NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN LÁI F1 LANDRACE x YORKSHIRE PHỐI với lợn đực DUROC NUÔI TRONG điều KIỆN TRANG TRẠI yên PHƯƠNG yên lạc VĨNH PHÚC

88 1.8K 9
NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN LÁI F1 LANDRACE x YORKSHIRE PHỐI với lợn đực DUROC NUÔI TRONG điều KIỆN TRANG TRẠI yên PHƯƠNG   yên lạc   VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, không những đảm bảo cung cấp về nhu cầu thực phẩm của con người mà nó còn góp phần không nhỏ trong nền kinh tế quốc dân. Trong đó phải đề cập đến sự phát triển không ngừng và những thành quả đáng ghi nhận của ngành chăn nuôi lợn. Theo Tổng cục thống kê, sản lượng thịt lợn luôn chiếm 75% 76% tổng sản lượng thịt tiêu thụ trên cả nước. Kết quả điều tra tại thời điểm 01102015 của tổng cục thống kê, đàn lợn cả nước có 27,7 triệu con, tăng 3,7% so với cùng thời điểm năm 2014, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng trong ước đạt 3,48 triệu tấn, tăng gần 4,2% so với cùng kỳ năm trước (Tổng cục thống kê, 2015).

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE × YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN TRANG TRẠI TẠI YÊN PHƯƠNG – YÊN LẠC – VĨNH PHÚC HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE × YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN TRANG TRẠI TẠI YÊN PHƯƠNG – YÊN LẠC – VĨNH PHÚC Người thực Khóa Ngành Chuyên ngành Người hướng dẫn Người hướng dẫn Bộ môn : : : : : : : LÊ THỊ TOAN 57 CHĂN NUÔI CHĂN NUÔI – THÚ Y TS ĐỖ ĐỨC LỰC TS NGUYỄN HOÀNG THỊNH DI TRUYỀN – GIỐNG VẬT NUÔI HÀ NỘI – 2016 22 22 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho khóa thực tập tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Sinh viên Lê Thị Toan LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam trình thực tập tốt nghiệp cố gắng thân nhận giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể Lời xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi toàn thể Thầy Cô giáo trang bị cho kiến thức chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng cho sống công việc sau Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Đức Lực, TS Nguyễn Hoàng Thịnh – CBGV Khoa Chăn nuôi thầy cô giáo môn Di truyền – Giống vật nuôi tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô, bác, anh, chị công nhân trang trại gia đình anh Nguyễn Văn Lĩnh xã Yên Phương, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khóa luận Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2016 Sinh viên Lê Thị Toan MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC HÌNH Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT L Y LxY : : : Giống lợn Landrace Giống lợn Yorkshire Lợn nái lai Landrace với Yorkshire Du Pi LH FSH AA TTTA TĂ : : : : : : : Giống lợn Duroc Giống lợn Pietrain Follicle Stimulting hormone Luteinizing hormone Acid amin Tiêu tốn thức ăn Thức ăn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cung cấp nhu cầu thực phẩm người mà góp phần không nhỏ kinh tế quốc dân Trong phải đề cập đến phát triển không ngừng thành đáng ghi nhận ngành chăn nuôi lợn Theo Tổng cục thống kê, sản lượng thịt lợn chiếm 75% 76% tổng sản lượng thịt tiêu thụ nước Kết điều tra thời điểm 01/10/2015 tổng cục thống kê, đàn lợn nước có 27,7 triệu con, tăng 3,7% so với thời điểm năm 2014, sản lượng thịt lợn xuất chuồng ước đạt 3,48 triệu tấn, tăng gần 4,2% so với kỳ năm trước (Tổng cục thống kê, 2015) Song song với thành đạt năm qua, ngành chăn nuôi gặp không khó khăn, thách thức đặc biệt Việt Nam tham gia kí kết “Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” Sản phẩm chăn nuôi cạnh tranh gay gắt không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa, với sức ép ngày cao người tiêu dùng chất lượng, giá sản phẩm, đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm… Trước tình hình Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề kế hoạch năm 2016 – 2020 theo định hướng tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại Duy trì chăn nuôi nông hộ khuyến khích chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, sản suất khép kín để giảm chi phí chăn nuôi, tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm mà đảm bảo hiệu kinh tế Cụ thể đến năm 2020, tổng đàn lợn đạt 28,7 triệu Trong đàn lợn ngoại lợn lai đạt 90%, sản lượng thịt lợn đạt 4,2 triệu tấn, sản lượng thịt lợn xuất đạt triệu (Bộ NN PTNN, 2015) Trước kế hoạch đề ra, ngành chăn nuôi lợn cải thiện giống lợn nội có tầm vóc nhỏ bé, tăng trọng chậm, đặc biệt có tỉ lệ nạc thấp việc nhập giống lợn cao sản từ nước để lai kinh tế phục vụ cho trình nhân giống tạo lai có suất sinh sản, sinh trưởng cao, tỷ lệ nạc cao Các giống lợn cao sản nhập chủ yếu Landrace, Yorkshire, Pietrain Duroc tạo lai hai máu, ba máu, đặc biệt nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) có suất sinh sản, sinh trưởng tốt áp dụng rộng rãi trại nước Trong vài năm trở lại đây, Vĩnh Phúc đánh giá tỉnh có chăn nuôi lợn phát triển tương đối mạnh số lượng chất lượng Ước tính năm 2015, toàn tỉnh có 509 nghìn con, sản lượng thịt đạt 72 nghìn tấn, đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng tỉnh vào 50% tiêu thụ tỉnh bạn (Báo Vĩnh Phúc, 2015) Hộ chăn nuôi nhỏ lẻ giảm xuống, sở chăn nuôi quy mô lớn ngày phát triển cạnh tranh cao Tuy nhiên vấn đề chất lượng giống vấn đề chung chăn nuôi nước nói chung chăn nuôi Vĩnh Phúc nói riêng, việc đánh giá suất sinh sản cần tiến hành thường xuyên liên tục Xuất phát từ tình hình trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Năng suất sinh sản lợn nái F (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc nuôi điều kiện trang trại Yên Phương – Yên Lạc – Vĩnh Phúc” Mục đích – yêu cầu  Mục đích - Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc trại - Đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa, từ đề giải pháp, 10 Bảng 3.5 Năng suất sinh sản nái F1 (L x Y) qua năm 2014 Chỉ tiêu 2015 2016 n Mean ± SD n Mean ± SD n Mean ± SD Tuổi động dục lần đầu (ngày) 40 211,03 ± 2,18 211,43 ± 0,98 13 210,54 ± 2,15 Tuổi phối lần đầu (ngày) 40 253,33 ± 2,15 253,71 ± 1,11 13 252,62 ± 2,06 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 40 368,83 ± 2,22 368,86 ± 0,69 13 367,92 ± 2,43 Số đẻ (con) 51 12,20 ± 3,30 117 11,85 ± 2,71 67 11,97 ± 2,24 Số đẻ sống (con) 51 11,00 ± 2,94 117 11,06 ± 2,35 67 11,21 ± 1,83 Số để nuôi (con) 51 10,43 ± 2,49 117 10,77 ± 2,20 67 10,81 ± 1,41 Số cai sữa (con) 51 10,08b ± 1,70 117 10,77a ± 1,51 67 10,57a ± 0,99 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 51 91,48 ± 12,21 117 94,23 ± 9,03 67 94,36 ± 7,76 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) 51 92,67b ± 8,69 117 96,4a ± 5,42 67 95,93a ± 5,57 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 51 1,57b ± 0,10 117 1,59ab ± 0,08 67 1,61a ± 0,06 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 51 17,09 ± 2,83 117 17,78 ± 2,48 67 17,78 ± 1,61 Khối lượng cai sữa/con (kg) 51 6,44 ± 0,57 117 6,42 ± 0,42 67 6,43 ± 0,38 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 51 64,97b ± 12,49 117 69,02a ± 9,55 67 67,88ab ± 6,55 Thời gian cai sữa (ngày) 51 22,47 ± 2,76 117 21,76 ± 1,96 67 22,13 ± 1,57 Thời gian chờ phối (ngày) 51 6,49 ± 4,55 117 6,8 ± 5,96 66 6,18 ± 5,10 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 11 144,18 ± 3,71 110 143,85 ± 6,10 54 143,93 ± 599 74 *Ghi chú: Các giá trị hàng mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 52%”, Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT, (số 9), tr.397- 398 17 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng cs (2002), “Nghiên cứu khả năng, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triên nông thôn giai đoạn 1996 - 4030, Hà Nội, tr 482 - 493 18 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp 84 sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lơn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94 – 112 20 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nôi 2002 21 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội Tài liệu tham khảo nước Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (4034), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 Hughes P.E (1982),Veterinary in vestigation service Pig reproduction pp.7 Ian Gordon (1997), “Controlled Reproduction in pigs”, CaB International Ian Gordon (2004), “Reproductive technologies in farm animals”, CaB International Peltoniemi O A T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R J (4030), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209 Quiniou N., GaudrÐ D., Rapp S., Guillou D (4030), “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7567 Richard M Bourdon (4030), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử 22 Bùi Như Ý (2015), Một số vấn đề tái cấu Nông nghiệp giải việc làm lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc http://sonnptnt.vinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&idmuc=NATSXTT0045 23 Kế hoạch phát triển chăn nuôi heo từ 2016 – 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015) http://www.heo.com.vn/?x/=newsdetail&n=4660&/c/=48&/g/=1&/8/1/2015/kehoach-phat-trien-chan-nuoi-heo-tu-2016-%E2%80%93-2020-cua-bo-nong- 85 nghiep-va-phat-trien-nong-thon the-plan-of-developing-pig-livestock-from2016-_-2020-of-mard-.html 24 Mai Liên (2015), Đột phá phát tiển chăn nuôi Vĩnh Phúc, Báo Vĩnh Phúc http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/tin-tuc/20003/dot-pha-phat-trien-chan-nuoi-ovinh-phuc.html 86 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRANG TRẠI LỢN NÁI F1 (L x Y) MANG THAI LỢN ĐỰC DUROC TẠI TRẠI 87 LỢN CON CAI SỮA LỢN CON SƠ SINH 88

Ngày đăng: 01/11/2016, 16:17

Mục lục

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • Bảng 1.1. Thức ăn dành cho lợn nái mang thai

  • Bảng 1.2. Nhu cầu năng lượng cho lợn nái

  • Bảng 1.3. Hàm lượng aa thích hợp cho lợn nái chửa và lợn nái nuôi con

  • Bảng 1.4. Nhu cầu khoáng cho lợn nái sinh sản

  • Bảng 2.1. Các loại thức ăn và thành phần dinh dưỡng

  • Bảng 2.2. Chế độ ăn của lợn nái mang thai

  • Bảng 2.3. Chế độ ăn của lợn nái nuôi con

  • Bảng 2.4. Lịch tiêm phòng vacxin cho đàn lợn nuôi tại trang trại

  • Bảng 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản nái F1 (L x Y)

  • Bảng 3.2. Chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái F1 (L x Y)

  • Bảng 3.3. Năng suất sinh sản chung của lợn nái lai F1 (L x Y) (n=235)

  • Bảng 3.4. Năng suất sinh sản của nái F1 (L x Y) qua các lứa

  • Bảng 3.5. Năng suất sinh sản nái F1 (L x Y) qua các năm

  • Bảng 3.6. Năng suất sinh sản nái F1 (L x Y) theo mùa vụ

  • Bảng 3.7. Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn con cai sữa (n=29)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan