1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt 8 3

67 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 491,5 KB

Nội dung

lời mở đầu Nền kinh tế nớc ta thời kì tiếp tục chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo chế thị trờng đà mở thời kì đầy hội phát triển nh thách thức lớn lao cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam Vận động theo chế thị trờng có nghĩa hoạt động doanh nghiệp phải gắn liền với thị trờng, tuân thủ theo quy luật kinh tế có quy luật cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp phải biết thích nghi với thị trờng, cạnh tranh gay gắt với để tồn phát triển Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp biết thích nghi với môi trờng, tận dụng hội, phát huy đợc khả giành thắng lợi Ngợc lại, doanh nghiệp yếu không thích nghi bị đào thải khỏi thị trờng Các doanh nghiệp không thoả mÃn với phần thị trờng chiếm lĩnh đợc (nh có nghĩa chấp nhận bị tiêu diệt ), mà tìm cách vơn lên, mở rộng thị trờng Để đạt đợc điều này, doanh nghiệp phải có khả cạnh tranh cạnh tranh có hiệu Vì vậy, xây dựng chiến lợc cạnh tranh với công cụ thích hợp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sở đảm bảo giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trờng Qua thời gian tìm hiểu thực tế công ty Dệt 8/3 em xin chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty Dệt 8/3 làm đề tài nghiên cứu nhằm đa số đề xuất giải pháp với hy vọng góp phần nâng cao khả cạnh tranh công ty thời gian tới Luận văn gồm phần: Phần I : Những vấn đề lý luận cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Phần II : Phân tích thực trạng khả cạnh tranh công ty Dệt 8/3 Phần III : Một số biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty Dệt 8/3 Do hạn chế hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn nên chắn luận văn tốt nghiệp nhiều thiếu sót Em mong nhận đợc bảo thầy cô giáo cán công ty Dệt 8/3 để luận văn đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đà dạy em năm học trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân hớng dẫn tận tình, chu đáo cô giáo Nguyễn Thị Tứ Em xin gửi lời cảm ơn tới cô phòng Kế Hoạch Tiêu Thụ nói riêng công ty Dệt 8/3 nói chung đà giúp đỡ em trình thực tập để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Phần I Những vấn đề lý luận cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp I/ KháI niệm cạnh tranh khả cạnh tranh 1.Cạnh tranh 1.1 Khái niệm Bất kỳ doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh loại hàng hoá thị trờng phải chấp nhận cạnh tranh Đây điều tất yếu đặc trng chế thị trờng Cạnh tranh ph¸t triĨn cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn sản xuất hàng hoá t chủ nghĩa Tại lại có số doanh nghiệp (DN) thành công số khác lại thất bại số có sức cạnh tranh cao bên cạnh DN sức cạnh tranh Đây câu hỏi kinh tế thị trờng đợc đặt nhiều thời đại ngày cạnh tranh đà trở thành vấn đề quan tâm DN kinh tế thị trờng Vậy cạnh tranh ? Theo Mác: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu nghạch Kinh tế học định nghĩa : Cạnh tranh giành giật thị trờng để tiêu thụ sản phẩm DN Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh ) cạnh tranh chế thị trờng đợc định nghĩa : Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại phía Nh vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất: Cạnh tranh ganh đua nhà DN việc giành giật thị trờng khách hàng Cạnh tranh phơng thức vận động chế thị trờng Nói đến thị trờng có nghĩa nói đến cạnh tranh chủ thể kinh tế Không có cạnh tranh kinh tế thị trờng Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trờng Đối với ngời mua, họ muốn mua loại hàng hoá có chất lợng cao với mức giá rẻ Còn ngợc lại DN muốn tối đa hoá lợi nhuận Vì mục tiêu lợi nhuận họ phải giảm chi phí tìm cách giành giật khách hàng thị trờng Nh vậy, cạnh tranh xảy Các DN bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải không ngừng phát triển để giành u tơng đối so với đối thủ 1.2.Các hình thức cạnh tranh 1.2.1 Xét theo phạm vi kinh tế *Cạnh tranh già ngành: Là cạnh tranh DN nghành kinh tế khác nhằm thu đợc lợi nhuận với tỷ suất lợi nhuận cao họ đầu t vào ngành khác Sự canh tranh ngành dẫn DN chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lơị nhuận cao *Cạnh tranh nội ngành : Là cạnh tranh DN sản xuất lọai hàng hoá dịch vụ Vì sống DN buộc phải cạnh tranh thôn tính để giành lợi 1.2.2 Xét theo tính chất mức độ cạnh tranh +Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà thị trờng có nhiều ngời bán ngời có u để cung cấp số lợng sản phẩm ảnh hởng đến giá +Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cạnh tranh thị trờng mà phần lớn sản phẩm không đồng với Mỗi sản phẩm có hình ảnh, uy tín, nhÃn hiệu riêng khác biệt sản phẩm không đáng kể Các DN lôi kéo khách hàng nhiều cách: quảng cáo, tiếp thị +Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh thị trờng có số ngời bán sản phẩm nhiều ngời bán loại sản phẩm không đồng Họ kiểm soát gần nh toàn lợng sản phẩm hay hàng hoá bán 1.2.3 Xét theo chủ thể tham gia thị trờng +Cạnh tranh ngời bán với : Đây hình thức cạnh tranh mang tính phổ biến thị trờng Nó đặc biệt gay gắt cung lớn cầu DN muốn thắng lợi phải có u so với đối thủ cạnh tranh +Cạnh tranh ngời bán ngời mua : Đây cạnh tranh xuất phát từ lợi ích bên quan hệ mua bán Ngời mua muốn chất lợng cao giá rẻ , ngời bán muốn sản phẩm với giá cao nhằm đem lại lợi nhuận cao Cân đợc thiết lập sau trình thoả thuận hai bên +Cạnh tranh ngời mua với nhau: Là cạnh tranh dựa tranh mua Cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên liệt, giá hàng hoá, dịch vụ tăng lên 2.Khả cạnh tranh DN Cho đến đà có nhiều tác giả đa cách hiểu khác khả cạnh tranh DN Xin nªu mét sè vÝ dơ : - Fafechams cho rằng: Khả cạnh tranh DN khả DN sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trờng Theo cách hiểu này, DN có khả sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhng chất lợng tơng tự DN khác đợc coi DN có khả cạnh tranh cao - Randall cho rằng: Khả cạnh tranh khả giành đợc trì thị phần thị trờng với lợi nhuận định - Dunming cho rằng: Khả cạnh tranh khả cung sản phẩm DN thị trờng khác mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất DN Có thể nói rằng, quan niệm xuất phát từ góc độ khác nhau, nhng có liên quan đến hai khía cạnh: chiếm lĩnh thị trờng có lợi nhuận Do vậy, khả cạnh tranh DN thị trờng hiểu lực nắm giữ thị phần định vơí mức độ hiệu chấp nhận đợc Khi thị phần tăng cho thấy khả cạnh tranh DN đợc nâng lên I/Sự cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh DN Trong chế kế hoạch hoá tập trung trớc hầu nh không tồn cạnh tranh DN Vì Nhà nớc đà lo đầu vào, đầu cho DN Sản xuất ? Sản xuất nh ? Sản xuất cho ai? cha trở thành ba vấn đề kinh tế DN Kinh doanh có lÃi nộp ngân sách Nhà nớc, thua lỗ đợc Nhà nớc bù Do vậy, dù DN tồn tại, không bị phá sản làm ăn thua lỗ Chuyển sang chế thị trờng, cạnh tranh xuất trở thành vấn đề quan trọng, không DN mà tác động đến ngời tiêu dùng Đối với DN Trong chế thị trờng cạnh tranh tất yếu khách quan Các DN tham gia thị trờng phải chấp cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh Cạnh tranh định tồn phát triển DN, cạnh tranh vấn đề sống Nó tạo môi trờng, động lực cho DNphát triển, thúc đẩy DN tìm biện pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Cạnh tranh đòi hỏi DN phải nâng cao công tác marketing Cạnh tranh buộc DN phải đa sản phẩm có chất lợng cao tiện dụng với ngời tiêu dùng, giá hợp lý Muốn DN buộc phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật thông qua việc đầu t công nghệ tiến vào trình sản xuất, tăng cờng công tác quản lý, nâng cao trình độ ngời lao động Thắng lợi cạnh tranh tạo cho DN vị trí xứng đáng thị trờng tăng uy tín cho DN Trên sơ DN có điều kiện mở rộng thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng tích luỹ, cải thiện đời sống ngời lao động Nh vậy, với cạnh tranh, tăng cờng khả cạnh tranh tất yếu DN muốn tồn phát triển chế thị trờng Lợi ích đối ngời tiêu dùng Nhờ có cạnh tranh lành mạnh DN mà ngời tiêu dùng nhận đợc hàng hoá dịch vụ ngày đa dạng, phong phú với chất lợng cao hơn, giá hợp lý Cũng nhờ khả cạnh tranh cao mà ngời tiêu dùng thực đợc tôn trọng thúc đẩy nâng cao việc DN đảm bảo làm thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng III/Các nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh DN Các nhân tố khách quan 1.1 Môi trờng kinh tế quốc dân - Nhóm nhân tố kinh tế bao gồm: tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ giá, lÃi suất + Tốc độ tăng trởng kinh tế cao ổn định tạo søc hÊp dÉn ®èi víi DN tham gia thị trờng tăng trởng kinh tế gắn liền với tăng thu nhập đại phận dân c, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi, đồng thời xu hớng cạnh tranh gay gắt Khi tăng trởng cao mức độ tập trung, tích tụ t tăng làm cho khả sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh DN đợc cải thiện + Tỷ giá hối đoái nhân tố ảnh hởng lớn đến khả cạnh tranh DN, đặc biệt DN có hoạt động xuất nhập Khi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ giảm tăng khả cạnh tranh DN xuất kkẩu Mặt khác lại làm giảm khả cạnh tranh DN phải nhập đầu vào giá nhập nguyên vật liệu giảm tơng đối + LÃi suất ngân hàng: Đây nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến khả cạnh tranh DN Khi DN vay vốn ngân hàng, lÃi suất cao đẩy giá thành sản phẩm DN lên DN phải tăng giá bán lên hy vọng có lợi nhuận Vì vậy, sức cạnh tranh DN giảm so với đối thủ, đặc biệt đối thủ có tiềm lực tài mạnh - Nhóm nhân tố khoa học kỹ thuật Nhóm nhân tố tác động cách định đến hai yếu tố tạo nên khả cạnh tranh DN, chất lợng giá bán Khoa học kỹ thuật đại tạo công nghệ đại làm cho chi phí cá biệt DN giảm, hàm lợng chất xám sản phẩm đợc nâng cao - Nhóm nhân tố trị- pháp luật Chính trị, pháp luật sở, tảng cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN Chính trị, pháp luật ổn định, hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho DN tham gia cạnh tranh cạnh tranh có hiệu Chính trị ổn định giúp DN yên tâm đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh Pháp luật hoàn thiện tạo bình đẳng thành phần kinh tế, DN, chống cạnh tranh không lành mạnh - Các nhân tố tự nhiên Đó tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu, nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh DN theo hai hớng: tích cực tiêu cực Những DN có vị trí thuận lợi, gần nguồn nguyên liệu thị trờng giảm đợc nhiều chi phí vận chuyển, đợc tăng khả cạnh tranh 1.2 Môi trờng ngành 1.2.1 Ngời cung ứng Đó nhà cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vốn, lao động Nhà cung ứng thờng gây sức ép với DN trờng hợp: + Độc quyền cung ứng đầu vào nhà cung ứng + Đầu vào khả thay + DN khách hàng quan trọng nhà cung ứng + Các nhà cung cấp có chiến lợc liên kết dọc 1.2.2 Khách hàng Khách hàng lực lợng tách rời môi trờng cạnh tranh Đấy lực lợng tạo khả mặc ngời mua Khách hàng có u giảm lợi nhuận DN cách ép giá đòi hỏi chất lợng cao với lợng tiền bỏ mua Khách hàng thờng gây sức ép cho DN trờng hợp : + Khách hàng mua với số lợng lớn + Có nhiều nhà sản xuất loại sản phẩm số lợng ngời mua + Khách hàng có thu nhập thấp buộc họ phải giảm thiểu chi tiêu 1.2.2 Đối thủ cạnh tranh Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng Các đối thủ cạnh tranh định tính chất mức độ ganh đua thủ thuật giành lợi ngành nh cạnh tranh giá, chiến quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng Một số hình thức cạnh tranh đặc biệt cạnh tranh giá, không ổn định có khả làm giảm lợi nhuận ngành DN áp dụng 1.2.4 Sản phẩm thay Sản phẩm thay sản phẩm khác thoả mÃn nhu cầu tơng tự khách hàng nhng lại có đặc trng riêng biệt Sản phẩm thay đặt giới hạn giá trị mà DN phải xem xét Đặc điểm sản phẩm thay có nhiều u việt so với sản phẩm mà thay Đe doạ đòi hỏi DN phải có phân tích theo dõi thờng xuyên tiến khoa học kỹ thuật, liên quan trực tiếp đổi công nghệ, đổi sản phẩm 1.2.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn DN cha cạnh tranh trực tiếp ngành sản xuất, nhng có khả cạnh tranh họ lựa chọn tham gia ngành Đây đe doạ cho DN Các DN cố gắng ngăn cản đối thủ tiềm ẩn gia nhập ngành Mức độ cạnh tranh khốc liệt, thị trờng lợi nhuận bị chia sẻ, vị trí DN bị thay đổi 2.Các nhân tố chủ quan 2.1 Nguồn nhân lực 2.2 Khả tổ chức quản lý 2.3 Ngn lùc vỊ tµi chÝnh 2.4 Ngn lùc vật chất kỹ thuật 2.5.Hoạt động marketing IV/Một số tiêu tổng hợp đánh giá khả cạnh tranh DN Thị phần tuyệt đối DN Đây tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá khả cạnh tranh DN Khi xem xét tiêu này, ngời ta thờng xem xét loại thị phần sau: + Thị phần DN so với toàn thÞ trêng Doanh thu cđa doanh nghiƯp ThÞ phÇn cđa DN= -Tỉng doanh thu tiªu thơ trªn thị trờng + Thị phần DN so với phân khúc mà phục vụ: tỷ lệ % doanh số DN so với doanh số toàn phân khúc Thông qua biến động tiêu ta đánh giá mức độ hiệu sản xuất kinh doanh DN nh tiềm thị trờng tăng lên mà phần thị trờng DN không thay đổi có nghĩa DN đà nỗ lực đạt tốc độ tăng trởng thị trờng nhng thị trờng đà nằm tầm kiểm soát DN hay phần thị trờng đà rơi tay đối thủ cạnh tranh Vì vậy, DN cần xem xét lại chiến lợc thị trờng, chiến lợc cạnh tranh để nâng cao thị phần 2.Thị phần tơng đối DN Là tỷ lệ so sánh doanh số DN với doanh số đối thủ cạnh tranh mạnh Chỉ tiêu thị phần tuyệt đối sử dụng có số nhợc điểm khó đảm bảo tính xác, đặc biệt thị trờng rộng lớn Do ngời ta sử dụng tiêu: Doanh thu doanh nghiệp Thị phần tơng đối cña DN = DT cđa ®èi thđ cạnh tranh mạnh Nếu sử dụng chi tiêu này, ngêi ta cã thĨ lùa chän tõ 2-5 DN m¹nh Tuỳ theo lĩnh vực khác mà có lựa chọn khác Cách tính có u điểm: đơn giản dễ tính nhiều so với thị phần tuyệt đối đối thủ cạnh tranh mạnh thờng có nhiều thông tin hơn, thị phần mà DN mạnh chiếm giữ khu vực thị trờng có lợi nhuận cao dễ DN phải tìm cách chiếm lĩnh thị trờng Nhợc điểm tiêu cha thật xác khó lựa chọn đợc DN mạnh, kinh doanh nhiều lĩnh vực khác 3.Tỷ lệ lợi nhuận 10 Xí Số ca Năm 2002 Sau đổi nghiệp máy NS SL NS SL Sợi A 51.357 (kg/ca máy) 47,9 (kg) 2460.000 (kg/ca máy ) 48,5 (kg) 2490.815 Sợi B 35.774 54,9 1964.000 55,4 1981.880 Sỵi II 27.563 51,3 1414.000 52,0 1432.276 Nh vậy, suất sản lợng sản phẩm sợi đà tăng lên Ví dụ xí nghiệp Sợi A: năm 2002 suất 47,9 kg / ca máy số ca máy 51.357 sản lợng là: 51.357 x 47,9 = 2.460.000 (kg ) Sau ®ỉi suất tăng lên 48,5 kg / ca máy nh số ca máy không đổi 51.357 ca máy mức sản lợng tăng lên là: 51.357 x 48,5 = 2.490.815 (kg ) Nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm yếu tố để tạo lên khả cạnh tranh sản phẩm Điều đợc khẳng định rõ ràng kinh tế thị trờng Nâng cao chất lợng sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh công ty Hiện nay, nâng cao chất lợng sản phẩm mục tiêu thờng xuyên cấp thiết công ty Dệt 8/3 Chất lợng sản phẩm đợc hình thành suốt trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất nhập kho thành phẩm Do đó, công tác quản lý chất lợng đợc hình thành nhiều khâu, nhiều cấp với tham gia tất thành viên cách có đồng tự nguyện Việc nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng vòng quay vốn mà vũ khí cạnh tranh sắc bén sản phẩm thị trờng Sản phẩm có chất lợng cao góp phần cải thiện tình hình tài công ty ngày thu hút nhiều 53 khách hàng đến với công ty thị trờng tiêu thụ sản phẩm công ty ngày mở rộng Từ sở lý luận việc nâng cao chất lợng sản phẩm nh công ty cần thực việc sau: - Trớc hết, để nâng cao chất lợng sản phẩm cần phải có thay đổi nhận thức cán công nhân viên toàn công ty quan niệm chất lợng, coi chất lợng việc quản lý chất lợng sản phẩm nhiệm vụ ba cấp: giám đốc, phận chức năng, ngời lao động Công ty cần khuyến khích ngời tham gia tự nguyện, nhiệt tình làm cho ngời lao động cảm thấy đợc vai trò quan trọng mang tính chất sống vấn đề đảm bảo chất lợng sản phẩm có nh chất lợng thực công cụ hữu hiệu cạnh tranh công ty - Đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời, đủ số lợng, chất lợng,quy cách, chủng loại, chất lợng sợi, vải, sản phẩm may chịu ảnh hởng trực tiếp chất lợng nguyên vật liệu thuốc nhuộm Nếu nguyên vật liệu tốt chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo phế liệu làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm công ty Nguyên liệu sản xuất công ty Dệt 8/3 thiên nhiên, xơ nhân tạo, chủ yếu nhập từ nớc với chủng loại, chất lợng khác Để ổn định việc cung cấp nguyên vật liệu nâng cao chất lợng, công ty cần trì tìm nguồn cung ứng thờng xuyên, ổn định, lâu dài với chất lợng cao, chi phí thấp, nhng tránh tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào bên cung ứng Hiện nguyên vật liệu công ty xơ, có phần nhập nớc phần lại nhập từ nớc Liên Xô cũ, Mỹ, ấn Độ,Tây Phi Hoá chất thuốc nhuộm hầu nh nhập ngoại Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản Công ty cần hoạch định cách xác số lợng nguyên vật liệu cần kỳ để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, tránh tình trạng mua nhiều gây ứ đọng vốn để lâu làm cho phẩm chất sợi kém, mua dẫn đến thiếu gây ảnh hởng đến tiến độ sản xuất, nh chất lợng sản phẩm không đảm bảo - Trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm phải có phân cấp quản lý cách rõ ràng Trớc tiên, ban lÃnh đạo công ty đứng đầu Tổng giám đốc phải định ngời chịu trách nhiệm đứng đầu hệ thống quản lý chất lợng 54 công ty Dệt 8/3 Phó tổng giám đốc phụ trách đảm nhận trách nhiệm này, có nhiệm vụ báo cáo lại với tổng giám đốc công ty tình hình thực công việc Ngời đứng đầu phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho phòng ban, cấp tiến hành công việc Từng kỹ thuật viên theo dõi quản lý khâu phải có kế hoạch xem xét thông số kỹ thuật liên quan khâu, phận Có nh dự kiến hết đợc cố, dự kiến chất lợng sản phẩm bán sản phẩm để có biện pháp xử lý đắn kịp thời, khắc phục tình trạng bị động, chủ động việc nâng cao hiệu cạnh tranh Hiện nay, công ty đà nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề chất lợng sản phẩm, không ngừng cải tiến chất lợng xây dựng hệ thống quản trị chất lợng Nhng hoạt động hệ thống quản trị chất lợng lại tập trung phần lớn vào khâu sản xuất sản phẩm mà cha tác động nhiều đến khâu khác trình sản xuất nên hiệu mang lại cha thật khả quan Sự am hiểu chất lợng cán công nhân viên nói chung nh cán quản lý cán kỹ thuật nói riêng cha thật sâu sắc đầy đủ Do vậy, quản trị chất lợng trách nhiệm số phòng ban công ty Công ty phải có định hớng thời gian tới để áp dụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO - 9000 ( theo sơ đồ trang sau) Công ty phải lựa chọn cho hệ thống chất lợng phù hợp với khả cho phép ISO - 9001 hay ISO - 9002 Công ty cần thực tiền đề cần thiết để đạt đợc mục tiêu nh đổi nhận thức Vì trình đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng đòi hỏi phải có đổi t duy, cách thức suy nghĩ , đổi thói quen, tập quán, phơng thức làm việc Tăng cờng đào tạo chất lợng, quản lý chất lợng cho ngời từ đội ngũ lÃnh đạo đến ngời lao động làm việc phòng ban, phân xởng 55 - Đầu t có trọng điểm máy móc thiết bị công nghệ Cùng với đà phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật, nhân tố máy móc thiết bị công nghệ ngày trở nên quan trọng, giữ vai trò định cho việc đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm công ty.Việc áp dụng máy móc thiết bị phù hợp mang lại sức cạnh tranh to lớn cho công ty Trong thời gian tới công ty có dự định lập phơng án đầu t nâng cấp tổng thể hệ thống sở hạ tầng Trong đó: + Đầu t cho nhà xởng xây dựng chiếm 3.900.000USD, bao gồm hạng mục, nâng cấp xởng, chống dột, xây dựng hệ thống đờng nội bộ, hệ thống cấp thoát nớc + Đối với xí nghiệp nhuộm, công ty có chủ trơng đầu t máy in lới phẳng 16 màu, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo sản phẩm nâng cao lực sản xuất công ty Để thực đợc biện pháp công ty cần có điều điều kiện sau: - Có nguồn lực vốn đủ để đầu t mua sắm máy móc thiết bị cho công tác kiểm tra thiết kế Nh bảng 15 cho thấy, ví dụ mua máy sợi trang bị cho xí nghiệp sợi 1,68 tỷ đồng Đây vấn đề đặt cho công ty công ty gặp khó khăn tài Song khắc phục cách đầu t bớc huy động vốn từ quỹ đầu t XDCB, quỹ phát triển, từ bên - Đội ngũ cán kỹ thuật cán KCS phải ngời có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm trình kiểm tra, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, thiết kế đạo kỹ thuật công ty - Công ty phải hoạch định sách sản phẩm chất lợng sản phẩm Từ có kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu phù hợp cho thời kì Ban lÃnh đạo phải đứng đạo để phòng ban đẩy mạnh công tác lập thực kế hoạch, phản ánh phát sinh cần thiết để điều chỉnh kịp thời - Thực chơng trình quản lý chất lợng trách nhiệm phòng KCS mà trách nhiệm tất ngời công ty Nếu công ty thực tốt biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm khẳng định chất lợng sản phẩm công ty đợc tăng lên rõ rệt, tỷ lệ phế phẩm 56 giảm xuống Do đáp ứng ngày tốt nhu cầu ngời tiêu dùng chất lợng, kích thích tiêu thụ sản phẩm thị trờng, làm tăng doanh thu Và nh nâng cao khả cạnh tranh công ty Bảng 18 : Dự kiến tỷ lệ phế phẩm giai đoạn 2002-2005 Năm Tỷ lệ phế phẩm (%) 2002 0,1 2003 0,085 2004 0,08 2005 0,075 B¶ng 19 : Dù kiÕn chất lợng số loại vải giai đoạn 2002-2005 Mặt hàng Ga7648 Phin 3925 Láng 7140 Nỉ3415 Kaki 5430 Si7635 Phin 34232 Năm 2001 LoạiI(%) 77.0 85.0 80.0 74.5 76.5 87.0 90.0 Lo¹i III(%) 4.0 4.2 3.0 3.0 4.3 6.2 2.0 Giai đoạn 2002-2005 Loại I(%) 81.0 90.0 85.0 80.0 82.0 92.0 96.0 Lo¹i III(%) 3.8 3.6 2.5 2.8 4.0 5.5 1.4 3.Thực đồng sách marketing Kinh tế thị trờng phát triển hoạt động marketing đóng vai trò quan trọng, định thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh DN Nếu hoạt động marketing đợc đẩy mạnh khả cạnh tranh DN đợc tăng cêng Bëi lÏ marketing gióp cho DN n¾m b¾t nhu cầu thị trờng thoả mÃn tốt (trong điêù kiện ) nhu cầu Trong điều kiện tiềm lực tài chính, công nghệ tơng đơng DN thực tốt hoạt động marketing chiếm u tiêu thụ thị trờng 3.1 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng Công ty Dệt 8/3 cha có phận nghiên cứu thị trờng riêng, cha có cán chuyên trách công tác marketing Cán chức phải kiêm nhiệm 57 nhiều việc, làm việc đơn lẻ, cha có quán việc thực mà hiệu công tác cha cao Công tác nghiên cứu thị trờng dừng lại việc thu thập thông tin chỗ qua hội chợ triển lÃm mà ch a có nghiên cứu, phân tích kỹ tình hình thị trờng, đặc điểm thị trờng, nhu cầu khả toán thị trờng Kết công tác nghiên cứu thị trờng công ty cha thực cung cấp đợc thông tin hữu ích cho việc lập kế hoạch định sản xuất Do công tác nghiên cứu thị trờng cần tập trung vào: - Xác định thị trờng thị trờng tiềm công ty, xác định thị trờng thị trờng có triển vọng nhất, khả tiêu thụ thị trờng bao nhiêu, đặc điểm thị trờng - Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng loại mặt hàng: sợi, vải, may Khảo sát ý kiến khách hàng mặt nh chất lợng, giá cả, phơng thức toán, phơng thức giao nhận xem đà phù hợp cha, có cần điều chỉnh Ngoài cần phân tích khả thị trờng để phát triển thị trờng Công ty trông cậy vào sản phẩm thị trờng tại, cần thờng xuyên nghiên cứu thị trờng để thấy xu hớng biến động, dự báo đợc nhu cầu để từ kịp đa sản phẩm thay sản phẩm thời kì suy thoái Tuy nhiên, trớc tung thị trờng sản phẩm mới, công ty phải tính tới mục tiêu tiềm mình, nghiên cứu khả từ góc độ quy mô tính chất thị trờng - Phải thờng xuyên phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh để thấy khả cạnh tranh công ty so với đối thủ Xác định đối thủ ai, đối thủ công ty Họ có điểm mạnh, điểm yếu Xác định thị phần, xem xét chất lợng, giá cả, phơng thức quảng cáo, dịch vụ khách hàng, điều kiện toán có khác biệt so với công ty Công ty cần biết đối thủ nghành công ty nào, họ thành công dựa vào đâu? - Do đặc điểm bán hàng trực tiếp, không qua trung gian nên công ty thu thập thông tin trực tiếp từ khách hàng thông qua lần giao dịch mua, bán Để thực công ty cần có đội ngũ cán khoảng ngời có trình độ chuyên môn cao hiểu biết thị trờng sản phẩm công ty 3.2 Hoàn thiện sách sản phẩm 58 - Về chủng loại cấu mặt hàng: Do xác định thị trờng công ty dệt vải nên công ty cần tập trung vào loại sợi (sợi chiếm 50% tổng doanh thu tiêu thụ công ty ) Do cần phải đa dạng hoá nhiều loại sợi nh sợi 100% bông, sợi 100%PE, sợi hỗn hợp PE/bông với số pha trộn khác xơ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng - Nâng cấp kĩ thuật công nghệ để chất lợng sợi vải cao tránh đợc tình trạng sổ lông mặt vải Đầu t cho phòng kĩ thuật để nghiên cứu tạo loại vải có độ pha xơ thích hợp, có độ bền cao phù hợp nhu cầu ngời tiêu dùng Nhằm tạo thuận lợi cho việc mở rộng thị trờng nội địa, công ty cần thành lập phân xởng may chuyên sản phẩm may cao cấp nội địa - Xây dựng thêm phận chuyên thiết kế thời trang, mẫu mà sản phẩm Cần tuyển cán thực nhiệm vụ sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế mẫu trờng đại học, cao đẳng có chuyên môn ngành dệt, có nhiều kinh nghiệm vải sợi, hàng dệt may Đồng thời công ty nên kết hợp với viện mẫu Fadin để tạo sản phẩm dệt may có kiểu dáng đa dạng phong phú ứng tốt nhu cầu ngời tiêu dùng Bộ phận thiết kế mẫu cần kết hợp với phòng kỹ thuật đa mẫu, mầu sắc, chủng loại để tiến hành sản xuất 3.3 Về sách giá Giá công cụ quan trọng xác định mức độ điều kiện sản xuất kinh doanh công ty Quyết định giá kinh doanh vấn đề phức tạp, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu vấn đề cách tỉ mỉ để có đợc sách giá phù hợp cho mặt hàng kinh doanh, đảm bảo có lÃi Sản phẩm may mặc sản phẩm mang tính thời vụ Vì vậy, giá chúng phải linh hoạt mềm dẻo đảm bảo có lÃi tùy theo biến động yếu tố nguyên vật liệu đầu vào ứng với giai đoạn , khu vực thị trờng loại khách hàng phù hợp với mục tiêu chiến lợc kinh doanh cđa c«ng ty HiƯn nay, c«ng ty sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác với đặc tính riêng biệt.Vì vậy, để hoàn thiện sách giá cả, công ty cần có biện pháp xác định giá phù hợp với loại sản phẩm nhằm đáp ứng đợc nhu cầu khả toán khách hàng, từ đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thị trờng 59 Công ty cần áp dụng mức giá khác loại khách hàng Với khách hàng có quan hệ lâu năm, uy tín công ty phải áp dụng mức giá u đÃi đợc hởng điều kiện u đÃi toán nh trả chậm, mua lần sau trả tiền lần trớc Với khách hàng có đơn đặt hàng lớn công ty nên áp dụng tỷ lệ chiết khấu doanh thu khoảng 1,5 -2% Đối với khách hàng đặt tiền trớc nên giảm giá khoảng 2% giá bán Đối với khách hàng trả tiền tiền mặt nên giảm giá 1% giá bán Biện pháp thúc đẩy ngời có nhu cầu mua sản phẩm công ty đặt tiền trớc, làm tăng vốn kinh doanh công ty, ngời đà mua sản phảm công ty trả tiền mặt để đợc hởng u đÃi giá Khách hàng Theo đơn đặt hàng lớn Đặt tiền trớc Trả tiền Mới Hiện Chiết khấu 1% DT Giảm giá 1,5% Giảm giá 0,8% Không Phơng án Chiết khấu 1,5 - 2% DT Giảm giá 2% Giảm giá 1% Giảm giá 0,5% Đối với sản phẩm may hợp thời trang, có khả tiêu thụ mạnh công ty định giá mức cao chút Còn sản phẩm lỗi mốt, ứ đọng công ty giảm giá Tuy nhiên, việc tăng hay giảm giá cần đợc tiến hành thận trọng Phải cụ thể vào tình hình khách hàng công ty để định mức doanh thu bắt đầu đợc giảm giá tránh tình trạng tỷ lệ giảm giá cao ngời mua thấp ngời mua nhiều Hơn tâm lý ngời khác nhau, ngời tiêu dùng có thái độ khác với thay đổi giá số sản phẩm công ty Họ xem việc giảm giá hàng hoá khuyết tật, chất lợng hàng lỗi mốtHoặc cho khả giá tiếp tục giảm không mua mà chờ giá tiếp tục giảm Còn việc nâng giá thờng đợc cho mặt hàng hợp mốt bán chạy, có giá trị cao, hay lại nghĩ công ty tuỳ tiện nâng giá kiếm lời Công ty cần phải lờng trớc đợc quan điểm nh phải tìm biện pháp để hớng cho ngời mua hiểu đợc việc tăng hay giảm giá mang tính chất phục vụ lợi ích họ 3.4 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo 60 Tăng cờng hoạt động quảng cáo giúp cho khách hàng hiểu biết nhiều công ty sản phẩm, công cụ bổ đắc lực cho hoạt động mở rộng thị trờng nâng cao khả cạnh tranh công ty Mặc dù công ty Dệt 8/3 công ty lâu năm, quy mô lớn ngành dệt may, nhng hoạt động quảng cáo công ty khiêm tốn, chi phí quảng cáo tính theo doanh thu Vì vậy, công ty cần đầu t cho hoạt động quảng cáo sử dụng phợng tiện quảng cáo khác nhằm áp dụng cho sản phẩm cụ thể Chi phí phân bổ năm nh sau: Bảng 20 : Phân bổ chi phí quảng cáo Chi phí /năm Lĩnh vực 15 triệu đồng Quảng cáo quầy GTSP 20 triệu đồng Quảng cáo tạp chí chuyên ngành 10 triệu đồng Quảng cáo xe chở hàng công ty 15 triệu đồng Gửi th, in catalogue 20 triệu đồng Triển lÃm, hội chợ Đối với sản phẩm sợi nên tham gia vào hội chợ, giới thiệu sản phẩm, gửi catalogue cho đối tác ngành để họ hiểu thêm sản phẩm công ty Với sản phẩm dệt, may sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền hình, incatalogue, lịch tặng khách hàng đặt tạicác trung tâm phân phối, văn phòng đại diện Với biện pháp thực cần có điều kiện: - Công ty cần có phận riêng để quản lý thống hoạt động marketing Do điều mà công ty cần thực thành lập phòng marketing với chức nhiệm vụ cụ thể để đề thực cách có hiệu sách marketing nói 61 - Có chế hợp lý nhằm phối hợp hoạt động phòng marketing với phòng chức khác công ty Có sách marketing xác thực khả thi - Phòng marketing cần có đội ngũ nhân viên có trình độ kinh nghiệm hiểu biết thị trờng, sản phẩm Cần kết hợp nhân viên cũ tuyển dụng - Tăng cờng chi phí cho hoạt động nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu sản phẩm, xúc tiến bán Trên sở đó, ta dự kiến đợc hiệu sau thực biện pháp Đối với biện pháp thực đồng sách marketing hàng năm công ty khoản tiền chiếm khoảng 0,1% doanh thu bán hàng tơng đơng 268,595 triệu đồng (tính theo doanh thu năm 2001) Bao gồm: + Chi phí nghiên cứu phát triển chiếm 35% chi phí marketing tơng đơng với 94,01 triệu đồng + Chi phí quảng cáo chiếm 30% chi phí marketing tơng đơng 80,57 triệu đồng + Chi phí hoạch định, thực chiến lợc marketing chiếm 15% tơng đơng 40,29 triệu đồng + Chi phí cho cán thực chiếm 10% tơng đơng 26,86 triệu đồng + Các chi phí khác chiếm 10% tơng đơng với 26,86 triệu đồng Tất chi phí đợc tính vào chi phí bán hàng Thực đồng sách marketing nh nâng cao đợc sức cạnh tranh lớn cho công ty Trớc hết công ty giữ vững thị trờng tại, sau mở rộng tới thị trờng mà trớc công ty chiếm lĩnh Có thể tính hiệu mặt hàng sợi công ty Bảng 21 : Dự kiến mức tăng doanh thu Năm Doanh thu (TrĐ) 2001 2002 2002/2001 145.256 152.512 +4,99% 62 Nh vËy lµ năm 2002 doanh thu mặt hàng sợi tăng lên 4,99% so với năm 2001 Có thể lý giải tăng lên nh sau: Năm 2001 sản lợng sợi bán 4905 với mức giá bình quân 29.614 đồng/kg Do mà doanh thu thu đợc 145.256 triệu đồng Năm 2002 dự kiến sản lợng tiêu thụ tăng lên đến 5150 Nếu nh mức giá bán không đổi 29.614 đồng /kg doanh thu là: 29.614 x 5150.000 =152.512 (triệu đồng) Đó năm đầu thực phơng án, thực tốt kết đem lại lớn vào năm Thực số biện pháp hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm nhân tố ảnh hởng đến định mua khách hàng, để đẩy mạnh tiêu thụ tăng lợi nhuận đòi hỏi DN phải quan tâm đến vấn đề hạ giá thành sản phẩm Hạ giá thành sản phẩm vấn đề mà DN sản xuất quan tâm đến Khi mà giá thành sản phẩm loại DN thấp đối thủ cạnh tranh DN định giá bán thấp giá bán đối thủ cạnh tranh thị trờng Và nh vậy, DN dễ dàng thắng đối thủ cạnh tranh chiến giá, tiêu thụ sản phẩm thị trờng Giá thành sản phẩm tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh DN Nó công cụ quan trọng để nhà quản lý nâng cao kinh tế trình sản xuất Vì vậy, cần thiết phải tổ chức tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành loại sản phẩm DN sản xuất Căn vào tình hình thực tế công ty Dệt 8/3, muốn hạ giá thành sản phẩm công ty cần ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p nh: gi¶m chi phÝ vỊ nguyªn vËt liƯu, sư dơng nguyªn vËt liƯu thay thÕ, giảm chi phí tiền lơng tiền công, giảm chi phí cố định, tổ chức sản xuất hợp lý 4.1.Giảm chi phÝ vỊ nguyªn vËt liƯu Nguyªn vËt liƯu ba nhân tố trình sản xuất trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm vµ lµ mét bé phËn hÕt søc quan träng cđa t liệu sản xuất Vốn bỏ để mua nguyên vËt liƯu thêng chiÕm mét tû lƯ lín vèn lu ®éng (40 – 60% tỉng vèn lu ®éng ), cấu giá thành chi phí nguyên vật liệu chiÕm mét tû lÖ cao tõ 60 – 80% Nh vậy, nguyên liệu giữ vai 63 trò quan trọng trình sản xuất mà có vai trò quan trọng lĩnh vực quản lý giá thành tài công ty Do việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu biện pháp hạ giá thành tốt Các biện pháp cắt giảm chi phí nguyên vật liệu bao gồm: - Đổi công tác xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu Trớc việc xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu công ty đợc tiến hành theo phơng pháp thống kê kinh nghiệm phơng pháp thực nghiệm : + Phơng pháp thống kê kinh nghiệm: vào số liệu thống kê mức tiêu dùng nguyên vật liệu kì báo cáo kinh nghiệm cán xây dựng mức + Phơng pháp thực nghiệm: dựa vào kết thí nghiệm phòng thí nghiệm trờng, kết hợp với điều kiện sản xuất định để kiểm tra, sửa đổi kết đà tính toán tiến hành sản xuất thử thời gian nhằm xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch Phơng pháp xác khoa học phơng pháp nhng cha tiến hành phân tích đợc toàn diện nhân tố ảnh hởng đến mức, phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm cha thật phù hợp với điều kiện sản xuất Chính việc đổi công tác xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu việc làm cần thiết thờng xuyên Hớng đổi sử dụng phơng pháp phân tích xây dựng mức Thực chất phơng pháp kết hợp việc tính toán kinh tế kỹ thuật với việc phân tích toàn diện yếu tố ảnh hởng tới định mức tiêu hao nguyên vật liệu trình sản xuất sản phẩm để xác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch Ví dụ lợng tiêu dùng cho kg sợi phẩm nh sau: Sợi peco chải thô cần : Sợi peco chải kỹ cần : Sợi coton 100% nguyên cần : Sợi coton dùng :50% nguyên cần : 50% phÕ xư lý HiƯn t¹i 1,071 kg 1,092 kg 1,108 kg 1,210 kg Phơng án 1,086 kg 1,048 kg 1,096 kg 1,196kg 64 - Sau ®· xây dựng đợc mức, cần phải nhanh chóng đa mức vào trình sản xuất cán định mức phải có trách nhiệm theo dõi tình hình thực mức công nhân Hàng tháng hàng quý phải tiến hầnh phân tích tình hình thực định mức loại nguyên vật liệu để tìm nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hởng đến định mức Khi đà theo dõi phân tích, công ty phải tiến hành sửa đổi định mức điều kiện sản xuất thay đổi nh thay đổi đơn pha chế hiệu chỉnh lại thiết kÕ - Sư dơng nguyªn vËt liƯu thay thÕ theo hớng dùng vật liệu rẻ tiền, sẵn có nớc thay cho vật liệu đắt tiền, phải nhập ngoạiVới điều kiện đảm bảo chất lợng yêu cầu công nghệ chế tạo sản phẩm 4.2 Giảm chi phí tiền lơng,tiền công giá thành sản phẩm Muốn giảm chi phí tiền lơng giá thành sản phẩm cần phải tăng nhanh suất lao động, đảm bảo cho suất lao động tăng nhanh tiền lơng bình quân Muốn tăng suất lao động phải cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến công tác tổ chức lao động, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ, nâng cao trình độ giới hoá, hoàn thiện định mức lao động, áp dụng hình thức tiền lơng, tiền thởng trách nhiệm vật chất để kích thích ngời lao động, khuyến khích công nhân phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật Công ty tập trung vào cải tiến tổ chức lao động: từ khâu tuyển dụng lao động công ty phải xác định số lợng chất lợng cho phù hợp với yêu cầu công việc Số lợng lao động công ty phải nói lớn, đặt áp lực cho lÃnh đạo công ty phải đảm bảo việc làm cho ®éi ngị lao ®éng §èi víi viƯc sư dơng lao động công ty phải phân công bố trí hợp lý, phù hợp với lực ngời; giao công việc cho ngời lao động phải có sở khoa học: có định mức, có điều kiện khả hoàn thành Tốc độ tăng suất lao động tăng nhanh tiền lơng bình quân làm giảm bớt chi phí tiền lơng giá thành sản phẩm Và khoản mục tiền lơng giá thành giảm theo tỷ lệ với tỷ trọng tiền lơng giá thành, làm cho giá thành giảm, sức cạnh tranh cuả sản phẩm đạt hiệu cao Hiện khoản mục chi phí tiền lơng công nhân sản xuất tổng giá thành sản phẩm vải công ty là: 6,43% Cụ thể chi phí tiền lơng công nhân sản xuất giá thành mét vải thành phẩm : 65 5.334.000.000 = 369 đ/mét 14.437.000 Trong năm tới cần phải giảm chi phí tiền lơng công nhân sản xuất giá thành mét vải xuống 311đ/mét Tức giảm 58 đồng/mét 4.3 Giảm chi phí cố định Chi phí cố định công ty bao gồm chi phí nh : khấu hao tài sản cố định, chi phí lÃi vay ngân hàng, chi phí bảo hiểm, tiền lơng ngời quản lý Để giảm chi phí công ty cần phải thực biện pháp sau : - Sử dụng có hiệu tài sản cố định có (máy móc, thiết bị) Tiến hành tổ chức bố trí lại cách hợp lý máy móc thiết bị theo quy trình công nghệ từ sợi đến dệt vải, đến may, loại bỏ tài sản cố định thừa cách chuyển nhợng, bán đi, lý tài sản đà hết khấu hao -Tăng nhanh số lợng sản phẩm hàng hoá sản xuất cách tăng suất lao động; tinh giảm máy quản lý doanh nghiệp; giảm hao hụt mát ngừng sản xuất gây Với biện pháp hạ giá thành sản phẩm cần có điều kiện thực sau: - Có máy móc thiết bị công nghệ đại giảm đợc mức tiêu dùng nguyên vật liệu, tăng sản lợng sản phẩm - Công nhân có tay nghề cao, điều kiện làm việc đợc đảm bảo suất lao động cao giảm đợc chi phí nhân công - Có đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu đảm bảo tính tiên tiến thực - Tổ chức lao động sử dụng ngời cách khoa học tạo kết hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý loại trừ tình trạng lÃng phí lao động, lÃng phí máy, góp phần thúc đẩy nâng cao suất lao động, giảm giá thành Khi áp dụng biện pháp hạ giá thành sản phẩm làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống, góp phần hạ đợc giá bán sản phẩm từ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thị trờng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh công ty thị trờng Có thể dự kiến mức hạ giá thành cho sản phẩm vải công ty 66 Năm Tổng Z (TrĐ) 2001 Dự kiến Chênh lệch 82.898 78.642 - 4.256 Nh vậy, tổng giá thành năm dự kiến đà giảm 4.256 triệu đồng so với năm 2001 tơng ứng 5,13% - Trong chi phí nguyên vật liệu giảm 2766 (triệu đồng) - Chi phí tiền lơng tiền công giả 851 (triệu đồng) - Chi phí cố định giảm 639 (triệu đồng) Với mức tổng giá thành giảm nh làm cho giá thành đơn vị sản phẩm giảm xuống Nếu sản lợng vải thành phẩm giữ nguyên nh năm 2001 14.437(1000 m) mức giảm giá thành mét vải là: 4.256.000.000 = 295 đồng/ mét 14.437.000 Và ta có: Bảng 22 : So sánh giá thành đơn vị số loại vải trớc sau thực biện pháp Loại vải Phin 3925 Phin 5127 Phin 3415 nỉ Láng đen 7140 Si 7634 Si7635 màu Chéo 3439 mộc Katê 7640 Carô 7623 Giá thành (đồng /mét ) 2001 Sau thùc hiÖn 5.372 8.980 5.095 8.122 12.322 9.575 12.833 7.125 15.980 5.077 8.685 4800 7.827 12.027 9.280 12.538 6.830 15.685 67

Ngày đăng: 30/10/2016, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Chiến lợc cạnh tranh M.E.Porter Khác
2.Chiến lợc cạnh tranh thị trờng Khác
3.Chiến lợc thơng mại và cạnh tranh Khác
4.Quản trị Marketing Phillip Kotler Khác
5.Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam NXB Chính Trị Quốc Gia 1999 Khác
6.Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp – Trờng ĐHKTQD Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w