TÍN NGƯỠNG THÀNH HOÀNG Ở TỈNH HÀ ĐÔNG TRƯỚC NĂM 1945

12 330 1
TÍN NGƯỠNG THÀNH HOÀNG Ở TỈNH HÀ ĐÔNG TRƯỚC NĂM 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍN NGƯỠNG THÀNH HOÀNG Ở TỈNH HÀ ĐÔNG TRƯỚC NĂM 1945 Ths Tống Văn Lợi Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, ĐHQGHN Đặt vấn đề Câu tục ngữ “chuông làng làng đánh, thánh làng làng thờ” trở thành câu nói phân biệt tín ngưỡng làng quê Việt Nam yên bình sau luỹ tre xanh Trong làng quê có đình, mái chùa cổ kính không nơi để người thể niềm tin tôn giáo tuý mà niềm tự hào, nơi sinh hoạt văn hoá, chí “ngôi nhà chung” tất thành viên cộng đồng làng xã Làng truyền thống hình thức tụ cư cổ truyền người Việt Mỗi làng tách biệt cánh đồng trồng lúa, nữa, nhà làng có xu hướng quần tụ lại với sau rặng tre dày bao bọc Trong làng, có trục đường dẫn tới đình - trung tâm nghi lễ, đồng thời nơi họp làng Ở đình, hoà quyện nơi thờ cúng quan quyền, trị tôn giáo thể rõ nét Làng chức cộng đồng tụ cư mang “vị thế” định Nói cách khác, làng nhà nước phong kiến thức biểu tượng hoá việc phong vị thần bảo hộ cho làng thành hoàng Nghĩa từ Thành hoàng nhấn mạnh đến tính chất bảo vệ, nâng cao giá trị hợp pháp hoá nghi lễ Thành hoàng làng nhân vật lịch sử theo huyền thoại, có công sáng lập bảo vệ làng, toàn thể thành viên làng đồng lòng bầu làm thành hoàng Về khái niệm thành hoàng, Nguyễn Duy Hinh dẫn sách Trung Quốc thần bí văn hoá cho biết “Thành hoàng tức thành hào, hào có nước gọi | 233 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH trì, nước gọi hoàng Thành hoàng thần bảo hộ thành luỹ”1 “Thần thành hoàng vị thần bảo trợ cho cộng đồng làng xã Mỗi làng có vị thần thành hoàng riêng đại diện cho quyền lợi chung cộng đồng”2 Như vậy, thành hoàng theo nghĩa chung vị thần bảo trợ cho làng xã, nơi người gửi gắm niềm tin vào phù hộ độ trì vị thần chung Tín ngưỡng thành hoàng phổ biến khắp làng quê, từ “Thành hoàng” xuất Việt Nam nào? Việt điện u linh cho biết năm 823, Lý Nguyên Gia xây La thành dựng đền thờ Tô Lịch làm Thành hoàng Năm 866, Cao Biền đắp An Nam la thành phong Tô Lịch làm Đô phủ thành hoàng thần quân Đến năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô Thăng Long tiếp tục phong Tô Lịch làm Quốc đô Thăng Long thành hoàng Trải triều đại gia phong thêm mỹ tự cho thành hoàng kinh đô Như vậy, thành hoàng sử sách nhắc đến thần sông Tô Lịch Làng Hoàng Đông, Hồng Trung thuộc tỉnh Hà Đông thờ Tô Lịch làm thành hoàng Tên tuổi, tích thành hoàng ghi văn gọi thần tích, thần sắc Có thể coi văn thức vị thần thờ Các thần tích phần lớn Hàn lâm viện Đông Đại học sĩ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) Một số thần tích Tri điện Quản giám bách thần Nguyễn Hiền lục năm Vĩnh Hựu (1737) Đây “hồ sơ” vị thần nhà nước thức xác nhận3 Ai người kê khai lý lịch thần? Có thể nói trí thức Nho học nơi làng quê Với tâm lý cục làng xã, nhà Nho trí thức làng quê “đánh bóng” thành hoàng làng thông tin “nhiễu” hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh sinh – tử dị thường công trạng to lớn dân làng, với nước Ví dụ thành hoàng làng Đông Sàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, tỉnh Nguyễn Duy Hinh: Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.1996, tr.23, 30 Lê Minh Ngọc: Tín ngưỡng Thành hoàng ý thức tâm lý cộng đồng làng xã, Nông thôn Việt Nam lịch sử, T.2, Sđd, tr.341 Thông thường văn thần tích có dòng chữ: Quốc triều Lễ bản, Khảm chi thượng/trung/hạ đẳng thần (nghĩa là: vị thần thượng/trung/hạ đẳng thần, muốn tra tìm vào chi Khảm, Lễ) 234 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Hà Tây thờ vị thần chết trôi nên dân làng kiêng nói âm “trôi” (bánh trôi đọc chệch bánh chay) nâng tầm tâm thức người dân nơi vị tướng thua trận, bỏ nơi sông nước Tương tự, thành hoàng làng Mông Phụ bên cạnh làng Đông Sàng trẻ chết vào thiêng Có thể nói rằng, tín ngưỡng thờ thành hoàng làng phong phú đời sống làng xã vùng châu thổ Bắc Bộ Và thành hoàng người dân nơi tạo dựng nên, trở thành niềm kiêu hãnh riêng cộng đồng làng xã Thậm chí nhiều làng rõ thành hoàng làng ai, đành khai “hồ sơ” Đương cảnh thành hoàng Bản cảnh thành hoàng Tại Hà Đông có khoảng 21 làng khai thành hoàng làng cảnh đương cảnh thành hoàng Thậm chí có 10 làng thành hoàng khai thần tích thần sắc không rõ tên Mỗi thành hoàng khoác lên sương mờ ảo thân nghiệp Sự công nhận nhà nước với thành hoàng làng thể sắc phong Sắc phong văn thức mang tính nhà nước làng, thể khả khống chế thần quyền vương quyền Các vua chúa phong kiến thể quyền phong thần cách cấp sắc phong, phong cho vị thần mỹ tự Theo phân cấp triều đình vị thành hoàng chia làm thượng đẳng thần, trung đẳng thần hạ đẳng thần Việc phân chia thượng/trung/hạ phụ thuộc vào công tích vị thành hoàng với dân với nước Sự xác nhận nhà nước thành hoàng làng niềm tự hào người dân làng Trong mắt giáo sĩ, thương nhân phương Tây đến nước ta vào kỷ XVI, XVII, XVIII mô tả tín ngưỡng thành hoàng tượng tôn giáo đặc thù Alexandre De Rhodes đến Đàng Ngoài vào năm 1627 cho biết “Đàng Ngoài có nhiều đền chùa thần thánh, làng xã nhỏ bé mà dân chúng mê theo”1 William Dampier mô tả “tôn giáo họ dị giáo họ người sùng bái ngẫu tượng Chùa chiền đền miếu thờ ngẫu tượng không huy hoàng lộng lẫy người ta thấy vương quốc láng giềng ngẫu tượng đặt đền vốn lúc để ngỏ Alexandre De Rhodes: Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Uỷ ban đoàn kết Công giáo TP Hồ Chí Minh, 1994, tr.44 | 235 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH cửa Người nghèo viết điều họ muốn cầu xin đem đến cho tu sĩ Vị tu sĩ đọc to điều cầu xin trước tượng thần đốt tờ giấy có lời cầu khẩn bình hương, người cầu xin phủ phục trình làm lễ”1 Những thông tin cho biết phổ biến tín ngưỡng thành hoàng nơi làng quê Việt Nam Nguồn tư liệu nghiên cứu tín ngưỡng thành hoàng thần tích, thần sắc lưu giữ làng xã, đình, đền, miếu Vào đầu kỷ XX, Viện Viễn Đông bác cổ Pháp tổ chức sưu tập văn thần tích thần sắc Việt Nam Kết đợt sưu