phòng giáo dục - đào tạo an dơng. đề kiểmtrahọc kì I năm học 2008 2009. trờng THCS lê thiện. môn : ngữ văn 9 - Thời gian : 90. ma trận. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao Văn học Văn bản : Làng Câu 1 Câu 2 Câu 5 Câu 4 Câu 6 5 Tiếng Việt Từ láy. Câu 7 1 Từ Hán Việt Câu 8 1 Hiện tợng chuyển nghĩa của từ. Câu 9 1 Nghĩa của từ Câu 10 1 Tập làm văn Câu phân loại theo mục đích nói. Câu 12 1 Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. Câu 3 1 Độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. Câu 11 1 Văn thuyết minh. Câu 13 1 Văn tự sự. Câu 14 1 Tổng số câu. 5 7 1 1 14 Tổng số điểm. 1,25 1,75 2,0 5,0 10 đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Mỗi phơng án đúng đợc 0,25 điểm. Cụ thể. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phơng án đúng. c a b a b c d b d c a c phần tự luận (7 điểm). Câu 13. (2 điểm). * Hình thức : - Đúng hình thức đoạn văn.(0,25 điểm). - Diễn đạt lu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi cú pháp. (0,25 điểm). * Nội dung : Trình bày đợc các ý : - Nguyễn Đình Chiểu (1822 1888) , quê Gia Định (0,5 đ) - Cuộc đời gặp nhiều đau khổ, khó khăn : lỡ thi vì chịu tang mẹ, bị mù lòa, bị bội ớc nhng ông đã vợt qua đau khổ & sống hữu ích cho đời : là một thầy thuốc, một thầy giáo, một nhà thơ.(0,25đ) - Có lòng yêu nớc & tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm đến cùng. (0,25đ) - Nội dung thơ văn : chiến đấu chống cái xấu, cái ác, quân xâm lợc. (0,5đ) - Tác phẩm chính : truyện Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Dơng Từ Hà Mậu (0,25đ) Câu 14 . (5 điểm). * Yêu cầu chung. - Đủ bố cục 3 phần. - Diễn đạt lu loát, không mắc lỗi cú pháp, chính tả. - Tách các đoạn văn hợp lí. - Ngôi kể phù hợp. - Có các sự việc : + sự việc mở đầu. + các sự việc phát triển. + sự việc cao trào. + sự việc kết thúc. - Biết kết hợp tự sự với miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận để làm nội bật nội dung cuộc trò chuyện với ngời cựu chiến binh. - Truyện kể phải có ý nghĩa giáo dục . * Cụ thể : Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra câu chuyện, nhân vật của truyện.(0,5 đ). Thân bài: Lần lợt kể các sự việc kết hợp với miêu tả, miêu tả nội tâm , biểu cảm, nghị luận. (4,0 đ). Kết bài : Cảm nghĩ của ngời viết . (0,5đ). * Lu ý : - Chỉ cho điểm tối đa khi bài viết đạt đợc các yêu cầu chung. - Gv linh hoạt khi chấm bài. phòng giáo dục - đào tạo an dơng. đề kiểmtrahọc kì I năm học 2008 2009. trờng THCS lê thiện. môn : ngữ văn 9 - Thời gian : 90. đề bài. Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Đọc đoạn văn bản dới đây , chọn một phơng án trả lời đúng cho mỗi câu . Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giờng, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai bàn tay mà rít lên : - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc nhục nhã thế này. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ nh lời mình không đợc đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế đợc. Ông kiểm điểm từng ngời trong óc. Không mà, họ toàn là những ngời có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy ! ( Ngữ văn 9 , Tập I ). Câu 1. Đoạn văn bản trên đợc trích từ tác phẩm nào ? A. Lặng lẽ Sa Pa. B. Chiếc lợc ngà. C. Làng. D. Phong cách Hồ Chí Minh. Câu 2. ai là tác giả của đoạn văn bản trên ? A. Kim Lân. B. Nguyễn Thành Long. C. Nguyễn Quang Sáng. D. Nguyễn Duy. Câu 3. Đoạn trích đợc kể theo ngôi thứ mấy ? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ ba. C. Ngôi thứ nhất số ít. D. Ngôi thứ nhất số nhiều. Câu 4. Văn bản nào cùng thể loại với đoạn văn bản trên ? A. Lặng lẽ Sa Pa. B. Phong cách Hồ Chí Minh. C. Ca Huế trên sông Hơng.D. Mùa xuân của tôi. Câu 5. Tác phẩm chứa đoạn văn bản trên ra đời trong thời điểm nào ? A. Trớc cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Câu 6. Nội dung chính của đoạn văn bản trên là gì? A. Tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai khi phải rời làng chợ Dầu đến nơi tản c. B. Tâm trạng đau đớn của ông Hai khi ra khỏi phong thông tin, trở về nhà. C. Tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. D. Tâm trạng đau đớn, tủi hổ của ông Hai khi nghe tin ngời ta đuổi ngời làng chợ Dầu. Câu 7. Trờng hợp nào sau đây không phải là từ láy ? A. len lét B. rẻ rúng C. hắt hủi D. kiểm điểm. Câu 8. Từ nào là từ Hán Việt ? A. ngờ ngợ B. tinh thần C. trẻ con D. nhục nhã Câu 9. Từ đầu trong mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. đợc hiểu theo nghĩa nào ? A. Nghĩa gốc.` B. Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ. C. nghĩa chuyển. D. Nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ. Câu 10. Cách hiểu nào đúng với nghĩa của chơi sậm chơi sụi trong đoạn trích ? A. Chơi một cách ồn ào, náo nhiệt. B. Chơi những trò tiêu khiển có hại. C. Chơi một cách lặng lẽ, kín đáo. D. Chơi những trò dại dột nguy hiểm. Câu 11. Lời thoại : Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc nhục nhã thế này. là hình thức nào ? A. Độc thoại. B. Đối thoại. C. Độc thoại nội tâm. Câu 12. Đoạn văn bản trên có những loại câu nào ? A. Chỉ có câu trần thuật. C. Câu trần thuật , câu nghi vấn, câu cầu khiến. B. Câu trần thuật & câu nghi vấn. D. Câu trần thuật , câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến. phần II - tự luận.(7 điểm). Câu 13 (2 điểm). Viết đoạn văn (5 7 câu) giới thiệu về Nguyễn Đình Chiểu. Câu 14 (5 điểm). Hãy kể lại cuộc trò chuyện với ngời cựu chiến binh nhân ngày 22.12. . dơng. đề kiểm tra học kì I năm học 2008 2009. trờng THCS lê thiện. môn : ngữ văn 9 - Th i gian : 90. đề b i. Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 i m).. Kết b i : Cảm nghĩ của ng i viết . (0,5đ). * Lu ý : - Chỉ cho i m t i đa khi b i viết đạt đợc các yêu cầu chung. - Gv linh hoạt khi chấm b i. phòng giáo