Tuần 6: Tiết 26. TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU. I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được: - Những nét chủ yếu về cuộc đời con người và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du. - Cốt truyện và những giá trò cơ bản về nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là kiệt tác số một của nền văn học trung đại Việt Nam, kiệt tác của văn học dân tộc. - Rèn kỹ năng tóm tắt truyện. II/ Chuẩn bò của giáo viên- học sinh. GV:Giáo án, sgk, tranh truyện Kiều. HS: Chuẩn bò bài. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học. 1- Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số, việc chuẩn bò của học sinh. 2- Kiểm tra bài cũ: Nét đẹp của hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ được miêu tả như thế nào? 3- Giới thiệu bài mới: Cảm thương cho số phận của người phụ nữ, Nguyễn Du đã làm nên kiệt tác: Truyện Kiều. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. GV: Ghi tựa lên bảng. Hoạt động của thầy- trò. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Du. GV: Cho hs đọc phần tác giả sgk. HS: Đọc chú ý những nét lớn về cuộc đời của Nguyễn Du. GV? Em hãy giới thiệu về Nguyễn Du? HS: Giới thiệu về tác giả. GV: Nhấn mạnh những quan điểm. - Xã hội. - Hoàn cảnh xuất thân. - Bản thân, nhân cách… GV? Sự nghiệp của Nguyễn Du có gì đáng nói? HS: Dựa vào sgk trả lời. GV: Giới thiệu thêm một số tác phẩm lớn. Hoạt động 2: Tìm hiểu Truyện Kiều. GV: Thuyết trình nguồn gốc truyện Kiều. HS: Tóm tắt tác phẩm. HS: Tóm tắt, chú ý cốt truyện. Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trò Truyện Kiều. GV? Em hình dung Truyện Kiều có những giá trò nào? HS: Nhận xét giá trò nội dung, nghệ thuật. I/ Tác giả Nguyễn Du. 1- Cuộc đời. - Nguyễn Du (1765- 1820) tên chữ là Tố Như, quê ở Nghi Xuân- Hà Tónh. - Xuất thân dòng dõi quý tộc. Bản thân học giỏi, có vốn sống phong phú. Ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hoá khác nhau… Điều đó ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ. - Ông có trái tim giàu lòng yêu thương con người. 2- Sự nghiệp. - Sáng tác 243 bài. Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập. Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. - Nguyễn Du là thiên tài văn học. 2- Tóm tắt tác phẩm sgk. 3- Giá trò nội dung, nghệ thuật. a- Nội dung: * Giá trò hiện thực: - Phản ánh xã hội đương thời với cả bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trò (Mã Giám GV? Những nhân vật: Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh… là người như thế nào? HS: Là những thế lực bất nhân tàn bạo. GV:Em có nhận xét gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ? GV? Việc khắc hoạ nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến trong miêu tả của nhà thơ biểu hiện như thế nào? GV: Đưa ví dụ:Miêu tả Mã Giám Sinh.Nguyễn Du xây dựng người anh hùnh,mục đích của tác giả là gì? GV: Minh hoạ sử dụng ngôn ngữ trong việc tả cảnh. GV: Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk. Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh- những kẻ buôn thòt bán người. Hồ Tôn Hiến, Hoạn Thư- quan lại tàn ác, bỉ ổi.). - Phản ánh số phận bò áp bức đau khổ và tấn bi kòch của người phụ nữ trong xã hội. * Giá trò nhân đạo: - Cảm thương sâu sắc nổi khổ của con người. - Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo. - Đề cao, trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất… khát vọng chân chính (hình tượng Từ Hải). - Hướng tới giải phóng xã hội, đem lại hạnh phúc cho con người. b- Giá trò nghệ thuật. - Ngôn ngữ : Tinh tế, giàu sức biểu cảm ngôn ngữ kể chuyện đa dạng. : Trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp. - Nghệ thuật miêu tả phê phán. Cốt truyện :Nhiều tình tiết hấp dẫn. * Ghi nhớ (sgk). 4– Củng cố: Tóm tắt nôi dung nghệ thuật tác phẩm. 5– đặn dò: Học sinh học bài, chuẩn bò “Chò em Thuý Kiều”. Tuần 6: Tiết 27. CHỊ EM THUÝ KIỀU. I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc hoạ bằng những nét riêng về nhan sắc tài năng, tính cách, số phận của Thuý Kiều, Thuý Vân bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp con người. - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. II/ Chẩn bò của giáo viên- học sinh: GV:Giáo án, sgk, tranh Truyện Kiều. HS: Chuẩn bò bài. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 1- Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số, việc chuẩn bò của học sinh. 2- Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều, trình bày những giá trò nội dung, nghệ thuật của tác phẩm? 3- Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta tìm hiểu nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích: Chò em Thuý Kiều. GV: Ghi tựa lên bảng. Hoạt động của thầy- trò. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. GV: Giới thiệu vò trí đoạn trích. GV: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm bố cục của đoạn trích. HS: Đọc đúng giọng điệu, xác đònh bố cục, hs khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu vẻ đẹp của hai chò em Thuý Kiều. GV? Vẻ đẹp của hai chi em Thuý Kiều được giới thiệu bằng những hình ảnh nào? HS: Suy nghó, trả lời. GV: Chốt lại vấn đề. GV? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả? HS: Bút pháp ước lệ tượng trưng. GV? Em có nhận xét gì về câu thơ cuối? HS: Nhận xét, gv gợi ý:Câu thơ cho em biết điều gì? Cách viết ngắn gọn có tác dụng gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu vẻ đẹp của Thuý Vân. GV? Từ “ trang trọng” gợi tả vẻ đẹp như thế nào? Vẻ đẹp của Thuý Vân được miêu tả I/ Tìm hiểu chung. 1- Đọc và tìm hiểu chú thích. Đại ý: Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp của hai chò em Thuý Kiều. 2- Bố cục: Ba phần. Bốn câu đầu, bốn câu tiếp, còn lại. II/ Phân tích. 1- Vẻ đẹp của hai chi em Thuý Kiều. - Hai chò em cốt cách thanh cao duyên dáng như mai, trong trắng như tuyết. ð Bút pháp ước lệ, gợi tả vẻ đẹp của hai chò em Thuý Kiều. - Vẻ đẹp của mỗi người mỗi khác nhưng hoàn hảo. Cách giới thiệu ngắn gọn nhưng làm nổi bật đặc điểm của hai chò em Thuý Kiều. 2- Vẻ đẹp của Thuý Vân. - Trang trọng, cao sang, quý phái. - Các đường nét: Khuôn mặt, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói được miêu tả bằng những như thế nào? HS: Vẻ đẹp trang trọng, quý phái. GV? Em có nhận xét gì về hình ảnh ẩn dụ trong thơ? HS: Chia nhóm, thảo luận, trình bày kết quả. GV? Em có thể dự đoán gì về cuộc đời của Thuý Vân? HS: Cuộc đời của Thuý Vân sẽ êm đềm, suông sẽ. Hoạt động 4:Tìm hiểu vẻ đẹp của Thuý Kiều. GV: Cho học sinh đọc lại các câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều. GV? Khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Tác giả sử dụng nghệ thuật ước lệ nhưng có gì khác với Thuý Vân? HS: nhận xét. GV? Vì sao tác giả đặc tả đôi mắt của Thuý Kiều? HS: Vẻ đẹp của Thuý Kiều sắc sảo, mặn mà. GV? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của Thuý Kiều qua câu “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn”? HS: Suy nghó trả lời. GV? Qua chân dung của Thuý Kiều em dự cảm cuộc đời Thuý Kiều như thế nào? HS: Cuộc đời của Thuý Kiều sẽ gặp sóng gió. Hoạt động5: Hướng dẫn tổng kết. GV: Em có nhận xét gì về thái độ của Nguyễn Du khi miêu tả hai chò em Thuý Kiều? HS: Nhận xét, gv chốt lại vấn đề. Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập. GV: Cho hs thảo luận bài 1. HS: Thảo luận, trình bày kết quả. GV: Chốt lại vấn đề. hình ảnh ẩn dụ, so sánh với những thứ cao đẹp nhất trên đời (trăng, mây, hoa, tuyết, ngọc…) cùng các bổ ngữ, đònh ngữ … Thuý Vân có vẻ đẹp phúc hậu, quý phái, vẻ đẹp tạo sự hài hoà, êm đềm với xung quanh, dự báo cuộc đời sẽ bình lặng, suông sẽ. 3- Vẻ đẹp của Thuý Kiều. - Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn. - Tác giả vẫn dùng bút pháp ước lệ tượng trưng nhưng gợi vẻ đẹp của tuyệt thế giai nhân. - Tác giả đặc tả đôi mắt của Thuý Kiều trong như gợn sóng, như nước mùa thu. Đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân…Vẻ đẹp sắc nét trẻ trung, tươi tắn, đầy sống động. - Tài: Cầm, kì, thi, hoạ nhưng có trái tim đa sầu đa cảm. - Thuý Kiều có vẻ đẹp của sắc, tài, tình đến thiên nhiên cũng phải ghen hờn. Điều đó dự báo số phận đau khổ, éo le. III/ Tổng kết. - Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ. - Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp của con người. * Ghi nhớ (sgk). IV/ Luyện tập. Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du? 4- Củng cố: GV: Cho hs đọc lại bài thơ, hs đọc ghi nhớ sgk. 5- Dặn dò: HS: Học thuộc đoạn thơ, nhận xét nghệ thuật tả người của tác giả. HS: Chuẩn bò “Cảnh ngày xuân”.