Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
240,5 KB
Nội dung
A.Phần thứ nhất: đặt vấn đề I. Lý do chọn chuyênđề 1. Cơ sở lý luận Về mặt lý luận cũng nh trong thực tiễn dạy học không ai có thể phủ nhận tác dụng to lớn của đồ dùng trực quan trong việc hình thành tri thức cho học sinh. Đặc biệt với môn lịch sử thì trực quan sinh động là điều kiện kiên quyết, là " Con bài chiến lợc" để ngời giáo viên " Khôi phục " lịch sửđúng nh nó đã tồn tại. Cho đến nay, mọi cố gắng để có đợc những "Phòng học lịch sử" trong hệ thống trờng, lớp của những ngời làm sử có tâm huyết cũng không nằm ngoài mục đích trên, việc in nhiều kênhhìnhtrong sách giáo khoa lịch sử qua mỗi lần thay sách đã chứng minh sự cần thiết của việc sửdụngkênhhìnhtrong Dạy- Học lịch sửđể góp phần hình thành tri thức lích sử cho học sinh. 2. Cơ sở thực tiễn Tuy nhiên trong thực tế việc sửdụngkênhhìnhtrong Dạy- Học lịch sử nh thế nào sao cho có hiệu quả mới là điều đáng phải bàn. tình trạng sửdụng mang tính hình thức, hời hợt còn khá phổ biến.: Một phần do năng lực của ngời giáo viên còn có giới hạn. Mặt khác sự quan tâm của các cấp quản lý lãnh đạo trong ngành đối với bộ môn cha cao, bên cạnh đó đồ dùng trực quan để đáp ứng yêu cầu học tập của học sinh còn bất hợp lý là một trong những nguyên nhân cơ bản để một bộ phận không nhỏ giới trẻ Việt Nam không có kiến thức lịch sử dân tộc và thế giới. Hệ quả làm "Thui Trột" tinh thần dân tộc, tự tôn, ý thức tự cờng dân tộc, tạo ra một thế hệ trẻ sống thực dụng, thiếu lý tởng và trách nhiệm. Xuất phát từ thực tế trên, tôi mạnh dạn góp phần bàn về vấn đề này rất mong nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp. đặc biệt với các đồng nghiệp có cùng chuyên môn. II. Mục đích nghiên cứu. Xuất phát từ thực trạng của việc Dạy- Học Lịch sử hiện nay. Tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm giúp các đồng nghiệp có những định h- ớng cần thiết khi sửdụngkênhhìnhtrong SGK lịch sử 6, hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, để đạt đợc mục tiêu Giáo dục và Dạy học nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng. III. Phạm vi, giới hạn chuyênđề Với kinh nghiệm này chúng ta có thể áp dụng vào việc Dạy- Học Lịch sử 6. Cụ thể giúp đồng nghiệp khai thác kênhhình trong SGK với các kỹ năng có hiệu quả nhất định đáp ứng mục tiêu bài học. Kinh nghiệm của tôi sẽ có hiệu quả đối với những giáo viên biết vận dụng linh hoạt các biện pháp khai thác kênhhìnhtrong SGK sao cho phù hợp với đặc điểm của trờng, lớp và địa phơng B. Phần thứ hai:Giải quyết vấn đề. Lịch sử là một môn khoa học của quá khứ, không thể thí nghiệm đ- ợc cũng không thể tái tạo hoặc khôi phục nh cũ. Nhận thức của con ngời là một quá trình mang tính biện chứng: " Từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng, từ t duy trìu tợng đến thực tiễn". Xuất phát từ đặc điểm trong nhận thức của con ngời, ngời giáo viên trong quá trình giảng dạy Lịch sử ngoài việc khai thác có hiệu quả kênh chữ và hệ thống câu hỏi trong SGK ngời giáo viên còn phải biết phát huy u thế của hệ thống kênhhìnhtrong việc giúp học sinh nhận thức đợc bản chất và tính quy luật của Lịch sửKênhhìnhtrong SGK đợc sửdụng tốt sẽ huy động đợc sự tham gia của nhiều giác quan: Mắt thấy, tai nghe tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu. Phát triển năng lực chú ý, quan sát, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Ngợc lại nếu sửdụng không đúng cách, lạm dụng sẽ làm cho học sinh phân tán sự chú ý tập trung, phản tác dụng mục tiêu bài học sẽ không đạt đợc. Sau đây tôi giới thiệu một số cách khai thác kênhhình trong SGK để có hiệu quả tốt nhất giúp các đồng nghiệp trong qúa trình giảng dạy Lịch sử 6 Chúng ta thấy rằng hệ thống kênhhìnhtrong SGK Lịch sử thông thờng có thể phân làm 3 dạng: +/ Dạng thứ 1 là trang ảnh, các hình vẽ( Công cụ lao động, các công trình kiến trúc, điêu khắc, các loại vũ khí, đồ gốm . +/ Dạng thứ hai là tranh ảnh chân dung các nhân vật lịch sử +/ Dạng thứ ba là các loại bản đồ, lợc đồ, sơ đồ trong những tiết dạy có nội dung các cuộc khởi nghĩa 1. Biện pháp sửdụng tranh ảnh, hình vẽ trong SGK Lịch sử 6 Chúng ta đều biết bản thân các bức hình, bức vẽ hay bức ảnh chỉ là những tài liệu câm nếu chúng không đợc ngời giáo viên đặt vào các tình huống có vấn đềđể giúp học sinh quan sát theo các bớc sau: +Hớng dẫn học sinh quan sát +Dùng hệ thống câu hỏi đặt học sinh vào tình huống có vẫn đề mà nội dung cần khai thác +Rút ra kết luận, bài học lịch sử Ví dụ 1 Khi dạy : Bài 3: X Hội Nguyên Thuỷã Để khai thác hình 4, hình 4 trong SGK có hiệu quả ngời giáo viên phải thực hiện một số thao tác sau. Mục đích của hai bức hình này là giúp học sinh hìnhdung đợc phần nào cuộc sống của ngời nguyên thuỷ. Từ đó hớng học sinh rút ra một số nhận xét: - Cách đây hàng chục triệu năm đã có loài vợn cổ sinh sống. - Cách đây 6 triệu năm một loài vợn cổ có thể đi, đứng bằng hai chân, dùng hai tay cầm nắm thức ăn. Họ sống trong các hang động , mái đá, sống thành bầy, cuộc sống chủ yếu là săn bắt và hái lợm. Để săn đợc thú với những con thú to khoẻ họ phải đoàn kết hợp nhau lại lùa những con thú rơi xuống vực rồi dùng đá lao xiết chết con thú. Nh vậy để giúp học sinh tìm ra những kiến thức lịch sử này trớc hết ngời giáo viên phải hớng dẫn học sinh quan sát hai bức hình. Dùng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, đặt các em vào tình huống có vấn đề. (?)Thông qua việc quan sát hai bức hìnhtrong SGK chúng ta thấy cuộc sống của ngời nguyên thuỷ nh thế nào? (+)Học sinh trả lời: Sống thành bầy, biết dùng hai tay để cầm nắm thức ăn, sống trong hang động mái đá, cuộc sống chủ yếu là săn bắt, hái lợm( cảnh săn ngựa rừng) Sau đó gaío viên có thết chố lại ý bằng câu hỏi: (?) Cuộc sống của họ có ổn định không? (+) HS: Cuộc sống bấp bênh không ổn định. Ví dụ 2: Trong quá trình giảng dạy bài 6: "Văn hoá cổ đại" để giúp học sinh thấy đợc những thành tựu rực rỡ về văn hoá cộng với tài năng mà ngời Hy Lạp và Rô Ma đã đạt đợc. Giáo viên có thể giới thiệu các em quan sát hình 17 SGK : Tợng lực sỹ ném đĩa. Sau đó đặt câu hỏi (?) Quan sát hình 17 SGK chúng ta thấy tợng lực sỹ ném đĩa trông nh thế nào? (+) Học sinh nhận xét: Bức tợng trông