tập Viện Thông tin khoa học xã hội thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam lưu giữ có vào khoảng 230.000 trang tư liệu viết tay có tính chất độc Kho văn chụp từ nguyên gốc đóng tách thành 9.000 đơn vị tin theo làng xã để phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khai thác2 Tổng cộng có 12.895 đơn vị thần tích, thần sắc, phân bố 53 đơn vị tỉnh thành nước Với đơn vị thần tích thần sắc lập biểu thống nhất3 thông tin thành hoàng làng Nhiều kết nghiên cứu sử dụng văn thần tích, thần sắc làng xã kê khai nhà nước chuẩn y Thành tựu nghiên cứu khẳng định việc thờ thành hoàng làng phần tất yếu đời sống người nông dân4 Tuy nhiên, kết nghiên cứu trường William Dampier: Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb Thế giới, H.2006, tr75, 76, 77 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội: Thư mục thần tích thần sắc, H.1996 Ví dụ: 6384 Đa Quang (làng), tổng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.-Hưng Yên, 1938.-3 tr., tr.chữ Pháp thiên thần: Linh Lang Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội: Thư mục thần tích thần sắc, H.1996, tr.623 Xem: Nguyễn Văn Huyên: Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, tập, Nxb Khoa học xã hội, H.2005 Nguyễn Văn Khoan: Essai sur le đình et le culte du genie tutélaire des villages au Tonkin, Bulletin de l’Ecole Francaise d’Extrême Orient, XXX, Ha Noi 1931 Lê Minh Ngọc: Tín ngưỡng Thành hoàng ý thức tâm lý cộng đồng làng xã, Nông thôn Việt Nam lịch sử, T.2, Nxb Khoa học xã hội, H.1978, tr.337-348 Nguyễn Duy Hinh: Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.1996 236 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH hợp cụ thể định tính nên chưa có thống kê chi tiết cho tượng đặc thù làng quê Bắc Bộ, lựa chọn ngẫu nhiên đơn vị hành tỉnh Hà Đông trước năm 1945 để phân tích thống kê định lượng Các kết rút từ phân tích đơn vị thần tích thần sắc 1.133 làng tỉnh Hà Đông Tín ngưỡng thành hoàng Hà Đông trước năm 1945 Hà Đông trước năm 1945 10 tỉnh đồng Bắc Bộ, gồm phủ huyện, 105 tổng, khoảng từ 812 xã đến 821 xã1 Hà Đông, phía bắc giáp Sơn Tây Phúc Yên, đông giáp Bắc Ninh Hưng Yên, nam giáp Hà Nam, tây giáp Sơn Tây Hoà Bình với diện tích 355.556 mẫu (khoảng 1250km2) Địa bàn phần lớn vùng đồng thấp, dễ ngập lụt đê Phía tây nam, phủ Mỹ Đức có đồi núi Hệ thống sông Hồng, sông Nhuệ, sông Hát ranh giới tự nhiên tỉnh Dân cư tỉnh ước khoảng 786.000 người, có khoảng 4.500 người Mường phủ Mỹ Đức Dân cư trù mật, tập trung nhiều ngành nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát đạt Cả tỉnh Hà Đông có 150 chợ, to chợ Đơ (Cầu Đơ), chợ Bằng phủ Thường Tín, chợ Canh làng Vân Canh, chợ Mỗ làng Đại Mỗ, chợ Chuôm làng Đôn Thư, chợ Đình làng Phương Đình2… Qua thống kê 1.133 đơn vị làng xã thuộc tỉnh Hà Đông có thần tích, thần sắc, thu số 2.477 đơn vị thành hoàng3 Bảng số thống kê làng có từ đến 11 thành hoàng Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự: Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Nguyễn Hải Kế: Thêm ý kiến tín ngưỡng thờ thần làng đồng Bắc Bộ, Việt Nam học tập 5, Nxb Thế giới, tr.388-394 Tạ Chí Đại Trường: Thần người đất Việt, Văn nghệ xuất bản, USA 1989, Tạp chí Văn học xuất bản, USA 2000, Nxb Văn hoá thông tin, H.2006 Chúng thống kê từ Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ 821 đơn vị xã, Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ 812 xã Xem: Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin: Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, H.1999, tỉnh Hà Đông từ trang 209 đến 251, Ngô Vi Liễn: Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hoá thông tin, H.1999, tỉnh Hà Đông từ trang 40 đến 49 Tuy nhiên sai số không đáng kể, coi tương đồng Ngô Vi Liễn: Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Sđd, tr.577-580 Số lượng thành hoàng tính theo tần số xuất hiện, số thứ tự người | 237 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Bảng 1: Số lượng thành hoàng theo đơn vị xã Nội dung Làng thờ thành hoàng Tỷ lệ% Làng Làng Làng Làng Làng thờ Làng thờ Làng Làng Làng Tổng thờ thờ thờ thờ thành thành thờ thờ thờ 11 thành thành thành thành hoàng hoàng thành thành thành hoàng hoàng hoàng hoàng hoàng hoàng hoàng 561 229 165 77 43 37 15 1133 49,51 20,21 14,56 6,8 3,8 3,3 1,32 0,26 0,17 0,09 100 Với 1.133 làng xã, tương ứng 2.477 thành hoàng, trung bình làng thờ thành hoàng Tối đa có làng thờ 8, chí 11 vị thành hoàng (trường hợp làng Nghiêm Xá, tổng Triều Đông) Bảng cho thấy trung bình làng thường thờ từ đến ba thành hoàng (tỷ lệ 84,28%), cho thấy mật tập đơn vị thành hoàng thờ đơn vị cấp làng/xã Tuy nhiên, có làng mà số lượng thành hoàng thờ lớn, khoảng 15,72% số làng thờ từ vị thành hoàng trở lên Các vị thần thờ mang nhiều đặc điểm Thông thường làng kê khai thành hoàng làng nhân thần nhiên thần Qua 1.133 đơn vị làng/xã, theo tích có 1.674 thành hoàng khai nhân thần (chiếm 67,58%), 741 nhiên thần (chiếm 30%) 62 vị thần không rõ nhân thần hay nhiên thần (chiếm 2,42%) Nhưng kê khai không xác Cùng vị thần thờ làm thành hoàng, có làng khai nhân thần, có làng khai thiên thần Sự không xác phản ánh muôn vẻ tín ngưỡng thành hoàng, thân người dân ý niệm rõ thành hoàng làng nhân thần hay nhiên thần Trong số 1.133 đơn vị làng xã thống kê với 2.477 vị thành hoàng, bước đầu tìm hiểu số thành hoàng nhân vật lịch sử nhiên thần - nhân vật huyền thoại quen thuộc đời sống tín ngưỡng người dân đồng Bắc Bộ Cụ thể: Thành hoàng nhân vật lịch sử Các nhân vật lịch sử thờ làm thành hoàng sau (xếp theo thứ tự thời gian): 238 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Bảng 2: Nhân vật lịch sử thờ làm thành hoàng TT Tên Tần số xuất Tỷ lệ % Hùng Vương 0,09 An Dương Vương 0,18 Lý Ông Trọng 0,27 Hai Bà Trưng 0,36 Sĩ Nhiếp 0,45 Lý Nam Đế 16 1,4 Lý Phật Tử/ Lý Thiên Bảo 0,63 Lý Phục Man 10 0,9 Cao Biền 0,18 10 Bố Cái đại vương 11 11 Ngô Quyền 0,36 12 Trần Lãm 0,18 13 Phạm Phòng Át 0,18 14 Phạm Bạch Hổ 0,09 15 Đinh Bộ Lĩnh 0,09 16 Dương Tam Kha 0,27 17 Lê Đại Hành 0,45 18 Lê Ngoạ Triều 0,46 19 Thái Tổ Hoàng đế (Công Uẩn) 0,09 20 Lý Thánh Tông 0,18 21 Thái Tôn hoàng đế (Phật Mã) 0,09 22 Nhân Tôn hoàng đế (Càn Đức) 0,09 23 Anh Tôn hoàng đế (Thiên Tộ) 0,09 24 Từ Đạo Hạnh 0,18 25 Lý Thường Kiệt 0,18 26 Lê Phụng Hiểu 0,09 27 Tô Hiến Thành 0,18 28 Đoàn Thượng 14 1,23 29 Trần Quốc Tuấn 0,45 30 Phạm Ngũ Lão 0,09 31 Trần Minh Tông 0,09 | 239 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH 32 Trần Khánh Dư 0,09 33 Trần Nhật Duật 0,09 34 Trần Khát Chân 0,18 35 Chu Văn An 0,45 36 Lê Lai 0,18 37 Lê Thánh Tông 0,09 38 Thanh Đô Vương Trịnh Tráng 0,09 39 Nguyễn Quý Đức 0,09 40 Nguyễn Quý An 0,09 41 Nguyễn Quý Năng 0,09 42 Hoàng Cao Khải 0,09 134 11,8 43 Tổng Bảng số cho thấy số lượng nhân vật lịch sử thờ làm thành hoàng không nhiều Trong tổng số 42 nhân vật lịch sử thành hoàng, tần số xuất 134 lần (tương đương với 134 đơn vị làng xã), chiếm 11,8% tổng số 1.133 đơn vị làng xã khảo sát Lý Nam Đế thờ làm thành hoàng nhiều nơi (16 đơn vị làng xã, chiếm 1,4%), Đoàn Thượng (14 đơn vị làng xã, chiếm 1,23%) Bố Cái đại vương Phùng Hưng (11 đơn vị làng xã, chiếm 1%) Theo thời gian, phân bố nhân vật lịch sử thờ làm thành hoàng sau: Bảng 3: Thống kê theo thời gian TT Tên Tần số xuất Tỷ lệ % Trước kỷ X 51 41,14 Từ kỷ X đến hết kỷ XIX 72 58,06 Đầu kỷ XX 0,8 124 100 Tổng Nếu tính khoảng thời gian 27 kỷ, (từ giai đoạn Hùng Vương đến đầu kỷ XX), trung bình kỷ có từ đến nhân vật lịch sử thờ làm thành hoàng Bảng phân loại thành hoàng theo thời gian cho thấy mức độ mật tập giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XIX (58,06%), tiếp 240 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH theo giai đoạn trước kỷ X (41,14%) Đặc trưng tượng nhân vật lịch sử thờ làm thành hoàng cộng đồng làng xã là: Trong thời Bắc thuộc, nhân vật anh hùng giải phóng dân tộc Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Lý Phật Tử, Bố Cái đại vương… thờ nhiều nơi, đặc biệt Lý Nam Đế (16 nơi), Bố Cái đại vương (11 nơi), Lý Phật Tử (7 nơi) Hai nhân vật lịch sử vốn quan lại phương Bắc sang cai trị nước ta thờ làm thành hoàng Sĩ Nhiếp vào Cao Biền Sĩ Nhiếp thờ thôn Đông (làng Hoàng Lưu, tổng Tri Chỉ), thôn Nội (làng Hoàng Hạ, tổng Hoàng Trung)… kê khai thần tích, thần sắc có tên gọi khác Sĩ Vương, Nam Giao học tổ, Cao Biền gọi Cao Vương Việc Sĩ Nhiếp thờ làm thành hoàng không Hà Đông mà nhiều tỉnh khác thời gian dài, lịch sử coi Sĩ Nhiếp người có công việc truyền bá chữ Hán Cao Biền, tâm thức dân gian thầy phù thuỷ Trung Quốc sang nước Nam với nhiệm vụ triệt phá long mạch đế vương theo lệnh vua Đường Mặc dù vậy, Cao Biền làng Phương Nhị (tổng Ninh Xá), làng Đồng Văn (tổng Tuy Lai)… thờ làm thành hoàng Hiện tượng giải thích tính đa dạng “bao dung” tảng văn hóa lúa nước đồng Bắc Bộ Mặc dù vậy, tính đa dạng tín ngưỡng thành hoàng phổ biến thờ anh hùng dân tộc Thế kỷ thứ X ghi lại dấu ấn sâu đậm lịch sử Việt Nam thời kỳ khởi lập tự chủ, giai đoạn “Phá Tống bình Chiêm” Một số nhân vật lịch sử Ngô Quyền, Trần Lãm, Phạm Phòng Át, Phạm Bạch Hổ, Đinh Bộ Lĩnh, Dương Tam Kha, Lê Đại Hành, Lê Ngoạ Triều thờ làm thành hoàng nhiều nơi (22 địa phương địa bàn tỉnh Hà Đông) Trong giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIX, nhân vật lịch sử thờ làm thành hoàng chủ yếu tập trung vào hai vương triều Lý - Trần, tương ứng từ kỷ XI đến XIV Dưới hai thời đại Lý - Trần, nước Đại Việt tạo lập “văn thần, võ trị” vào lịch sử Việt Nam với tư cách anh hùng chống ngoại xâm Hàng loạt nhân vật thờ làm thành hoàng Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo Số lượng thành hoàng nhân vật lịch sử thời Lý - Trần 17 nhân vật, thờ 43 địa phương tỉnh Hà Đông (chiếm 3,8% tổng số địa phương thống kê) Một điều thú vị nhân vật Hoàng Cao Khải - vốn có nhiều “duyên nợ” với lịch sử cách mạng Việt Nam làng Hạ Mỗ (Mỗ Xá), tổng Vân La, | 241 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH huyện Chương Mỹ thờ làm thành hoàng với vị thành hoàng khác Cương Nghị, Đỗ Lang, Tình Quốc Tấn, Úy Chính Nhân Lộ Thành hoàng nhiên thần - nhân vật huyền thoại Từ 639 đơn vị làng xã có thành hoàng nhiên thần nhân vật huyền thoại, lập bảng thống kê sau: Bảng 4: Thống kê thành hoàng nhiên thần nhân vật huyền thoại TT Thành hoàng Tần số xuất Tỷ lệ % Tỷ lệ so với 1133 đơn vị thống kê Thuỷ thần 116 17,87 10,2 Nữ thần 219 33,74 19,3 Cao Sơn 98 15,1 8,64 Quý Minh 53 8,16 4,67 Linh Lang 55 8,47 4,85 Liễu Hạnh 19 2,9 1,68 Âu Cơ 0,3 0,18 Đông Hải 49 7,55 4,33 Bạch Hạc 10 1,54 0,88 10 Phù thiên vương 0,6 0,36 11 Tản Viên 14 2,15 1,23 639 100 56,4 12 Tổng Thống kê 639 đơn vị làng xã, tạm xếp 11 tượng thành hoàng nhiên thần nhân vật huyền thoại Bảng số cho phép có số nhận xét sau: Trong hệ thống tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, thành hoàng thuỷ thần chiếm vị trí quan trọng Thống kê địa bàn Hà Đông ví dụ 230 làng có thờ thành hoàng thuỷ thần (bao gồm thành hoàng thuỷ thần xuất với mật độ không tập trung, làng thờ Linh Lang, Đông Hải Bạch Hạc), chiếm 20,3% Trong hệ thống thuỷ thần thờ, Linh Lang, Đông Hải, Bạch Hạc/Bạch Hạc tam giang thờ với mật độ tập trung dày đặc Số lượng thành hoàng nữ điều đáng ngạc nhiên Nữ thần bao hàm tượng siêu nhiên gắn biểu tượng “nữ - âm” 242 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Thành hoàng nữ thần Hà Đông 240 đơn vị làng xã thờ (bao gồm nữ thần bảng thống kê số 4, Âu Cơ Liễu Hạnh), chiếm 21,18% Tỷ lệ nữ thần thành hoàng cho thấy dáng nét văn hoá Việt Nam truyền thống không coi thường phụ nữ xã hội Trung Quốc Nữ thần thờ nhiều địa phương địa bàn tỉnh Hà Đông cho thấy tín ngưỡng mẫu ăn sâu đậm tâm thức dân gian Nữ thành hoàng thờ thường có tên gọi chung phu nhân, công chúa, thánh mẫu Thành hoàng nữ tín ngưỡng đặc thù tín ngưỡng văn hoá Việt Nam Âu Cơ quan niệm Mẹ khởi nguyên cộng đồng cư dân Việt Bên cạnh Mẹ Âu Cơ mẫu Liễu Hạnh nhân vật nhiều thờ nhiều hệ thống nữ thần Việt Nam Chỉ tính riêng địa bàn Hà Đông có 19 nơi thờ tự bà Với tỷ lệ 21,18% thành hoàng nữ thần tất yếu, tỷ lệ lại (78,2%) tín ngưỡng thành hoàng Hà Đông mang biểu tượng “nam - dương” Thần tích nhiều nơi cho biết Cao Sơn Quý Minh hai người số 100 người Lạc Long Quân Âu Cơ Cao Sơn Quý Minh hai vị thần thờ phổ biến đồng Bắc Bộ Tại Hà Đông, có 98 nơi thờ Cao Sơn 53 nơi thờ Quý Minh Thần Linh Lang/ Uy Linh Lang bao phủ huyền thoại Thần phả nhiều nơi cho biết thần Âu Cơ Lạc Long Quân, có thần phả chép ông vốn vua Lý với người phụ nữ xinh đẹp vùng Hồ Tây Sau đánh thắng quân Tống sông Như Nguyệt, ông hoá thành thuồng luồng/rắn bơi Tản Viên sơn thánh coi bốn biểu tượng tứ Việt Nam Trên địa bàn tỉnh Hà Đông có 14 nơi thờ, lớn Đền Và Sơn Tây Thần tích Đền Và cho biết hình tượng “tam vị thể” tín ngưỡng thờ Tản Viên Tương truyền, Cao Biền vào Đền Và rước thần tượng Tản Viên quay vào thấy thần tượng hậu cung Ba lần nên có hình tượng “tam vị thể” Xét riêng tín ngưỡng thờ Tản Viên sơn thánh coi vùng thể loại văn hoá1 Tham khảo: Ngô Đức Thịnh: Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, 2004, xem phần Vùng truyền thuyết - nghi lễ Tản Viên từ trang 293 đến 295 Tuy nhiên phạm vi vấn đề này, nêu tượng thờ Tản Viên làm thành hoàng địa bàn Hà Đông | 243 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Kết luận Trong trình đấu tranh sinh tồn, dựng nước giữ nước, người Việt luyện cho lĩnh văn hoá, thích nghi, tiếp thu biến đổi tác động văn hoá từ bên sở văn hoá địa Tín ngưỡng thành hoàng phổ biến nơi miền quê đất nước Và nôi sinh thành, dưỡng nuôi đồng Bắc Bộ Trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa với ba đặc trưng mang tính số: kinh tế nông nghiệp, xã hội nông thôn cư dân nông nghiệp tảng kinh tế - xã hội - văn hoá cho hình thành phát triển, bảo tồn tín ngưỡng thành hoàng nghi lễ liên quan đến sinh hoạt văn hoá cộng đồng Người Việt tạo dựng cho niềm tin tôn giáo mang tính tiềm ẩn tâm hồn Họ cầu xin với lòng thành kính, niềm tin vào may mắn mà thành hoàng phù hộ cho mình, cho làng xóm Qua khảo sát thần tích thần sắc 1.133 làng/xóm địa bàn tỉnh Hà Đông trước cách mạng tháng Tám, thống kê định lượng cho thấy thành hoàng nhân thần chiếm tỷ lệ lớn 67,58% (1.674/2.477 đơn vị thành hoàng ) Trong tổng số 1.674 thành hoàng nhân thần thành hoàng nhân vật lịch sử có thật Lý Nam Đế, Bố Cái đại vương, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn… thờ nhiều nơi, phản ánh truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Thành hoàng nhiên thần nhân vật huyền thoại tượng tương đối phổ biến tín ngưỡng thành hoàng làng Tuy nhiên, Hà Đông thành hoàng nhiên thần nhân vật huyền thoại chiếm 30% tổng số đơn vị thống kê Đặc trưng vùng qua tín ngưỡng thành hoàng tỉnh Hà Đông trước năm 1945 phản ánh tượng tín ngưỡng phổ biến làng quê Việt Nam Thành hoàng nhân vật lịch sử huyền thoại, mà gắn với công tích vị thần dân, với nước 244 |

Ngày đăng: 31/10/2016, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan