1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011

3 505 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 295,18 KB

Nội dung

MÔN: HÓA HỌC Lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011

Mã đề: 136 ( Mỗi đề kiểm tra gồm có 03 trang, 32 câu trắc nghiệm và 2 bài tự luận )

I PHẦN CHUNG: Cho tất cả học sinh (8 điểm).

Câu 1: Cho Na (Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); K(Z=19) Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần

của tính kim loại

A K<Al<Mg<Na B K<Na<Mg<Al C Na <Mg<Al<K D Al <Mg<Na<K

Câu 2: Cho phản ứng: MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng hóa học trên là

Câu 3: Cho các tinh thể các chất sau: iot, than chì, nước đá, muối ăn Tinh thể nguyên tử và tinh thể ion

lần lượt là tinh thể của:

A than chì, muối ăn B nước đá, muối ăn C iot, than chì D iot, muối ăn.

Câu 4: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3 Công thức oxit cao nhất với oxi và công thức hợp chất khí với hidro là:

A R2O5, RH3 B RO3, RH2 C RO2, RH4 D R2O7, RH

Câu 5: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion: MgCl2, Na2O, NaCl, HCl, K2O, NH3, CH4

A HCl, K2O, NH3, CH4 B MgCl2, Na2O, NaCl, K2O

C MgCl2, Na2O, NaCl, HCl D MgCl2, NaCl, HCl, NH3

Câu 6: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3 Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng Xác định nguyên tố đó (Cho C=12 ; S=32 ; N=7 ; P=31)

Câu 7: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân Nếu ta phóng đại hạt

nhân lên thành 1 quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là

Câu 8: Cho đồng vị của hiđro: 1H ,2H và oxi có các đồng vị : 16O, 17O, 18O Có bao nhiêu phân tử nước khác nhau tạo thành từ các đồng vị trên?

Câu 9: Hai nguyên tố M và N ở 2 chu kì liên tiếp trong cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn có tổng

số điện tích hạt nhân là 52 Hai nguyên tố M, N là (Cho Na(Z=11); Cu(Z=29); S(Z=16); Kr(Z=36); Cl(Z=17); Br(Z=35); Ar(Z=18); Se(Z=34))

Câu 10: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền là 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11% trong tự nhiên Nguyên tử khối trung bình của cacbon là:

Câu 11: Cho 1,7 gam kim loại kiềm X tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch Y và 0,224 lít khí H2

(đktc) Kim loại X là: (Cho Rb=85; K=39; Na=23; Li=7)

Câu 12: Sắp xếp các chất sau: HCl, HF, HI, HBr theo chiều tăng dần của tính axit (Cho H(Z=1); F(Z=9);

Cl(Z=17); Br(Z=35); I(Z=53))

A HCl<HF<HBr<HI B HI<HCl <HBr <HF C HI< HBr< HCl<HF D HF <HCl<HBr<HI Câu 13: Điện hóa trị của nguyên tố Mg và O trong hợp chất MgO lần lượt là:

6-Câu 14: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?

A CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O B CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

C BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl D 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O

Trang 2

Câu 15: Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Nguyên tố clo

A vừa bị oxi hóa , vừa bị khử B chỉ bị oxi hóa.

C không bị oxi hóa, không bị khử D chỉ bị khử.

Câu 16: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là

A 1s 2s 2p2 2 6 B 1s 2s 2p 3s2 2 6 2 C 1s 2s 2p 3s2 2 6 1 D 1s 2s 2p 3s 3p2 2 6 2 4

Câu 17: Cho H2SO4 loãng dư phản ứng với 4 gam hỗn hợp kẽm và đồng thì thu được 0,1 gam khí hidro Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: (Cho Zn=65; Cu=64; H=1; S=32; O=16)

A 3g và 1 g B 3,25g và 0,75 g C 1,7g và 2,3g D 2g và 2g

Câu 18: Số mol electron cần để khử 0,1 mol CuO thành Cu là :

Câu 19: Cho các ion Na+(Z=11), Mg2+(Z=12), F- (Z=9) , O2-(Z=8) đều có cùng cấu hình electron 1s22s22p6 Dãy các ion có bán kính giảm dần:

A Mg2+>Na+> F- >O2- B F- >Na+>Mg2+> O2- C Na+>Mg2+>F- >O2- D O2->F->Na+>Mg2+

Câu 20: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10 Số khối của nguyên tử

nguyên tố X bằng:

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?

A Số proton trong tất cả các nguyên tử bằng số nơtron.

B Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

C Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.

D Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và nơtron trong nguyên tử.

Câu 22: Nguyên tử X có Z = 11 X thuộc loại nguyên tố:

Câu 23: Oxit bậc cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức XO3, với hiđro nó tạo thành một chất khí chứa 5,88% hiđro về khối lượng X là nguyên tố (Cho Se=79; S=32; N=14; P=31)

Câu 24: Trong phân tử H2O cộng hóa trị của

A H là 1; O là 2 B H là 2; O là 4 C H là 1; O là 3 D H là 2; O là 4

Câu 25: Nguyên tử 27X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 Hạt nhân nguyên tử X có

A 14proton, 13 nơtron B 13proton, 14 nơtron C 13proton, 13 nơtron D 13 nơtron

Câu 26: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho

A khả năng hút electron của một nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

B khả năng nhường electron của một nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

C khả năng góp chung electron của một nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

D khả năng nhận electron của một nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

Câu 27: Ion X2- có cấu hình electron là 1s22s22p6 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :

A chu kì 2, nhóm VIIIA B chu kì 2, nhóm VIA.

C chu kì 2, nhóm IVA D chu kì 3, nhóm IIA.

Câu 28: Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo chiều tính axit tăng dần: (Cho Na(Z=11);

Mg(Z=12); Al(Z=13); Si(Z=14); P(Z=15); S(Z=16))

A H2SiO3, Mg(OH)2 , H3PO4, H2SO4 B Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4

C H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2 , H2SO4 D NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 , H2SiO3

Câu 29: Nguyên tử Na có 11p và 12n, khối lượng của Na là (biết mp=1,6726.10-27kg,

mn = 1,6748.10-27kg)

A 18,3986.10-27kg B 20,0976.10-27kg C 38,4962.10-27kg D 23.10-27kg

Câu 30: Phản ứng nào sau đây, NH3đóng vai trò là chất oxi hóa?

A 2NH3 + 2Na  2NaNH2 + H2

B 2NH3 + 2Cl2  N2 + 6HCl

C 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4

D 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O

Trang 3

Câu 31: Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron Kí hiệu của nguyên tử M là

A 110

185M C 185

110M

Câu 32: Cho 40

20Ca Số proton, nơtron, electron của ion Ca2+ lần lượt là:

A 18; 20; 20 B 20; 20; 20 C 20; 18; 20 D 20; 20; 18

II PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B để làm bài Mỗi phần gồm có

2 bài Nếu chọn cả hai phần để làm bài thì sẽ không có điểm ở phần riêng

Phần A Câu 1: (1,5 điểm)

a) Viết công thức cấu tạo của: CO2, H2SO4.

b) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron

KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Câu 2: (0,5 điểm)

Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 28, biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8 Xác định nguyên tử X

Phần B Câu 1: (1,0 điểm)

Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Zn + HNO3 → Zn(NO3)2+ NH4NO3 + H2O

Câu 2: (1,0 điểm)

X và Y là 2 nguyên tố mà electron ngoài cùng lần lượt là 3s1 và 4s1 (nhóm IA) Khi cho 10,1 gam hỗn hợp X, Y vào nước thu được 3,36 lít khí (đkc) Tính khối lượng của X và Y trong hỗn hợp

HẾT -Cho C(Z=6); N(Z=7); O(Z=8); F(Z=9); Ne(Z=10); Na(Z=11); Mg(Z=12); K(Z=19); Rb(Z=37)

Cho C= 12; H = 1; O = 16; N = 14, F=19; Cl = 35,5; Li=7; Na = 23; K = 39, Rb=85; Ag = 108; Br = 80;

Zn = 65; Be=9; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Fe = 56; Cu = 64

Ghi chú: thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan.

Ngày đăng: 11/04/2013, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w