1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV9 CM- BK

19 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Tit 11- Vn bn: tUYêN bố th giới v sự sống còN, QUYN đợc bảo v và phát trin cuả tr em. I- Mục đích yêu cầu: Sau khi hc bi ny, học sinh s: - Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Thấy đợc đây là văn bản nhật dụng thuộc loại nghị luận chính trị xã hội, mạch lạc rõ ràng, liên kết chặt chẽ, luận chứng đầy đủ và toàn diện. - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội. II- Chuẩn bị: 1.GV: Nghiên cứu, soạn giáo án. 2.HS: Chuẩn bị bài. III- Cỏc b c Lên lớp 1. n nh tổ chức 9a ND: 7/9/2009 9b ND: 7/9/2009 9c ND: 7/9/2009 SS: SS: SS: 2. Kiểm tra b i c ? Qua văn bản Đấu tranh Cho biết nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra sẽ gây thảm hoạ gì cho nhân loại? ? Mỗi ngời chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình? 3. Bài mới Giới thiệu: Bác Hồ từng viết: Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan. NS: 5/9/2009 Trẻ em Việt Nam cũng nh trẻ em thế giới hiện nay đang đứng trớc những thuận lợi lớn về sự chăm sóc, nuôi dỡng đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hởng tới tơng lai phát triển của các em. Một phần văn bản Tuyên bố tại Hội nghị cấp cao thế giới họp tại LHQ (Mỹ) 1990 đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này. Hot ng ca thy v trũ Phn ghi bng Hot ng 1 Yêu cầu đọc: Đọc to rõ ràng, khúc chiết từng mục. - GV: Đọc từ đầu đến kinh nghiệm mới - HS ọc phn còn lại. GV nhận xét cách đọc. GV gii thớch thờm ngha mt s t: Ch A- pc-thai, t nn, gii tr quõn b. GV gii thiu xut s vn bn. - Trích: Tuyên ngôn của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và các văn kiện quốc tế. GV: Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở LHQ ở Niu Oóc 30.9.1990 H? Qua đọc và tìm hiểu văn bản này có thể chia làm mấy phần? - Chia làm ba phần: + Phần 1: S thỏch thc + Phần 2: C hi + Phn 3; Nhim v H? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các phần trong văn bản này? - Văn bản rất rõ ràng, mạch lạc, các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ với nhau. H? Qua đây em cho biết văn bản này thuộc loại văn bản nào? - Văn bản nhật dụng- thuộc loại nghị luận chính trị xã hội. I-Đọc, Tipxỳc vn bn 1. c 2. Chỳ thớch 3. B cc 4. Th loi - Văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội. II. Tỡm hiu vn bn 1. Phn t vn . GV: Đây là văn bản nghị luận có tính thời sự, có bố cục chặt chẽ. Ngoài ra, trong văn bản còn có hai phần tiếp theo Những cam kết và những phần tiếp theo. H3 H? Hội nghị diễn ra nhằm mục đích gì? - Kêu gọi toàn nhân loại : Hãy bảo đảm H? Tại sao cần phải họp hội nghị cấp cao Thế giới để bàn về vấn đề này? - Vì đây là vấn đề cấp bách cần phải quan tâm không ch một nớc mà nhiều nớc trên thế giới. GV: Vì trẻ em hôm nay quyết định tơng lai sau này. chính Bác Hồ khẳng định: Non sông H? Đến đây em nhận xét gì về cách nêu vấn đề của văn bản? - Cách nêu vấn đề trực tiếp. H? Cách nêu vấn đề trực tiếp có tác dụng gì? - Thu hút sự chú ý của ngời đọc, qua lời kêu gọi gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc về vấn đề này. H? Vậy cụ thể vì sao toàn thể nhân loại hãy đảm bảo cho trẻ em có cuộc sống tốt đẹp? - Trẻ em đều trong trắng phát triển. H? Theo em làm thế nào để chúng ta có cuộc sống ấy? - Chúng ta phải hình thành trong sự hoà hợp kinh nghiệm mới. H? Em có cảm nhận nh thế nào về điều kiện, nhu cầu sống của trẻ em? - Điều kiện, nhu cầu sống của trẻ em là hoà bình ấm no và hạnh phúc. H? Qua cách nêu vấn đề, em hiểu gì về lời cam kết và kêu gọi của những ngời tham gia hội nghị? - Sự cam kết và lời kêu gọi thể hiện tính cộng đồng, tính nhân đạo rất rõ. GV: Hai đoạn đầu khẳng định quyền đợc sống, quyền đợc phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này. H? Đọc thầm mục 3 ->7/32 - Cách nêu vấn đề trực tiếp. - Sự cam kết và lời kêu gọi thể hiện tính cộng đồng, tính nhân đạo rất rõ. 2. S thỏch thc. H? Môc 3 t¸c gi¶ l¹i phñ ®Þnh ®iÒu g×? - Thùc tr¹ng về ®iÒu kiÖn sèng cña trÎ em: hÕt søc khæ cùc, diÔn ra thêng xuyªn và nhiều mặt > Đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải quan tâm giải quyết. 3. C hi * Các quốc gia đoàn kết liên kết chặt chẽ với nhau tận dụng mọi cơ hội để giải quyết vấn đề đã đặt ra. 4. Nhim v - 2. KTBC 3. Bi mi H? Đọc mục 8.9 H? Phần cơ hội văn bản đã chỉ ra những điều kiện thuận lợi cơ bản nào có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? - Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ớc - Các nhiệm vụ có tính chất toàn diện, cụ thể. về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra một cơ hội mới. - Sự hợp tác và đoàn kết ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực: giải trừ quân bị, một số tài nguyên to lớn đợc chuyển sang phục vụ mục đích phi quân sự trong đó có tăng cờng phúc lới trẻ em. H? Việc chỉ rõ những cơ hội này nhằm mục đích gì? - Kêu gọi các nớc đoàn kết tạo ra sức mạnh cộng đồng để giải quyết vấn đề đã đặt ra. H? Căn cứ vào tình hình thực tế cho biết những có hội ấy đã đợc tận dụng nh thế nào? - Trong 15 năm qua, bảo vệ và phát triển trẻ em trên nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia thu đợc nhiều thành tựu tốt đẹp. H? Qua đây em hãy trình bày suy nghĩ về điều kiện của đất nớc ta hiện nay đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em? - Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm tới vấn đề trẻ em trong việc thực hiện một số chính sách, việc làm, trờng học cho trẻ em câm, điếc, tổ bán báo xa mẹ, các bệnh viện nhi H? Đọc phần nhiệm vụ /33 SGK H? Phần nhiệm vụ trình bày những nội dung gì? - Nêu nhiệm vụ cụ thể - Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ. H? Tuyên bố nêu nhiệm vụ cụ thể trong những mục nào? - Từ mục 10 đến mục 15. H? Từ mục 16 đến mục 17 nêu vấn đề gì? - Nêu biện pháp thực hiện. H? Hãy tóm tắt các nội dung chính của phần nêu nhiệm vụ cụ thể? - Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của trẻ em. - Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt. - Các em gái phải đợc đối xử bình đẳng nh các em trai. - Bảo đảm cho các bà mẹ an toàn, tạo điều kiện về đời - Các giải pháp cụ thể, thiết thực có tính khả thi. sống vật chất và học hành. H? Em có nhận xét gì về các nội dung trên? - Các nhiệm vụ có tính chất toàn diện, cụ thể, xác định đợc nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và quốc gia từ tăng cờng sc khoẻ, chế độ dinh dỡng đến phát triển giáo dục, từ các đối tợng cần đợc quan tâm hàng đầu đến củng cố giáo dục, xây dựng môi trờng xã hội, từ bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động văn hoá xã hội. H? Những nhiệm vụ nêu ra có mối quan hệ nh thế nào đối với các phần thách thức và cơ hội, phần nêu lí do? Lấy ví dụ? - Những nhiệm vụ là sự ứng chiến, rà soát với mục tiêu (Phần 1), chúng ta chặn đứng nguy cơ (Phần 2) đến mức độ nào. VD: + Trẻ em tàn tật đợc nêu ở mục 4 phần 2 đợc trở lại trong mục 11 phần 3. + Trẻ em bị cỡng bức từ bỏ gia đình cội rễ ở mục 4 đợc trở lại mục 15 tạo cho trẻ cơ hội . H? Mối quan hệ đó có tác dụng gì? - Tạo ra mối liên hệ kết dính cho cả bài văn. GV:Tạo tính mạch lạc, rõ ràng trong bài văn nghị luận. Học sinh liên hệ cách viết để làm bài nghị luận của thân bài. H? Nh vậy, theo em nhiệm vụ nào trong những vụ đã nêu là quan trọng nhất? Học sinh tự thảo luận. H? Mục 16,17 đã nêu ra những biện pháp gì để giải quyết nhiệm vụ? - Các nớc đảm bảo đều đặn sự tăng trởng kinh tế, có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em. - Các nớc cần có lỗ lực liên tục và phối hợp trong hành động vì trẻ em. H? Nhận xét ý và lời văn của phần nhiệm vụ? - Mạch lạc, dứt khoát. H? Từ đó em có suy nghĩ gì về những giải pháp của cộng đồng quốc tế về quyền trẻ em? - Các giải pháp cụ thể, thiết thực có tính khả thi. GV: Nhiệm vụ nêu ra không phải là chủ quan, duy ý chí mà ngợc lại nó rất cụ thể, thiết thực, hoàn toàn có cơ sở III.Tng kt Ghi nh thực tế và có tính khả thi. H4 H? Em học tập đợc gì về cách viết của văn bản? - Viết mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu, dễ truyền bá đến đại chúng. H? Qua bản tuyên bố, em có nhận xét nh thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em, về sự qua tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này? - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự páht triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia, của cả cộng đồng quốc tế. - Việc thực hiện vấn đề này thể hiện trình độ văn minh của một đất nớc, một xã hội. (Nhân đạo hay vô nhân đạo, nhân ái hay phản động, tiến bộ hay lạc hậu) - Việc bảo vệ chăm sóc trẻ em đang đợc cộng đồng quốc tế quan tâm thích đáng với các chủ trơng, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàn diện. H? Đọc phần chi nhớ SGK/35? GV: Văn bản nghị luận này đã chứa đựng bao nhiêu t t- ởng lớn lao, khát vọng đẹp đẽ của con ngời, ý chí đấu tranh không mệt mỏi cho mục tiêu đã định đợc diễn đạt khá rành mạch, rõ ràng với một kết cấu hợp lí. Đọc văn bản, chúng ta cảm nhận đợc ý nghĩa sâu xa của vấn đề nuôi dỡng, dạy dỗ, chăm sóc trẻ em là một sự nghiệp vô cùng to lớn đối với mỗi quốc gia và toàn Thế giới: Trẻ em hôm nay Những khẩu hiệu thân thiết với mọi ngời biết bao. H5 4. Cng c, dn dũ H? Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, các tổ chức xã hội đối với trẻ em hiện nay? em tự nhận thấy mình phải làm gì? - Phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi. VD cụ thể: Kính trọng biết ơn cha mẹ, học tập tốt, tiếp tục học tập để lập nghiệp xây dựng đất nớc. - c trc bi tit 13 - Tuy nhiên, thực tế nh vậy. H? Em hiu nh th no về lời phủ định này? - Trên thực tế có nhiều trẻ em trên thế giới không đợc sống trong hoà bình, ấm no và hạnh phúc.

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w