sinh động( nhìn thấy từng đ- ờng gân, cơ, thớ thịt .) (?) Vậy bức tợng thể hiện điều gì? (+) HS: Tài năng sáng tạo, trí tởng tợng, bàn tay tài hoa của những ngời thợ diêu khắc đơng thời. Khai thác tranh ảnh, hình vẽ trong SGK lịch sử 6 theo một số cách nh trên vừa giúp học sinh tìm thấy những tín hiệu lịch sử nội dung kiến thức lịch sử, vừa phát huy đợc năng lực quan sát, khả năng diễn đạt, kích thích tao tác t duy lôgic, t duy phán đoán, sáng tạo, trí tởng tợng, tạo nên sự say mê, hứng thú học tập ở học sinh. 2. Một số biện pháp khai thác chân dung nhân vật lịch sử. Chân dung nhân vật lịch sử vừa có tác dụng giáo dục học sinh sự biết ơn, lòng kính trọng, cảm phục. Vừa giúp các em nhìn nhận xâu chuỗi các sự kiện lịch sử, tín hiệu lịch sử ẩn trong các bớc chân dung. Từ đó giúp các em rút ra đợc các khái niệm lịch sử, quy luật và bài học lịch sử. Đối với học sinh THCS đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 6 các em rất hứng thú với việc quan sát chân dung các vị anh hùng dân tộc , lãnh tụ cách mạng, các nhà cải cách, các nhà hoạt động trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật . Bớc 1: hớng dẫn học sinh quan sát chân dung giúp các em có thể mô tả bề ngoài nhân vật cũng giúp các em thấy đợc những nét tính cách hành vi của nhân vật qua hình ảnh. Bớc 2: Hớng dẫn học sinh rút ra nội dung cần tìm hiểu Bớc 3:Đánh giá vai trò, ảnh hởng của nhân vật đối với lịch sử Ví dụ:Khi quan sát tranh vẽ Lễ thành lập nớc Vạn Xuân ta thấy +Cuộc khởi nghĩa Lí Bí đã giành thắng lợi (544). Sau khi đánh bại quân Lơng, ông lên ngôi hoàng đế đặt tên nớc là Vạn Xuân +Tranh vẽ còn cho thấy : Lí Bí có công lớn trong việc Tiêu diệt quân Lơng đem lại hoà bình hạnh phúc cho dân Trong khi sửdụng chân dung, giáo viên cần phân tích hớng dẫn học sinh vào việc đánh giá vai trò, ảnh hởng của các nhân vật lịch sử đó đối với dân tộc nói riêng và nhân loại nói chung. Trong hệ thống kênhhình SGK sử 6 không có chân dung nhân vật lịch sử. Tuy nhiên đối với chuyênđề này tôi cũng xin mạnh dạn bày tỏ một vài quan điểm kinh nghiệm sửdụng chân dung các nhân vật lịc sửtrong quá trình giảng dạy lịch sử nói chung và lịch sử 6 nói riêng. 3. Sửdụng các loại bản đồ, lợc đồ, sơ đồ trong SGK sử 6. Có thể nói chiếm số lợng đáng kể trong hệ thống kênhhình 6 là các loại bản đồ, lợc đồ, sơ đồ. Chúng ta đều biết bản đồ, lợc đồ, sơ đồ. Chúng ta đều biết bản đồ, lợc đồ, sơ đồ là những đồ dùng trực quan vô cùng quan trọng giúp tái tạo, đọng lại ở học sinh những nét cơ bản, đặc trng nhất của lịch sử. Thông thờng bản đồ, lợc đồ, sơ đồ giúp học sinh dễ dàng xác định đợc thời gian, không gian, vị trí diễn ra sự kiện lịch sử, biến cố lịch sử. Khi sửdụng bản đồ, lợc đồ, sơ đồ giáo viên cần hớng dẫn học sinh tìm hiểu theo các bớc sau: Bớc 1: Giới thiệu, giải thích các kí hiệu ghi trên lợc đồ, sơ đồ Bớc 2: hớng dẫn học sinh quan sát Bớc 3: Chỉ vào bản đồ , lợc đồ, sơ đồ giúp học sinh khai thác kiến thức bài Ví dụ 1 Khi quan sát hình 41: Sơ đồ khu di tích thành cổ loa - Để giúp hs thấy đợc cổ loa vừa là kinh đô của nớc Âu Lạc ngời giáo viên trớc tiên phải giúp các em quan sát sơ đồ, xác định vị trí của khu di tích trên bản đồ Việt Nam, vị trí của khu Loa Thành trên nớc Âu Lạc, giáo viên cần: - giải thích các ký hiệu ghi trên sơ đồ. - đa ra một số câu hỏi nêu vấn đề ví dụ: (?) Quan sát sơ đồ khu Loa Thành trong SGK chúng ta thấy thành Cổ Loa có đặc điểm gì? (+) Các em sẽ phát hiện ra Loa Thành có đặc điểm nh trên. Ví dụ 2: Để minh hoạ cho sự kiện con ngời đã xuất hiện nh thế nào, tôi đã sửdụnghình vẽ H3 + 4 C/s của ngời Nguyên Thuỷ (SGK Lịch sử 6 - tr 8) '' Qua bức tranh giúp chúng ta có biểu tợng về cuộc sống của những con ngời thời xa xa. Thời kỳ đầu của xã hội Nguyên Thuỷ, con ngời mới chỉ biết những hòn đá cuội ở sông, suối, những hòn đá có hình dạng thích hợp ghè đẽo qua loa để làm công cụ lao động, đó là những chiếc rìu tay vạn năng, một loại công cụ đợc dùngtrong mọi công việc. Đời sống vật chất của con ngời đợc phụ thuộc hoàn toàn vào việc săn bắn, hái lợm .Đời sống tự nhiên hết sức bấp bênh đã từng kéo dài hàng triệu năm". Bức tranh không chỉ giúp chúng ta biết về đời sống vật chất mà còn cho chúng ta hiểu biết về đời sống tinh thần của con ngời thời nguyên thuỷ. Nghệ thuật đợc bắt nguồn từ thực tiễn lao động, sản xuất. Hình vẽ còn biểu hiện mơ ớc, khát vọng của con ngời thời nguyên thuỷ là nhằm bắn chính xác vào nơi hiểm nhất của con vật. Bản đồ lịch sửdùngđể xác định địa điểm của sự kiện lịch sửtrong thời gian, không gian nhất định, giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các hiện tợng lịch sử, mối liên hệ nhân quả, tính qui luật và trình tự phát triển của quá trình lịch sử, giúp các em củng cố kiến thức, ghi nhớ những sự kiện đã học. Đồ thị dùngđể diễn tả quá trình phát triển, sự vận động của một sự kiện lịch sử , trên cơ sở sửdụng số liệu thống kê trong bài học lịch sử. Sơ đồ dùngđể cụ thể hoá nội dungsự kiện bằng những mô hìnhhình học đơn giản, diễn tả tổ chức một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị , mộtk mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử . Ví dụ 3: Nh dạy bài các quốc gia cổ đại phơng Đông (lịch sử lớp 6). Tôi sửdụng sơ đồ '' Kim Tự Tháp xã hội'' để giúp học sinh hiểu đợc cơ cấu xã hội ở các quốc gia phơng Đông cổ đại. Hình vẽ: nô lệ thấp hơn và ít hơn nông dân công xa, nô lệ không phụ thuộc vào nông dân mà phụ thuộc vào quý tộc.) Trên đây là một vài quan điểm kinh nghiệm của tôi khi sửdụngkênhhìnhtrong quá trình dạy học sử 6. Do thời gian và kinh nghiệm bản thân còn nhiều giới hạn mong đợc các đồng chí đồng nghiệp tham khảo, góp ý thêm. C. Điều kiện áp dụng kinh nghiệm. 1. Đối với nhà trờng. No le Nong dan Quý toc Vua Đẩy mạnh phong trào đổi mới phơng pháp Dạy- Học, áp dụng công nghệ vào giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, phổ biến những sáng kiến kinh nghiệm hay, lập dự án xây dựng Phòng học lịch sử, trang bị tốt cơ sở vật chất cho bộ môn. 2. Về phía giáo viên. - Từng bớc tiếp cận phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo, tự giác ở học sinh. Thờn xuyên tích luỹ kinh nghiệm và kỹ năng điều khiển quá trình dạy học theo hớng đổi mới phơng pháp hiện nay. - Tích cực trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp có cùng chuyên môn. - Đề xúât các giải pháp nâng cao chất lợng bộ môn với ban giám hiệu nhà trờng. - Các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết khi sửdụng đồ dùng trực quan trong quá trình Dạy- Học 3. Về phía học sinh - Cần có thái độ nghiêm túc. Hứng thú học tập bộ môn. - Tực giác đề xuất các ý kiến thắc mắc, những khó khăn học tập lên giáo viên, ban giám hiệu. - Khắc phục tính ỷ lại, thói quen học tập thụ động, lời biếng phát huy tính sáng tạo, tự giác trong học tập, - Khắc phục t tởng coi môn lịch sử là môn" Công trình phụ" ( Giáo viên sáng tạo) của học sinh và cha mẹ các em. [...]... nội dung Lịch sử xã hội nguyên thuỷ, Lịch sử thế giới cổ đại, Lịch sử Việt Nam thời kỳ Nguyên thuỷ, Văn Lang- Âu Lạc, thời kỳ thuộc bắc đều là những thời kỳ sơ sử, tiền sử cách ngày nay nhiều triệu năm nên những thông tin lịch sử về thời kỳ này, nhiều mảng kiến thức còn đang để ngỏ, nhiều nghi vấn, thậm chí cha thật chính xác Chính vì vậy sử dụngkênhhình trong SGK sao cho có hiệu quả giáo dục là... luận Cùng với kênh chữ, hệ thống câu hỏi, kênh hình trong SGK Lịch sử 6 là điều kiện tiên quyết, là yếu tố quan trọng giúp ngời giáo viên hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Đặc biệt với học sinh khối 6 nhận thức của các em về bộ môn còn nhiều mơ hồ, lúng túng Hơn nữa nội dung Lịch sử 6 rất khó nhớ, khó học, có nhiều thuật ngữ, khái niệm mới Kiến thức lịch sử 6 tập trung ở nội dung Lịch sử xã hội... đến với lịch sử- " Thầy dạy của cuộc sống"- Xi- XêRông ( Nhà chính trị Rô Ma Lô)- Trích SGK lịch sử 6 Phần V: Kết luận Bài học kinh nghiệm và một số đề suất Với chuyênđề này đã giúp các thầy cô dạy một bài mới có sửdụng đồ dùng dạy học đạt hệu quả đồng thời rèn luỵện kỹ năng sửdụng đồ dùng dạy học của cả thầy và trò Giúp học sinh yêu thích học bộ môn qua đó các em thấy môn học lịch sử là một môn... cho việc dạy và học Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi Tuy nó cha thật đầy đủ mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi đểchuyênđề hoàn thiện hơn Trờng Thcs cẩm sơn Tổ KHXH - Chuyênđề Sử dụngkênhhình trong giảng dạy lịch sử ở thcs Ngời viết: Bùi Thị Nga Ngời thực hiện: Bùi Thị Nga Cẩm Sơn Tháng 11/2007 ... thích học bộ môn qua đó các em thấy môn học lịch sử là một môn khoa học gắn liền với đời sống hàng ngày Hình thành tác phong làm việc khoa học, góp phần phát triẻn t duy khoa học, phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh Góp phần tạo nên những chủ nhân tơng lai của đất nớc một cách toàn diện Một số đề xuất Các nhà trờng quan tâm hơn nữa đến việc đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học Trên . kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử qua mỗi lần thay sách đã chứng minh sự cần thiết của việc sử dụng kênh hình trong Dạy- Học lịch sử để góp phần hình. Học Lịch sử hiện nay. Tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm giúp các đồng nghiệp có những định h- ớng cần thiết khi sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử 6, hình thành