1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế cũng như sự gia tăng dân số với lợi thế cơ cấu dân số trẻ, ngành bánh kẹo nước ta đã có những bước phát triển rất rõ nét, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Theo số liệu thống kê thì năm 2011, tổng giá trị thị trường ước tính khoảng 7.673 tỷ đồng, sang năm 2012, tốc độ tăng trưởng đạt 6.12%, và năm 2013 tốc độ tăng trưởng lên tới 10% so với năm 2012. Trong khi các cơ sở bánh kẹo nhỏ lẻ đang bị thu hẹp dần do chất lượng sản phẩm kém, mất niềm tin ở khách hàng, thì các thương hiệu bánh kẹo lớn trong nước như Kinh Đô, Bibica, Bicafun, Hải Hà, Hữu Nghị đang ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường trong nước. Sản phẩm của những đại gia bánh kẹo này đều có chất lượng khá tốt, phù hợp với thị hiếu và khẩu vị của người tiêu dùng trong nước. Trong nhiều năm liên tục, các sản phẩm của những đại gia này đều đạt tiêu chuẩn Hàng Việt Nam chất lượng cao. Tuy nhiên các doanh nghiệp ngày đang phải đối mặt với môi trường cạnh tranh gay gắt, trong đó đối thủ cạnh tranh vừa là các doanh nghiệp bánh kẹo trong nước, vừa là các hãng bánh kẹo nhập ngoại. Hơn nữa, trong khi chi phí sản xuất tăng cao mà giá bán lại tăng chậm để cạnh tranh nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo trong nước. Với 90 triệu dân, thị trường Việt Nam đang được đánh giá là một thị trường tiêu thụ bánh kẹo khá tiềm năng. Bên cạnh đó, nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong nước ngày càng đa dạng, phong phú. Bởi vậy, mỗi một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh kẹo cần thực hiện tốt chức năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối ưu, thông qua việc liên tục theo dõi và đáp ứng được những thay đổi của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, môi trường ngành và môi trường vĩ mô nói chung. Điều này đồng nghĩa với việc muốn tồn tại và phát triển trong bối cảnh thực tế hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo trong nước cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên các phân đoạn thị trường nhất định. Hay nói cách khác, các doanh nghiệp phải hoạch định ngay từ đầu chiến lược cạnh tranh về sản phẩm, về giá, về hệ thống phân phối và các chương trình xúc tiến thương mại so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Chính vì vậy nên tôi đã quyết định chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị" để làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, năng lực cạnh tranh là một chủ đề nghiên cứu không còn quá mới mẻ. Phạm trù này đã được nhiều cá nhân và tổ chức nghiên cứu trên nhiều phương diện, từ phạm vi năng lực cạnh tranh của một quốc gia, cho đến ngành, doanh nghiệp và một sản phẩm cụ thể. Tuy nhiên, với mỗi một công trình nghiên cứu ở mỗi một thời kỳ nhất định, trong những điều kiện nhất định sẽ có những đóng góp cụ thể và riêng về cả mặt lý thuyết lẫn thực tế. Một số các công trình nghiên cứu tiêu biểu về năng lực cạnh tranh phải kể đến đó là: -GS.TS Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội -PGS.TS Vũ Văn Phúc, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, Tạp chí Cộng Sản số 21(141)/2007 -TS. Nguyễn Hữu Thắng(2008), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội -TS. Đinh Văn Ân (2009), Năng lực cạnh tranh và tác động của tự do hóa thương mại ở Việt Nam: Ngành viễn thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước. -Nguyễn Viết Thái (2009), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch tại khu vực tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), Luận án tiến sỹ Đại học Thương Mại; Giáo viên hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Bách Khoa, TS. Phạm Xuân Hậu -Phạm Công Anh (2009), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp máy tính tin học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ Đại học Thương Mại; Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thúy Hồng. -Phan Quốc Thịnh (2009),Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (Minh chứng ở Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam), Luận văn thạc sỹ Đại học Thương Mại; Giáo viên hướng dẫn: TS.Phạm Xuân Hậu. -TS. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐH Quốc gia TP. HCM. -Ths.Bùi Khánh Vân, Một vài suy nghĩ về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay -Mô hình 5 thế lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Porter, 1980) -Lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp (Barney, 1991) -Lý thuyết năng lực động của doanh nghiệp (Teece, Pisano & Shuen, 1997) Có thể nhận thấy, các công trình nghiên cứu nêu trên tập trung vào nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn xoay quang phạm trù năng lực cạnh tranh, bởi vậy, luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị" là một nghiên cứu mới, không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây, tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và thực tế đối với sản phẩm bánh kẹo tại doanh nghiệp, cụ thể là Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về không gian + Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 3.2.2. Về thời gian Dữ liệu, số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2012 đến 2014. Những đề xuất để nâng cao năng năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trên thị trường miền Bắc đến năm 2020 4. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5.1. Nguồn số liệu, dữ liệu Số liệu thứ cấp được thu thập trong công ty Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị và báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty Số liệu sơ cấp được thu thập từ các lãnh đạo và công nhân viên trong công ty, thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn, hỏi ý kiến của ban lãnh đạo của công ty và phòng ban, bộ phận trực thuộc của công ty. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích mô tả để phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trên thị trường miền Bắc, từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty. 6. Những đóng góp mới của đề tài Về mặt lý thuyết: Đề tài nghiên cứu và phát triển sâu hơn cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp, giúp các nhà quản trị hiểu một cách sâu sắc về bản chất cũng như nội dung của phạm trù này. Trên cơ sở đề cập đến những lý thuyết và mô hình về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, đề tài khẳng định sâu hơn những điểm mới về cơ sở lý luận của năng lực cạnh tranh theo dòng sản phẩm của doanh nghiệp. Về mặt thực tiễn: Đề tài này giúp các nhà quản trị tại các công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo trên thị trường Việt Nam nói chung và các nhà quản trị tại Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị nói riêng có thể vận dụng cơ sở lý thuyết vào thực tế bối cảnh kinh tế Việt Nam, bối cảnh thực tế của doanh nghiệp, để hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm bánh kẹo của doanh nghiệp mình, sao cho phù hợp với điều kiện nguồn lực của doanh nghiệp, đồng thời phù hợp với những nhu cầu của thị trường trong nước. Tính khả thi của các giải pháp là cơ sở để thực tế hóa các giải pháp vào thực tế tại Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị. Bởi vậy, ý nghĩa thực tiễn rõ nét nhất mà đề tài nghiên cứu này mang lại là khả năng áp dụng các giải pháp được đề xuất vào thực tế doanh nghiệp và hiệu quả thực sự của các giải pháp đó. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trên thị trường miền Bắc đến năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH THÀNH NGỌC HÙNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phạm Quang Phan Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH THÀNH NGỌC HÙNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phạm Quang Phan Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu tiến hành cách độc lập, không chép luận văn tốt nghiệp hay công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Thành Ngọc Hùng LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giảng viên hướng dẫn khoa học GS.TS Phạm Quang Phan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới góp ý chân thành thầy, cô giáo trường Đại Học Lương Thế Vinh, Công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Thành Ngọc Hùng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Một số khái niệm bản 1.2 Các lý luận mô hình phân tích lực cạnh tranh 12 1.3 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 26 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 29 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo số công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo Việt Nam 33 Tổng kết chương .38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ 39 2.1 Tổng quan công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 39 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh công ty 51 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thị trường miền Bắc .66 Tổng kết chương .70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC 71 CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM 71 HỮU NGHỊ TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 71 3.1 Các dự báo thị trường bánh kẹo lực cạnh tranh Công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị thị trường miền Bắc thời gian tới 71 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đến năm 2020 .74 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thị trường Miền Bắc đến năm 2020 76 Tổng kết chương .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC 01 95 PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG 95 PHỤ LỤC 02 97 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI : Tổ chức Giám sát Doanh nghiệp Quốc tế CIEM : Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế EFE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EIE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên HĐQT : Hội đồng quản trị ISO : Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa (The International Organization for Standardization) KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm KNNK : Kim ngạch nhập KNXK : Kim ngạch xuất NLCT : Năng lực cạnh tranh OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NXB : Nhà xuất bản XK : Xuất ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.2: Tóm tắt số tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Error: Reference source not found Bảng 2.3: Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo công ty Error: Reference source not found Bảng 2.4: Công suất của các dây chuyền sản xuất bánh kẹo Hữu Nghị Error: Reference source not found Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của thời điểm 12/5/2014Error: Reference source not found Bảng 2.6: Danh mục sản phẩm của Công ty CP thực phẩm Hữu Nghị Error: Reference source not found Bảng 2.7: Doanh thu nhóm sản phẩm từ năm 2012 đến quý II - 2014 Error: Reference source not found Bảng 2.8: Bảng giá sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị năm 2013 .Error: Reference source not found Bảng 2.9: Sản lượng tiêu thụ công ty theo thị trường khu vực miền Bắc (2013) Error: Reference source not found SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i LỜI MỞ ĐẦU .1 1.1 Một số khái niệm bản 1.2 Các lý luận mô hình phân tích lực cạnh tranh 12 1.3 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp .26 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 29 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo số công ty sản xuất kinh doanh bánh kẹo Việt Nam 33 Tổng kết chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ 39 2.1 Tổng quan công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 39 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh công ty 51 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thị trường miền Bắc 66 Tổng kết chương 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC 71 CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM 71 HỮU NGHỊ TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 71 3.1 Các dự báo thị trường bánh kẹo lực cạnh tranh Công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị thị trường miền Bắc thời gian tới 71 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đến năm 2020 74 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thị trường Miền Bắc đến năm 2020 76 Tổng kết chương 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 01 .95 PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG 95 PHỤ LỤC 02 .97 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 97 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế cũng sự gia tăng dân số với lợi thế cấu dân số trẻ, ngành bánh kẹo nước ta đã có những bước phát triển rất rõ nét, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định Theo số liệu thống kê thì năm 2011, tổng giá trị thị trường ước tính khoảng 7.673 tỷ đồng, sang năm 2012, tốc độ tăng trưởng đạt 6.12%, và năm 2013 tốc độ tăng trưởng lên tới 10% so với năm 2012 Trong các sở bánh kẹo nhỏ lẻ bị thu hẹp dần chất lượng sản phẩm kém, mất niềm tin ở khách hàng, thì các thương hiệu bánh kẹo lớn nước Kinh Đô, Bibica, Bicafun, Hải Hà, Hữu Nghị ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình thị trường nước Sản phẩm của những đại gia bánh kẹo này đều có chất lượng khá tốt, phù hợp với thị hiếu và khẩu vị của người tiêu dùng nước Trong nhiều năm liên tục, sản phẩm đại gia đạt tiêu chuẩn Hàng Việt Nam chất lượng cao Tuy nhiên các doanh nghiệp ngày phải đối mặt với môi trường cạnh tranh gay gắt, đó đối thủ cạnh tranh vừa là các doanh nghiệp bánh kẹo nước, vừa là các hãng bánh kẹo nhập ngoại Hơn nữa, chi phí sản xuất tăng cao mà giá bán lại tăng chậm để cạnh tranh nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo nước Với 90 triệu dân, thị trường Việt Nam được đánh giá là một thị trường tiêu thụ bánh kẹo khá tiềm Bên cạnh đó, nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng nước ngày càng đa dạng, phong phú Bởi vậy, mỗi một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh kẹo cần thực hiện tốt chức thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối ưu, thông qua việc liên tục theo dõi và đáp ứng được những thay đổi của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, môi trường ngành và môi trường vĩ mô nói chung Điều này đồng nghĩa với việc muốn tồn tại và phát triển bối cảnh thực tế hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo nước cần phải tiếp, đồng thời hoạch định chiến lược cho các tập khách hàng đó, chẳng hạn: tập trung sản xuất và cải tiến sản phẩm sang trọng cao cấp hướng tới tập khách hàng có thu nhập cao; tập trung chiến lược phát triển sản phẩm bánh kẹo không đường hướng tới tập khách hàng ăn kiêng…Công ty cần xác định tầm nhìn là lấy khách hàng làm trọng tâm marketing - Đối với các chương trình xúc tiến thương mại: Tiếp tục đầu tư các chương trình quảng cáo ấn tượng truyền hình vào giờ cao điểm, đặc biệt là các mẫu quảng cáo truyền thống để lại nhiều ấn tượng lòng khách hàng.Bên cạnh đó, áp dụng thêm các hình thức quảng cáo khác như: quảng cáo rộng rãi internet, quảng cáo xe bus, radio, báo chí…Bên cạnh đó, Công ty cần tăng cường công tác PR thương hiệu qua hoạt động tài trợ sự kiện, từ thiện cộng đồng… - Tiếp tục triển khai các hội thảo, hội nghị khách hàng thường niên để tri ân khách hàng, đồng thời mở rộng phạm vi và quy mô hội nghị Thực tế, có nhiều cách giúp Công ty tiếp cận từ thu hút khách hàng tin dùng sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị gửi tờ rơi, gửi tin nhắn, qua thư,…nhưng có phương thức tỏ hiệu tổ chức buổi hội nghị khách hàng- đối thoại với khách hàng Tuy nhiên, để khách hàng đến với buổi đối thoại thế lại nghệ thuật chiến lược marketing công ty Hơn để có buổi hội nghị khách hàng thành công, Công ty cần nắm rõ thông tin liên quan đến khách hàng Những nguồn thông tin được cung cấp qua hệ thống CRM- hệ thống quản lý quan hệ khách hàng của Công ty Trên sở, nguồn thông tin có khách hàng, nhân viên- người trực tiếp giao dịch với khách hàng, xác định nhân tố, sở cần thiết để tổ chức thành công sự kiện hội nghị khách hàng thường niên Ngoài ta, để khai thác tốt nguồn lực marketing, công ty cần phải trọng vào số giải pháp cụ thể như: - Bố trí nhân hợp lý, công việc phân công phải phù hợp với trình độ lực chuyên môn người, giúp nhân phát huy tốt khả để đóng góp vào phát triển chung công ty - Có chiến lược đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý trẻ, tài năng, có kiến thức tầm nhìn chiến lược Khi có đội ngũ quản lý tâm huyết tài 84 chiến lược, kế hoạch kinh doanh, đặc biệt kế hoạch marketing hoạch định, tổ chức triển khai cách khoa học hướng nhất, mang lại hiệu marketing tối đa cho sản phẩm công ty Hơn nữa, đội ngũ nhà trị giỏi biết cách tuyển dụng bố trí, đào tạo nhân hợp lý, giúp nhân phát huy triệt để khả trình độ họ - Một giải pháp quan trọng để khai thác sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp tăng suất, sử dụng tối đa công suất dây chuyển máy móc sản xuất bánh kẹo - Khai thác hiệu sử dụng vốn: Mục đích huy động vốn chủ yếu của công ty giai đoạn kế tiếp là: Cơ cấu lại nguồn vốn, bổ sung vốn lưu động nhằm giúp nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm khách hàng lớn, tăng cường vị khả cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh.Vì vậy, công ty cần triển khai các biện pháp cụ thể như: +Thiết lập và mở rộng quan hệ tốt với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng để có được những ưu đãi tốt nhất, khẳng định uy tín của công ty với các ngân hàng và tổ chức tín dụng thông qua việc vay và trả nợ đúng hạn; +Kênh huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu của công ty những năm qua đã chứng tỏ được hiểu quả khả quan Bởi vậy, đề xuất giai đoạn kế tiếp, công ty nên có chinh sách phát hành cổ phiếu và thông báo rộng rãi, công khai minh bạch các thông tin liên quan 3.3.4 Một số giải pháp khác Ngoài những nhóm giải pháp cụ thể nêu trên, Công ty cổ phần thực phẩm Hữ u Nghị có thể triển khai song song một số giải pháp dưới nhằm nâng cao lực cạnh tranh marketing sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị thị trường miền Bắc: - Tận dụng hội để hội nhập, liên doanh, liên kết với các hãng sản xuất thực phẩm tiên tiến thế giới, để có thể học hỏi kinh nghiệm kinh doanh và kỹ thuật, công nghệ sản xuất bánh kẹo của họ, ứng dụng vào chu trình sản xuất của công ty mình - Đầu tư thêm các công nghệ sản xuất bánh kẹo tiên tiến, các dây chuyền sản 85 xuất và kiểm định chất lượng sản phẩm hiện đại nhất để nâng cao chất lượng, suất sản xuất sản phẩm bánh kẹo - Hiện tại hệ thống phân phối của Công ty thị trường miền Bắc hầu đã phủ kín, nhiên, công ty cần tăng độ phủ sản phẩm về cả chiều rộng lẫn chiều sâu Ngoài ra, bên cạnh việc tiếp tục củng cố các kênh phân phối truyền thống, công ty cũng cần phải đầu tư phát triển nữa các kênh siêu thị, kênh bán hàng mới hiện đại và hiệu quả - Kết hợp cùng với các đại lý, nhà phân phối bán hàng để trang trí, thiết kế quầy hàng, gian hàng theo nét độc đáo riêng, mang ý nghĩa riêng thươnng hiệu Hữu Nghị để gây ấn tượng và khắc sâu hình ảnh sản phẩm và thương hiệu tâm trí khách hàng - Chú trọng xây dựng một đội ngũ cán bộ, nhà quản trị trẻ có tầm nhìn xa, có niềm đam mê, nhiệt huyết, nắm bắt hội, phân tích rủi ro, quyết định đầu tư táo bạo để đạt được mục tiêu sản xuất, kinh doanh đề - Tăng cường công tác quản lý và giám sát sách bán hàng, chống bán lấn tuyến, chống bán phá giá, giám sát nhà phân phối thực nghiêm túc sách bán hàng công ty tại từng tỉnh thành thuộc miền Bắc và cả nước Kiến nghị công ty nên thực phân chia sản phẩm theo thị trường nhằm giảm thiểu nạn hàng giả, hàng nhái bán lấn át thị trường Công ty cũng cần phải tăng cường dịch vụ sau bán hàng, hoàn thiện, đánh giá lực nhà phân phối để khoán doanh số phù hợp hỗ trợ nhà phân phối tiếp cận phương pháp bán hàng mới, chuyên nghiệp - Công ty cần đầu tư nữa cho bán hàng và tiếp thị sản phẩm Những điều đó không có nghĩa là công ty không chú trọng vào sản xuất Cần xác định rõ chiến lược bán hàng và tiếp thị là thành tố quan trọng để vươn tới vị thế dẫn đầu thị trường Kiến nghị công ty cần tiếp tục tái cấu trúc và tập trung vào việc tạo các quy trình chuyên nghiệp để giúp Marketing hoạt động một cách có hiệu quả Kế hoạch và chiến lược marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm bánh kẹo của công ty cần phải được đảm bảo triển khai thông suốt cho từng cá nhân, từng bộ phận 86 - Quy mô của công ty bánh kẹo Hữu Nghị ngày càng được mở rộng, dẫn đến chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng gia tăng đáng kể Vì vậy, công ty cần có các biện pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả thông qua việc tái cấu bộ phận bán hàng, phân công lại lao động một cách hợp lý, giảm thiểu các khâu trung gian và các vị trí nhân sự không cần thiết - Công ty có thể áp dụng chính sách khoán doanh thu có thưởng cho các đại lý để tăng cường sản lượng tiêu thụ Cần nghiên cứu để đưa các giải pháp hiệu quả nhằm khai thác triệt để lực bán của các đại lý, giảm thiểu việc tồn kho, trả lại sản phẩm - Đặc biệt đối với khu vực thị trường miền Bắc– là thị trường truyền thống và trọng điểm có xu hướng giảm sút về thị phần sức cạnh tranh gay gắt của các thương hiệu bánh kẹo khác cũng lực cạnh tranh của sản phẩm công ty còn hạn chế Vì vậy, đối với thị trường này, công ty cần có chiến lược tiếp thị và tiêu thụ cụ thể cho từng phân khúc thị trường, từng tỉnh thành miền Bắc Việc hoạch định và triển khai chiến lược này cần dựa hội, thách thức của từng phân khúc thị trường, cũng điểm mạnh, điểm yếu của công ty phân khúc đó, qua đó mới đưa các chương trình, chính sách phù hợp và hiệu quả cao, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị 3.4 Các kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị đối với ngành bánh kẹo Sự hỗ trợ của ngành bánh kẹo đối với các công ty sản xuất bánh kẹo nội đia nói chung và Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị nói riêng sẽ là nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị tăng khả cạnh tranh thị trường Do đó, kiến nghị đối với Ngành bánh kẹo Việt Nam cần: - Thành lập Hiệp hội các nhà sản xuất bánh kẹo nước, hoạch định rõ ràng nội quy, quy chế và điều kiện gia nhập hiệp hội để tạo một môi trường chung cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nước cùng hoạt động và hỗ trợ Hiệp hội sẽ là cầu nối giữa các doanh nghiệp, cùng đề chiến lược cạnh tranh tốt với các hãng bánh kẹo ngoại nhập - Tổ chức các cuộc khảo sát thị trường định kỳ để hỗ trợ thông tin cho các 87 doanh nghiệp việc đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường - Tham mưu giúp Nhà nước ban hành các chính sách chống hàng lậu, hàng nhái để bảo vệ thương hiệu bánh kẹo uy tín nước - Tổ chức hội chợ hàng năm để tạo hội cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo quảng bá thương hiệu, tiến lại gần với khách hàng, giao lưu học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh lẫn nhau, để góp phần hoàn thành chiến lược phát triển chung của ngành.Chẳng hạn như: Lễ hội bánh kẹo, Hội chợ xuân, Hội chợ thực phẩm và đồ uống… - Phối hợp với các trung tâm xúc tiến thương mại, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam để tổ chức và mời các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo tham gia các hội chợ thực phẩm quốc tế hàng năm , tạo hội cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo giao lưu học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của nhiều hãng bánh kẹo nổi tiếng thế giới 3.4.2 Kiến nghị đối với Nhà nước - Nhà nước cần ban hành các chính sách và chế tài nghiêm khắc việc xử lý hàng nhái, hàng giả, bánh kẹo nhập lậu, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nước, đó có Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị - Hỗ trợ về mặt thông tin và các thủ tục để các doanh nghiệp sản xuất nước có điều kiện tham gia các hội thảo nước cũng nước ngoài liên quan đến công nghệ sản xuất bánh kẹo, ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào doanh nghiệp mình để tăng suất và chất lượng sản phẩm - Nhà nước kết hợp với Ngành Nông Nghiệp hỗ trợ phát triển các vùng nguyên vật liệu để đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành bánh kẹo ổn định, chất lượng mà giá cả lại hợp lý, giúp các công ty sản xuất bánh kẹo giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh Đồng thời để dung hòa doanh nghiệp sản xuất với tiêu thụ nguyên liệu đường, sữa,…, Bộ Công Thương cần chỉ đạo, yêu cầu doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, thực phẩm và các doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu nội địa ngồi lại với để thương lượng giá tìm biện pháp tiêu thụ đường nội địa, tránh tình trạng hàng nội địa thừa mà doanh nghiệp sản xuất lại phải nhập khẩu nguyên liệu 88 - Nhà nước cần quản lý đứng tổ chức đợt bình chọn, công nhận công bố thương hiệu bánh kẹo Việt Nam có chất lượng tốt, giúp người tiêu dùng có kênh thông tin thức để nhận diện lựa chọn tiêu dung một cách tốt nhất Qua đó tạo môi trường cạnh tranh minh bạch, bền vững cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo - Nhà nước cần thực hiện các giải pháp tích cực để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định thu nhập và mức sống cho người dân, đảm bảo sự phát triển ổn định chung cho ngành thực phẩm.Hiệu ứng phát triển chung của ngành thực phẩm, ngành bánh kẹo sẽ tạo động lực giúp các doanh nghiệp sản xuất nước nỗ lực phấn đấu phát triển nữa - Kiến nghị Nhà nước hoàn thiện chính sách hỗ trợ Doanh nghiệp đổi mới công nghệ từ nguồn ngân sách của các tỉnh, địa bàn nơi doanh nghiệp có trụ sở nhà máy sản xuất, đảm bảo chính sách đưa phù hợp và có tính khả thi cao để tránh tình trạng chính sách thì có những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo còn đắn đo, cân nhắc - Nhà nước cần có các chính sách cụ thể hỗ trợ phát triển Ngành công nghiệp thực phẩm, đó có lĩnh vực sản xuất bánh kẹo Để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp thực phẩm phát triển bền vững thị trường nội địa, Nhà nước cần tiếp tục ban hành sách khuyến khích phát triển phù hợp; tập trung chủ yếu vào việc hỗ trợ cho doanh nghiệp quảng bá, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp, xúc tiến thương mại… Tổng kết chương Những nội dung, hướng nghiên cứu đạt chương - Phân tích triển vọng chung ngành bánh kẹo triển vọng nâng cao lực cạnh tranh HuuNghiFood thị trường miền Bắc thời gian tới - Đưa phương hướng mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2020 - Đề xuất giải pháp nhẳm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo HuuNghiFood thị trường miền Bắc đến năm 2020 - Trình bày số kiến nghị công ty 89 90 KẾT LUẬN Có thể nói, dưới góc nhìn của mỗi doanh nghiệp thì cạnh tranh là một tất yếu khách quan Xét về lợi ích thì cạnh tranh là động lực buộc doanh nghiệp phải tìm những chiến lược để sản xuất và cung cấp những sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất với khẩu vị và thị hiếu của khách hàng Đồng thời cải tiến phương thức kinh doanh, tiếp thị để nâng cao uy tín và vị thế của sản phẩm thị trường Xét về thách thức thì cạnh tranh tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp, đó nếu doanh nghiệp nào yếu, không phản ứng kịp thời thì sẽ bị đào thải Nhận thức được bản chất và vai trò của cạnh tranh, những năm qua, Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đã có những định hướng đúng đắn và chiến lược phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm bánh kẹo của mình thị trường cả nước nói chung và thị trường miền Bắc nói riêng Đặc biệt, nhận thức được sản phẩm bánh kẹo là dòng sản phẩm chu kỳ ngắn, phụ thuộc nhiều vào thị hiếu, nét văn hóa của khách hàng, đó Công ty cũng đã đầu tư nhiều vào hoạt động tiếp thị, đổi mới công nghệ sản xuất, đầu tư vào nhân sự… để nâng cao lực marketing cho sản phẩm bánh kẹo của doanh nghiệp mình và bước đầu nhận được những thành tựu đáng kể Trong giới hạn điều kiện nghiên cứu, học viên cố gắng triển khai nghiên cứu đề tài với một số nội dung bản sau: - Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thị trường miền Bắc - Trên sở thực trạng và phương hướng của công ty, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị thị trường miền Bắc Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu, khảo sát nên chắn luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì học viên mong nhận 91 góp ý thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị để hoàn chỉnh luận văn mình nữa Để hoàn thành luận văn này, lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trân trọng đến: Ban Giám Hiệu, Khoa Sau đại học, giảng viên Trường Đại học Lương Thế Vinh; Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Quang Phan; Ban Giám Đốc toàn thể cán công nhân viên Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị; Các đối tượng tham gia vấn, điều tra khảo sát; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Khánh Vân, Một vài suy nghĩ về nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện Bộ môn Quản lý chất lượng sản phẩm - Đại học Thương Mại, Quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Thống kê Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt, Báo cáo chuyên sâu ngành đường và bánh kẹo, 06/2013 Công ty cổ phần chứng khoán Phú Hưng, Báo cáo ngành bánh kẹo tháng cuối năm 2013 Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt, Báo cáo ngành bánh kẹo 2013, Hà Nội Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, Điều lệ tổ chức và hoạt động, 2013, Hà Nội Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, Nghị quyết đại hội đồng cổ đông, 2013, Hà Nội Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, Tài liệu đại hội đồng cổ đông, 2013, Hà Nội Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo bán hàng các năm 2012,2013, 2014 10 Các kỹ tiếp thị hiệu - First News NXB Tổng hợp TPHCM 11 Chu Văn Cấp (2012), Nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, Tạp chí Phát triển Hội 12 nhập số tháng 1/2012 Nguyễn Bách Khoa (1999), Marketing thương mại, NXB Giáo Dục 13 Philip Kotler (1994), Marketing bản, NXBThống Kê Lược dịch: Phan Thăng; Vũ Thị Phượng; Giang Văn Chiến 14 Trần Minh Đạo (2008), Giáo trình marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 15 Vũ Văn Phúc (2007), Nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp , Tạp chí Cộng Sản số 21(141)/2007 93 16 Phạm Quang Trung, Tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 17 Trần Thị Bích Hằng (2010), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa địa bàn Hà Nội, ), Luận án tiến sỹ Đại học Thương Mại; Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Nhàn, TS Hà Văn Siêu Tiếng Anh: 18 19 M.E.Porter (1998), Competitive Strategy, The three press M.E Porter (1990), The Competitive Advantage of Nation, London: Macmilan 20 Ngô Kim Thanh (2012), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 21 Trần Thị Kim Dung (2011), Quản Trị Nguồn Nhân Lực, NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 94 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA (Tôi xin cam đoan bảo mật thông tin cá nhân của anh/chị tuyệt đối) Họ và tên: Giới tính: Năm sinh: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại: Email: II ANH/CHỊ VUI LÒNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Câu 1: Gia đình anh/chị hay mua sản phẩm bánh kẹo thương hiệu nhất các thương hiệu dưới đây? a Kinh Đô b Hữu Nghị c Bibica d Hải Châu e Hải Châu f Hải Hà g Biscafun h Bánh mứt kẹo Hà Nội (Hanobaco) k Bánh kẹo ngoại m Thương hiệu khác ( nêu cụ thể) Nếu gia đình anh/chị đã từng sử dụng sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị, xin vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi dưới đây: Câu 2: Anh/chị biết đến thương hiệu bánh kẹo Hữu Nghị qua kênh quảng cáo nào? a Tivi b Radio c Mạng internet d Băng rôn tại các đại lý, cửa hàng bánh kẹo e Hội chợ triển lãm f Qua sự giới thiệu của người thân Câu 3: Gia đình anh/chị thường mua sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị nhằm mục đích gì? a Mua về dùng gia đình c Cả hai phương án b Mua làm quà tặng là chủ yếu Câu 4: Gia đình anh/chị có thường xuyên mua sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị không? a Thường xuyên c Rất ít mua b Thi thoảng d Chỉ mua vào dịp Lễ, Tết Câu 5: Anh/chị đánh giá thế nào về chất lượng sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị so với các thương hiệu bánh kẹo khác thị trường? a Ngon b Bình thường d Không ngon bằng bánh kẹo ngoại e Không ngon 95 c Thứ hai sau Kinh Đô f Ý kiến khác ( nêu rõ) Câu 6: Khi mua sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị, anh chị sẽ cân nhắc tới? a Chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm b Mẫu mã c Giá cả d Uy tín thương hiệu e Tư vấn của người bán f.Tùy vào mục đích mua để dùng hay mua để làm quà tặng mà cân nhắc tới a, b hay c Câu 7: Anh/chị thường mua sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị tại: a Huu Nghi Bakery b Đại lý bánh kẹo gần nhà c.Cửa hàng bánh kẹo gần nhà d Siêu thị c Tiện ở đâu thì mua ở đó Câu 8: Anh/ chị có ấn tượng với chương trình quảng cáo sản phẩm bánh kẹo của Thương hiệu nào nhất tivi? a Orion b Kinh Đô d Hữu Nghị e Không quan tâm Câu 9: Anh/Chị đánh giá thế nào về giá cả của sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị ? a Giá cao sản phẩm cùng loại b Giá thấp sản phẩm cùng loại c Giá cả hợp với túi tiền của d.Ý kiến khác (nếu rõ) Câu 10: Gia đình anh/chị ưa chuộng nhất chủng loại sản phẩm nào sau của Hữu Nghị a Bánh kem xốp e Kẹo hộp b Bánh trung thu f Bánh trứng nướng c Mứt tết g Bánh quy d Bánh mỳ mặn h Ý kiến khác ( nêu rõ) Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã giúp hoàn thành phiếu điều tra này! 96 PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Tên là: ., học viên lớp: trường ., thực tập quý công ty, xin vấn ông (bà) thực trạng lực cạnh tranh marketing và hoạt động nâng cao lực cạnh tranh marketing sản phẩm bánh kẹo của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thị trường Miền Bắc Rất mong nhận giúp đỡ Ông (Bà) I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Vị trí công tác: Công việc chuyên trách: Thâm niên: Điện thoại:………………… Email: II CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1.Theo ông/ bà, lực cạnh tranh marketing của sản phẩm bánh kẹo thể hiện ở những khía cạnh bản nào? ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… Hiện tại những phòng ban nào Công ty đảm nhận chính về hoạt động marketing sản phẩm bánh kẹo? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hiện nay, Quý công ty sử dụng phương pháp định giá nào cho sản phẩm bánh kẹo? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chiến lược xúc tiến thương mại được Quý công ty đầu tư thường xuyên hay chỉ chú trọng vào các dịp Lễ tết (đầu tư theo mùa vụ)? ……………………………………………………………………………………… 97 ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hiện tại Quý công ty quản lý và kiểm soát mạng lưới phân phối sản phẩm bánh kẹo thị trường Miền Bắc bằng phương thức nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thông thường các kế hoạch marketing sản phẩm bánh kẹo được xây dựng theo phương pháp từ xuống hay từ dưới lên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, đối thủ cạnh tranh chính của công ty về các sản phẩm bánh kẹo là thương hiệu nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Công ty dành % ngân sách cho hoạt động marketing sản phẩm bánh kẹo tại thị trường Miền Bắc? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Theo ông/bà, thời gian tới, với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt thì Công ty cần có chiến lược gì để nâng cao lực cạnh tranh marketing sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị thị trường Miền Bắc? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông/bà đã giúp hoàn thành phiếu phỏng vấn này./ 98