1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tiểu luận Thực trạng phát thanh trực tiếp ở Việt Nam

29 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 610,11 KB

Nội dung

Có thể khẳng định việc chuyển sang sản xuất chương trình theo phương thức Phát thanh trực tiếp là một trong những giải pháp tối ưu cho phát thanh hiện đại ở nước ta. Phương thức mới này sẽ tạo ra những bước tiến mới trong việc nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, tạo cơ sở để làn sóng phát thanh thực sự trở thành cơ quan tuyên truyền và là “người bạn đồng hành chung thủy” của công chúng thính giả cả nước. Đó cũng là cái đích để toàn bộ hệ thống phát thanh Việt Nam hướng tới trong quá trình phát triển, hội nhập với khu vực và thế giới.

Trang 1

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH II

KHOA BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG

Trang 3

Phát thanh luôn đóng vai trò cốt yếutrong việc cung cấp thông tin đa dạng tớingười nghe và được công nhận là một loại hình truyền thông tiêu biểu vàcăn bản nhất Trong thời kỳ đất nước ta chia cắt, toàn dân chống giặc ngoạixâm và trong hòa bình hôm nay, Đài phát thanh lúc nào cũng là một kênhthông tin quan trọng, bởi tính chất phát thanh là nhanh chóng, kịp thời, tiệnlợi Chiếc Radio không còn xa lạ với đời sống thường ngày với mọi tầnglớp công chúng, từ thành thị cho đến những vùng nông thôn hẻo lánh.Người nông dân ra ruộng vẫn có thể nghe tin tức khi mang theo chiếcRadio Ở thành thị, buổi sáng hay buổi tối, khi người ta không muốn đọcBáo, xem truyền hình và vào Mạng bởi phải ngồi mà đọc, mà xem đôi khicũng mệt, thì chính chiếc Radio lại cho người ta nhiều tiện ích: nằm ngheĐài, làm bếp cũng nghe được Đài và cả khi đi tập thể dục cũng nắm bắtđược tin tức qua làn sóng của Đài Và khi mức sống của người dân nhiềuvùng chưa cao, chiếc Ti vi hay mạng Internet vẫn còn là sản phẩm hànghóa xa xỉ thì chiếc Radio đã trở thành người bạn thông tin thân thiết Vàsóng phát thanh vẫn luôn tồn tại

Trong phát thanh truyền thống, kết cấu và nội dung của chương trìnhthường chặt chẽ do đã có nhiều thời gian để lựa chọn, sửa chữa Người thểhiện chương trình chủ yếu là phát thanh viên chuyên nghiệp nên ít cónhững sai sót Tuy nhiên, phương thức này mất nhiều thời gian, do đó khiđến được với người nghe thì đã cũ, đã mất đi tính thời sự (vốn được coi là

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 4

ưu thế quan trọng nhất của loại hình phát thanh) Bên cạnh đó, do cácchương trình được cắt gọt, trau chuốt kỹ càng nên có khi lại làm mất đi sựsinh động, cuốn hút khiến người nghe có cảm giác thiếu chân thực

Phương thức sản xuất các chương trình phát thanh trực tiếp đã xuấtphát từ chính những nhu cầu tự đổi mới của chính loại hình phát thanh Vàtheo thời gian, phát thanh trực tiếp đã trở thành động lực mới của phátthanh hiện đại

Bài tiểu luận với chủ đề “Thực trạng phát thanh trực tiếp ở Việt Nam” nhằm báo cáo về quá trình tìm hiểu của sinh viên về phát thanh trực

tiếp ở Việt Nam Chắc chắn những gì được nói đến trong cuốn tiểu luậnnày chỉ là một bài mảng nhỏ trong bức tranh phát thanh trực tiếp, mặt khác,

do phần lớn được viết ra từ những tìm hiểu cá nhân cho nên đây đó trongtiểu luận khó tránh khỏi màu sắc chủ quan và thiếu sót Nhóm rất mongnhận được ý kiến đóng góp từ phía giảng viên để nhóm có thể rút kinhnghiệm và mở mang thêm kiến thức, phục vụ tốt hơn cho việc học tập vàlàm nghề

Xin cảm ơn!

3

Trang 5

MỤC LỤ

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ PHÁT THANH TRỰC TIẾP 4

-1 Khái niệm phát thanh trực tiếp? 4

-2 Đặc điểm của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam 4

-2.1 Chương trình phát thanh trực tiếp được thực hiện đồng thời với quá trình phát sóng 4

-2.2 Trong chương trình phát thanh trực tiếp vẫn có thể chứa 1 số nội dung được dựng sẵn 5

2.3 Linh hoạt trong quá trình thực hiện 5

2.4 Phát thanh trực tiếp đề cao tính tương tác 5

2.5 Phong cách sản xuất chương trình theo nhóm 5

2.6 Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại 6

-3 Lợi thế của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam 6

-4 Khó khăn của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam 7

4.1 Trục trặc kỹ thuật 7

4.2 Yếu tố khách quan 7

-PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT THANH TRỰC TIẾP CỦA CÁC ĐÀI Ở VIỆT NAM 8

-1 Phát thanh trực tiếp tại Đài tiếng nói Việt Nam: 9

-1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Phát thanh trực tiếp tại Đài trung ương 9

1.2 Thực trạng đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay 10

-2 Phát thanh trực tiếp tại các đài địa phương: 17

-2.1 Quá trình hình thành và phát triển của phát thanh trực tiếp tại các đài địa phương 17

2.2 Thực trạng phát thanh trực tiếp tại các đài địa phương 17

-3 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả phát thanh trực tiếp 23

PHẦN III KẾT LUẬN 24

Trang 6

-PHẦN I

KHÁI QUÁT VỀ PHÁT THANH TRỰC TIẾP

1 Khái niệm phát thanh trực tiếp?

Phát thanh trực tiếp là một trong những giải pháp quan trọng làm nênsức sống mới của phát thanh

Phát thanh trực tiếp là phương thức mà quá trình sản xuất chương trìnhphát thanh trực tiếp được thực hiện đồng thời với quá trình phát sóngnhằm chuyển đến người nghe những thông tin đồng thời với sự kiệnđang xảy ra và có thể thu hút người nghe tham gia vào quá trình sảnxuất chương trình

Phát thanh trực tiếp là phương thức thông tin linh hoạt, đáp ứng đượcnhu cầu của Phát thanh hiện đại Cùng với sự phát triển của khoa học,công nghệ, phát thanh trực tiếp được trang bị thêm những thiết bị mới,phát huy được các thế mạnh của báo nói, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêucầu ngày càng cao của phát thanh hiện đại

2 Đặc điểm của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam

2.1 Chương trình phát thanh trực tiếp được thực hiện đồng thời với quá trình phát sóng

Chương trình hình thành đến đâu, được phát sóng ngay đến đấy nhằmchuyển đến người nghe những thông tin đồng thời với sự kiện đang xảy

ra và có thể thu hút người nghe tham gia vào quá trình sản xuất chươngtrình

5

Trang 7

2.2 Trong chương trình phát thanh trực tiếp vẫn có thể chứa 1 số nội dung được dựng sẵn

Trong chương trình phát thanh trực tiếp, có một số nội dung được dựngsẵn như: các ca khúc, bài phỏng vấn, phóng sự đã được thu thanh hoànchỉnh với những tiếng động nền, phát biểu của các nhân chứng hoặc đãđược dựng sẵn thành những chuyên mục, tiết mục của chương trình.Ngoài ra còn có các loại nhạc xen, nhạc cắt, nhạc nền)

2.3 Linh hoạt trong quá trình thực hiện

Chương trình phát thanh trực tiếp có sự ổn định về nội dung với mộtchủ đề có tính thống nhất cao

Tuy nhiên, phát thanh trực tiếp cũng có những yếu tố ngẫu nhiên, độtxuất ngoài dự kiến Những yếu tố này có tính hai mặt - vừa làm phongphú cho chương trình, đồng thời cũng có thể phá vỡ tính thống nhất củachương trình Do đó sự linh hoạt trong quá trình thực hiện cũng là 1 đặcđiểm của Phát thanh trực tiếp

2.4 Phát thanh trực tiếp đề cao tính tương tác

Phát thanh trực tiếp có tính 2 chiều

Phát thanh trực tiếp có sự tương tác giữa những người dẫn chương trìnhvới nhau, giữa dẫn chương trình và khách mời, giữa dẫn chương trình

và thính giả, giữa thính giả với nhau

Đặc biệt, cũng như phát thanh truyền thống, Phát thanh trực tiếp cũngmang tính thân mật, gần gũi rất lớn, thậm chí còn đẩy nó lên một tầmcao mới

2.5 Phong cách sản xuất chương trình theo nhóm

Phát thanh trực tiếp là một hình thức làm việc với tinh thần tập thể huy động sức mạnh của nhiều thành viên – nhiều người trong cùng mộtchương trình nhằm nâng cao chất lượng chương trình đến mức tối đa

Trang 8

-2.6 Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại

Để có thể thực hiện được một chương trình Phát thanh trực tiếp, cầnphải có thiết bị kỹ thuật gọn nhẹ, cấu hình kỹ thuật phù hợp Bên cạnh

sự đồng bộ của trang thiết bị thì chất lượng phòng thu cũng phải đượcnâng cấp

3 Lợi thế của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam

Phát thanh trực tiếp có tính tương tác cao, đồng nghĩa với mức độ thuhút khán giả nhanh hơn, dù là ở phạm trù đáp ứng nhu cầu thời sự(VOV giao thông) hay ở phạm trù thỏa mãn nhu cầu về tâm tư tình cảmcủa thính giả (Các chương trình tư vấn, tâm sự, làm quen, các chươngtrình hướng tới các đối tượng riêng biệt )

Phát thanh trực tiếp cho người nghe cảm giác là mình đang được nghenhững thông tin mới nhất, đang được trực tiếp “trò chuyện” với nhữngngười thực hiện chương trình

Chi phí ngày càng rẻ và thời gian thực hiện cực nhanh (Có thể ngangbằng báo mạng) Với loại hình này, người dân có thể thưởng thứcchương trình phát thanh ở bất cứ đâu, do đó phát thanh trực tiếp ngàycàng tỏ rõ mức độ hấp dẫn của mình với khán giả so với các loại hìnhbáo chí khác

Với phát thanh trực tiếp, thính giả có thể tham gia vào sự kiện và cóđiều kiện đánh giá sự kiện, khiến thông tin trong các chương trình phátthanh trực tiếp trở nên có tính khách quan cao hơn Điều này cũng làmtăng uy tín của Đài phát thanh đối với thính giả khi tiếp nhận thông tin

từ các chương trình phát thanh trực tiếp

Vì thông tin diễn ra cùng lúc với sự kiện (tường thuật trực tiếp, phóng

sự trực tiếp tại hiện trường, khách mời phòng thu…) nên thông tin có độtin cậy cao

7

Trang 9

4 Khó khăn của phát thanh trực tiếp ở Việt Nam

Cũng giống như việc thực hiện trực tiếp qua các phương tiện truyềnthông khác, phát thanh trực tiếp ở các Đài cũng có khả năng để xảy ranhững rủi ro trong khi thực hiện Có thể chia ra 2 nhóm khi nói về rủi rotrong thực hiện phát thanh trực tiếp:

4.1 Trục trặc kỹ thuật

Các lỗi do không chuẩn bị kỹ về điện thoại thường là: điện thoại bị ngắtđột ngột, bên này không nghe được tín hiệu của bên kia, mưa gió gâynhiễu, giảm chất lượng điện đàm, …điện thoại di động yếu sóng, sóngchập chờn, hết pin, hết tiền (trong trường hợp điện thoại trả trước).Ngoài ra còn gặp trục trặc kỹ thuật do thiết bị máy móc quá cũ

Phương án khắc phục trong những trường hợp này rất khó Thường việc

xử lý tình huống chỉ trông chờ vào người dẫn Xin lỗi, hẹn sẽ quay lạitrong ít phút nữa, dùng một câu chuyển để mời thính giả sang một phầnkhác của chương trình là kỹ năng cần thiết mà tất cả những người dẫntrực tiếp cần rèn luyện

Trang 11

PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT THANH TRỰC TIẾP CỦA CÁC ĐÀI

Hiện nay, trừ Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Phú Yên có đài phát thanh(cấp tỉnh, thành phố) độc lập, tất cả các tỉnh, thành còn lại đều gộp chungphát thanh và truyền hình, gọi là Đài phát thanh và Truyền hình Các đàiphát thanh, truyền hình địa phương cùng chịu sự quản lý về nghiệp vụ củaĐài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam

Trong bài viết “Phát thanh trực tiếp ở các đài phát thanh - truyền thanh cơsở”, tác giả Hoàng Hồng Đức cho biết: “Cuộc điều tra xã hội học tại một sốtỉnh đã thực hiện PTTT cho thấy, 87% số người được hỏi ý kiến rất thíchnghe các chương trình PTTT vì tính thời sự và sự gần gũi giữa thính giả vàngười làm chương trình”

Theo một khảo sát bỏ túi của thạc sĩ Phan Văn Tú (bằng hình thức phỏngvấn trực tiếp) với 30 tài xế xe buýt và taxi, và hơn 30 thính giả phát thanh(cũng là hành khách đi xe) ở nhiều độ tuổi và nghề nghiệp trong trong khuvực miền Đông Nam bộ Kết quả cho thấy, 64% các bạn trẻ rất thích vàthường xuyên nghe các chương trình phát thanh trực tiếp như yêu cầu canhạc, bình luận bóng đá 42% trong số họ đã từng một lần gọi đến đài bằngđiện thoại di động để yêu cầu ca nhạc, gửi tặng ca khúc cho bạn bè, người

Trang 12

thân hoặc đặt câu hỏi tư vấn với các chuyên gia 20% các cán bộ về hưutừng một lần gọi điện đến đài để tham gia các chương trình tọa đàm vềnhững vấn đề dư luận quan tâm 51% phụ nữ (nhiều lứa tuổi) từng một lầngọi điện đến đài để được tư vấn chia sẻ về sức khỏe sinh sản, hôn nhân,tình yêu 30% tài xế nói rằng rất ít khi mở đài 25% thính giả được khảo sátcho rằng họ chỉ nghe đài thụ động trong các chuyến xe hay ở nhà chứkhông chủ động mở đài để nghe.

Trong số các bạn trẻ thường xuyên yêu cầu ca nhạc, đa số là các bạn côngnhân, tài xế, sinh viên Bốn kênh sóng trong khu vực được nghe nhiều nhất

là Đài Tiếng nói nhân dân TPHCM, Đài phát thanh Bình Dương, Đài Phátthanh Đồng Nai và Đài phát thanh Vĩnh Long Các chương trình được nghenhiều nhất là chương trình ca nhạc theo yêu cầu, chương trình “dành chophụ nữ”, chương trình “bạn trẻ và cuộc sống”

1 Phát thanh trực tiếp tại Đài tiếng nói Việt Nam:

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Phát thanh trực tiếp tại Đài trung ương

Cuộc tường thuật trực tiếp đầu tiên của Đài Tiếng nói Việt Nam đã đượcthực hiện cách đây tròn 60 năm, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đườngthăm nước Pháp với tư cách là thượng khách của Tổng thống Pháp.Ngày 14-9-1946, Hồ Chủ tịch ký với Pháp Hiệp ước tạm thời và sau đótrở về nước bằng đường biển Nhân dân cả nước lo lắng dõi theo cuộchành trình này của Bác Thấu hiểu tâm trạng và tình cảm của đồng bàochiến sỹ cả nước, Đài Tiếng nói Việt Nam quyết định tường thuật trựctiếp tại chỗ lễ đón Bác trở về tại thành phố cảng Hải Phòng

Ngày 1/7/1994, trên sóng Hệ I của Đài, chương trình Phát thanh trựctiếp Thời sự và Âm nhạc chính thức ra đời, đánh dấu bước phát triểncủa Tiếng nói Việt Nam trong phương thức thực hiện Phát thanh trực

11

Trang 13

tiếp Từ chương trình thử nghiệm này, Đài đã phát triển ra nhiều chươngtrình khác như: chương trình Thời sự tổng hợp, các Bản tin phát trên Hệ

I, Hệ II và sóng FM, chương trình Thời sự kinh tế

1.2 Thực trạng đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay

sự phát triển mạnh mẽ, có vai trò nòng cốt trong hệ phát thanhĐối nội của Đài TNVN Phát sóng 24 giờ/ngày và phát trên sóngtrung và sóng ngắn và FM

 VOV2: Hệ văn hóa – Đời sống – Khoa giáo

 Những diễn đàn trực tiếp nóng: Xã Hội – Giáo dục – Văn họcnghệ thuật

 Những tạp chí truyền thanh hấp dẫn: Văn hóa – Du lịch – Thểthao

 Những chuyên đề sâu sắc: Y tế – Gia đình

 Những câu chuyện dành cho các nhóm thính giả chuyênbiệt: Người cao tuổi, Phụ nữ, Cựu chiến binh, khu vực miền núi,dân tộc thiểu số

 Nhóm chương trình tư vấn về sức khỏe; Giáp đáp chính sáchpháp luật; Giáo dục từ xa; Dạy ngoại ngữ; Phổ biến kiến thức đờisống, khoa học; Những tấm lòng từ thiện; Thông tin tìm mộ liệtsỹ

Trang 14

 Những bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, bài thơ đặc sắc; Nhữngcuộc trò chuyện, tranh luận văn chương thú vị; Những vở kịchtruyền thanh hấp dẫn…

 Hệ Văn hóa – Đời sống – Khoa giáo VOV2 phát liên tục 19 giờ/ngày trên các tần số (549, 558, 580, 702, 729, 738, 1089, 9875,

5925, 6020)Khz và trên sóng FM 96,5 Mhz cho khu vực Đồngbằng Bắc Bộ và phụ cận

 VOV3: Hệ âm nhạc – Thông tin – Giải trí

 Ngay từ ngày ra đời, hệ chương trình đã được đông đảo thính giảtrẻ đón nhận Với thời lượng 24 giờ trong ngày, không gian âmnhạc sôi động, chương trình phong phú, chất lượng âm thanh cao

 VOV4: Hệ phát thanh tiếng dân tộc

 Hệ Phát thanh Dân tộc là đơn vị sự nghiệp trực thuộc ĐàiTiếng nói Việt Nam, là đầu mối tổ chức, quản lý điều hành cácchương trình phát thanh tiếng dân tộc thiểu số, sản xuất các chươngtrình phát thanh về các vấn đề Dân tộc, miền núi bằng tiếng Phổthông và sản xuất 30% tin bài cho 12 chương trình tiếng dân tộcthiểu số, nhằm tuyên truyền có hệ thống chủ trương, đường lối, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về các vấn đề dân tộc

 Hiện đang phát bằng 12 thứ tiếng Phát 12 giờ/ngày và pháttrên sóng trung và sóng ngắn

 VOV5: Hệ phát thanh đối ngoại

 Đây là hệ phát thanh dành cho cộng đồng người nước ngoài ởViệt Nam

 Phát sóng lần đầu tiên vào ngày 7 tháng 9 năm 1945

 Hiện nay VOV5 phát thanh bằng 12 thứ tiếng là tiếng Việt(dành cho người Việt Nam ở nước ngoài), tiếng Anh, tiếng

13

Trang 15

Pháp, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nhật, tiếng phổ thôngTrung Quốc, tiếng Đức, tiếng Lào, tiếng Thái Lan, tiếngKhmer(Campuchia), tiếng Indonesia.

 VOV giao thông: Ngày 18/5/2009 kênh phát thanh trực tiếp chínhthức phát sóng đã nhanh chóng được thính giả trên địa bàn cả nướcđón nhận

1.2.2

Trang 16

1.2.2 Số chương trình phát sóng và thời lượng.

STT Tên Đài Tên chương trình Thời gian phát

sóng

Thời lượng

15 phút

5p

Thời sự sáng 6h00-6h30 30 phút Thời sự trưa 12h00-13h00 60 phút Theo dòng thời sự 7h15-8h15 60 phút Bản tin kinh tế 8h30-8h35 5 phút Tin và báo chí toàn cảnh 9h00-9h15 15 phút Đối thoại cuối tuần 9h15-10h00 45 phút Diễn đàn kinh tế 9h15-10h00 54 phút Bản tin khoa học 10h25-10h30 5 phút Bản tin thị trường giá cả 11h15-11h20 5 phút Bản tin văn hóa 14h30-14h35 5 phút Bản tin tổng hợp 15h00-15h15 15 phút Bản tin pháp luật 16h25-16h30 5 phút Điểm hẹn 17h 17h00-17h45 45 phút Bản tin thời sự 19h30-19h35 5 phút

nhạc-thông tin- giải trí

XoneFM ( Breakfast xone, top 40, request Xone, …)

Ngày đăng: 01/11/2016, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w