo nên học thể loại văn miêu tả phù hợp Học văn miêu tả góp phần nuôi dưỡng mối quan hệ gắn kết em với giới xung quanh Trong quan trọng gắn kết với thiên nhiên, người, góp phần giáo dục tình cảm thẩm mĩ, lịng u đẹp, yêu quê hương, đất nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng * Về phía học sinh Trong nhiều năm học, phân công dạy học lớp Qua trình dạy học, tơi nhận thấy thực trạng dạy học văn miêu tả lớp trường diễn giống (tơi trình bày cụ thể đây) Trước thực trạng đó, tơi băn khoăn, suy nghĩ, tìm tịi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tôi bước áp dụng giải pháp dạy học mà đề bước rút kinh nghiệm Năm học 2019-2020, phân công chủ nhiệm lớp 4B với 30 học sinh Tôi tiếp tục áp dụng giải pháp dạy học rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp mà đề Một số ưu điểm hạn chế chủ yếu mà học sinh thường gặp : - Ưu điểm : + Học sinh phân biệt loại miêu tả chương trình lớp : Tả đồ vật, tả cối tả vật 4 + Đa phần học sinh biết viết văn bố cục phần : Mở bài, thân kết + Một số học sinh bước đầu biết dùng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật miêu tả - Hạn chế chủ yếu học sinh: + Trình tự miêu tả lộn xộn, nghĩ đâu viết đó, nội dung tả chưa đầy đủ theo yêu cầu + Tả hời hợt, chung chung, viết không chân thực, chép văn mẫu + Vốn hiểu biết đối tượng miêu tả ít, vốn từ ngữ nghèo nàn + Chưa phân biệt rõ thể loại văn kể chuyện văn miêu tả + Chưa biết sử dụng biện pháp nghệ thuật linh hoạt, sáng tạo miêu tả Ví dụ: Một học sinh viết phần thân cho văn tả cặp sau: Cái cặp em đẹp Nó có dạng hình chữ nhật nằm ngang Cặp có quai xách hai dây đeo Bên cặp có ngăn Ngăn thứ nhất, em đựng sách giáo khoa Ngăn thứ hai, em đựng viết Ngăn thứ ba, em đựng đồ dùng học tập hộp bút, màu vẽ Ngoài bên hơng cịn có hai túi lưới để em bỏ chai nước áo mưa Em giữ gìn cặp thật cẩn thận cặp người bạn em đến trường Nhìn chung, phần thân đây, em học sinh biết tả cặp theo trình tự từ bao quát đến cụ thể, tả từ vào trong, nêu tác dụng cách bảo quản cặp Tuy nhiên, phần thân chưa phân đoạn cách hợp lí Mỗi phận cần miêu tả nhắc đến dạng liệt kê chưa mang đậm nét miêu tả Chẳng hạn tả quai cặp sử dụng từ ngữ miêu tả kết hợp biện pháp so sánh sau: Quai xách cặp cong cong cầu vồng, may từ vải thơ có lót lớp bơng mềm mại bên Hai đường xanh óng ánh chần hai bên mép chắn Hai đầu quai ghim hai đinh vít sáng bóng, lấp lánh hai mắt nhỏ Mỗi phận vật chọn tả cần phải tả tỉ mỉ, sinh động Đặc biệt miêu tả cần linh hoạt sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm từ láy Giữa ý tả phận, cần có chuyển ý cách nhẹ nhàng, liên tiếp * Về phía giáo viên Trong q trình cơng tác, tơi tìm hiểu nhận thấy có thực trạng phổ biến phía người thầy tổ chức dạy học văn miêu tả sau : - Chưa linh hoạt phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức tiết dạy - Còn làm hộ, làm thay cho học sinh, chưa đem lại hứng thú, sáng tạo - Giáo viên hướng dẫn chung chung, để học sinh tự mày mò - Chưa rèn tốt kĩ quan sát, kĩ diễn đạt cho học sinh - Chưa hướng dẫn học sinh tích cực hóa vốn từ - Khi phát sai sót học sinh, giáo viên chưa cho học sinh hướng khắc phục sai sót cách hiệu 2.2.2 Nguyên nhân - Tôi nhận thấy học sinh chưa hoàn thành kĩ viết văn miêu tả nhiều nguyên nhân : + Chưa nắm vững kiến thức văn miêu tả, kiến thức thực tế đối tượng miêu tả nghèo nàn + Chưa biết cách quan sát đối tượng, xếp ý dàn ý + Chưa biết sử dụng phối hợp giác quan quan sát để miêu tả + Do vốn từ ít, lại khơng biết xếp để viết mạch lạc nên không lột tả vật, tượng + Xem nhẹ việc đọc sách, tích lũy vốn từ + Chưa có động hứng thú, tích cực học tập - Người giáo viên tổ chức dạy học thường dừng lại sách vở, tranh ảnh mà chưa tạo hội cho em trải nghiệm thực tế để sờ thấy, nhìn thấy, cảm giác thấy từ kích thích trí tưởng tượng, cảm xúc để viết văn 2.2.3 Kết thực trạng Tôi tổng hợp kết kiểm tra (tờ số 3, mơn Tiếng Việt) cuối học kì I năm học 2019-2020 bảng Đề : “Em tả đồ dùng học tập em.” Lớp Sĩ số Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL 4B 30 TL% SL TL% SL TL% 6.66 19 63.34 30.0 Từ phân tích thực trạng, nguyên nhân thực trạng đây, đưa số giải pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng viết văn miêu tả học sinh lớp Tơi xin trình bày phần sau 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Tạo động học văn miêu tả cho học sinh * Tổ chức trò chơi khởi động Trước bắt đầu học văn miêu tả, phần khởi động, tơi thường cho học sinh chơi trị chơi “Truyền điện” “Bắn tên” Các trị chơi có nội dung thi đặt câu miêu tả hình dáng, đặc điểm, tính chất đồ vật, hay vật Mỗi lần, tơi lựa chọn tả chủ đề nhỏ hình dáng, màu sắc, lợi ích Cũng có khi, trị chơi yêu cầu sử dụng biện pháp nghệ thuật để tả vật Trò chơi giúp em hứng thú, lôi em vào tiết học văn miêu tả cách tự nhiên Để tham gia trò chơi, yêu cầu em phải nghĩ câu văn cho khơng trùng lặp với câu bạn đặt trước Trị chơi giúp em thi đua đặt câu, học nhiều câu văn hay bạn khác Đồng thời qua trò chơi, em có nhìn mẻ quan sát Cùng vật với người, góc nhìn, cảm nhận vật tái khác Ví để tả lơng gà trống (có hình ảnh minh họa), học sinh đặt câu khác nhau: + Chú gà trống có lơng màu vàng tía đẹp + Tồn thân hình phủ lớp lơng màu vàng xen sợi lơng màu tía óng ánh + Chú gà trống khốc lên áo chồng đỏ tía trơng hùng dũng, oai vệ * Tạo tình khám phá điều thú vị đối tượng miêu tả Tạo tình để học sinh thấy vật có tương đồng Ví như, cánh hoa phượng có hình dáng, mảnh mai cánh bướm, nhụy hoa râu bướm, mật độ hoa dày Khi tả phượng, giáo viên cho học sinh quan sát tranh (hoặc cành hoa phượng), hỏi học sinh: Em có liên tưởng đặc điểm hoa phượng mà tác giả Xuân Diệu Hoa học trò ví “như mn ngàn bớm thắm đậu khít nhau” ? Học sinh phân tích, tìm đặc điểm tương đồng hoa phượng với hình ảnh mn ngàn bướm thắm Qua việc tìm hiểu rèn cho em óc quan sát, liên tưởng, kích thích tư phân tích * Lựa chọn đối tượng miêu tả Khi đề bài, giáo viên nên ý yêu cầu miêu tả đối tượng gần gũi, thân thiết với học sinh để tạo hứng thú, kích thích học sinh cảm nhận, thâm nhập đối tượng sáng tạo viết Có vật vật quen thuộc gần gũi với tất học sinh trống trường, bàn học, bàng, phượng Nhưng có nhiều vật vật gần gũi, quen thuộc với học sinh địa phương không gần gũi, quen thuộc với học sinh địa phương khác; gần gũi, quen thuộc với em không gần gũi, quen thuộc với em khác Ví dụ : Tả trống trường : “Bác trống có bụng căng trịn, múp míp Bác ta ung dung ngồi giá gỗ quan sát bước đám học trò chúng tôi.” Bởi trống trường đồ vật quen thuộc mà hàng ngày em nhìn thấy, nghe thấy tiếng trống nên em có liên tưởng, gần gũi dễ dàng Tôi thường cân nhắc kĩ việc lựa chọn đối tượng miêu tả trước đề Đơi có nhiều lựa chọn tơi đề dạng mở “Em tả vật em yêu thích.” Ra đề mở để tránh trường hợp học sinh viết vào văn “Nhà em không nuôi vật cả.” Với đề trên, học sinh có nhiều lựa chọn để chọn tả hay nhất, đặc sắc vật yêu thích 2.3.2 Rèn kĩ quan sát lập dàn ý cho văn * Rèn kĩ quan sát - Khái niệm yếu tố liên quan đến quan sát : + Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học, 2004) : Quan sát xem xét để thấy, để biết rõ vật, tượng Nguyễn Trí cắt nghĩa : Quan sát vận dụng giác quan để xem xét, nhận biết vật, tượng (Nguyễn Trí, Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả Tiểu học, NXBGD 1996) Nhà văn Tơ Hồi cắt nghĩa sống viết văn miêu tả cho : Muốn hịa vào sống, phải tiếp nhận sống, mở hết giác quan để cảm nhận tác động phù hợp Như vậy, quan sát cần xác định yếu tố : Mục đích: nhìn, nghe cảm nhận Đối tượng quan sát : vật, tượng khách quan Phương tiện quan sát giác quan : thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác, vị giác + Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quan sát : Đối tượng quan sát vật, tượng quan sát Thời điểm vị trí quan sát : Thời điểm vị trí quan sát khác cho kết quan sát khác Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ Dịng sơng mặc áo ghi lại thay đổi dịng sơng vào thời điểm khác ngày : Dòng sông điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng… (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 118) Dịng sơng đoạn thơ trở nên sống động, điệu đà cô gái lớn Trong ngày, vào thời điểm khác nhau, dịng sơng khốc lên áo khác Buổi sáng áo hoa, buổi trưa áo xanh, chiều đến lại khoác lên cánh ráng vàng Cũng thay đổi thay đổi vị trí quan sát, đoạn văn sau cho ta thấy rõ thay đổi cảnh vật : “Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm Hướng lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng đóa hoa ban nở lứa đầu Sau lăng, cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ đồng Nam Bộ Trên bậc tam cấp, hoa hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm tỏa hương ngào ngạt.” (Cây hoa bên lăng Bác, Tiếng Việt 2, tập 2, trang 111) + Phương pháp phương tiện quan sát: Về phương pháp, phương pháp trực quan phương pháp quan trọng quan sát Khi quan sát trực quan, ta thấy bầu trời, mặt đất, cỏ cây, hoa Bên cạnh phương pháp trực quan, giáo viên phải biết kết hợp phương pháp khác : Phương pháp gợi mở-vấn đáp, phương pháp thuyết trình, Về phương tiện quan sát, phương tiện đắc lực phận mắt, tai, mũi, tay, lưỡi Trong đặc biệt mắt Mắt cho ta thấy màu sắc, hình dáng, hoạt động Tai nghe thấy âm thanh, giọng nói Mũi ngửi thấy mùi hương 8 Lưỡi cho ta biết vị đắng, cay, ngọt, bùi Qua việc tiếp xúc, da cảm nhận nóng, lạnh, cứng, mềm - Hướng dẫn học sinh quan sát : Tôi cho em quan sát trực tiếp đồ vật, cối, vật Nếu điều kiện quan sát trực tiếp lớp khơng thuận lợi tiết học trước tơi định hướng để em quan sát nhà Bởi quan sát trực tiếp hiệu tốt nhiều so với quan sát qua hình ảnh Tuy nhiên, đơi buộc phải quan sát qua hình ảnh tơi đặt đồ vật, cối, vật bối cảnh định khơi gợi cho em tưởng tượng thêm âm thanh, ánh sáng, mùi, vị Tôi hướng dẫn học sinh quan sát qua bước: Bước : Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng giác quan thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác để quan sát Bước : Hướng dẫn học sinh trình tự quan sát : Khi miêu tả đồ vật, vật, cối người ta quan sát bao quát trước đến phận; quan sát từ xa đến gần, từ vào trong, từ trái qua phải (từ phải qua trái) Ngồi ra, quan sát vật theo trình tự thời gian, quan sát thời điểm khác Bước : Tìm đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh để tả kĩ, để phân biệt đồ vật với đồ vật khác Ví dụ : Tả đồng hồ báo thức Bước : Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng giác quan thị giác để quan sát màu sắc, hình dáng, kích thước phận Dùng thính giác để nghe âm đồng hồ chạy Dùng xúc giác để xem mặt đồng hồ nhẵn hay không Bước : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo trình tự từ bao quát đến phận Bao quát hình dáng, chất liệu, màu sắc, kích thước Từng phận: Mặt đồng hồ; kim đồng hồ; mặt sau đồng hồ; nút điều khiển; hộp dùng để đựng pin; chân đồng hồ Bước : Đặc điểm bật nhất, thu hút đồng hồ kim Kim mập mạp, lùn tịt Kim phút cao lớn, hoạt bát Kim giây mảnh, nhanh nhẹn Kim báo thức đứng im vị trí cố định - Tổ chức số trò chơi quan sát: + Trò chơi: Ai tinh mắt ? Bước : Giáo viên cho học sinh quan sát tranh khơng giống hồn tồn 9 Bước : Chia học sinh theo nhóm thực nhiệm vụ tìm điểm khác hai tranh báo cáo kết Bước : Giáo viên đưa đáp án, khen ngợi nhóm thắng Ý nghĩa : Trò chơi giúp học sinh nắm bắt đặc điểm riêng biệt vật, tượng quan sát Khi phát đặc trưng riêng vật em miêu tả vật theo tự nhiên vốn có + Trị chơi : Ai nhớ, nhớ ? Bước : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cụ thể sân trường Theo định hướng ghi phiếu học tập Bước : Học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập: Cây ? Cây có phận ? Mỗi phận có đặc điểm ? Nêu cụ thể đặc điểm phận ? Em ấn tượng với đặc điểm ? Bước : Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương người chơi tích cực, kết thúc trò chơi Ý nghĩa : Trò chơi giúp học sinh nâng cao sức tập trung, quan sát tỉ mỉ vật, tượng; biết chọn lựa chọn chi tiết ấn tượng cần tập trung miêu tả + Trò chơi : Hãy tưởng tượng ! Bước : Quan sát cây, vật, đồ vật (thực tế, tranh ảnh) Bước : Học sinh đố Chẳng hạn : Bạn nghe bàng nói ? Bước : Học sinh bày tỏ ý kiến : Cành thầm với nhau, trị chuyện chim chóc, ong bướm, trị chuyện với người Bước : Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh có tưởng tượng thú vị Ý nghĩa : Trị chơi giúp học sinh tăng cường óc tưởng tượng vật để từ làm cho vật trở nên sống động qua việc dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh Việc tổ chức trò chơi tạo hứng thú cho học sinh quan sát đối tượng Đó động lực, cảm hứng tốt cho học sinh viết văn miêu tả * Lập dàn ý cho văn miêu tả Để viết hồn chỉnh văn bước lập dàn ý vô quan trọng Dàn ý văn khung xương nâng đỡ toàn thể Thường học sinh tiểu học lập dàn ý trước viết Sau đọc đề bài, em bắt tay vào viết văn Chính thế, văn học sinh thường thiếu ý, miêu tả khơng theo trình tự hợp lí, nhớ đâu viết Để khắc phục hạn chế này, đặc biệt trọng hướng dẫn học sinh lập dàn ý Bước đầu dàn ý khái quát Tiếp sau, dàn ý chi tiết Cuối cùng, học sinh dựa dàn ý để viết hoàn chỉnh văn theo yêu cầu Chẳng hạn, từ quan sát đồng hồ, học sinh lập dàn ý chi tiết sau : Mở : Giới thiệu đồng hồ định tả : đồng hồ báo thức Thân : 10 Tả bao quát : Chiếc đồng hồ dạng hình hộp chữ nhật nằm ngang, làm từ nhựa cao cấp, có hình mặt lợn màu hồng với hai tai dựng đứng hai Tả phận : Mặt đồng hồ : Mặt đồng hồ bóng sáng, suốt, khơng vết xước, sờ vào nhẵn thín Bên số từ đến 12 xếp thành vòng xinh xắn theo thứ tự Ba kim đồng hồ : Đồng hồ có ba kim ghim đầu mặt đồng hồ Kim giờ, kim phút, kim giây màu đen kim báo thức thích bật nên khốc áo màu đỏ Kim to đến kim phút, kim giây nhỏ, dài Phía sau đồng hồ có hai nút điều khiển Một nút đặt báo thức, nút chỉnh có hộp nhỏ dùng để đựng pin Chân đồng hồ xòe rộng, đứng vững chãi Tả đặc điểm, hoạt động : Lắp pin vào đồng hồ kêu tích tắc, nhịp nhàng Anh kim mập mạp, lùn tịt nên chạy chậm Bác kim phút cao lớn nên tốc độ nhanh Cô kim giây mảnh chạy nhanh Ngày qua tháng khác, chậm chạp anh kim ln kiên trì, bám đuổi theo bác kim phút, kim giây Em út kim báo thức đứng im vị trí có nhiệm vụ nhắc nhở bác chuông reo vang sáng Kết : Nêu lợi ích, tác dụng đồng hồ Tình cảm em với đồng hồ Sau lập dàn ý chi tiết, em cần phát triển ý thành câu, thành đoạn văn Ví dụ : Phần mở dàn ý văn tả đồng hồ báo thức : Giới thiệu đồng hồ định tả : đồng hồ báo thức Từ ý học sinh phát triển theo nhiều cách để viết mở : Nhân dịp đầu năm học mới, mẹ mua cho em đồng hồ báo thức Người bạn giúp em thức dậy buổi sáng đồng hồ báo thức Đó quà bố tặng sinh nhật em tròn 10 tuổi Cứ theo hướng phát triển đó, từ dàn ý chi tiết lập được, học sinh hoàn thành văn theo yêu cầu Nhưng để viết văn hay, học sinh cần đến vốn từ, vốn kiến thức thực tế 2.3.3 Giúp học sinh làm giàu vốn từ văn miêu tả * Làm giàu vốn từ cho học sinh thông qua phân môn môn Tiếng Việt - Phân môn Tập đọc, đặc biệt tập đọc thuộc thể loại miêu tả như: Cánh diều tuổi thơ, Rất nhiều mặt trăng (Tiếng Việt 4, tập 1); : Sầu riêng, Hoa học trò, Con chuồn chuồn nước, (Tiếng Việt 4, tập 2) Sau tìm hiểu bài, tơi thường u cầu em tìm từ ngữ gợi tả, xác định thể loại, bố cục trình tự miêu tả tác giả để học sinh thấm nhuần văn miêu tả 11 Ví dụ : Trong “Sầu riêng” (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 34) em tìm hiểu : Từ ngữ gợi tả đặc sắc : mùi thơm đậm, hương ngào ngạt xông vào cánh mũi, thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn (tả sầu riêng); gió đưa hương thơm ngát, hoa đậu chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti cánh hoa (tả hoa); thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn (tả dáng cây) Thể loại : Văn tả cối Trình tự miêu tả : Tả phận Trong “Con chuồn chuồn nước” (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 127), em tìm hiểu : Tác giả tả chuồn chuồn nước từ gợi tả biện pháp so sánh làm cho chuồn bật lên thật đẹp : Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh thủy tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Thể loại : Văn tả vật Trình tự miêu tả : Tả hình dáng, tả thói quen hoạt động bay chuồn chuồn Qua tiết học Tập đọc vậy, nhấn mạnh cách dùng từ ngữ, cách thể cảm xúc hay quan sát tinh tế, tỉ mỉ tác giả để em tích lũy thêm vốn từ, kiến thức văn miêu tả - Phân mơn Luyện từ câu giúp học sinh làm giàu vốn từ nhanh Các học Mở rộng vốn từ, có tập cụ thể tìm từ, tạo từ ghép, dùng từ đặt câu, xếp từ nhóm miêu tả ngoại hình, nhóm từ ngữ miêu tả đặc điểm vật, nhóm miêu tả hoạt động Ví dụ : Bài tập : (Tiếng Việt 4, tập trang 124) Hãy tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm sau : đỏ, cao, vui - Cách (tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ chon chót, đỏ hon hỏn, - Cách (thêm từ rất, quá, vào trước sau tính từ đỏ): Đỏ đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, - Cách (tạo phép so sánh) đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ gà chọi, - cao cao, cao chót vót, cao vút, cao vịi vọi, cao vời vợi, Cao - cao, cao quá, cao, cao lắm, - cao hơn, cao nhất, cao núi, cao trời, - vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, vui mừng, mừng vui, Vui - vui, vui lắm, vui quá, - vui hơn, vui nhất, vui Tết, vui Tết, Bài tập : (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 54) Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp 12 Từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp là: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, khôn tả, không tả xiết, không tưởng tượng được, tiên, Đặt câu : Phong cảnh Vịnh hạ Long đẹp tuyệt vời (tuyệt đẹp, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp khơng tả xiết) Ngồi ra, tơi cịn giao cho em làm thêm số tập tìm từ ngữ để củng cố thêm vốn từ cho em : Bài tập : Tìm từ ngữ miêu tả không gian a) Tả chiều rộng : bao la, mênh mơng, bát ngát, thẳng cánh cị bay, … b) Tả chiều dài (xa) : tít tắp, tít mù, xa tít, xa xa, mn trùng, mù khơi, ngút ngát, … c) Tả chiều cao : cao vút, vời vợi, cao cao, chót vót, chất ngất, … d) Tả chiều sâu : hun hút, hoăm hoắm, sâu thẳm, thăm thẳm, … Bài tập 2: Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước a) Tả tiếng sóng : ì ầm, ì oạp, rì rầm, ầm ầm, ào, lao xao, … b) Tả sóng nhẹ : lăn tăn, li ti, mơn man, nhấp nhô, lững lờ, … c) Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, ạt, trào dâng, điên cuồng, dội, … Qua tập tìm từ vậy, học sinh tích lũy thêm nhiều vốn từ với sắc thái, mức độ miêu tả khác * Làm giàu vốn từ qua nguồn tài liệu sách, báo, truyện - Tôi học sinh xây dựng “Thư viện lớp em” cuối lớp học Tơi kêu gọi học sinh có sách, báo, tài liệu tham khảo mang cho thư viện lớp mượn Tơi vận động Hội cha mẹ học sinh trích quỹ mua tài liệu tham khảo cho em Hàng tuần, mượn thêm sách, báo từ thư viện nhà trường cho em đọc Cách tổ chức đọc, cử Ban thư viện trông coi, ghi chép cho mượn sách, báo Vào chơi 15 phút đầu (ngày thứ thứ hàng tuần), Ban thư viện tổ chức cho bạn đọc sách - Tơi khuyến khích em tự tìm kiếm đọc sách, báo, truyện để tích lũy thêm vốn từ Những truyện cổ tích, truyện văn học hay tờ báo Nhi đồng, báo Văn tuổi thơ cẩm nang thiếu cặp em Các em đọc hăng say Bạn truyền tay cho bạn mượn đọc, chia sẻ câu chuyện, đoạn văn mà em ấn tượng Sau đó, học sinh ghi chép chắt lọc từ ngữ, hình ảnh, đoạn văn hay, ấn tượng vào sổ tay Việc làm góp phần củng cố thêm vốn từ, kiến thức cảm thụ văn học cho em * Hướng dẫn học sinh dùng từ ngữ gợi tả đặt câu, viết văn - Sau học sinh có vốn từ định, giúp học sinh cách sử dụng từ ngữ miêu tả Tôi lưu ý cho em, miêu tả, người ta thường dùng từ ngữ gợi tả từ láy, tính từ đặc biệt tính từ mức độ tuyệt đối kết hợp với biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hố) Ví dụ : Học sinh viết câu : Những tia nắng xuyên qua kẽ Tôi gợi ý học sinh viết : Những tia nắng chói chang xuyên qua kẽ lá./ Những tia nắng dịu dàng xuyên qua kẽ Hoặc học sinh viết : Cánh đồng lúa rộng mặt biển 13 Tôi gợi ý học sinh viết : Cánh đồng lúa rộng mênh mông mặt biển xanh thẳm Việc sử dụng từ ngữ gợi tả kết hợp với biện pháp nghệ thuật làm cho câu văn mềm mại, tinh tế, giàu hình ảnh - Để sử dụng từ ngữ hiệu quả, từ đặc điểm vật cho em đặt nhiều câu khác Ví tả thân xà cừ, em tạo câu vốn từ ngữ : Thân xà cừ nứt nẻ cánh đồng mùa khơ hạn./ Vỏ nứt tốc, bong tróc lớp vảy tê tê./ Mùa đông, lớp vỏ sần sùi, thô ráp lớp da người già./ Mỗi câu mang dấu ấn riêng Nhiều câu tạo nên phong phú, sinh động, hấp dẫn để em lựa chọn cách viết phù hợp vào văn - Tôi lưu ý học sinh, tả có kể ngược lại kể có tả Trong miêu tả nên có lời kể xen kẽ để văn thêm phần thu hút tránh kể lể q nhiều văn khơng cịn văn miêu tả Chẳng hạn, đoạn văn tả phận cặp ví dụ (Phần thực trạng), em học sinh liệt kê phận quai xách, dây đeo, ngăn cặp mà quên ý tả phận nên đoạn văn trở nên khơ khan, rời rạc Sau hướng dẫn, học sinh viết đoạn văn tả bên cặp sau : Cái cặp em đẹp, phù hợp với sở thích em Cặp làm chất liệu ni lông tổng hợp, màu xanh rêu, sợi tơ óng ánh pha kim tuyến Tay em chạm vào, em có cảm giác mát lạnh da em bé Phía trên, quai xách cặp cong cong cầu vồng, may từ vải thơ có lót lớp bơng mềm mại bên Hai đường xanh biêng biếc chần hai bên mép chắn Hai đầu quai ghim hai đinh vít sáng bóng, lấp lánh hai mắt nhỏ Cặp cịn có hai dây đeo phía sau Hai dây đeo nhà sản xuất đặc biệt trọng Phần dây để đeo vai lót lớp bơng mềm nên đeo em không bị đau vai Phần dây cịn có hai chốt để em điều chỉnh dây đeo cho thoải mái 2.3.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật viết văn miêu tả Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học có hai biện pháp nghệ thuật đưa vào giảng dạy biện pháp nghệ thuật nhân hóa biện pháp nghệ thuật so sánh Khi dạy phân mơn Tập làm văn nói chung, thể loại văn miêu tả lớp nói riêng, tơi hướng cho học sinh sử dụng hai biện pháp nghệ thuật Tôi hướng dẫn sau : * Tập đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật Đầu tiên, tơi hướng dẫn học sinh tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn, văn Tôi đọc cho học sinh nghe số đoạn văn, văn học sinh lớp trước sưu tầm Tiếp theo, tơi cho em đặt câu, viết đoạn văn có dùng biện pháp nghệ thuật Mới đầu, học sinh cịn vụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật Chẳng hạn em so sánh làm nét đẹp vốn có vật : Dịng sơng rắn uốn lượn./ Mỗi búp non mũi tên bắn lên trời./ Thật ra, liên tưởng phép so sánh em có nét tương đồng vật Tuy nhiên, em thiếu cảm xúc nên liên tưởng làm cho cảnh vật trở nên 14 tính thẩm mĩ Tơi định hướng cho em, ta so sánh hay nhân hóa thường làm cho cảnh vật thêm đẹp, thêm sống động lấy số ví dụ để học sinh cảm nhận : Mỗi búp non nến xanh./ Mỗi búp non thắp lửa cho Sau nhiều lần hướng dẫn, em làm Một vài câu văn học sinh có sử dụng biện pháp nhân hóa : + Chị gió lướt nhẹ nhàng đến thăm vườn vào chiều thu đầy nắng + Những tia nắng nhảy nhót cành hồng ngồi ban cơng + Gió khẽ nói với hoa : “Hoa ơi, tỏa hương thơm ngào ngạt cho trời xuân thêm nồng.” * Hướng dẫn cách dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh vào viết văn miêu tả Xuất phát từ kiến thức phép nhân hóa so sánh mà học sinh học từ lớp 3, tơi hướng dẫn cho học sinh cách nhân hóa, so sánh văn tả đồ vật, tả cối hay tả vật sau : - Biện pháp nhân hóa + Nhân hóa cách gọi đồ vật, cối, vật, tượng từ ngữ để người Chẳng hạn, gọi “cô Chổi”, “cậu Ấm”, “bác Nồi”, “anh chàng Trống”, “bác Phượng già”, “cậu Vàng”, Với cách gọi làm cho đối tượng miêu tả trở nên sống động, gần gũi với người + Nhân hóa cách dùng từ ngữ miêu tả đặc điểm, tính chất, hoạt động người để tả đồ vật, cối, vật Tôi hướng dẫn học sinh khai thác ngữ liệu từ đọc sách giáo khoa, hay tư liệu tham khảo sau vận dụng linh hoạt Nhân hóa để tả hình dáng : Tác giả Trần Hoài Dương tả lạch nước “lúc trườn tảng đá trắng, lúc luồn gốc ẩm mục” (Tiếng Việt 4, tập 1) Học sinh vận dụng cách sáng tạo để tả đối tượng “Dịng sơng uốn ngang lưng làng tôi.” “Cây đa cao khỏe, vam vỡ chàng lực sĩ tuổi hai mươi.” Nhân hóa để tả hoạt động : Tơi hướng dẫn học sinh khai thác qua ví dụ qua Tre Việt Nam tác giả Nguyễn Duy Chẳng hạn câu thơ: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm, tay níu tre gần thêm Những hành động “ơm”, “níu” thổi hồn Việt cho tre Học theo cách này, học sinh tả hành động bàng “dang tay vẫy gọi chúng em đến trường” hành động mẹ gà “ôm ấp, vỗ về, bảo vệ cho bầy thơ non nớt” Nhân hóa để tả tâm trạng : Nhà văn Vũ Tú Nam Cây Gạo (Tiếng Việt 4, tập 2) viết : “Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư.” Hoặc Cái trống trường em (Tiếng Việt 2, tập 1) nhà thơ Thanh Hào viết : “Chắc thấy chúng em/ Nó mừng vui !/ Vào năm học mới/ Giọng vang tưng bừng” Nhân hóa để tả tính cách : Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha 15 (Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo) Nét điệu đà góp phần tơ điểm cho dun dáng dịng sơng qua ta thấy tình cảm gắn bó đặc biệt tác giả với dịng sông quê hương Để thổi hồn cho cây, vật, đồ vật thể tình cảm gắn bó với đối tượng ấy, học sinh tơi sử dụng phép nhân hóa để tả tính cách đối tượng Những câu văn “Nàng hồng e ấp, thẹn thùng buổi sớm mai”, “Cậu Vàng chừng mực, từ tốn chiêm ngưỡng phần thức ăn khơng hộc tốc, tham lam Tô.” làm cho văn miêu tả em hay hơn, mềm mại hơn, giàu cảm xúc + Nhân hóa cách trị chuyện, xưng hơ với vật người Từ xưa, ca dao Trâu ta bảo trâu ông cha ta xem trâu người bạn đồng hành nên thân thiết gọi “Trâu ta bảo trâu này/ Trâu ruộng trâu cày với ta” Nhà thơ Trần Đăng Khoa gọi trăng cách thân thiết “Trăng từ đâu đến ?” Cách nói chuyện làm cho vật tưởng xa lạ trở thành người bạn, người thân Tôi hướng dẫn cho học sinh dùng cách trị chuyện để nói chuyện với đối tượng miêu tả văn Học sinh viết vào câu văn đầy cảm xúc : “Bác phượng ơi, chúng cháu tạm xa bác, bác buồn ? Bác chờ chúng cháu !” hay “Cậu Vàng, ta tự hào cậu !” - Biện pháp so sánh So sánh hiểu biện pháp đối chiếu vật, việc, tượng với vật, việc, tượng khác có nét tương đồng để tăng thêm lơi cuốn, gợi cảm, gợi hình cho biểu đạt Có hai mức độ so sánh so sánh ngang (từ ngữ so sánh như, giống như, tựa như, ) so sánh không ngang (từ ngữ so sánh kém, hơn, chẳng bằng, không bằng, ) Tôi hướng dẫn cụ thể với học sinh số kiểu so sánh thường vận dụng miêu tả : + So sánh vật với vật Ví dụ : Trơng xa, bàng ô xanh khổng lồ Bộ lông Cún khăn xồm êm + So sánh vật với người Ví dụ : Chú gà trống chàng dũng sĩ kiêu hãnh Cây phượng người bảo vệ canh giữ trường cho chúng em + So sánh đặc điểm hai vật Ví dụ : Mùa đơng, bàng thay cành khẳng khiu ngón tay quều quào, run rẩy gió lạnh Bộ lông mềm mại mềm mại thảm nhung mà bóng mượt mái tóc óng ánh + So sánh âm với âm Ví dụ : Tiếng trống dồn vang tiếng nhạc Tiếng xào xạc tiếng trò chuyện râm ran + So sánh hoạt động với hoạt động 16 Ví dụ : Cành bàng đu đưa vẫy gọi chúng em đến trường Những bước chạy huỳnh huỵnh đoàn quân chạy duyệt binh (Tả bước chạy gà trống) Việc sử dụng biện pháp so sánh giúp làm bật khía cạnh vật Qua đó, học sinh lột tả đặc điểm đối tượng cần miêu tả Sau đoạn văn em Anh Thư viết văn tả mèo tam thể Trong đoạn văn, em biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật cách tự nhiên, làm cho mèo Nhím trở nên đáng yêu : Với thân hình to mướp chút, Nhím khốc lên trang phục màu vàng óng, mượt mà nhung, đơi chỗ lốm đốm điểm đen, điểm trắng làm cho Nhím ta thêm bật Cái đầu tròn xoe nắm tay người lớn Trên đỉnh đầu hai tai nhỏ xinh xinh hai nửa bánh quy Đặc biệt, khuôn mặt, bật với đơi mắt hai hịn bi ve Vào ban đêm, đơi mắt Nhím lại hai tia la-de xun thấu ngóc ngách tìm lũ chuột nhắt Hai bên khóe miệng, sợi ria mép nhỏ dài sợi cước Mẹ em bảo, ria mép đa để Nhím bắt sóng truy tìm bọn chuột tội phạm 2.3.5 Hướng dẫn học sinh viết hoàn chỉnh văn * Viết mở Mở văn miêu tả lời mời chào cảm xúc người đọc Còn với người viết, viết mở khởi điểm cảm xúc để viết văn hay Học sinh lớp biết hai cách mở : mở trực tiếp mở gián tiếp Khi dạy học, tơi giới thiệu cho học sinh chọn hai cách để mở Song, với học sinh viết văn trọn vẹn, định hướng cho em lựa chọn cách mở gián tiếp Ví dụ : Hai cách mở cho văn tả chó - Nhà bà ngoại em ni nhiều lồi vật gà, vịt, mèo, chó Em đặc biệt thích chó tên Lu Lu - Nói đến chúa sơn lâm chắn bạn nghĩ đến lồi sư tử Nói đến chúa tể rừng xanh khơng phải lồi hổ ? Vậy loài vật mệnh danh người bạn trung thành người ? Đó lồi chó Nhà em có chó Míc Ki đẹp ! 17 Với cách mở gián tiếp, người viết dẫn dắt người đọc gây bất ngờ cho người đọc Đồng thời thân người viết tự tạo cho cảm xúc để viết tiếp văn cho thật sinh động * Viết thân Phần thân văn miểu tả đồ vật, cối vật viết thành nhiều đoạn, tùy người viết lựa chọn mà viết thành hai, ba hay bốn đoạn Thông thường gồm ba đoạn : Đoạn 1: Tả bao qt hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu Đoạn 2: Tả phận, tả đặc điểm bật cách chi tiết, tỉ mỉ Đoạn 3: Tả thói quen, hoạt động hay tác dụng đồ vật, cối vật * Viết kết Nếu mở xem lời mời chào cảm xúc kết nơi đọng cảm xúc Có hai cách kết Loại thứ nhất, kết tự nhiên Kết tự nhiên (kết không mở rộng) kết vào kết cục viết Loại thứ hai, kết mở rộng Kết mở rộng kết có thêm lời bình luận, nhận xét, nêu lên lợi ích, tác dụng vật hay nêu lên tình cảm người viết vật miêu tả Sau hai đoạn kết cho văn : Tả bàng sân trường em, theo hai cách nói : - Cây bàng người bạn thân em trường - Rồi đến ngày xa mái trường thân yêu, em mang theo nhiều kỉ niệm thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc em (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 82) Dù kết theo cách đưa văn đến kết thúc hướng học sinh nên chọn kết mở rộng Khi kết mở rộng, người viết có hội bộc lộ ý nghĩ mình, người đọc lắng đọng cảm xúc * Chấm, chữa Tôi trọng bước chấm, chữa Sau tơi chấm, tơi thường nhận xét góp ý trực tiếp, góp ý viết yêu cầu học sinh chữa (nếu cần) Khi học sinh chữa bài, em phải đọc lời nhận xét, đọc lại viết để chữa lỗi Nếu lỗi tả, lỗi dùng từ đặt câu học sinh chữa lỗi xuống cuối viết Nếu đoạn văn học sinh luyện viết đoạn văn khác hay Để giới thiệu đoạn văn hay học sinh viết bài, có tơi cho học sinh đọc đoạn văn trước lớp, có tơi cho học sinh trải nghiệm thực tế Đó trường hợp đoạn văn hay tả sân trường Tôi dẫn học sinh tới tả, vừa quan sát, vừa nghe lại đoạn văn để cảm nhận Các bước làm thực cách linh hoạt, mềm dẻo cho hiệu cao * Khuyến khích vẽ tranh Sau văn, tơi khuyến khích em nhà tưởng tượng lại đối tượng em tả để vẽ lại Hoàn thành xong tranh, em nhờ bố mẹ, ông bà nhận xét giới thiệu cho bạn bè, thầy cô Những tranh đẹp triển lãm lớp học Đó vừa động viên, khuyến khích học sinh lần trải nghiệm để học sinh khắc sâu kiến thức miêu tả 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Trong ba năm học trở lại đây, nghiên cứu áp dụng số giải pháp nhằm rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Trong năm học 2019-2020, áp dụng cách linh hoạt, phù hợp giải pháp vào dạy học Tập làm văn nói chung dạy học văn miêu tả nói riêng cho học sinh lớp Tôi thấy, giải pháp tác động đến học sinh, học sinh tơi dạy có kĩ viết văn miêu tả, nâng cao chất lượng văn Cụ thể : - Bài văn trình bày đẹp, lời văn sáng, bố cục chặt chẽ - Bài làm học sinh xếp ý, có trọng tâm, làm bật vật định tả - Trong làm học sinh có nhiều sáng tạo Ý văn hay, làm em có tính độc lập, thể nhìn riêng - Học sinh biết sử dụng từ ngữ gợi tả, giàu hình ảnh, cảm xúc vào viết - Biết cách sử dụng linh hoạt số biện pháp nghệ thuật viết - Các em có hứng thú học Tập làm văn, văn miêu tả, viết em tự tin vào nhận thức thân Trong kì kiểm tra cuối học kì II năm học 2019-2020, chất lượng kiểm tra Tiếng Việt (tờ số 3) lớp cao 100% học sinh đạt mức Hồn thành trở lên Trong đó, số học sinh Hoàn thành Tốt chiếm 33,3% Số học sinh Hoàn thành Tốt vượt lên em, chiếm 26,7% So với kết cuối học kì I dấu hiệu đáng mừng Cụ thể : Thời gian Sĩ số Giữa kì II 30 Hồn thành Tốt SL 11 TL% 33.3 Hoàn thành SL 19 TL% 66.7 Chưa hoàn thành SL TL Đối với giáo viên, tự tin khẳng định biện pháp dạy học tơi trình bày sáng kiến hỗ trợ giáo viên nhiều trình dạy Tập làm văn Chỉ sau thời gian, Tập làm văn miêu tả lớp tơi khơng cịn gây áp lực cho giáo viên học sinh Cũng từ tạo phong trào học tập sôi nổi, nhẹ nhàng mà hiệu Về phía Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp trường, sau tiết dự thăm lớp, họ đồng tình với cách làm đánh giá cao chất lượng văn học sinh lớp viết Cô Nguyễn Thị Kim Trung, giáo viên khối 5, chấm (tờ số 3, môn Tiếng Việt) nhận xét: “Học sinh lớp 4B viết văn hay, nhiều cho điểm tối đa.” Đây nguồn động viên cổ vũ tinh thần để tơi tiếp tục nghiên cứu, tìm thêm biện pháp giáo dục cho hiệu trình dạy học Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sau áp dụng giải pháp giáo dục nêu vào thực tế giảng dạy lớp 4, học sinh có chuyển biến rõ rệt việc làm văn miêu tả Bản thân rút số học kinh nghiệm sau : - Việc dạy văn miêu tả phải coi trọng khâu quan sát, thực hành ghi chép, lập dàn ý 19 - Yêu cầu quan sát miêu tả chân thực - Hướng dẫn học sinh vận dụng vốn từ ngữ, vốn sống linh hoạt viết - Khi viết văn cần có cảm xúc, sử dụng biện pháp nghệ thuật phù hợp - Không áp đặt lối suy nghĩ, cách nhìn cá nhân lên học sinh - Bản thân giáo viên phải nắm kiến thức, phương pháp cách vững vàng - Chữa bài, sửa lỗi cho học sinh cần cụ thể, rõ ràng, tránh việc nhận xét chung chung - Giáo viên cần áp dụng giải pháp dạy học phù hợp với học sinh Từ kết thu thực tế dạy học, tin giải pháp giáo dục tơi trình bày Sáng kiến kinh nghiệm phù hợp với điều kiện dạy học nhiều địa phương Nếu đồng nghiệp vận dụng giải pháp cách linh hoạt đạt hiệu mong muốn Tôi mong, sáng kiến kinh nghiệm nhân rộng đến với đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị Tôi xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhà trường cấp lãnh đạo Đối với nhà trường : - Luôn tạo điều kiện sở vật chất tốt cho việc dạy học giáo viên học sinh - Tiến hành tiết chuyên đề, chuyên sâu văn miêu tả nhằm rút kinh nghiệm đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy phân môn Tập làm văn, thể loại văn miêu tả Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo : - Phòng Giáo dục & Đào tạo tổ chức tọa đàm, đúc rút kinh nghiệm dạy học để giáo viên chúng tơi có dịp trao đổi, học hỏi, giao lưu với toàn huyện Trên số sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu vận dụng q trình giảng dạy thực tế trường tơi cơng tác Bản thân tơi tích lũy số học thực tiễn Tôi mong nhận ý kiến góp ý Hội đồng khoa học cấp để Sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan, SKKN viết, không chép Người viết: Lê Thị Loan 20 Tài liệu tham khảo: 1- Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục 2- Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập - Nhà xuất Giáo dục 3- Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục 4- Sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục 5- Tiếng Việt nâng cao - Nhà xuất Giáo dục 6- Phương pháp dạy học môn học Tiểu học - Nhà xuất Giáo dục năm 2007 7- Hán-Việt từ điển- Nhà xuất Hồng Đức 8- Tài liệu BDTX cho giáo viênTiểu học- chu kì III (2003 – 2007) – Bộ GD ĐT (tập 2) 9- Thông tư 22/2016/TT-BGD sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGD 10- Tài liệu tham khảo từ mạng Internet * * * * * 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Loan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thọ Ngọc TT Tên đề tài SKKN Một số toán phép chia có dư lớp Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực Giúp học sinh lớp viết tả Phát huy tính tích cực học tốn học sinh lớp qua câu lạc Toán Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn Dạy học sinh lớp giải toán tỉ số phần trăm gắn với thực tế Dùng sơ đồ tư dạy ơn tập tốn 5 Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT C 2007-2008 Phòng GD&ĐT C 2011-2012 Phòng GD&ĐT C 2013-2014 Phòng GD&ĐT C 205-2016 Phòng GD&ĐT C 2017-2018 Phòng GD&ĐT B 2018-2019 Phòng GD&ĐT B 2019-2020 22 ... giải pháp dạy học rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp mà đề Một số ưu điểm hạn chế chủ yếu mà học sinh thường gặp : - Ưu điểm : + Học sinh phân biệt loại miêu tả chương trình lớp : Tả đồ... pháp vào dạy học Tập làm văn nói chung dạy học văn miêu tả nói riêng cho học sinh lớp Tôi thấy, giải pháp tác động đến học sinh, học sinh tơi dạy có kĩ viết văn miêu tả, nâng cao chất lượng văn. .. làm văn lớp - Các phương pháp dạy Tập làm văn, dạy văn miêu tả - Quy trình quan sát, cấu tạo dàn ý, dạng văn miêu tả - Ngôn ngữ văn miêu tả - Các biện pháp nghệ thuật thường dùng miêu tả - 30 học

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Loan

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thọ Ngọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan