Buôn lậu và gian lận thương mại (BLVGLTM) là vấn đề được tất cả quốc gia trên thế giới quan tâm. Bởi vì BLVGLTM không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống, thu nhập, việc làm của người dân mà còn thất thu ngân sách của nhà nước. Cao hơn nữa đó là vấn đề an ninh và chủ quyền quốc gia. Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu Bắc Nam và đường xuyên Á Đông – Tây, cách thủ đô Hà Nội 300km về phía Nam. Theo đường 7 cách biên giới Việt – Lào khoảng 265km, theo đường 8 cách biên giới Việt Nam – Lào 90km và biên giới Lào – Thái Lan gần 300km. Nghệ An hội nhập đủ các tuyến đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không và đường biển. Bên cạnh đường biên giới đường bộ dài 419km và 82km bờ biển, tỉnh còn có sân bay Quốc Tế Vinh, Cửa khẩu cảng Cửa Lò, Cửa khẩu Quốc Tế Nậm Cắn, Cửa khẩu Quốc gia Thanh Thủy và nhiều cửa khẩu phụ, lối mở tiếp giáp với các tỉnh Hủa Phăn, Bolykhămsay, Xiêng khoảng Lào kết cấu hạ tầng đang được nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới đã tạo cho Nghệ An có nhiều thuận lợi trong giao lưu kinh tế – xã hội với cả nước, khu vực và quốc tế. Với một đường biên giới và trên bộ và trên biển dài như vậy việc quản lý, giám sát hoạt động thương mại khá phức tạp. Từ nhiều năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh và chỉ đạo của Tổng cục Hải quan, công tác đấu tranh phòng chống BLVGLTM của cục hải quan Nghệ An đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Tình trạng BLVGLTM vẫn còn diễn biến phức tạp. Cuộc đấu tranh phòng chống BLVGLTM phải được tiến hành với một thái độ kiên quyết hơn và cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp, các cơ quan chức năng để ngăn chặn kịp thời tình trạng buôn lậu, GLTM hiện nay. Trong bối cảnh như vậy, việc đánh giá đúng thực trạng của buôn lậu, gian lận thương mại và các biện pháp phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại trong thời gian qua là một yêu cầu cấp bách cần được thực hiện một cách khoa học, nghiêm túc. Từ đó rút ra những việc làm được, việc chưa làm được trên lĩnh vực quản lý vĩ mô và thực hiện ở cơ sở, tìm ra nguyên nhân của những thắng lợi và tồn tại để đưa công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại lên một tầm cao mới, phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Từ thực trạng nêu trên, với mong muốn sẽ góp phần vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn, tác giả đã chọn đề tài: Tăng cường phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại của Cục Hải quan Nghệ An với nguyện vọng là góp phần nhỏ bé phục vụ nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại hiện nay một mặt trận nóng bỏng và đầy chông gai mà Đảng và Nhà nước đã giao cho ngành Hải quan thực hiện.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v
LỜI CẢM ƠN vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN,THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 7
1.1 Khái niệm về buôn lậu, gian lận thương mại 7
1.2 Sự cần thiết, vai trò, phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại của hải quan 12
1.2.1 Sự cần thiết 12
1.2.2 Vai trò của Hải Quan 14
1.3 Nội dung hoạt động phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải Quan 15
1.4 Các nhân tố tác động đến phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại 18
1.4.1 Nhân tố thuế và thuế quan 18
1.4.2 Nhân tố pháp lý và hệ thống chính sách 20
1.4.3 Nhân tố năng lực, phẩm chất đạo đức và ý thức trách nhiệm cán bộ công chức Hải Quan 22
1.5 Kinh nghiệm phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải Quan trong nước và bài học kinh nghiệm cho Cục hải quan Nghệ An 24
1.5.1 Kinh nghiệm của Cục Hải Quan tỉnh Quảng trị 24
1.5.2 Kinh nghiệm của Cục Hải Quan Hà Tĩnh 25
1.5.3 Bài học kinh nghiệm đối với cục hải quan Nghệ An 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 27
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC HẢI QUAN NGHỆ AN 28
2.1 Thực trạng buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn Nghệ An 28
2.1.1 Thực trạng về buôn lậu 28
Trang 22.1.2 Thực trạng gian lận thương mại 33
2.2 Thực trạng phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại của cục Hải Quan Nghệ An 38
2.2.1 Bộ máy trực tiếp phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của cục Hải quan Nghệ An 38
2.2.2 Hoạt động phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của cục Hải Quan Nghệ An 39
2.3 Đánh giá chung hoạt động phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại của cục Hải Quan Nghệ An 53
2.3.1 Kết quả đạt được 53
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA CỤC HẢI QUAN NGHỆ AN 67
3.1 Các căn cứ đề xuất các giải pháp tăng cường phòng chống buôn lậu gian lận thương mại của Hải Quan Nghệ An 67
3.1.1 Căn cứ mục tiêu của hoạt động phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại 67
3.1.2 Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải Quan Nghệ An đến năm 2020 67
3.1.3 Căn cứ vào thực trạng phòng chống buôn lậu gian lận thương mại ở Nghệ An trong thời gian qua 69
3.1.4 Căn cứ dự báo tình hình buôn lậu và gian lận thương mại trong thời gian tới 69
3.2 Giải pháp tăng cường phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Cục Hải quan Nghệ An 71
3.2.1 Thực hiện tốt việc tuyên truyền vận động phòng ngừa buôn lậu, gian lận thương mại, tổng kết thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại 71
3.2.2 Xây dựng lực lượng chống buôn lậu và gian lận thương mại đủ mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài 74
Trang 33.2.3 Tăng cường hoàn thiện cơ sở pháp lý và hệ thống chính sách hướng dẫn, quản lý hoạt động đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian
lận thương mại 82
3.2.4 Tiếp tục trang bị phương tiện kỹ thuật tiến tiến nhất, hiện đại hóa cơ sở vật chất, tháo gỡ những khó khăn về tài chính, phục vụ công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại 84
3.2.5 Tăng cường công tác phối hợp các lực lượng chức năng trong nước và quốc tế trong đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại 87
3.2.6 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại, gắn liền với công tác chống tham nhũng 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 93
PHẦN KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Trang 4Doanh nghiệpĐơn vị tínhGian lận thương mạiGiá trị gia tăngHải quan Nghệ AnHải quan cửa khẩuKiểm tra sau thông quanKiểm soát Hải quanNhập khẩu
Ngân sách Nhà nướcQuản lý rủi ro
Tạm nhập tái xuấtTổng cục Hải quan
Tờ khaiXuất khẩuXuất nhập khẩuXuất nhập cảnh
Xử lý vi phạm
Tổ chức Hải quan thế giới
Tổ chức thương mại thế giới
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng:
Bảng 2.1: Các hình thức gian lận thương mại từ năm 2011 - 2015 37Bảng 2.2: Số lượng cán bộ nhân viên làm nhiệm vụ chuyên trách chống buônlậu và gian lận thương mại trong năm 2015 38Bảng 2.3: Số lượng cán bộ nhân viên làm nhiệm vụ chống buôn lậu và gianlận thương mại tại các Chi cục Hải quan cửa khẩu trong năm 2015 39Bảng 2.4: Kết quả phân luồng tờ khai XNK hàng hoá tại Cục Hải quan Nghệ
An từ năm 2011-2015 49Bảng 2.5: Kết quả chống buôn lậu, gian lận thương mại từ năm 2011 - 2015 53Bảng 2.6: Số lượng các chất ma túy được phát hiện bắt giữ từ 2011- 2015 54Bảng 2.7: Số vụ vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan từ năm 2011 – 2015 57
Biểu:
Biểu đồ 2.1: Số vụ buôn lậu, gian lận thương mại từ năm 2011 -2015 54Biểu đồ 2.2: Trị giá bắt giữ các vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoáqua biên giới từ năm 2011 – 2015 55Biểu đồ 2.3: Trị giá gian lận thương mại từ năm 2011 - 2015 57
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Khoa, các giảng viênkhoa Kinh tế - trường Đại học Vinh đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môitrường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luậnvăn này
Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới
……….đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốtthời gian thực hiện nghiên cứu này
Xin chân thành cảm ơn tới tổ chức, cá nhân đã chia sẻ thông tin, cungcấp nguồn tài liệu, tư liệu quý giá để phục vụ nghiên cứu này Đặc biệt xingửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Cục Hải quan Nghệ An, thủ trưởng các đơn vịthuộc và trực thuộc, các công chức phụ trách các mảng có liên quan đếnnghiên cứu đã cung cấp số liệu cụ thể qua từng năm, hướng dẫn các quy trìnhnghiệp vụ, hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi rấtnhiều trong quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn
Nghệ An, ngày tháng năm 2016
Người thực hiện
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Buôn lậu và gian lận thương mại (BLVGLTM) là vấn đề được tất cảquốc gia trên thế giới quan tâm Bởi vì BLVGLTM không chỉ ảnh hưởng đếnkinh tế, đời sống, thu nhập, việc làm của người dân mà còn thất thu ngân sáchcủa nhà nước Cao hơn nữa đó là vấn đề an ninh và chủ quyền quốc gia Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưuBắc - Nam và đường xuyên Á Đông – Tây, cách thủ đô Hà Nội 300km vềphía Nam Theo đường 7 cách biên giới Việt – Lào khoảng 265km, theođường 8 cách biên giới Việt Nam – Lào 90km và biên giới Lào – Thái Langần 300km Nghệ An hội nhập đủ các tuyến đường giao thông: đường bộ,đường sắt, đường thuỷ, đường không và đường biển Bên cạnh đường biêngiới đường bộ dài 419km và 82km bờ biển, tỉnh còn có sân bay Quốc TếVinh, Cửa khẩu cảng Cửa Lò, Cửa khẩu Quốc Tế Nậm Cắn, Cửa khẩu Quốcgia Thanh Thủy và nhiều cửa khẩu phụ, lối mở tiếp giáp với các tỉnh HủaPhăn, Bolykhămsay, Xiêng khoảng Lào kết cấu hạ tầng đang được nâng cấp,
mở rộng và xây dựng mới đã tạo cho Nghệ An có nhiều thuận lợi trong giaolưu kinh tế – xã hội với cả nước, khu vực và quốc tế Với một đường biên giới
và trên bộ và trên biển dài như vậy việc quản lý, giám sát hoạt động thươngmại khá phức tạp
Từ nhiều năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh và chỉ đạocủa Tổng cục Hải quan, công tác đấu tranh phòng chống BLVGLTM của cụchải quan Nghệ An đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còntồn tại nhiều hạn chế Tình trạng BLVGLTM vẫn còn diễn biến phức tạp.Cuộc đấu tranh phòng chống BLVGLTM phải được tiến hành với một thái độkiên quyết hơn và cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp, các cơquan chức năng để ngăn chặn kịp thời tình trạng buôn lậu, GLTM hiện nay.Trong bối cảnh như vậy, việc đánh giá đúng thực trạng của buôn lậu, gianlận thương mại và các biện pháp phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại
Trang 8trong thời gian qua là một yêu cầu cấp bách cần được thực hiện một cách khoahọc, nghiêm túc Từ đó rút ra những việc làm được, việc chưa làm được trênlĩnh vực quản lý vĩ mô và thực hiện ở cơ sở, tìm ra nguyên nhân của nhữngthắng lợi và tồn tại để đưa công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại lênmột tầm cao mới, phục vụ cho sự phát triển của đất nước.
Từ thực trạng nêu trên, với mong muốn sẽ góp phần vào việc giải quyết
những vấn đề thực tiễn, tác giả đã chọn đề tài: "Tăng cường phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại của Cục Hải quan Nghệ An" với nguyện vọng
là góp phần nhỏ bé phục vụ nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mạihiện nay - một mặt trận nóng bỏng và đầy chông gai mà Đảng và Nhà nước đãgiao cho ngành Hải quan thực hiện
2 Tổng quan nghiên cứu đề tài
Đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại (GLTM) là mộttrong những vấn đề nóng bỏng được Đảng và Nhà nước quan tâm nên có một
số đề tài, công trình nghiên cứu cũng như các hội thảo, hội nghị trong nước vàquốc tế về vấn đề này Các đề tài, công trình nghiên cứu, hội thảo, hội nghị đãdiễn ra đều đề cập đến các giải pháp nâng cao việc đấu tranh chống buôn lậu,hoặc nêu ra hiện trạng và giải pháp chống buôn lậu Song, góc độ quản lý nhànước về tăng cường phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại chưa đượctriển khai nghiên cứu rộng rãi, trong thời gian qua ở trong nước có một số đềtài nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề buôn lậu và gian lận thương mạinhư:
Vũ Thế Anh (2012), Hiện trạng và giải pháp chống gian lận thương mại trong điều kiện hiện nay Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành quản trị kinh
doanh Trong luận văn này, tác giả đã trình bày các khái niệm về gian lậnthương mại, phạm vi gian lận hàng hóa qua các cửa khẩu đường bộ Các nhân
tố thúc đẩy các đối tượng vi phạm gian lận hàng hóa qua như số lượng, chủngloại, trị giá, hàng giả tác hại của việc sản xuất hàng hóa trong nước, thất thuthuế xuất nhập khẩu gây ảnh hưởng đến an ninh kinh tế của đất nước Kết quả
Trang 9đánh giá thực trạng đấu tranh phòng chống gian lận hàng hóa trên tuyếnđường bộ nối với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia, những tồn tại vànguyên nhân từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tổ chức thực hiện việcchống gian lận hàng tại địa bàn các tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ
An, Quảng trị, Tây Ninh,…
Nguyễn Quốc Thiện (2013), Đấu tranh phòng chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định, thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên
ngành quản trị kinh doanh Trong luận văn này, tác giả đã trình bày các kháiniệm về buôn lậu, phạm vi phòng chống buôn lậu trên địa bản tỉnh Bình Địnhcủa Cục Hải quan Bình Định Qua luận văn tác giả đã nêu được phòng, chốngbuôn lậu trên biển, trên bộ trên địa bàn tỉnh Qua luận văn tác giả đã đưađược một số giải pháp cụ thể về chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định.Ngoài các nghiên cứu trên, Trong lĩnh vực khoa học pháp lý đã có không
ít công trình khoa học được công bố có liên quan đến vấn đề đấu tranh phòngchống buôn lậu, gian lận thương mại, đáng lưu ý các công trình nghiên cứu
dưới đây: PTS Lê Thanh Bình, 1998, Chống buôn lậu và gian lận thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Lê Văn Tới, 2000, Buôn lậu và chống buôn lậu, nhận diện và giải pháp, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội
Các công trình trên đây tập trung nghiên cứu và làm rõ về mặt lý luậncũng như thực tiễn những vấn đề về buôn lậu và GLTM trên phương diện cảnước
Về mặt lý luận phần lớn các nghiên cứu tập trung vào lý luận chung vềBLGLTM và phòng chống BLGLTM Đó là tác động tiêu cực của BLGLTM;
sự cần thiết phải tăng cường phòng chống BLGLTM Những vấn đề pháp lýliên quan đến BLGLTM
Ví dụ : “Chống buôn lậu và gian lận thương mại” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội của Lê Thanh Bình; TS Lê Văn Tới, 2000, Buôn lậu và chống buôn lậu, nhận diện và giải pháp, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Trần Văn Luyện và PGS TS Nguyễn Xuân Yêm, 2001, Phát hiện điều tra các tội
Trang 10phạm về ma túy, NXB Công an nhân dân
Về mặt thực tiễn các nghiên cứu đề cập đến các nội dung: Tình trạng buônlậu qua biên giới hiện nay Nguyên nhân và giải pháp ngăn ngừa tình trạngBLGLTM ở nước ta Vai trò của cơ quan chức năng Hải Quan đối với hoạtđộng phòng chống BLGLTM Vai trò quản lý của nhà nước đối với phòngchống BLGLTM Vai trò của người dân trong hoạt động phòng chốngBLGLTM
Một hướng nghiên cứu khác đi sâu vào lĩnh vực pháp luật, chính sách liênquan đến BLGLTM Đó là các văn bản của Đảng nhà nước; các văn bản luật;các chính sách của chính phủ Các nghiên cứu này nhằm làm rõ thêm tính khoahọc của các văn bản luật và dưới luật để nhân dân nhận thức tốt hơn
Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện
và sâu sắc về công tác quản lý nhà nước trong hoạt động phòng chống buôn lậu
và GLTM của Cục Hải quan Nghệ An
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng tình hình buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bànTỉnh Nghệ An và công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thươngmại của Cục Hải quan Nghệ An trong thời gian 2011-2015, nhằm đề xuất cácgiải pháp tăng cường công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại củaCục Hải quan Nghệ An từ năm 2016-2020 và những năm tiếp theo theo hướng
cụ thể, lâu dài và bền vững
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phòng chống buôn lậu và gian lận thươngmại trong lĩnh vực quản lý nhà nước về Hải quan Nghiên cứu kinh nghiệmthực tiễn về phòng chống BLVGLTM
Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động BLVGLTM của Cục Hảiquan Nghệ An trong thời gian qua
Trang 11Đưa ra các phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác đấutranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quantrên địa bàn tỉnh Nghệ An.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu một cách toàn diện
về hoạt động đấu tranh phòng chống buôn lậu và GLTM của Cục Hải quan Nghệ
An
4.2.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình BLVGLTM và công tác
phòng chống BLVGLTM trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Thời gian nghiên cứu: hoạt động đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian
lận thương mại trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 từ đó đưa ra các giảipháp về phòng, chống BLVGLTM từ 2016 đến 2020
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin, tài liệu, số liệu từ các nguồn
tư liệu sơ cấp và thứ cấp
Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp trong quá trình viết luận vănNgoài ra trong nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng các công cụ như bảng,biểu đồ, sơ đồ, đồ thị; một số nghiệp vụ nghiên cứu của ngành hải quan Các phương pháp trên được sử dụng tổng hợp, vừa kế thừa phương pháptruyền thống vừa vận dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại Đặc biệt luậnvăn đã sử dụng công nghệ thông tin để tìm tòi các luận cứ khoa học từ cácnguồn trong nước và thế giới
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận đối với hoạt độngcủa Hải quan trong việc phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại Giúpcho lãnh đạo đơn vị cũng như công chức trong toàn Cục Hải quan Nghệ An cócách nhìn mới, tổng thể về công tác phòng chống buôn lậu, GLTM trên địabàn, chỉ ra được những mặt còn hạn chế cần phải khắc phục trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ
Trang 12Góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ công chức trong việcgiải quyết vấn đề buôn lậu, GLTM trong phạm vi chức năng nhiệm vụ mà phápluật quy định.
Kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần đổi mới tổ chức hoạt độngcủa Cục Hải quan Nghệ An, đề ra được các giải pháp khoa học và có tính khảthi nhằm tăng cường công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, GLTM trên địabàn tỉnh Nghệ An
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được kếtcấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động phòng chống buôn lậu
và gian lận thương mại
Chương 2: Thực trạng phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại trên
địa bàn tỉnh Nghệ An
Chương 3: Các giải pháp tăng cường phòng chống buôn lậu và gian lận
thương mại của Cục Hải quan Nghệ An
Trang 13CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN,THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG
BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm về buôn lậu, gian lận thương mại
- Khái niệm buôn lậu
Buôn lậu (từ gốc Latinh là contrabando) là một thực tế tồn tại gắn liền với
nhà nước từ thuở manh nha của nền sản xuất và trao đổi hàng hoá Nó khôngphải là căn bệnh cục bộ của một quốc gia, một thời đại hay một hình thái kinh
tế xã hội nào, mà là hiện tượng lịch sử có tính toàn cầu Buôn lậu xuất hiệncùng với sự ra đời của bộ máy nhà nước và hàng rào thuế quan quản lý hoạtđộng thương mại ở mỗi quốc gia; là hoạt động kinh tế bất hợp pháp, mục đích
là làm sao đạt được lợi nhuận cao nhất Việc nhìn nhận đánh giá hiện tượngbuôn lậu ở từng giai đoạn lịch sử và mỗi quốc gia cũng khác nhau
Năm 1977, Tổ chức Hải quan thế giới WCO (World Customs Organization) thống nhất đưa ra khái niệm (còn gọi là công ước Nairobi) như sau: "Buôn lậu là gian lận thương mại nhằm che giấu sự kiểm tra, kiểm soát của Hải quan bằng mọi thủ đoạn, mọi phương tiện trong việc đưa hàng hóa lén lút qua biên giới" [27].
Buôn lậu xuất hiện trước hết là do những mâu thuẫn cơ bản của sự pháttriển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Đó là sự lạc hậu về kinh tế, tình trạngkhông đồng nhất giữa các nước, nhất là các nước trong khu vực về sức sảnxuất, nhu cầu tiêu dùng và giá cả hàng hóa Trong điều kiện quốc tế hóa việcphân công lao động sản xuất mang tính chuyên môn hóa đã làm tiết kiệm chiphí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá thành hạ thì sự chênh lệchlớn về giá thành sản phẩm giữa các nước trong khu vực tạo ra lợi nhuận siêungạch cho người làm lưu thông hàng hóa Đây cũng chính là điều kiện cốt lõi,sâu xa làm cho buôn lậu tồn tại và phát triển như một tất yếu khách quan.Với bản chất là một hoạt động kinh tế bất hợp pháp mang tính xã hội,buôn lậu luôn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế Việc quan niệm về
Trang 14buôn lậu của từng quốc gia trong từng giai đoạn và điều kiện chính trị, vănhóa, xã hội cũng khác nhau Những nước có nền kinh tế phát triển thì khuyếnkhích xuất khẩu hàng hóa có sức cạnh tranh ra nước ngoài để chiếm thịtrường mang lại lợi nhuận cao; chỉ ngăn chặn những hàng hóa nhập khẩu cóảnh hưởng xấu đến xã hội như ma túy, chất nổ Đối với các nước nghèo, sứcsản xuất thấp, giá cả hàng hóa cao, nhu cầu tiêu dùng của xã hội lớn thì buônlậu, chống buôn lậu là vấn đề được đặt ra hết sức nan giải và cấp thiết.
Xuất phát từ những yếu tố khách quan của hoạt động buôn lậu, cũng nhưthực tiễn tình hình và yêu cầu đấu tranh chống buôn lậu ở Việt Nam, tại điều
153 Bộ Luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009 đã đưa ra khái
niệm buôn lậu như sau: “Buôn lậu được hiểu là hành vi buôn bán trái phép hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa, hàng cấm qua biên giới Việt Nam” [18].
Về dấu hiệu pháp lý: Người phạm tội có hành vi buôn bán trái phép qua
biên giới Việt Nam, như từ nước ngoài vào Việt Nam hoặc từ Việt Nam ranước ngoài Việc buôn bán trái phép được thể hiện theo nhiều hành vi như:Mua bán không có giấy phép hoặc mua bán có giấy phép nhưng không đúngvới giấy phép được cấp, vi phạm các quy định về hải quan, kê khai số lượng,sai về chủng loại, không đúng với giấy phép được cấp…
Người phạm tội có thủ đoạn gian dối, khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ,giấu giếm hàng, tiền hoặc có hành vi tránh sự kiểm tra của cơ quan chứcnăng, cửa khẩu…
Về giá trị hàng hóa phạm pháp là căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự: Hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý phải có giá trị từ
100 triệu đồng trở lên Nếu giá trị tài sản dưới 100 triệu đồng thì phải đã bị xửphạt vi phạm hành chính về một số hành vi nhất định [18]
- Phân loại theo các tuyến đường thì ta có 3 loại hình thức buôn lậu:
+ Buôn lậu theo tuyến đường hàng không, bưu điện;
+ Buôn lậu theo tuyến đường biển, viễn dương;
+ Buôn lậu theo tuyến đường bộ qua biên giới
- Phân loại theo các thủ đoạn buôn lậu, ta có thể phân loại làm 2 loại:
Trang 15+ Buôn lậu qua cửa khẩu (dấu hàng hoặc giả mạo chứng từ; khai báo sailệch hàng hoá hoặc cất giữ hàng hoá tinh vi bằng cách gia cố thêm các hầm,vách ngăn trên phương tiện vận tải; lợi dụng một giấy phép để đi nhiều chuyếnhàng, tẩy xóa, photocopy giấy phép để sử dụng nhiều lần; lợi dụng xe nhànước, xe lực lượng vũ trang để vận chuyển hàng lậu, móc nối với cán bộ hảiquan thoái hóa để làm sai lệch kết quả kiểm tra hàng hóa; nhập hàng lậu, hàngcấm nhưng khai báo thành mặt hàng khác rồi chạy chọt hợp thức hóa, nếu bị lộthì từ chối nhận hàng và đổi lỗi cho các nhân hoặc công ty nước ngoài giaohàng sai …), các hình thức này xuất hiện ở tất cả các tuyến đường.
+ Buôn lậu trốn tránh sự kiểm soát của Hải quan (Lén lút mang hàng quakhu vực cánh gà biên giới; tàu thuyền nhỏ lợi dụng luồng lạch, đêm hôm,mưa bão, ngày nghỉ lễ để sang mạn và vận chuyển hàng lậu vào bờ; tập kếthàng lậu xa trạm kiểm soát, chờ thời cơ trà trộn vào các xe hàng đã nộp thuế
để vận chuyển sâu vào nội địa ), hình thức buôn lậu này chủ yếu xuất hiện ởtuyến đường bộ và xâm nhập qua đường biển
- Khái nhiệm gian lận thương mại
Gian lận thương mại được hiểu là hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọctrong lĩnh vực thương mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuấtnhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất chính Mục đích củahành vi gian lận thương mại là nhằm thu lợi bất chính do thực hiện trót lọthành vi lừa đảo, dối trá Chủ thể tham gia hành vi gian lận thương mại baogồm: người mua, người bán, hoặc cả người mua và người bán thông qua đốitượng là hàng hóa
Hiện nay chúng ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Chấp nhận cơchế thị trường tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh là động lực đểphát triển Nguyên nhân và động cơ cuối cùng của cạnh tranh là lợi nhuận.Trong cạnh tranh không lành mạnh chắc chắn sẽ xuất hiện hình thức và thủđoạn gian lận thương mại phức tạp và tinh vi thể hiện ở các hành vi trốn thuế,lẩn tránh sự kiểm soát của nhà nước, buôn lậu, lừa đảo, hối lộ, cạnh tranh tiêucực phi kinh tế như vậy, có thể thấy mục đích hành vi gian lận trong lĩnh
Trang 16vực thương mại nhằm thu được lợi nhuận không chính đáng.
Khác với gian lận thương mại nói chung, gian lận thương mại trong lĩnhvực hải quan là những hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát của cơquan Hải quan để trốn thuế xuất nhập khẩu Tại hội nghị quốc tế lần thứ năm
về chống gian lận thương mại do tổ chức hải quan thế giới (World Customs Organization - WCO) tổ chức ngày 09/10 đến ngày 13/10/1995 đã đưa ra định
nghĩa mới như sau:
" Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan và các quy định liên quan khác, nhằm đạt được mục đích:
- Trốn tránh hoặc có ý định trốn tránh việc nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hoá trong thương mại.
- Tiếp nhận việc hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho hàng hoá không thuộc đối tượng đó.
- Cố ý đoạt được lợi thế thương mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục cạnh tranh thương mại chính đáng" [29].
Như vậy, định nghĩa GLTM rất rộng và liên quan đến nhiều khâu nghiệp
vụ của ngành Hải quan Qua đó, cũng có thể thấy rằng định nghĩa về gian lậnthương mại trong lĩnh vực Hải quan mà hội nghị quốc tế lần thứ V đưa ra là
cụ thể, chính xác và có tính khái quát cao, thể hiện ở tính chất vi phạm vàmục đích của hành vi GLTM
Trên cơ sở đó với thực tiễn xảy ra ở Việt Nam, khái niệm gian lận
thương mại được biết đến như sau: "Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi gian lận các luồng sản phẩm xuất nhập khẩu bằng cách lợi dụng sơ hở của luật pháp, chính sách và quản lý của các cơ quan nhà nước
để lẩn tránh việc kiểm tra kiểm soát của Hải quan nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với nhà nước và thu lợi bất chính cho riêng mình" [1].
Các hình thức gian lận thương mại
Từ nhiều năm nay, hiện tượng gian lận thương mại trong hoạt động kinhdoanh quốc tế đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới Những hậu quả xấu của
nó có tác động rõ rệt và nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống xã hội, đingược lại với lợi ích của nhà nước, làm tổn hại đến quyền lợi của người dân,
Trang 17phá hoại môi trường cạnh tranh lành mạnh, đồng thời gây tốn kém không nhỏcho ngân sách các quốc gia trong việc thực hiện các biện pháp đấu tranhphòng chống gian lận thương mại.
Từ những tác hại nghiêm trọng của tệ nạn gian lận thương mại, tổ chứccủa Hải quan Thế giới (WCO) đã triệu tập hội nghị chống gian lận thươngmại lần thứ V do WCO họp tại Brussels (Bỉ) vào ngày 28/5/1995 với sự thamgia của đại diện Hải quan từ hơn 50 nước và tổ chức quốc tế Hội nghị đã xácđịnh các hình thức gian lận thương mại và đề ra các biện pháp cụ thể đểphòng chống tệ nạn nguy hiểm này
Hình thức gian lận thương mại được xác định 16 hình thức sau:
- Buôn lậu hàng hóa qua biên giới hoặc ra khỏi kho Hải quan;
- Khai báo sai;
- Khai tăng, giảm giá trị hàng hóa;
- Lợi dụng chế độ ưu đãi xuất xứ;
- Lợi dụng chế độ ưu đãi hàng gia công;
- Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất;
- Lợi dụng yêu cầu về giấy phép xuất nhập khẩu;
- Lợi dụng chế độ quá cảnh;
- Khai sai về số lượng, trọng lượng, chất lượng hàng hóa;
- Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể cả buôn bán trái phép hàng được
ưu đãi thuế Lợi dụng thuế nhập khẩu dành cho những đối tượng sử dụng nhấtđịnh;
- Vi phạm đạo luật về diễn giải thương mại hoặc quy định về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng;
- Sản xuất và lưu thông hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã;
- Hàng giao dịch buôn bán không có sổ sách;
- Yêu cầu giả, khống việc hoàn hoặc truy hoàn thuế Hải quan (kể cả làmchứng từ giả về hàng đã xuất khẩu);
- Kinh doanh "ma", đăng ký kinh doanh lậu nhằm hưởng tín dụng trái phép;
- Thanh lý công ty có chủ đích, nghĩa là thành lập Công ty kinh doanhmột thời gian ngắn, để nợ thuế, khi số tiền nợ thuế lên cao thì tuyên bố thanh
Trang 18lý để tránh nộp thuế, sau đó thành lập Công ty mới với cùng ý định và mụcđích.
Ngoài ra, gian lận thương mại còn biểu hiện trong việc chuyển tải hànghóa Đó là việc thông qua một nước thứ 3 để che dấu nguồn gốc thực sự củahàng hóa Trong trường hợp này, nước thứ 3 là nước cung cấp tài liệu giảhoặc dùng các thủ đoạn thay đổi nguồn gốc hàng từ nước xuất khẩu sangnước quá cảnh Đến khi hàng được nhập vào nước nhập khẩu sẽ tránh đượccác quy định hạn chế mặt hàng của nước nhập khẩu như: hạn ngạch, bảnquyền sản xuất, chế độ ưu đãi thuế quan
Các hình thức phân loại trên thể hiện cái nhìn khoa học và là kết quảnghiên cứu các vấn đề thực tiễn trong nhiều năm của hoạt động thương mạiquốc tế ở nhiều nước trên thế giới Nó mang những nét chung của tình hìnhgian lận thương mại của Thế giới, trong đó có Việt Nam Tình hình thực tế ởnước ta thời gian qua cũng cho thấy các thủ đoạn gian lận thương mại tronghoạt động thương mại quốc tế cũng tương đồng với các hình thức mà tổ chứcHải quan Thế giới đã xác định
1.2 Sự cần thiết, vai trò, phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại của hải quan
1.2.1 Sự cần thiết
Hiện nay ở nước ta, BLVGLTM là một vấn đề phức tạp Nó là loại tộiphạm mang đặc tính kinh tế - xã hội sâu sắc Hoạt động buôn lậu và gian lậnthương mại đang tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hàng hóa và chúng takhông thể phủ nhận sự tồn tại của nó trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hộihiện nay Nó không chỉ ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế, làm nghèo xã hội mà
nó còn có ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các mặt chính trị - xã hội của đất nước.Cuộc cách mạng kinh tế - công nghệ phát triển thúc đẩy quá trình quốc tếhoá đời sống xã hội Nó vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với việc xây dựngđất nước Đảng ta đề ra chủ trương đúng đắn chuyển nền kinh tế nước ta từ nềnkinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường là phù hợp vớiquy luật khách quan Nền kinh tế thị trường có nhiều mặt tích cực nhưng cũngkhông ít mặt tiêu cực Muốn hạn chế những mặt tiêu cực đó phải có sự quản lý
Trang 19của Nhà nước để điều chỉnh, tránh nguy cơ chệch hướng XHCN Tình trạngBLVGLTM trước hết gây thất thu thuế cho nhà nước Xa hơn, nó sẽ đe dọa đến
sự phát triển của nền sản xuất non trẻ trong nước, tiêu diệt khả năng cạnh tranhcủa các Doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm mất dần niềm tin của các nhàđầu tư, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế trong nước
Nước ta nằm trong khu vực gần kề với các nước đang phát triển với tốc
độ cao như Trung quốc, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan,Malaysia… Hàng hoá của các nước này đang trong tình trạng dư thừa, một sốnước thực hiện chính sách bù lỗ, hạ giá thành sản phẩm và bằng con đườngtiểu ngạch, con đường buôn lậu nhằm đẩy hàng hoá dư thừa vào nước ta.Ngoài động cơ kinh tế và thông qua lợi ích kinh tế có những kẻ tìm mọi cáchđưa hàng hoá vào nước ta bằng con đường này với mục đích áp đảo về mặtkinh tế gây mất ổn định chính trị xã hội và an ninh quốc phòng Do đó, Nhànước ta phải thiết lập sự kiểm soát vĩ mô đối với nền kinh tế nói chung và tệbuôn lậu, gian lận thương mại nói riêng Điều này là cần thiết để thúc đẩytăng trưởng kinh tế, cân đối cung cầu, tạo ra những điều kiện cần thiết cho tự
do kinh doanh, cạnh tranh trong trật tự pháp luật, đảm bảo Nhà nước có thểcan thiệp vào thị trường khi cần thiết
Mặt khác đứng trên quan điểm biện chứng mà phân tích thì hiện nay cácnguy cơ của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước có mối quan hệ tác độnglẫn nhau và đều không được xem nhẹ nguy cơ nào Tệ buôn lậu cùng với thamnhũng nó không chỉ ảnh hưởng xấu về mặt kinh tế mà còn làm suy thoái vềphẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, làm cho bộ máy củaĐảng, Nhà nước ta suy yếu, lòng tin nhân dân với Đảng bị giảm sút, các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn đến chệch
hướng, đó là mảnh đất thuận lợi cho nguy cơ “ diễn biến hoà bình”
Do đó, cần thiết phải phòng BLVGLTM nhằm đấu tranh chống thamnhũng và các hành vi tiêu cực khác trong hệ thống bộ máy Nhà nước Mặtkhác phòng chống BLVGLTM còn nhằm mục đích bảo vệ sản xuất trongnước, bảo vệ người tiêu dùng
Trang 201.2.2 Vai trò của Hải Quan
Trên thế giới, sự ra đời của hải quan bắt đầu từ thế kỷ 15- 16 ở các nướcphát triển Châu Âu và Bắc Mỹ Thời kỳ đó ở các nước Tây Âu buôn bán thịnhhành Hàng hóa các nước xâm nhập vào thị trường của nhau Các nhà nướcquân chủ lập ra hàng rào thuế quan để kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu.Trong đó chủ yếu là quản lý lưu thông tiền vàng giữa các quốc gia xungquang Địa Trung Hải Ngoài hoạt động buôn bán công khai hợp pháp, các nhàbuôn đã tìm mọi cách để trốn thuế, lậu thuế, gian lận về số lượng, chất lượngchủng loại hàng hóa nhằm mưu lợi cho cá nhân và công ty Nhà nước quânchủ đã lập ra hàng rào quan thuế với đội ngũ hùng hậu, được pháp luật bảo
vệ Đó chính là tiền đề của hải quan ngày nay
Bước sang thế kỷ 20 hoạt động buôn bán trên phạm vi quốc tế sôi độnghơn Nhiều tập đoàn thương mại, công nghiệp lớn đã xâm nhập thị trường củanhau Việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động thương mại trên biển, trên bộ, hàngkhông càng gay gắt nhất Các nước phát triển không ngừng xây dựng lựclượng hải quan mạnh về số lượng và chất lượng Nhờ đó việc BLVGLTM quabiên giới giảm nhiều Tuy nhiên các nước vẫn không thể nào xóa bỏ được tìnhtrạng BLVGLTM Vì thế lực lượng hải quan ở các nước đã có sự liên minhvới nhau trong việc phòng, chống BLVGLTM
Đối với Việt Nam từ khi mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt độngbuôn bán rất sôi động Hàng hóa, tiền tệ ra vào cửa khẩu ngày càng nhiều về
số lượng và chủng loại Hoạt động BLVGLTM diễn ra thường xuyên và phứctạp Tình trạng BLVGLTM có chiều hướng gia tăng Các nhà buôn trong đó
có cả buôn lậu đã liên kết với nhau để chống lại lực lượng hải quan Vì thếcông tác phòng, chống BLVGLTM hết sức khó khăn Chính phủ Việt Nam đãxây dựng được lực lượng hải quan mạnh về số lượng và chất lượng Chưa baogiờ công tác phòng, chống BLVGLTM lại phức tạp và khó khăn như hiệnnay.Như vậy, BLVGLTM là nhiệm vụ lớn đặt ra cho ngành Hải quan Từ đó,góp phần bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế và xă hội, bảo vệ môitrường và sức khỏe cộng đồng, bảo vệ bản sắc dân tộc trong tiến trình hộinhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới Nếu chúng ta không kịp thời lãnh
Trang 21đạo kiên quyết công tác chống buôn lậu, để tệ nạn buôn lậu và gian lậnthương mại tràn lan không khắc phục được thì chính đó là nhân tố làm mấtthời cơ và tăng thêm nguy cơ có hại cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiệnđại hoá đất nước.
Hải Quan ra đời không chỉ làm nhiệm vụ kiểm soát hàng hóa qua biêngiới mà còn ghóp phần bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ quyền lợi cho ngườidân trong nước Ví dụ nếu hàng nhập lậu qua biên giới nhiều sẽ làm giảm thịphần và làm suy yếu hàng hóa trong nước Từ đó sẽ tác động đến tâm lýngười sản xuất Họ không yên tâm bỏ vốn đầu tư Từ đó việc làm sẽ giảm.Hải quan không chỉ kiểm tra, ngăn chặn, đẩy lùi hàng nhập lậu mà còntuyên truyền, giáo dục cho người dân từ bỏ thói quen dùng hàng ngoại, trở vềvới hàng nội địa Đó cúng là cách để khuyến khích sản xuất trong nước, thaythế nhập khẩu
Để phòng và chống BLVGLTM có nhiều lực lượng tham gia như quânđội, công an, các ban quản lý thị trường Tuy nghiên vai trò Hải Quan thực sựquan trọng Chống BLVGLTM trên không, trên biển, cửa khẩu biên giớinhưng Hải Quan là quan trọng nhất không thế thiếu
1.3 Nội dung hoạt động phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải Quan
Phòng chống BLGLTM là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của HảiQuan Trước khi chống thì phải đề phòng BLGLTM có thể xẩy ra Hải quanphải biết hiện tượng này sẽ xẩy ra ở đâu, địa bàn nào và xẩy đối với đối tượngnào Lâu nay nhà nước đặt vấn đề phòng và chống phải kết hợp với nhaunhưng trên thực tế công tác phòng chống đang tách rời Thông thường ở cácđịa phương công tác phòng chưa tốt vì vậy BL ngày càng gia tăng
Phòng ngừa và đấu tranh ngăn chặn buôn lậu và GLTM là hai mặt quan
hệ chặt chẽ với nhau Phòng ngừa có ý nghĩa chiến lược cơ bản, đấu tranh cótác dụng răn đe, ngăn chặn hỗ trợ cho công tác phòng ngừa đạt kết quả tốthơn Do vậy, việc chủ động phòng chống buôn lậu, GLTM từ xa và ngay khi
nó mới manh nha hình thành là một biện pháp hữu hiệu hạn chế hậu quả của
“quốc nạn” buôn lậu, GLTM hiện nay Phòng ngừa BLGLTM xẩy ra cần có
Trang 22nhiều việc phải làm như là tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu biết pháp luật để họ không đi theo con đường làm ăn phi pháp Tuyên truyền cho người dân thấy được tác hại của BLGLTM
Các văn bản pháp luật liên quan đến phòng, chống BLGLTM phải đượctuyên truyền đến tận người dân, đặc biệt là dân ở vùng biên giới, để học hiểu,
họ không tham gia vào hoạt động này Đồng thời khi có đối tượng BLGLTMxuất hiện thì họ khai báo với cơ quan chức năng
Phải lập ra thế trận lòng dân để phòng, chống BLGLTM, vì nếu chỉ có
cơ quan Hải Quan thì rất khó làm tốt công tác phòng và chống BLGLTM.Nhiều nơi vùng biên giới nhân dân, công an, chính quyền địa phương và hảiquan đã kết hợp vừa tuyên truyền giáo dục vừa phát hiện xử lý rất nhiều vụ
BL quy mô lớn
Nhiệm vụ của Hải Quan là phát hiện xử lý các vụ việc đã và đang diễn
ra trên địa bàn mình phụ trách Tuy nhiên để xử lý phải điều tra, xác minhbằng nghiệp vụ của mình Công tác chống BLGLTM cực kỳ phức tạp Ngoàitrình độ chuyên môn nghiệp vụ, người làm nhiệm vụ cần có tinh thần tráchnhiệm và phẩm chất đạo đức tốt Trong cùng hoàn cảnh nhưng người này làmtốt, người khác chưa tốt là chuyện bình thường, khó có thể phê bình, khiểntrách Trong thực tế dù quy chế rất rõ ràng nhưng vẫn có thể làm sai Nguyênnhân ở đây là lợi ích cá nhân Nhìn thấy lợi ích cục bộ, nhân viên Hải Quan
có thể bất chấp luật pháp, nhắm mắt làm liều
Xử lý các vụ việc phải dứt khoát, kịp thời nghiêm minh, hợp lý hợptình Kết hợp các hình thức xử phạt với răn đe giáo dục Mục đích của HảiQuan không phải là chờ vụ việc đến để xử lý mà cần phải ngăn ngừa hiệntượng xẩy ra Khi sự việc xẩy ra phải vì lợi ích quốc gia mà xử lý có lý cótình Đây là đòi hỏi rất cao đối với Hải Quan
Các phương pháp xử lý của Hải Quan
+ Nghiên cứu nắm tình hình
Đây là một biện pháp công tác cơ bản nhất của lực lượng kiểm soát Hảiquan để tiến hành thu thập thông tin, tài liệu một cách rộng rãi có liên quan đếnlĩnh vực quản lý của Hải quan về phương thức thủ đoạn hoạt động buôn lậu và
Trang 23gian lận thương mại Qua đó sẽ tiến hành nghiên cứu, tổng hợp rút ra kết luận
và từ đó đề ra chủ trương đối sách thích hợp trong công tác phòng ngừa đấutranh chống buôn lậu và gian lận thương mại
+ Trinh sát nội tuyến, trinh sát ngoại tuyến và trinh sát kỹ thuật
Trinh sát nội tuyến: là biện pháp nghiệp vụ kiểm soát Hải quan Trong đócán bộ kiểm soát Hải quan được giao nhiệm vụ trực tiếp, đóng vai trò ngụytrang tiếp cận đối tượng để thu thập hoặc kiểm tra, đánh giá độ tin cậy củathông tin, tài liệu nhằm phục vụ cho công tác ngăn ngừa, ngăn chặn, điều tra,
xử lý hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới
Trinh sát ngoại tuyến: là biện pháp nghiệp vụ kiểm soát Hải quan, do lựclượng kiểm soát Hải quan tổ chức bí mật giám sát, theo dõi diễn biến hoạt độngbên ngoài của đối tượng cần điều tra để phát hiện quan hệ, sơ bộ xác minh, xácđịnh hành vi phạm pháp hoặc giải quyết những yêu cầu nghiệp vụ khác trongphòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và phục
vụ thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ Hải quan
Trinh sát kỹ thuật: là biện pháp nghiệp vụ kiểm soát Hải quan, do lựclượng kiểm soát Hải quan tổ chức thực hiện bằng cách bí mật sử dụng phươngtiện kỹ thuật nghiệp vụ để thu thập thông tin, tài liệu phục vụ phòng chốngbuôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và phục vụ thu thập,
xử lý thông tin nghiệp vụ Hải quan
+ Cơ sở bí mật
Cơ sở bí mật của lực lượng kiểm soát Hải quan là người cộng tác bí mật,ngoài biên chế của ngành Hải quan Cơ sở bí mật được lực lượng kiểm soátHải quan tuyển chọn, quản lý, sử dụng chặt chẽ nhằm phục vụ công tácphòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới và cáchành vi khác vi phạm pháp luật hải quan Công tác cơ sở bí mật là một biệnpháp nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng của lực lượng kiểm soát Hải quan.+ Biện pháp sưu tra
Biện pháp này được tiến hành trên cơ sở kết quả thu thập, xử lý thông tin
và điều tra nghiên cứu nắm tình hình Là việc lực lượng kiểm soát Hải quantiến hành điều tra nghiên cứu về những đối tượng cụ thể có điều kiện, khả
Trang 24năng liên quan hoặc có biểu hiện nghi vấn hoạt động buôn lậu, vận chuyểntrái phép hàng hóa qua biên giới để chủ động áp dụng các biện pháp phòngngừa và quản lý, theo dõi theo trọng điểm, trọng tâm, làm cơ sở cho việc ápdụng các biện pháp nghiệp vụ khác.
+ Đấu tranh chuyên án
Đây là hoạt động điều tra trinh sát, được chỉ đạo tập trung, thống nhất, có
sự phối hợp chặt chẽ của nhiều lực lượng, sử dụng đồng bộ các biện pháp,phương tiện kỹ thuật, chiến thuật nghiệp vụ để đấu tranh với đối tượng buônlậu hoạt động có tổ chức, tính chất phức tạp, nghiêm trọng, nhằm thu thập đầy
đủ chứng từ, tài liệu phục vụ cho việc ngăn chặn, xử lý kịp thời hoạt độngbuôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và phục vụ thu thập,
xử lý thông tin nghiệp vụ Hải quan
+ Tuần tra kiểm soát
Tuần tra kiểm soát là biện pháp nghiệp vụ do lực lượng kiểm soát Hảiquan tổ chức sử dụng lực lượng, phương tiện tuần tra, kiểm soát trong phạm viđịa bàn cụ thể nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn buôn lậu, vận chuyểnhàng hóa qua biên giới và phục vụ thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ Hảiquan Tuần tra kiểm soát có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợ phong trào quần chúngtham gia phòng, chống buôn lậu trên địa bàn
+ Kiểm tra sau thông quan
Thực hiện theo quy trình nghiệp vụ về thu thập và xử lý thông tin, quytrình kiểm tra sau thông quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Côngtác hậu kiểm ở Hải Quan tuy có phiền phức nhưng rất cần thiết Nếu không cóhậu kiểm dễ dàng bỏ sót các vi phạm Đôi khi các dấu hiệu vi phạm luật HảiQuan lại do chính người thi hành công vụ tạo nên
1.4 Các nhân tố tác động đến phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại.
1.4.1 Nhân tố thuế và thuế quan
Thuế quan ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong việc thu ngân sáchquốc gia Tính riêng trong năm 2015, số thu ngành Hải quan đạt 261.772 tỷđồng, chiếm khoảng 29,4 % tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) Thuế quan
Trang 25đối với hàng nhập khẩu còn có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ thị trườngnội địa, đặc biệt là bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ Thuế quan nhậpkhẩu sẽ làm tăng giá hàng hóa, do vậy sẽ khuyến khích các nhà sản xuất trongnước Bên cạnh đó, thuế quan có thể có những ảnh hưởng tiêu cực Thuế quancao sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa và do đó làm giảmlượng hàng hóa được tiêu thụ Thuế quan cao cũng sẽ kích thích tệ nạn buônlậu, buôn hàng kém chất lượng Thuế quan càng cao, buôn lậu càng phát triểnmạnh vì buôn lậu sẽ trốn được thuế quan và tăng được nhiều lợi nhuận.
Hiện nay, so với các nước khác, biểu thuế suất của Việt Nam vẫn cònphức tạp, bao gồm hàng chục nghìn dòng thuế, nhiều nhóm hàng, mặt hàng cónhiều mức thuế suất khác nhau, giữa các mức thuế lại có sự chênh lệch rất lớnvừa chưa phù hợp với xu thế hội nhập, vừa tạo kẽ hở để đối tượng nộp thuếlợi dụng trốn thuế Thuế quan của Việt Nam thay đổi nhiều gây rất phiền hàcho hải quan, tạo ra các kẻ hở tiêu cực
Tại các khu vực cửa khẩu, đối với các loại hàng hoá có thuế suất cao cácđối tượng thường dùng mọi thủ đoạn gian lận để khai báo trị giá thấp hơn trịgiá thực tế của hàng hoá để trốn thuế hoặc khai báo sai mã số hàng hoá đểhưởng thuế suất thấp hoặc gian lận về số, trọng lượng hàng hoá khi làm thủtục hải quan Tại các khu vực lối mòn, đường tiểu mạch biên giới hay trên cáctuyến đường biển, hàng không, các đối tượng buôn lậu luôn tìm đủ mọi cách,
kể cả mua chuộc, lôi kéo nhân dân và một số cán bộ tha hóa trong lực lượng
cơ quan chức năng để tiếp tay vận chuyển hàng lậu vào nước ta
Ví dụ: Một chiếc xe Rolls Royce bán tại nước nhập khẩu có giá khoảng 250.000 USD Tính sơ bộ, các loại thuế, phí sẽ gồm: 175.000 USD (thuế NK 70%), 255.000 USD (thuế tiêu thụ đặc biệt 60% tính trên giá xe + thuế NK), 68.000 USD (thuế GTGT 10% tính trên tổng giá xe đã có thuế NK và thuế tiêu thụ đặc biệt) Như vậy, về đến Việt Nam giá xe khoảng 748.000 USD, gấp
khoảng 3 lần so với giá xe tại nước nhập khẩu
Do có sự chênh lệch quá lớn về thuế suất nên các đối tượng buôn lậu đãdùng mọi thủ đoạn để nhập khẩu ô tô vào tiêu thụ trong nước, cụ thể như:+ Thủ đoạn cưa đôi, tháo rời các phụ tùng, linh kiện các loại xe ô tô đắt
Trang 26tiền, bọc gói kĩ càng và trà trộn với hàng hóa thông thường khác nhập lậu vềViệt Nam rồi hàn lại.
+ Lợi dụng sơ hở trong chính sách tạm nhập tái xuất (TNTX) xe ôtô quabiên giới với Lào, Campuchia để nhập khẩu nhiều xe ôtô loại đắt tiền vào ViệtNam
+ Biến những xe mới thành xe đã qua sử dụng để hưởng mức thuế NK ít hơn
+ Lợi dụng danh nghĩa Việt kiều hồi hương nhập lậu ôtô
Ví dụ: Trong cả nước năm 2011 có khoảng 200 chiếc, đến năm 2012 lênđến 1.142 chiếc Số lượng tăng đột biến, đây là chênh lệch đáng quan tâm.Riêng.trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2012-2015 đã cấp giấy phép nhậpkhẩu cho xe ô tô thuộc đối tượng Việt Kiều hồi hương 9 trường hợp
Tương tự đối với một số mặt hàng có thuế suất cao như thuốc lá, sữa bột,rượu, mỹ phẩm Do nhu cầu tiêu dùng lớn nên tình trạng buôn lậu các mặthàng này ngày càng có xu hướng gia tăng Theo ước tính của Hiệp hội Thuốc
lá Việt Nam cho thấy, thuốc lá nhập lậu ngày càng tăng mạnh, năm 2015chiếm tới 25,1% thị phần, khiến Nhà nước thất thu khoảng gần 8.000 tỷ đồngtiền thuế
Trên mặt trận chống rượu lậu, mặc dù các cơ quan chức năng đã kiểmtra, kiểm soát rất quyết liệt nhưng hoạt động buôn bán, vận chuyển rượu lậutrái phép vẫn đang diễn ra vô cùng phức tạp, cả về quy mô lẫn thủ đoạn, cáchthức tổ chức tiêu thụ mà cơ quan chức năng chưa kiểm soát được Phương thứcđiển hình của thủ đoạn gian lận này là khai báo hải quan TNTX vào các cửahàng miễn thuế trong khu vực kinh tế cửa khẩu hoặc tái xuất sang nước thứ ba,nhưng phần lớn lại tuồn vào tiêu thụ trong thị trường nội địa
1.4.2 Nhân tố pháp lý và hệ thống chính sách
Hiện nay, hệ thống pháp luật của nước ta về quản lý hoạt động xuất nhậpkhẩu (XNK) còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, nhiều khi còn chồng chéo, mâuthuẫn nhau Chính vì thế, những chủ thể buôn lậu, GLTM đã lợi dụng kẽ hở,những quy định thiếu chặt chẽ của Nhà nước để thực hiện hành vi buôn lậu,gian lận trốn thuế Giải pháp đấu tranh chống buôn lậu, GLTM, tăng cườnghiệu lực kiểm tra, kiểm soát của các ngành chức năng vẫn chưa được giải quyết
Trang 27triệt để
Trên thực tế, nhiều quan hệ xã hội đã thay đổi nhưng các quy phạm phápluật chưa kịp điều chỉnh, nhiều văn bản còn xa rời với thực tiễn, không còn phùhợp khi điều chỉnh các quan hệ phát sinh, nhất là trong lĩnh vực đấu tranhphòng chống buôn lậu, GLTM
Ví dụ: Nhà nước ta quy định về chính sách thuế hiện hành là vừa đánh
thuế theo tính chất mặt hàng, lại vừa đánh thuế theo mục đích sử dụng DN sẽlợi dụng NK xe ôtô du lịch 07 chỗ ngồi được cải biến thành xe tải nhẹ, xe ôtô
04 chỗ cải tiến thành xe 02 chỗ, xe ô tô 12 chỗ cải biến thành xe chuyên dụnghoặc xe cứu thương để được giảm thuế
Việc xây dựng, ban hành một số văn bản hướng dẫn dưới luật chậm chễ,không phù hợp với thực tế, đôi khi còn mâu thuẫn với nhau đã làm cho các cơquan bảo vệ pháp luật nói chung, trong đó có ngành Hải quan gặp nhiều khókhăn trong triển khai thực hiện nhiệm vụ
Ví dụ: Quy định của Luật Hải quan về địa bàn hoạt động hải quan đã làm
hạn chế đối với công tác chống buôn lậu của ngành Hải quan, cụ thể là: LuậtHải quan quy định thẩm quyền của lực lượng kiểm soát Hải quan được ápdụng các biện pháp nghiệp vụ trinh sát, điều tra để thu thập thông tin trongngành và ngoài ngành, trong nước và nước ngoài để phục vụ công tác phòng,chống buôn lậu
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoátập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường Dưới sự tác động của nó, conngười cũng là tác nhân trực tiếp chịu ảnh hưởng dẫn đến sự suy thoái, biếnchất, mưu lợi cá nhân Bọn buôn lậu, với rất nhiều âm mưu thủ đoạn, chúng
đã lôi kéo một lực lượng lao động khá lớn tham gia vào đội quân “cửu vạn”
mang vác hàng qua biên giới Lực lượng đó không chỉ bao gồm lao động tạichỗ, mà còn có cả lao động từ nơi khác đến làm cho sản xuất bị buông lỏng,tình hình trật tự an toàn xã hội cũng bị biến động Thành phần lao động đượcthuê mướn có cả trẻ em ở tuổi đến trường, bỏ sản xuất, bỏ học hành làm “cửuvạn” Đây là đội ngũ tiếp tay và bao che cho buôn lậu, có những làng thuộckhu vực biên giới đường bộ người dân ở đây bỏ cả sản xuất, coi việc mang
Trang 28vác, vận chuyển “thuê” hàng hoá nhập lậu là một nghề để kiếm sống, thoát
nghèo Thói quen dễ dãi khi mua hàng cộng với khả năng hiểu biết về phápluật và tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa dịch vụ của người tiêu dùng còn nhiềuhạn chế là điều kiện cho các bất cập về giá có thể thấy rõ ở mặt hàng kinhdoanh xăng dầu Hiện nay, xăng dầu luôn là mặt hàng nóng - không chỉ khithị trường trong nước có điều chỉnh giá, mà thậm chí lại càng nóng hơn khigiữ giá ở thị trường trong nước, bởi sự chênh lệch lớn giữa giá bán lẻ trongnước với các nước có chung đường biên giới nên khả năng thẩm lậu xăng dầuqua biên giới là rất lớn Thực tế này đã được minh chứng nhiều năm nay, nhất
là ở những thời điểm giá bán lẻ xăng dầu trong nước được kìm giữ để bình ổn
giá, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát Ví dụ:
Chỉ sau khi có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ chưa cho tăng giá
bán lẻ xăng dầu ở thị trường trong nước, ngày 1/3/2013, tại vùng biển Bà Rịa
-Vũng Tàu, lực lượng cảnh sát biển đã bắt được vụ mua bán hơn 800m3 dầudiezel Tiếp ngay sau đó, ngày 2/3/2014, lực lượng cảnh sát biển đã bắt giữ vụmua bán trái phép với khối lượng lớn lên tới 10.000 lít dầu diezel tại vùng biểntỉnh Quảng Nam, đặc biệt trong thời gian gần đây lực lượng Cảnh sát biển phốihợp với lực lượng Hải quan Việt Nam bắt giữ gần 700.000 lít dầu DO nhập lậu,21.300.000 lít xăng dầu trên biển, thu nộp ngân sách nhà nước gần 300 tỷ đồng.Tương tự, đối với giá bán lẻ sữa bột nguyên hộp nhập khẩu ở nước tahiện đang cao hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới Theo thống kê củaTổng cục Hải quan (TCHQ), hiện nay trên thị trường nước ta có khoảng 200Doanh nghiệp (DN) nhập khẩu sữa nguyên liệu và sữa thành phẩm Theonguồn tin từ Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội thì cho thấy, chênh lệch giữagiá nhập khẩu và giá bán lẻ mặt hàng sữa bột nhập khẩu cho trẻ em là rất lớn
Ví dụ như sữa Enfa Grow A+ loại 900g chênh lệch tới 242%, sữa Gain, PediaSure, Ensure loại 400g chênh lệch 220 - 246%
1.4.3 Nhân tố năng lực, phẩm chất đạo đức và ý thức trách nhiệm cán
bộ công chức Hải Quan
Hành vi buôn lậu và gian lận thương mại ngày càng tinh vi và xảo quyệthơn Đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại không chỉ là một cá nhân, hầu
Trang 29hết nó đều hình thành nên một đường dây hoạt động có tổ chức, có quy luật.Các đối tượng này là những người có khả năng, có thể tạo ra mọi thủ đoạntinh vi, phức tạp để qua mắt lực lượng bảo vệ pháp luật Mặt khác, các đốitượng này không hoạt động đơn độc, mà móc nối với nhau giữa các đầu nậu,
từ chủ hàng, chuyên chở, tới tiêu thụ, bao trùm cả từ biên giới đến nội địa.Thành phần tham gia buôn lậu và gian lận thương mại có thể là các cá nhân,các công ty hay các tập đoàn trá hình chuyên kinh doanh hàng hoá nhập lậu
có mối quan hệ rộng khắp tới các hệ thống cơ quan ban ngành khác như Công
an, Hải quan, Kiểm lâm, Quản lý thị trường, Bộ đội biên phòng,… Bởi buônlậu và gian lận thương mại luôn gặp rủi ro lớn nên gian thương luôn tìm mọicách móc nối mua chuộc các cơ quan bảo vệ pháp luật để đảm bảo an toàncho mình và chuyến hàng lậu
Buôn lậu, gian lận thương mại bao giờ cũng dẫn đến tiêu cực, thamnhũng, vì lợi ích cá nhân dễ dẫn đến tha hoá một bộ phận cán bộ công chứccủa Nhà nước Do bị lôi kéo bởi khoản lợi nhuận khổng lồ, gian thương tìmmọi mánh khoé, mọi thủ đoạn để móc nối với một số cán bộ Nhà nước bị thahoá, biến chất, vô trách nhiệm Vì sự cám dỗ của đồng tiền, vì lợi ích của bảnthân mà họ đã lợi dụng vị trí, quyền lực nhà nước giao cho để cấu kết vớibuôn lậu, tiếp tay và bao che cho hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại vàhình thành những đường dây phức tạp, khó phát hiện, làm nguy hại cho côngcuộc phát triển của đất nước
Một số đơn vị Hải quan địa phương chưa quan tâm chú trọng tới côngtác phòng ngừa, mới chỉ tổ chức các hoạt động tuần tra, kiểm soát để pháthiện, ngăn chặn bắt giữ; chưa quan tâm xây dựng các phương án, kế hoạch và
sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để chủ động nắm tình hình, tổ chức lựclượng đấu tranh với các hoạt động buôn lậu, GLTM Bên cạnh đó, chínhquyền một số địa phương giáp biên còn buông lỏng quản lý nên đã tạo điềukiện cho hoạt động buôn lậu phát triển Việc xử lý các hành vi buôn lậu,GLTM, hành vi tiếp tay cho bọn buôn lậu chưa nghiêm, chưa đủ mạnh, chưa
có tác dụng răn đe, có nhiều trường hợp còn được xem nhẹ, bỏ qua
Trang 301.5 Kinh nghiệm phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải Quan trong nước và bài học kinh nghiệm cho Cục hải quan Nghệ An
1.5.1 Kinh nghiệm của Cục Hải Quan tỉnh Quảng trị
Về hoạt động phòng chống Ma Túy Trong những năm qua, tình hìnhhoạt động của tội phạm ma túy trên địa bàn tỉnh Quảng Trị diễn biến phức tạptheo hướng tăng cả về số lượng người nghiện, số vụ, đối tượng, số lượng vàchủng loại ma túy; tội phạm ma túy hoạt động ngày càng tinh vi, manhđộng… số lượng người nghiện ma túy tổng hợp ở địa bàn tăng nhanh và trẻhóa Trước diễn biến tình hình đó, Cục Hải quan Quảng Trị đã chủ động làmtốt công tác phối hợp với lực lượng Biên phòng và Công an để phòng chống
ma túy đạt được kết quả cao, lực lượng của cả 3 đơn vị đã tập trung chỉ đạotoàn diện công tác phòng chống ma túy trên địa bàn biên giới với các nội dungsau:
- Thứ nhất, các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục Hải quan Quảng Trị có số
lượng cán bộ trẻ, đủ mạnh, được đào tạo cơ bản về công tác phòng chốngBLGLTM Bên cạnh đó các đơn vị chủ động trao đổi thông tin nhằm phòngchống những vụ án ma túy, đặc biệt là những vụ án lớn có nguồn gốc từ nướcngoài về nội địa qua địa bàn Tỉnh Quảng Trị
- Thứ hai, nâng cao nhận thức cho cán bộ chiến sỹ 3 đơn vị Công An, Bộ
đội Biên phòng, Hải quan về công tác phối hợp thường xuyên trong công tácphòng chống ma túy; thực hiện tốt công tác tuyên truyền pháp luật cho cư dânbiên giới hiểu rõ tác hại của ma túy cũng như những thủ đoạn của bọn tộiphạm ma túy thường hay sử dụng để quần chúng nhân dân nâng cao nhậnthức, cảnh giác; tham gia phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tộiphạm
Bên cạnh công tác phối hợp trong nước Cục Hải quan Quảng trị đã chủđộng ký kết phối hợp với Hải quan Vùng III - Lào Hai bên trao đổi trên các
mặt công tác, chủ yếu: Giải quyết thủ tục XNC, XNK; thực hiện “kiểm tra một cửa, một lần dừng” tại cặp cửa khẩu Lao Bảo - Đensavanh; đấu tranh
chống buôn lậu, GLTM; phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin liên quan đếnquá trình thực hiện nhiệm vụ giữa hai bên
Trang 31Nhờ thực hiện tốt công tác phối kết hợp, trong năm 2015, các lực lượngphối hợp đã kiểm soát chặt chẽ khu vực biên giới, đấu tranh thành công 34 vụvới 50 đối tượng có hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy.Đặc biệt theo số liệu tổng hợp của Ban chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Trị, năm
2015 các cơ quan chống buôn lậu của tỉnh đã phát hiện 2.975 vụ( tăng 563 vụ
so với năm 2014) trong đó buôn lậu hàng cấm là 1.929 vụ, hàng gian lậnthương mại 1.046 vụ
1.5.2 Kinh nghiệm của Cục Hải Quan Hà Tĩnh
Về phòng chống BLGLTM hàng hóa tiêu dùng Hà Tĩnh là một trongnhững địa bàn trọng điểm của bọn buôn lậu đường bộ tại khu vực miềnTrung, hàng hóa thường được các cửu vạn vận chuyển vượt biên giới theo cácđường mòn hai bên cánh gà cửa khẩu bằng các phương thức xé lẻ, thu gomnhiều lần, dùng hóa đơn buôn chuyến, hóa đơn mua hàng để lưu thông hànghóa nhằm trốn thuế nhập khẩu, với các mặt hàng như hàng gia dụng, hàngđiện tử, điện lạnh, đồ chơi trẻ em, hoa quả và cả chất nổ, tiền giả, ma túy…Tình hình buôn lậu trên địa bàn Hà Tĩnh diễn ra phức tạp, với nhiều thủ đoạntinh vi nhất là tuyến đường 8 qua cửa khẩu Cầu treo Đối tượng tham gia hoạtđộng buôn lậu chủ yếu là các cư dân biên giới, người không có công ăn việclàm và các thương nhân ở các tỉnh lân cận cũng tham gia mua bán, vậnchuyển hàng lậu
Xuất phát từ tình hình, thực trạng buôn lậu đó, Đảng ủy, Lãnh đạo CụcHải quan Hà Tĩnh chủ trương dựa vào sức dân để đấu tranh phòng chống buônlậu Điển hình của chủ trương mới và đầy sáng tạo này là Cục Hải quan HàTĩnh đã phối hợp với Tỉnh đoàn Hà Tĩnh tăng cường công tác tuyên truyền,nâng cao nhận thức cho nhân dân không buôn lậu, không tiếp tay buôn lậu.Hoạt động phối kết hợp thường diễn ra vào thời điểm nóng, cuối năm giáp TếtNguyên đán Chỉ sau hai tuần phát động đợt cao điểm, về cơ bản hoạt độngbuôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tại khu vực cửa khẩuquốc tế Cầu Treo đã được kiểm soát Đây là mô hình đầu tiên của toàn ngànhHải quan khi đã huy động được các cấp chính quyền, các tầng lớp nhân dân, cơquan Đoàn thể, mà nòng cốt là lực lượng Đoàn viên thanh niên vào công cuộc
Trang 32đấu tranh chống buôn lậu và GLTM.
Đồng thời, Cục Hải quan Hà Tĩnh đã đưa ứng dụng Công nghệ Thông tinrất tốt trong việc nắm bắt thông tin và xử lý thông tin về các đối tượng buôn lậunhư: ứng dụng chương trình Quản lý Vi Phạm, Quản lý phương tiện, QLRR,
1.5.3 Bài học kinh nghiệm đối với cục hải quan Nghệ An
Qua phân tích kinh nghiệm nhiều chiều của các Cục Hải quan địa phương
có địa hình và cơ cấu tổ chức khá giống với Cục Hải quan Nghệ An, trongcông tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và GLTM có thể rút ra một số bàihọc bổ ích sau đây cho Cục Hải quan Nghệ An (HQNA):
- Thứ nhất, để công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận
thương mại có kết quả tốt cần phải xây dựng lực lượng đủ mạnh về số lượng,cao về chất lượng, trẻ hóa đội hình, hợp lý về cơ cấu tổ chức, trong sạch, vữngmạnh, chuyên nghiệp và chuyên sâu
- Thứ hai, cần phải biến dựa vào dân, tăng cường công tác giáo dục,
tuyên truyền pháp luật cho quần chúng nhân dân và cộng đồng Doanh nghiệpxuất nhập khẩu tham gia công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lậnthương mại
- Thứ ba, cần tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng
chống buôn lậu và gian lận thương mại trong nước, đẩy mạnh hợp tác quốc tếtrong hoạt động phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và buôn bán cácchất ma tuý qua biên giới
- Thứ tư, cần ứng dụng tốt tin học vào công tác thu thập xử lý thông tin về
nghiệp vụ của hải quan, nắm vững mọi nguồn thông tin, triển khai tốt các biệnpháp phòng ngừa
- Thứ năm, cần tăng cường trang bị phương tiện kỹ thuật, hiện đại hóa cơ
sở vật chất phục vụ cho công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thươngmại
- Thứ sáu, cần phải đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
chống buôn lậu và gian lận thương mại gắn liền với công tác chống thamnhũng
Trang 33KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 luận văn đã trình bày và phân tích rõ các nội dung lýluận liên quan đến BLVGLTM như khái niệm, nội dung, đặc điểm của hoạtđộng BLCVGLTM và hoạt động phòng, chống BLVGLTM Trên cơ sở đónêu lên chức năng, nhiệm vụ, biện pháp của hải quan trong phòng, chốngBLGLTM
Về thực tiễn luận văn đã phân tích nguồn gốc của BLVGLTM gắn liềnvới nền kinh tế thị trường Bản chất của BLGLTM chính là hoạt động kinh tếbất hợp pháp, là hành vi trốn tránh pháp luật Nhà nước Nguyên nhân quantrọng dẫn đến hành vi buôn lậu, GLTM là do lợi ích và lợi nhuận Hậu quảcủa BLVGLTM ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vấn đề về kinh tế, chính trị,văn hóa và xã hội, anh ninh của đất nước
Luận văn đi sâu phân tích kinh nghiệm của các nước, các địa phương vềphong,chống BLGLTM Những kinh nghiệm đó đã trở thành bài học kinhnghiệm cho hải quan Việt Nam nói chung và hải quan Nghệ An nói riêng.Tình hình BLVGLTM ngày càng phức tạp Nhiệm vụ của hải quan rấtnặng nề Do vậy cục hải quan Nghệ An với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cách thức tổ chức quản lý của mình cần phải có nhận thức đầy đủ, chínhxác về thực trạng tình hình buôn lậu, GLTM đang diễn ra trong nền kinh tế thịtrường để vận dụng một cách phù hợp với thực tế trên từng địa bàn, đưa racác biện pháp đấu tranh ngăn chặn kịp thời, giúp cho công tác phòng chốngbuôn lậu và gian lận thương mại đạt kết quả tốt hơn, đảm bảo việc tuân thủluật pháp trong nước và các cam kết quốc tế
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG
MẠI CỦA CỤC HẢI QUAN NGHỆ AN
2.1 Thực trạng buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn Nghệ An
2.1.1 Thực trạng về buôn lậu
- Buôn lậu trên tuyến đường bộ, biên giới, cửa khẩu đường bộ
Nghệ An có đường biên giới dài 419km, có cửa khẩu đường bộ là cửakhẩu quốc tế Nậm Cắn, cửa khẩu Thanh thuỷ, các cửa khẩu phụ, lối mở nhưThông Thụ, Tam hợp, Cao vều, Ta Đo, Xiềng trên-Mỹ Lý, Buộc mú – NaNgoi, Keng Đu huyện Kỳ Sơn và hàng trăm đường mòn tiểu mạch dọc theobiên giới thuộc các huyện miền núi: Kỳ Sơn, Con Cuông, Tương Dương, QuỳChâu, Quế Phong, Thanh Chương
Hàng chính ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Quốc tế Nậm Cắn vàCửa khẩu Quốc gia Thanh Thuỷ chủ yếu là hàng của nước bạn Lào Tại địabàn cửa khẩu, các phương tiện vận tải tạm nhập tái xuất quá thời hạn quy địnhcòn diễn ra thường xuyên Phương tiện vận tải tạm nhập từ Lào về, sau đóđược chuyển đổi mục đích sử dụng vẫn tiếp tục diễn biến, khó kiểm soát vàviệc lưu hành xe theo hình thức tạm nhập sử dụng giấy tờ giả vẫn còn phổbiến Hàng nhập lậu qua khu vực biên giới chủ yếu là gia súc, động vật hoang
dã, sản phẩm động vật hoang dã, vũ khí, chất nổ, các chất ma túy… có chiềuhướng gia tăng
Với địa hình rừng núi dọc tuyến biên giới rất hiểm trở, có hai con sôngNậm Nơn và Nậm Mộ chảy từ đất Lào theo đường biên vào nội địa và có nhiềukhe suối, vách đá dựng đứng Quốc lộ 7A nối từ quốc lộ 1A tại ngã ba DiễnChâu kéo dài lên tận cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn qua nước bạn Lào Ðây làtuyến đường thông thương chính giữa tỉnh Nghệ An (Việt Nam) và tỉnh XiêngKhoảng (Lào) Ngoài ra, còn có tuyến quốc lộ 48, đường 7B và rất nhiềuđường tiểu ngạch qua lại biên giới Dân cư sinh sống ở khu vực biên giới chủ
Trang 35yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, sống thưa thớt thành những bản làng nhỏ, chủyếu là các dân tộc Mông, Thái, Ðan Lai, trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tếnghèo nàn, lạc hậu Nhân dân hai bên biên giới có quan hệ dòng tộc, dòng họlâu đời, thường xuyên qua lại thăm thân Ðây là điều kiện thuận lợi cho bọn tộiphạm ma túy lợi dụng hoạt động, tổ chức vận chuyển ma túy từ Lào vào ViệtNam, gây nhiều khó khăn cho lực lượng chức năng Bằng các thủ đoạn tinh vi,xảo quyệt, bọn tội phạm ma túy thường lợi dụng và móc nối với một số đốitượng là người dân tộc thiểu số, trình độ hiểu biết về pháp luật hạn chế, thuê họluồn rừng, vượt biên trái phép để trao đổi buôn bán, vận chuyển trái phép cácchất ma túy vào nội địa.
Do đó, Nghệ An còn được xác định là địa bàn trung chuyển ma tuý trọngđiểm đi các tỉnh, thành phố trong cả nước Hiện nay, số lượng nghiện hút trênđịa bàn tỉnh Nghệ An rất lớn Theo thống kê của Công an Tỉnh Nghệ An thìđến nay đã có khoảng 4.500 người nghiện ma tuý đang sống ở cộng đồng vàkhoảng 3.000 người đang cai nghiện tại các Trung tâm Giáo dục lao động xãhội và phạm tội bị giam, giữ tại các trại giam, trại tạm giam; 21/21 huyện,thành phố, thị xã và 262/480 xã, phường, thị trấn có người nghiện ma tuý.Nguy hiểm hơn là số lượng học sinh, sinh viên nghiện hút ở Thành Phố Vinhngày một tăng cao Như vậy, Nghệ An không chỉ là địa bàn sản xuất, chếbiến, trung chuyển ma tuý, mà còn là địa bàn tiêu thụ khối lượng lớn ma tuý.Đặc biệt bọn trùm buôn lậu ma túy từ Lào về chúng dùng thủ đoạn thuêcửu vạn vận chuyển qua biên giới trên các đường mòn luồn lách trong rừngnúi, Bọn buôn lậu Heroin và ma tuý tổng hợp khi qua của khẩu chính chúngthường gia cố phương tiện vận tải để thu dấu, nếu kiểm tra thông thường rấtkhó phát hiện Khi vận chuyển ma tuý về thành phố chúng thường đi bằng xechở khách để thuốc phiện lẫn vào vali hành lý của hành khách đi đường, nếu
bị các cơ quan chức năng thu giữ thì trốn tránh được trách nhiệm hình sự
Tại địa bàn này, tình hình nhập lậu gia súc (đặc biệt là trâu bò) diễn ra
khá phức tạp.Các đầu nậu buôn bán gia súc qua biên giới thường hợp thức
Trang 36hoá giấy tờ của UBND các xã biên giới như Nậm Cắn, Huồi Tụ để mua bán,vận chuyển nên việc chống buôn lậu gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc Bêncạnh đó, một vấn đề khá nổi cộm tại địa bàn tuyến đường bộ này là tình hìnhnhập lậu, vận chuyển trái phép các hàng phế liệu, phế thải như sắt vụn, ắcquy, và động vật hoang dã, sản phẩm động vật hoang dã Các loại hàng phếthải, hàng cấm nhập khẩu, động vật hoang dã, quặng thẩm lậu vào Việt Namqua cửa khẩu Cha Lo, Cầu Treo, Nậm Cắn…đưa về Nghệ An và các nơi khác
để tiêu thụ
- Các vụ việc điển hình
+ Ngày 28 và 29/01/2011, tại cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, tổ kiểm soátChi cục Hải quan Nậm Cắn - Cục Hải quan Nghệ An đã phối hợp với Đồnbiên phòng cửa khẩu Quốc tế Nậm Cắn phát hiện và xử lý 02 vụ vận chuyểntrái phép hàng hóa qua biên giới, tang vật thu giữ là 10,8 kg pháo nổ các loại
và 44 kg động vật hoang dã Vụ việc đã được Chi cục Hải quan cửa khẩuNậm Cắn xử lý theo quy định
+ Ngày 03/01/2013 Đội kiểm soát phòng chống ma túy Hải quan đã phốihợp với Phòng Cảnh sát phòng chống ma túy Công an tỉnh Nghệ An bắt giữ108,42 gam heroin và 190 viên ma tuý tổng hợp của các đối tượng từ Lào vậnchuyển về Việt nam tiêu thụ Vụ việc đã được chuyển cho cơ quan công an khởi
tố vụ án theo quy định của pháp luật
+ Ngày 10/8/2014 Chi cục Hải quan CKQT Nậm Cắn bắt giữ 01 vụ vậnchuyển trái phép 13 Kg Bạc nén Chi cục đã chuyển VKSND huyện Kỳ Sơnkhởi tố vụ án
+ Ngày 05/10/2014 Đội kiểm soát Hải quan số 2 bắt giữ 19 chiếc điện thoại diđộng, 01 chiếc xe ô tô Lexus 350 không có giấy tờ chuyển công an kinh tế xử lý.+ Ngày 15/9/2015 Đội kiểm soát Hải quan số 1 phối hợp với Công an Kinh
tế Nghệ An bắt giữ 36m3 gỗ trắc, hương nhập khẩu lậu từ Lào về Việt Nam và
01 chiếc xe khách vận chuyển số gỗ trên chuyển Công an xử lý
+ Ngày 10/4/2015 tại cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, tổ kiểm soát Chi cục
Trang 37Hải quan Nậm Cắn - Cục Hải quan Nghệ An đã bắt giữ 01 vụ án vận chuyểntrái phép 6.500 gói thuốc lá nhãn hiệu GEM vận chuyển từ Lào về Việt Namqua cửa khẩu Quốc tế Nậm Cắn.
- Buôn lậu trên tuyến đường biển, đường sông
Trên tuyến biển tỉnh Nghệ An có cửa khẩu Cảng Cửa Lò, Cảng BếnThuỷ và 06 cửa sông, cửa lạch thông vào đất liền Tuyến biển tỉnh Nghệ An làtrung tâm giao lưu thương mại, du lịch Bắc Miền Trung và các nước trongkhu vực Đông Nam Á Tuyến biển Nghệ An là địa bàn có các bãi ngang vớinhiều luồng lạch, nhánh sông, cảng sông, cảng biển, khí hậu khắc nghiệt nênrất thuận lợi cho các đối tượng buôn lậu lợi dụng để buôn bán, vận chuyển tráiphép hàng hoá
Phần lớn cư dân tại các xã ven biển có trình độ dân trí còn thấp, hiểu biết
về pháp luật còn hạn chế Nguồn tài nguyên biển cạn kiệt dần trong khi đókhả năng của các phương tiện đánh bắt xa bờ kém, nên đời sống của nhân dângặp khó khăn Một bộ phận dân cư đã bị bọn buôn lậu lợi dụng, bỏ nghề cá,cùng nhau góp vốn, đóng tàu có công suất lớn để đi buôn hoặc dùng tàu đánh
cá để tham gia vận chuyển hàng lậu cho các đầu nậu từ các phương tiện lớnngoài biển vào Một số ngư dân có quan hệ dòng họ, bạn bè với các đầu nậu
đã tích cực rủ rê, dụ dỗ các ngư dân khác cùng tham gia tiếp tay cho buônlậu Hàng hóa trọng điểm buôn lậu chủ yếu hàng điện tử, điện lạnh mới, xăngdầu, pháo nổ, gỗ, và quặng thô các loại
Trong những năm qua, đội kiểm soát Hải quan số II là đơn vị được giaonhiệm vụ chống buôn lậu trên biển đã phải đối mặt với rất nhiều trường hợpbuôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hoá trên vùng biển Nghệ An Các đầunậu thường thường thuê ngư dân sang tận Trung Quốc để mua hàng rồi vậnchuyển về vùng biển Việt Nam chia nhỏ lẻ hàng hoá rồi gửi vào các thuyềnđánh bắt hải sản trên biển vận chuyển vào nội địa để tiêu thụ Khi bị phát hiệntruy đuổi, các đối tượng thường thả hàng xuống biển nhằm chạy trốn khỏi sựtruy bắt của lực lượng tuần tra, kiểm soát
Trang 38Trong những năm qua nhận thấy trên vùng biển Nghệ An hình thành các luồng lậu chính như sau:
+ Luồng lậu từ các tàu viễn dương đi từ các nước Singapore, Hồng Kông,Nhật Bản, Hàn Quốc cập cảng Cửa Lò hoặc hoạt động ở vùng biển Nghệ An.Luồng lậu này được hình thành khá lâu và hoạt động rất tinh vi Các tàu viễndương đi từ nước ngoài về kết hợp với bọn đầu nậu trên bờ không cho tàu cậpcảng ngay mà dùng phương tiện thông tin liên lạc hiện đại để cấu kết, móc nối,liên lạc với nhau Chúng thống nhất toạ độ sang mạn ngoài khơi cách bờ từ 50 -
70 hải lý Địa điểm chúng thường hay sang mạn là phía Bắc đảo Mắt, đảo Ngư.Trước đây, hàng hoá buôn lậu số lượng rất lớn, chủ yếu là hàng cấm như đồđiện tử, điện lạnh, xe đạp nhật đã qua sử dụng Đến thời điểm hiện nay, do nhucầu tiêu dùng hạn chế nên số lượng hàng nhập lậu cũ giảm nhiều, nhưng bổsung vào các mặt hàng điện lạnh, điện tử mới chủ yếu có nguồn gốc từ cácnước như Nhật Bản, Hàn Quốc Ngoài ra, tình trạng sang mạn xăng dầu tráiphép từ tàu viễn dương trong nước và ngoài nước vẫn đang diễn ra và có chiềuhướng ngày một gia tăng
+ Luồng lậu do ngư dân và các hợp tác xã vận tải biển dùng tàu thuyền cỡnhỏ từ 50 đến 200 tấn ngụy trang đi đánh cá nhưng thực chất là thu gom hànghoá trong nước mang sang Trung Quốc bán, sau đó chở hàng lậu về tiêu thụ.Mặt hàng xuất lậu chủ yếu là Gỗ quí hiếm như Gỗ Trắc, Đinh hương, mặt hàngnhập lâu chủ yếu là pháo nổ, vải, gạch ốp lát có xuất xứ từ Trung quốc…Luồng lậu này phát triển rất mạnh và rất khó kiểm soát Đặc biệt là như dân ởcác huyện Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Cửa Lò tổ chức nhiều đoànthuyền đi trung quốc để hoạt động Khi đưa hàng lậu từ biển vào chúng luồnlách vào các cửa lạch dọc theo bờ biển Nghệ An để chuyển hàng lên bờ Theothống kê của địa phương thì có khoảng 500 thuyền và 200 hộ kinh doanh hoạtđộng
+ Luồng lậu do các công ty kinh doanh vận tải sử dụng tàu biển khoảng
1000 - 2000 tấn để vận chuyển hàng hoá XK có điều kiện, có thuế suất cao
Trang 39hoặc hàng có nguồn gốc khai thác bất hợp pháp hoặc để tìm cách xuất lậusang Trung Quốc Mặt hàng này chủ yếu là khoáng sản thô như quặng sắt,mangan, Inmenit, thiếc, than… Để đối phó với sự kiểm tra của các lực lượngchức năng, các đối tượng buôn lậu quặng trên biển còn đua nhau thành lập
các “công ty ma”, không khai báo thuế, thuê những đối tượng hình sự, ma túy làm giám đốc để ký kết các hợp đồng khống Thủ đoạn “lách luật” của các
công ty này là làm hợp đồng mua bán nội địa giữa hai công ty trong nước.Mặc dù trên thực tế vận chuyển khoáng sản sang Trung Quốc, nhưng trên hợpđồng vận chuyển của công ty bán hàng lại ghi vận chuyển khoáng sản đếnmột cảng nào đó ở Việt Nam
Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động mua bán, buôn lậu xăngdầu trên biển ở khu vực miền Trung đã và đang diễn ra nhức nhối, đặc biệtnghiêm trọng trên vùng biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngNgãi, Bình Định… Việc gia tăng hoạt động buôn lậu mặt hàng thiết yếu nàyảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh kinh tế trên địa bàn Ví dụ: cuối năm
2015 Đội kiểm soát Hải quan số 2 phối hợp với Cảnh sát biển bắt giữ Tàu TânXuân 36 của Công ty TNHH Tân Xuân, có trụ sở tại thị xã Cửa Lò (NghệAn), đang vận chuyển khoảng 3000m3 dầu DO Con tàu này do ông Ngô ĐứcThắng làm thuyền trưởng, qua kiểm tra chủ tàu không xuất trình được giấy tờnguồn gốc hợp phát của lượng dầu trên
2.1.2 Thực trạng gian lận thương mại
- Gian lận thương mại qua giá hàng hóa xuất nhập khẩu
Luật thuế XNK quy định giá tính thuế hàng hóa XNK được căn cứ vàogiá ghi trên hợp đồng và hóa đơn thương mại hợp lệ, phù hợp với các chứng
từ khác có liên quan Trong thực tế, nhiều DN đã gian xảo để lách thuế bằngcách giữa người mua và người bán có sự thông đồng với nhau để ghi giá trênhợp đồng, trên hóa đơn thương mại thấp hơn nhiều so với giá trị thực tế củahàng hóa đó Phần tiền ngoài hợp đồng thanh toán cho nhau bằng cách chuyểnngân lậu, góp vốn đầu tư hoặc mua hàng xuất khẩu
Trang 40Tại Cục Hải quan Nghệ An, các biểu hiện gian lận về giá diễn biến phứctạp, các Doanh nghiệp đã dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để qua mắt cơ quanchức năng Các mặt hàng có giấu hiệu gian lận về giá chủ yếu là các mặt hàngphụ tùng xe gắn máy nhập khẩu từ Thái Lan, gỗ nhập khẩu từ Lào Tuy nhiên,việc đấu tranh phát hiện sai phạm qua chứng từ hồ sơ là rất khó bởi Doanhnghiệp trong nước đã cấu kết với Doanh nghiệp nước ngoài để khép kín hồ
sơ Việc truy thu ấn định thuế chủ yếu được phát hiện thông qua công táctham vấn giá trên cơ sở so sánh giữa giá nhập khẩu khai báo với giá thamkhảo trong cơ sở dữ liệu của ngành Điển hình trong năm 2012-2013, sau khinhận được phiếu chuyển nghiệp vụ từ Chi cục Hải quan cửa khẩu Nậm Cắn vềdấu hiệu nghi vấn trị giá khai báo mặt hàng Gỗ hương nhập khẩu của Công tyTNHH ST có trụ sở tại Thành Phố Vinh Chi cục Kiểm tra sau thông quan đãtiến hành kiểm tra, xác minh hồ sơ Doanh nghiệp và phát hiện giá ghi trên giáhóa đơn nhập khẩu thấp hơn giá thực tế trong giao dịch Cục HQNA đã raquyết định ấn định thuế với số tiền gần 1 tỷ đồng
- Gian lận thương mại thông qua khai báo sai về số lượng, trọng lượng, phẩm cấp hàng hóa xuất, nhập khẩu
Đây là hình thức GLTM khá phổ biến ở Việt Nam nói chung và ở Nghệ
An nói riêng Các đối tượng buôn lậu, GLTM lợi dụng chính sách thông thoángtrong cải cách hành chính thủ tục hải quan đã dùng các thủ đoạn như: hàngnhiều khai ít, hàng có giá trị cao khai hàng có giá trị thấp, hàng có tiêu chuẩnchất lượng thấp khai có chất lượng cao
Tại Cục Hải quan Nghệ An, việc gian lận về số lượng và phẩm cấp đượcphổ biến ở khẩu xuất khẩu khoáng sản, vì đây là mặt hàng xuất khẩu có điềukiện và có thuế xuất khẩu cao Doanh nghiệp thường lợi dụng hàng hóa được
phân luồng xanh (luồng miễn kiểm tra hồ sơ và hàng hóa) để câu kết với chủ
tàu gian lận về mặt số lượng, câu kết với cán bộ giám định để gian lận về mặtphẩm cấp hàng hóa nhằm hợp thức tiêu chuẩn hàng hóa để xuất khẩu
Vụ điển hình: Trong năm 2013, Đội Kiểm soát Hải quan số II – Cục Hải