1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV9 (T8)

9 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Tuần 8 Ngày dạy:18/10 Tiết 36-37 ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đau đớn, xót xa trước thực trang con người bò hạ thấp, bò trà đạp. Nhận biết nghệ thuật miêu tả nhân vật: Khắc họa tính cách qua diện mạo, cử chỉ. 2. Tư tưởng: Giáo dục HS biết thông cảm với những người bất hạnh. 3. Kó năng: Rèn kó năng đọc thơ lục bát, kể chuyện, phân tích nhân vật. II. CHUẨN BỊ: - GV :Tác phẩm Truyện Kiều. Tóm tắt tác phẩm từ đầu đến khi Mã Giám Sinh đến nhà Thúy Kiều -HS :Đọc đoạn trích và chuẩn bò nội dung câu hỏi SGK. II.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: : Đọc thuộc lòng một đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Nội dung đoạn trích nói gì? Nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích? 2. Giới thiệu bài: GV tóm tắt: Chò em chơi xuân, gặp gỡ đính ước, Kiều bán mình làm vợ lẽ, Mã Giám Sinh đến nhà Kiều… 3. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung đoạn trích. HS: 3 HS đọc đoạn trích ?Tìm hiểu bố cục đoạn trích: HS: Đoạn trích gồm 26 câu thơ, chia làm 3 phần. Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản . .Phân tích những nét về ngoại hình và tính cách của nhân vật Mã Giám Sinh ? GV: Em hiểu gì về nhân vật Mã Giám Sinh trong 10 câu thơ đầu? N1: Mã Giám Sinh giới thiệu mình như thế nào? HS:Người viễn khách,Tên: “Mã Giám Sinh “ Quê : Huyện Lâm Thanh N2: Về tuổi tác, diện mạo, ăn mặc của Mã được miêu tả như thế nào? Bình: Từ nhẵn nhụi- bảnh bao đi với nhau đối xứng, cân đối giữa hai vế, hé lộ ý chê cười của người kể chuyện. I . Tìm hiểu chung: 1. Vò trí đoạn trích :Phần hai”Gia biến và lưu lạc”. 2. Đọc- hiểu chú thích: 3 Bố cục đoạn trích: 10 câu đầu – Giới thiệu Mã Giám Sinh. 12 câu tiếp – Cuộc mua bán Kiều. 4 câu cuối – Kết thúc cuộc mua bán. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Nhân vật Mã Giám Sinh : - Nói năng cộc lốc, lý lòch mù mờ. - Tuổi tác: ngoài 40 - Diện mạo: trau chuốt bề ngoài, không hợp với tuổi tác. MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU N3: Khi vào đến nhà nhạc phụ Mã có cử chỉ như thế nào? Ghế trên dành cho ai? Ngồi tót thểû hiện Mã như thế nào? +Tư cách : Trước thầy sau tớ … Ghế trên … ngồi tót (GV so sánh cách đi đứng của các nhân vật: Kim Trọng, Thúc Sinh, Sở Khanh, Từ Hải.). N4:Thái độ, cử chỉ Mã Giám Sinh thế nào khi gặp Thúy Kiều? ? Bản chất của Mã bộc lộ rõ nét qua từ ngữ nào? N5: Qua đó em thấy Mã Giám Sinh là người như thế nào? N6: Nhận xét cách dùng tà ngữ, bút pháp? ? Qua đó bộc lộ thái độ của tác giả ra sao? GV: Tâm trạng của Thuý Kiều trong lễ vấn danh này ra sao? - Nỗi mình : là nỗi đau phụ ước Kim Trọng, mối tình đầu tan vỡ, trở thành món hàng -Nỗi nhà : âm thầm chòu đựng, chỉ biết khóc. * Thảo luận: Qua đoạn trích em cảm nhận gì về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du ?Cách thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. Qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều em nhận thức được gì? ? Câu thơ cuối cùng là lời nói của ai? Ý nghóa sâu xa của câu đó? - Lời nhận xét bình luận ngoại đề của tác giả về sức mạnh của đồng tiền trong XH, trong cuộc sống của con người. GV: Gọi học sinh đọc diễn cảm đoạn trích. ?Theo em, nhà thơ muốn gởi gắm thông điệp gì qua đoạn trích này? ? Trong xã hội ngày nay có tồn tại những kẻ như Mã Giám Sinh hay không? Hoạt động 4: Dặn dò - Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. - Cử chỉ: Thô lỗ, bất lòch sự  vô học. - Coi Kiều như món hàng đem ra cân, ép, thử, ép giá, bắt chẹt hành động của con buôn chuyên nghiệp. - Vô cảm trước hoàn cảnh, nỗi đau của người khác. => Bản chất bất nhân, con buôn vì tiền. * Nghệ thuật: Cách dùng từ ngư õ chính xác, bút pháp tả thực Tố cáo xã hội vì tiền, khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn người bất nhân tàn bạo. 2. Tâm trạng Thuý Kiều: Đau đớn, nhục nhã, xót xa, ê chề khi bò biến thành món hàng Nàng là hiện thân của nỗi đau khổ câm lặng. => Kiều là người con hiếu thảo. 3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. - Đề cao phẩm chất cao đẹp của Thúy Kiều, thương cảm xót xa cho số phận con người tài hoa bò vùi dập. - Khinh bỉ bọn buôn người. III. Tổng kết- Luyện tập: 1. Tổng kết: a/ Nội dung: Đoạn trích là bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. b/ Nghệ thuật: Kể chuyện gọn, mạch lạc, kết hợp miêu tả chân dung thể hiện tính cách nhân vật. 2. Luyện tập: - Đọc diễn cản đoạn trích. - Thông điệp của đoạn trích: Hãy chặn đứng bàn tay tội ác, hãy cứu lấy con người. Tuần 8 Ngày dạy:20/10 Tiết 38,39: (Trích truyện “Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : . Biết được những điều cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên. . Nội dung đoạn trích : -Khát vọng cứu đời, cứu người của tác giả. Phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga. . Phương thức khắc họa tính cách nhân vật của tác giả. . Giáo dục tư tưởng, phẩm chất trọng nhân nghóa, anh hùng. II CHUẨN BỊ: GV: Tác phẩm Lục Vân Tiên, Tư liệu, chân dung tác giả Nguyễn Đình Chiểu. HS :Chuẩn bò nội dung câu hỏi SGK. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : (5ph) -Nêu ngắn gọn giá trò nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. -Đọc thuộc lòng 8 câu thơ cuối đoạn trích. 2. Giới thiệu bài mới: (1ph) Cố thủ tướng Phạm văn Đồng đã nói về Nguyễn Đình Chiểu: “Trên trời có những vì sao coa ánh sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng, song càng nhìn càng sáng. Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước vó đại của dân tộc Việt Nam là một trong những ngôi sao như thế”. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA 3 Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Họat động1(22ph): Giới thiệu tác giả, tác phẩm, tóm tắt tác phẩm … Tác gia văn học Việt Nam thế kỉ XIX. Nhà yêu nước, yêu trọng đạo lí của nhân dân. Một tấm gương về nghò lực sống. Tâm hồn nhân dân Nam Bộ. HS:Khái quát các tác phẩm: chủ yếu trọng đạo lí,giúp dân yêu nước , chống Pháp. (GV trích đọc 1 đoạn “Thà đui mà giữ đạo nhà”) GV: Giới thiệu ngắn gọn theo sgv. -Truyện mang phong cách Nam Bộ - Ngôn ngữ, vần diệu dễ nhớ, phù hợp với lối hát nói dân gian. -Truyện có giá trò gì về nội dung,tư tưởng? HS:Triết lý nhân quả “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt bão”. .Phản ánh cuộc đời đầy dẫy bất công, khát vọng ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng GV gọi HS tóm tắt: Truyện Lục Vân Tiên theo sgk GV: Tác phẩm là một thiên tự truyện, em hãy tìm những tình tiết của truyện trùng với cuộc đời tác giả? ? Sự khác biệt ở cuối truyện như thế nào? Ý nghóa của sự khác biệt đó? HS: Thảo luận tác phẩm có ngững giá trò gì về đạo đức? TIẾT 2 Hoạt động 2(54ph) Tìm hiểu nội dung đoạn trích. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả : a / Tiểu sử : - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). Sống một đời đạo đức cao cả. Nhà thơ yêu nước Việt Nam TK XIX. Một nghò lực sống phi thường. b / Sự nghiệp văn chương : - Truyện lục Vân Tiên. - Dương Từ, Hà Mậu. - Văn tế nghóa só Cần Giuộc. - Chạy Giặc . 2. Truyện Lục Vân Tiên. -Sáng tác những năm 50 thế kỉ XIX -Hình thức: Truyện thơ Nôm. Gồm 2082 câu lục bát, - Viết theo lối chương hồi- kiểu ước lệ với mục đích truyền đạo lí làm người. - Đặc diểm thể loại: Truyện để kể hơn là để đọc chú trọng hoạt động nhân vật. - Kết cấu khuôn mẫu: 3.Tóm tắt tác phẩm: 4 phần - Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. - Lục Vân Tiên gặp nạn được thần dân cứu giúp. - Kiều Nguyệt Nga gặp nanjmaf vẫn giữu lòng chung thủy. - Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau. => Tác phẩm là thiên tự truyện. Phần cuối nói lên ước mơ và khát vọng của Nguyễn Đình Chiểu. 4.Giá trò tác phẩm: - Truyền dạy đạo lý làm người (cha con, chồng vợ, bạn bè, cưu mang người trong cơn hoạn nạn .) - Tinh thần nghóa hiệp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? HS: Đọc đoạn trích: P1 đọc nhanh, P 2 đọc chậm. GV: Trên đường đi thi Lục Vân Tiên đã có hành động gì? Em có nhận xét gì về hành động đó? ? Khi VT đánh cướp được miêu tả như thế nào? Gợi cho em nhớ đến NV nào trong truyện cổ Trung Hoa, truyện dân gian? Giải thích điển cố trận Đương Dang. ? Qua hành động ấy, khẳng đònh LVT là người như thế nào? ? Sự chiến thắng của chàng gợi cho em suy nghó gì?(Tài- đức làm lên chiến thắng) GV: Sau khi đánh tan bọ cướp VT đã làm gì? - Qua cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga, em biết thêm gì về tính cách của chàng trai này? (GV giải thích câu “Kiến nghóa bất vi vô dõng giả” ? Lục Vân Tiên là người như thế nào? Tác giả gởi gắm điều gì qua NV này? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn này? Câu hỏi thảo luận: ? Trong đoạn trích, Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng tính cách Lục Vân Tiên bằng cách nào?Những câu thơ nào thể hiện điều đó? (Hành độâng, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp) GV: cho HS đọc đoạn thơ thể hiện ngôn ngữ của Kiều Nguyệt Nga . ? Qua cung cách và xưng hô của Kiều Nguyệt Nga em nhận xét thế nào về tính cách của nhân vật này? GV: Xây dưng tính cách nhân vật Kiều Nguyệt Nga tác giả cũng đã thể hiện bằng - Thể hiện khát vọng của nhân dân về lẽ công bình - Khát vọng công bằng của xã hội. -Về tính chất: để kể hơn là để đọc. II. Tìm hiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga” 1. Vò trí: Sau đoạn giới thiệu gia đình Vân Tiên 2. Bố cục: 2 phần - 14 câu đầu: Hình ảnh Lục Vân Tiên. - Còn lại: Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga. 3. Đọc- Hiểu đoạn trích: a/ Hình ảnh Lục Vân Tiên: * Khi cứu Kiều Nguyệt Nga: -Hành động: đánh cướp, cứu người gan dạ, dũng cảm, anh hùng, có tư tưởng làm việc nghóa – diệt ác, cứu dân. - Khi xông trận: “Tả đột hữu xông”. Như “Triệu Tử phá vòng Đương Dang”. Hành động xả thân vì nghóa, khả năng thực hiện việc nghóa. => Lục Vân Tiên là người có tài năng, tính cách anh hùng, giàu lòng vò nghóa. * Trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga: - Tìm cách an ủi, hỏi han quê quán, không nhận trả ơn  Vô tư, trong sáng, trọng nghóa, khinh tài. - Khiêm nhường và trọng lễ giáo phong kiến. - Cung cách của một con người có tinh thần nghóa hiệp, lý tưởng sống cao đẹp => Lục Vân Tiên là hình ảnh lý tưởng thể hiện khát vọng của nhân dân và tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG hành động, cử chỉ và ngôn ngữ – một người con gái đoan trang, híếu thảo, có học thức – con người mẫu mực của thời đại. (Quan niệm truyền thống) -Mục đích sáng tác hướng tới nhân dân: Kết cấu – dân gian. Xây dựng tính cách nhân vật dễ nhận biết. Dễ kể, dễ hát. Hoạt động 3(6ph) Luyện tập. - Đây là truyện thơ Nôm, tác giả là người Nam Bộ.Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện lời ăn , tiếng nói của người Nam Bộ? Gv hướng dẫn HS đọc đọan trích phần đọc thêm và giải quyết yêu cầu bài tập. Dặn dò (2ph) Nắm vững hành động, đặc điểm nhân vật. Nắm vững giá trò tác phẩm(nội dung, nghệ thuật xây dựng nhân vật ). -Chuẩn bò : Soạn bài Miêu tả nội tâm ï giả về xã hội công bằng. * Sử dụng từ ngữ so sánh, ngôn ngữ giản dò, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ. . b. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga . - Hiếu thảo với cha. - Trân trọng với người đã cứu mạng. - Lời lẽ xưng hô khiêm nhường, dòu dàng. - Có học thức. c/ So sánh nghệ thuật xây dưng nhân vật. - Cách xây dựng tính cách nhân vật giống như các truyện cổ tích dân gian. - Tính cách NV bộc lộ qua hành động, cử chỉ, lời nói Vì truyện lưu truyền bằng cách kể thơ, nói thơ. III. Luyện tập: 1 .Ngôn ngữ đọan trích: mang màu sắc Nam Bộ. Ghi nhớ (sgk 115) 2. Sắc thái lời thoại của các NV: - Lục Vân Tiên: dõng dạc. - Kiều Nguyệt Nga: dòu dàng - Phong Lai: Cộc lốc @?@?@?@?&@?@?@?@? Tuần 8 Ngày dạy:20/10 Tiết 40: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình nhân vật trong khi kể chuyện. Rèn luyện kó năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự. II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Bảng phụ ghi các đoạn văn bản mẫu. HS: Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là miêu tả trong văn bản tự sự? Lấy ví dụ. 2. Giới thiệu bài: Những suy nghó, tình cảm, diễn biến tâm trạng… không thể quan sát trực tiếp (miêu tả nội tâm). Giữa miêu tả bên ngoài và miêu tả bên trong có mối quan hệ với nhau và đều là những yếu tố cần thiết trong văn tự sự 3. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình và nội tâm nhân vật. GV:Cho biêt trong đoạn trích đoạn thơ nào miêu tả ngoại cảnh, đoạn thơ nào miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều? HS: Chỉ ra những câu thơ miêu tả cảnh, những câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều. GV: Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh, các đoạn sau là miêu tả nội tâm? ? Thế nào là miêu tả nội tâm? - Sự phân biệt miêu tả thiên nhiên và nội tâm chỉ là tương đối.Bởi: Trong miêu tả thiên nhiên đã gửi gắm tình cảm. Trong miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen. Đoạn sau tập trung miêu tả tâm trạng tình cảm suy nghó của Kiều (niềm đau trước thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, thương nhớ cha mẹ…) ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? ? Miêu tả nội tâm nhân vật có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự? GV tóm tắt sự việc bán chó của Lão Hạc. I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Yếu tố miêu tả trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. a/ Tả cảnh : Cảnh sắc thiên nhiên, ngoại hình con người, sự vật…có thể quan sát trực tiếp. b/ Miêu tả nội tâm: + Miêu tả nội tâm trực tiếp: Những suy nghó , tình cảm, những diễn biến tâm trạng nhân vật. + Miêu tả nội tâm gián tiếp: Cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, hành động, trang phục của nhân vật. c/ Mối quan hệ: - Tả cảnh, ngoại nình nội tâm. - Miêu tả tâm trạng người đọc hiểu được hình thức bên ngoài. d/ Tác dụng tả nội tâm nhân vật: Khắc họa chân dung tinh thần. Trăn trở, dằn vặt, rung động trong tình cảm, tư tưởng nhân vật. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG ? Để thể hiện tâm trạng giằng xé, đau đớnù của nhân vật, Nam Cao đã thể hiện bằng cách nào? Giáo viên giúp HS rút ra phần ghi nhớ. Hoạt động2 : Luyện tập. GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 tại lớp. GV: Hướng dẫn HS viết thành văn xuôi: - Khi viết cần xác đònh sự việc, nhân vật chính, miêu tả nhân vật, tiến trình Mã Giám Sinh mua Kiều. - Phần miêu tả tâm trạng Thúy Kiều viết trực tiếp dựa vào hình dáng, cử chỉ, dáng điệu trong đoạn thơ. GV: Cho HS tự phát hiện cảm xúc, tâm trạng mình miêu tả lại. (Giao cho về nhà tiếp tục làm) Hoạt động 3:Dặn dò - Đọc thêm bài Một vụ cãi lộn trong sách tài liệu ngữ văn 9 - Tìm một vài đoạn văn trong các văn bản đã học (mà em thích) có miêu tả nội tâm nhân vật; qua đóùem cảm nhận được điều gì từ tình cảm, tâm trạng của nhân vật -Làm các bài tập 2, -Chuẩn bò “Lục Vân Tiên gặp nạn”. 2. Đoạn trích “Lão Hạc”. Tâm trạng dằn xé của Lão Hạc được Nam Cao thể hiện bằng cử chỉ bên ngoài của nhân vật: Mặt co rúm. Nếp nhăn xô lại…. Đầu ngoẹo Miệng móm mém Đây là cách miêu tả nội tâm gián tiếp. * Ghi nhớ sgk trang 117. II. Luyện tập . Bài tập 1: a/ Đoạn thơ tả chân dung Mã Giám Sinh: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao … Ghế trên ngồi tót sỗ sàng … Cò kè bớt một thêm hai * Miêu tả nội tâm Thúy Kiều: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà … trông gương mặt dày b/ Viết thành văn xuôi: - Ngôi kể: Số 1(Kiều) hoặc số 3(Người chứng kiến) - Nhân vật chính: Mã Giám Sinh  Miêu tả vẻ ngoài. - Miêu tả nội tâm Thúy Kiều: Ví dụ: Kiều đang trong tâm trạng đau đớn xót xa. Từ trong buồng bước ra ngoài mà nàng tưởng mình bắt đầu dấn thân vào cuộc đời đen tối. Bài tập 2: Diễn tả tâm trạng của em sau khi gây chuyện không hay voái bạn(chủ đề trường lớp hoặc gia đình) Ngày tháng năm 2008 Kí duyệt tuần 8 @?@?@?@?&@?@?@?@?

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w