Khảo nghiệm một số giống cà chua trong vụ Đông xuân năm 2010 tại Bình Định

57 554 0
Khảo nghiệm một số giống cà chua trong vụ Đông xuân năm 2010 tại Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Việt Theo IFPRI (2002) ICARD (2004) hầu hết hộ gia đình tiêu thụ lượng rau tăng so với năm trước Các loại rau tiêu thụ nhiều rau muống (95% số hộ), cà chua (88% số hộ) Hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung bình 71 kg rau quả/người/năm, rau chiếm 3/4 Trong số loại rau gieo trồng nước ta, cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) rau ăn có giá trị dinh dưỡng cho hiệu kinh tế cao Nó cung cấp phần lớn khoáng chất, vitamin chất dinh dưỡng gluxit, lipit, protein… Ngoài việc cung cấp khoáng chất trồng nâng cao thu nhập mặt hàng xuất quan trọng nhiều nước Cà chua ăn thông dụng từ lâu nước ta hầu giới Trong cà chua chín có nhiều đường, vitamin A, C, B 1, B2, B3 nhiều chất khoáng canxi (Ca), photpho (P), sắt (Fe) chất quan trọng cho thể người Quả cà chua ăn sống, xào, nấu canh, trộn salat sử dụng để trang trí bữa tiệc Cà chua chế biến thành sản phẩm tương cà chua, cà chua cô đặc, nước sốt, nước quả, cà chua đóng hộp Bình Định tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, địa hình hẹp dốc, có nhiều loại đất, đất nông nghiệp phân tán, màu mỡ Với điều kiện tự nhiên trên, việc nghiên cứu tuyển chọn loài trồng phù hợp với tiểu vùng sinh thái, nhằm khai thác lợi vùng, tạo sản phẩm hàng hóa trồng đa dạng định hướng lâu dài cho phát triển nông nghiệp tỉnh Vấn đề đặt phải tìm giống cà chua có khả sinh trưởng phát triển tốt, thích ứng với điều kiện thời tiết tỉnh Bình Định, cho suất cao, ổn định, đặc biệt chất lượng dinh dưỡng cao mà giá thành sản xuất thấp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết tiến hành nghiên cứu đề tài: "Khảo nghiệm số giống cà chua vụ Đông xuân năm 2010 Bình Định" Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Tuyển chọn giống cà chua thích hợp vụ Đông Xuân cho suất cao, ổn định, khả chống chịu với số bệnh hại thích nghi với điều kiện sinh thái vụ Đông-Xuân tỉnh Bình Định 2.2 Yêu cầu Tìm hiểu số đặc trưng hình thái giống Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống cà chua điều kiện vụ Đông-Xuân 2010 Đánh giá tình hình phát triển sâu bệnh hại giống điều kiện vụ Đông-Xuân 2010 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc xác định khả thích nghi số giống cà chua làm sở để tuyển chọn giống cho sản xuất Góp phần làm đa dạng giống tỉnh để đưa vào cấu trồng hợp lý nhằm tăng thu nhập cho người sản xuất Phạm vi nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung (ASISOV), khu vực 8, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, vụ Đông-Xuân 2010 (Ngày gieo: 05/11/2010; Ngày thu hoạch: 14/12/2011) 11 giống cà chua nghiên cứu phổ biến CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển, phân loại thực vật 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển Cà chua có nguồn gốc vùng Nam Mỹ, loại rau ăn quan trọng, trồng phổ biến khắp giới, từ xích đạo đến bắc cực Alaska Có nhiều ý kiến khác nguồn gốc cà chua trồng Một số tác giả cho cà chua trồng có nguồn gốc từ L esculentum var pimpinellifolium, nhiên nhiều tác giả lại nhận định L esculentum var cerasiforme (cà chua anh đào) tổ tiên cà chua trồng Theo Luckwill (1943) cà chua từ Nam Mỹ đưa vào châu Âu từ năm đầu kỷ XVI nhà buôn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Từ châu Âu cà chua mang sang châu Phi qua người thực dân chiếm thuộc địa Những ghi nhận cho thấy cà chua có mặt Bắc Mỹ vào năm 1710 với quan niệm cà chua độc, có hại cho sức khỏe nên chưa chấp nhận Mãi đến năm 1830, cà chua coi thực phẩm cần thiết ngày Cà chua đưa tới châu Á vào kỷ XVIII, Phillipin, Đông Java (Inđônêxia) Malaysia từ châu Âu qua nhà buôn thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan Từ cà chua phổ biến đến vùng khác châu Á Tuy có lịch sử trồng trọt lâu đời đến nửa đầu kỷ XX, cà chua thực trở thành trồng phổ biến giới [7] 1.1.2 Phân loại thực vật Cà chua có tên khoa học Lycopersicon esculentum Mill, tên tiếng Anh “Tomato”, thuộc chi Lycopersicon Tour, họ cà (Solanaceae) Chi lycopersicon Tour phân loại theo nhiều tác giả: Muller (1940), Daskalov Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev (1955, 1964) Ở Mỹ thường dùng phân loại Muler; Châu Âu, Liên Xô (cũ) thường dùng phân loại Brezhnev Với cách phân loại Brezhnev (1964), chi Lycopersicon Tour phân làm loài thuộc hai loài chi phụ - Subgenus 1-Eriopersicon: chi phụ gồm loài dại, dạng năm nhiều năm, gồm dạng có lông, màu trắng, xanh hay vàng nhạt, có vệt màu antoxian hay xanh thẫm Hạt dày lông, màu nâu chi phụ gồm hai loài loài phụ Lycopersicon peruvianum Mill 1a L.Peruvianum var cheesmanii Riloey var cheesmaniif.minor C.H Mull (L.esc Var.minor Hook) 1b L.Peruvianum var dentatum Dun Lycopersicon hirsutum Humb Et Bonpl 2a L hirsutum var glabratum C H Mull 2b L hirsutum var glandulosum C H Mull - Subgenus 2-Eulycopersicon: dạng năm, lông, màu đỏ vàng, hạt mỏng, rộng chi phụ gồm loài Lycopersiconesculentum Mill Loài gồm loài phụ 3a L.esculentum Mill ssp spontaneum Brezh: cà chua dại, bao gồm hai dạng sau - L.esculentum var pimpinellifolium Mill (Brezh) - L.esculentum var racemigenum (Lange), Brezh 3b L.esculentum Mill ssp subspontaneum: cà chua bán hoang dại, gồm dạng sau: - L.esculentum var cersiforme (A Gray)Brezh - cà chua anh đào - L.esculentum var pyriforme (C.H Mull)Brezh - cà chua dạng lê - L.esculentum var pruniforme Brezh - cà chua dạng mận - L.esculentum var elongatum Brezh - cà chua dạng dài - L.esculentum var succenturiatum Brezh - cà chua dạng nhiều ô hạt 3c L.esculentum Mill ssp cultum-cà chua trồng, có dạng sau: - L.esculentum var vulgare Brezh - L.esculentum var validum (Bailey) Brezh - L.esculentum var grandiflium (Bailey) Brezh [5] 1.2 Tình hình nghiên cứu cà chua giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Tình hình sản xuất tiêu thụ cà chua giới năm gần tiếp tục gia tăng Sản lượng cà chua dùng cho chế biến năm 2008 ước tính đạt 655 ngàn tấn, tăng 20 ngàn so với năm 2007 Diện tích cà chua cho chế biến ước đạt 8700 ha, tăng so với 8000 năm 2007 Trung Quốc nơi có tổng lượng cà chua tươi cà chua chế biến nhiều giới, lượng xuất số nước khác như: Mexicô, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada…do có sức mua thị trường nội địa lớn Khoảng 85% tổng sản lượng cà chua tiêu dùng tươi Trồng cà chua đòi hỏi phải có diện tích cánh đồng rộng khí hậu thuận lợi, mà việc trao đổi cà chua sản phẩm cà chua vùng sản xuất liên tục mở rộng Xuất cà chua giới tăng 30% từ năm 2003 đến năm 2007, mức tăng trưởng nhập cà chua 40% Có diện tích cánh đồng lớn, Mexicô nước xuất nhiều cà chua giới Mỹ đứng đầu giới lượng cà chua nhập khẩu, tiếp đến Nga, EU Đặc biệt, lượng cà chua nhập vào thị trường Nga năm 2008 tăng gấp đôi so với năm 2007 Ngoài sử dụng để ăn tươi, cà chua chế biến thành nhiều dạng sản phẩm khác Lượng cà chua dùng chế biến đạt kỷ lục 5,2 triệu tăng thời gian tới Trên 80% cà chua dùng cho chế biến dùng để chế biến bột nhão cà chua Với cà chua đóng hộp, Châu Âu khu vực xuất nhiều Nhật Bản nước nhập nhiều Lượng cà chua cô đặc xuất Trung Quốc đứng đầu giới có mức độ tăng trưởng mạnh năm 2005, 2006 EU, Nga, Nhật Bản, Canada, Mexico nước nhập nhiều cà chua cô đặc Sản phẩm bột cà chua (tomato powder), giới có số nước nghiên cứu sản xuất thành công Điển hình Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ … Sản phẩm họ sản xuất chủ yếu từ bột nhão cà chua (tomato pulp) cà chua cô đặc (tomato paste, tomato puree) với kỹ thuật sấy phun Đã có nhiều thí nghiệm tiến hành nhằm tìm điều kiện sản xuất tối ưu cho bột cà chua thành phẩm giữ màu sắc, hương vị tự nhiên, giàu lycopene cà chua tươi [10] Hiện nhiều Viện khoa học giới sâu vào nghiên cứu di truyền phân tử, miễn dịch học cà chua; đồng thời việc chuyển nạp gen chống chịu sâu bệnh vào giống cà chua ưu tú; sử dụng ưu lai để tạo giống lai (F1) có suất cao, chất lượng tốt để phục vụ nhu cầu ngày cao người Hoặc nghiên cứu dinh dưỡng, hiệu suất quang hợp cà chua; nhà khoa học xây dựng công nghệ sản xuất cà chua che chắn đạt suất thực thu tương đương với suất tiềm (từ 200-300 tấn/ha) [9] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Cà chua loại rau ăn ưa thích phẩm chất ngon chế biến nhiều cách Ở nước ta việc phát triển trồng cà chua có ý nghĩa quan trọng mặt luân canh, tăng vụ tăng suất đơn vị diện tích, cà chua loại rau khuyến khích phát triển Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng cà chua Việt Nam năm gần (2000-2005) Năng suất Sản lượng (tạ/ha) (1000 tấn) 13.729 151,260 207,658 2001 17.834 157,170 280,289 2002 18.868 165,500 312,178 2003 21.628 164,100 354,846 2004 24.644 172,100 424,126 2005 23.354 198,000 462,435 Năm Diện tích (ha) 2000 (Nguồn: Vụ nông nghiệp, Tổng cục thống kê) Qua bảng 1.1 số liệu thống kê năm 2006 ta thấy: suất cà chua sáu năm qua thấp không ổn định diện tích trồng tăng liên tục nên sản lượng tăng So với suất trung bình giới thấp đạt khoảng 60-65 % Những tỉnh trồng cà chua lớn nơi có suất cà chua cao chủ yếu tập trung đồng sông Hồng Các địa phương có diện tích trồng cà chua lớn nước bao gồm: Nam Định (1959 ha); Bắc Giang (1300 ha); Hải Dương (1180 ha) Như khả thâm canh phụ thuộc nhiều vào mức độ chuyên canh sản xuất Năng suất đạt 157,17 tạ/ha (2001) tăng lên 197,8 tạ/ha (2005) nguyên nhân làm cho sản lượng cà chua năm 2005 tăng [7] Theo Trần Khắc Thi (2003), sản xuất cà chua nước ta số tồn chủ yếu: chưa có giống tốt cho vụ trồng, đặc biệt giống cho vụ thu đông, sản xuất chủ yếu tập trung vụ đông xuân (hơn 70%) từ tháng 124, nửa thời gian năm trồng tình trạng thiếu cà chua Đầu tư cho sản xuất thấp đặc biệt phân hữu thuốc bảo vệ thực vật Chưa có quy trình canh tác giống hợp lí cho vùng Việc sản xuất manh mún, chưa có sản phẩm hàng hóa lớn cho chế biến công nghiệp Quá trình canh tác thu hái hoàn toàn thủ công [6] Tuy nhiên so với nước khác khu vực, sản xuất cà chua Việt Nam có lợi rõ rệt khí hậu thời tiết đất đai nước ta, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc phù hợp cho sinh trưởng phát triển cà chua đầu tư tốt suất cà chua cao Diện tích cho phát triển cà chua lớn trồng vụ đông, không ảnh hưởng đến vụ lúa sản phẩm lại trái vụ so với Trung Quốc, nước có khối lượng cà chua lớn giới (20 triệu tấn/năm) Các vùng trồng cà chua có nguồn lao động lớn, nông dân có kinh nghiệm canh tác nên có thị trường thu hút nhiều lao động giá nhân công rẻ nên giá thành có khả cạnh tranh cao Chính nói triển vọng phát triển cà chua nước ta lớn [7] 1.2.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua Việt Nam Cà chua có mặt từ hàng trăm năm trước đối tượng nghiên cứu giống rau Việt Nam Cà chua loại rau quan trọng đa dụng: sản phẩm sử dụng để ăn tươi, chế biến công nghiệp xuất tươi Để đáp ứng yêu cầu trên, giống cà chua chọn tạo phải đạt suất cao, độ Brix > 4,5% độ cứng tốt, trồng trái vụ Nghiên cứu chọn tạo cà chua có phương pháp: * Thu thập nguồn vật liệu khởi đầu: nguồn vật liệu giống địa phương, loài hoang dại, giống nhập nội từ khắp nơi giới Đến thu thập 717 mẫu giống cà chua lưu trữ Viện NCRQ, Viện CLT & CTP, Viện DTNN trường Đại Học Nông Nghiệp * Chọn lọc cá thể nhiều lần để hóa giống chọn dòng từ tập đoàn nhập nội * Chọn giống phương pháp lai hữu tính để tạo lai kết hợp ưu điễm bố mẹ Trong năm gần đây, nhà khoa học Việt Nam (Viện Rau Quả, Viện CLT & CTP, Viện DTNN, Trường Đại Học Nông Nghiệp ) lai tạo tạo nhiều giống cà chua có triển vọng, suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ Phương pháp áp dụng phổ biến hầu hết loại trồng, ngẫu nhiên mà nhà khoa học sinh học cho kỷ XXI kỷ sinh vật học, giống trồng vật nuôi chiếm ưu thế, vị trí tuyệt đối sản xuất nông nghiệp Như vậy, nói điểm trọng yếu chiến lược nghiên cứu, phát triển sản xuất cà chua nước ta mở rộng quy mô ngày lớn giống cà chua chất lượng cao, nhằm mở rộng sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu ngày tăng đa dạng nước xuất Chỉ có tạo bước đột phá phát triển sản xuất cà chua nước ta 1.2.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất tỉnh Bình Định Bình Định tỉnh Duyên hải Nam Trung Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 602.443 ha, đó: diện tích đất nông nghiệp 136.434 ha, đất lâm nghiệp 253.831, đất chưa sử dụng 153.750 Các loại đất chủ yếu vùng: đất phù sa, đất gley, đất cát ven biển, đất xám bạc màu (đồng bằng), đất feralít đỏ vàng (trung du) đất đỏ bazan (núi cao)…phân bố độ cao từ 11.000 m so với mặt nước biển Những năm qua việc đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, đầu tư cho thủy lợi giải nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh đáng kể Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bình Định tăng cường 10 Bảng 3.6: Khả phân cành cấp giống cà chua STT Chỉ tiêu Giống Số cành cấp từ gieo đến 40 60 80 100 120 (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) 01 09-69 5,40 8,93 12,13 15,67 18,20 02 09-98 5,33 8,13 9,93 13,13 13,93 03 09-61-1 5,60 8,67 11,33 15,87 20,07 04 125-D1 5,46 8,10 9,60 13,23 17,41 05 09-186-1 5,53 8,13 10,07 12,67 15,80 06 C135 3,67 5,60 7,53 11,27 14,33 07 C155 5,07 6,87 8,67 12,53 16,80 CLN2585D 4,47 6,07 7,87 10,93 15,27 4,53 6,20 8,33 12,00 15,73 TN52 (đ/c) 5,27 8,53 9,87 12,13 16,33 6,07 8,87 11,27 12,20 15,33 CV% 4,85 4,34 4,50 3,32 3,82 LSD0,05 0,42 0,56 0,74 0,73 1,06 08 09 10 FM29 11 VT3 Kết bảng 3.6 cho thấy: Số cành cấp giống thời điểm sau gieo 40 ngày giống VT3 có số cành cao (6,1 cành) Số cành dao động khoảng từ 3,7-6,1 cành Các giống 09-69, 09-98, 09-61-1, 125-D1, 09-186-1, TN52, C155 có sai khác không đáng kể mặc thống kê Số cành cấp từ gieo đến 60 ngày dao động khoảng 5,6-8,9 cành Giống 09-69 VT3 có số cành cao (8,9 cành), đồng thời có sai khác có ý nghĩa thống kê so với giống cà chua lại Qua bảng 43 số liệu cho thấy giống 09-69 giống có tốc độ phân cành nhanh nhất, tăng 3,5 cành/cây Số cành cấp từ gieo đến 80 ngày: theo kết xử lý thống kê giống 09-69 giống có số cành cao (12,1 cành); với độ tin cậy 95%, giống 09-69 có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê so với giống lại Trong giai đoạn này, tốc độ phân cành giống đối chứng so với giống cà chua khác mức thấp (1,4 cành) Số cành cấp từ gieo đến 100 ngày: giai đoạn thấy tốc độ phân cành giống tốt so với giai đoạn trước (trừ giống VT3) Số cành dao động khoảng từ 10,9-15,9 cành Giống 09-61-1 giống có số cành cao 15,9 cành, giống có tốc độ phân cành nhanh nhất, tăng 4,6 cành/cây Số cành cấp từ gieo đến 120 ngày: giai đoạn khả phân cành giống tăng Số cành dao động khoảng từ 13,9-20,1 cành/cây Giống 09-61-1 giống có số cành cao (20,1 cành) Sự khác khả phân cành giống cà chua trình bày biểu đồ 3.4 44 (số cành) 25 09-69 09-98 09-61-1 20 125-D1 09-186-1 15 C135 C155 10 CLN2585D FM 29 TN 52 VT3 40 60 80 100 120 (ngày) Biểu đồ 3.4: Khả phân cành giống cà chua 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua Năng suất yếu tố quan trọng hàng đầu quan tâm lựa chọn giống Năng suất cấu thành nhiều yếu tố: mật độ, tổng số quả/cây, khối lượng quả/cây (kg), khối lượng trung bình (gam) Vì tiến hành xác định yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua thí nghiệm thu kết bảng 3.7 45 Bảng 3.7: Các yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua Chỉ tiêu Khối Mật độ STT (cây/m2) Tổng số quả/cây Khối lượng Năng lượng trung suất lý quả/cây bình thuyết (kg) (tấn/ha) Giống (gam) Năng suất thực thu (tấn/ha) 01 09-69 65,4 2,05 26,5 61,5 46,4 02 09-98 25,2 1,97 82,3 59,1 38,2 03 09-61-1 53,4 2,16 42,6 64,8 46,3 04 125-D1 61,1 1,99 27,8 59,7 44,7 05 09-186-1 58,3 1,93 32,2 57,9 40,3 06 C135 45,7 1,80 43,4 54,0 39,3 07 C155 44,3 2,96 66,7 88,8 76,8 08 CLN2585D 29,7 2,66 98,8 79,8 67,8 09 FM29 40,2 2,31 65,8 69,3 53,8 10 TN52 (đ/c) 38,4 1,88 61,4 56,4 44,5 11 VT3 29,6 2,25 91,2 67,5 55,5 CV% 2,93 LSD0,05 2,49 Kết bảng 3.7 cho thấy: * Tổng số cây: tiêu quan trọng để đánh giá suất khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh giống cà chua Số có nhiều hay phụ thuộc vào chất di truyền giống điều kiện khí hậu thời tiết biện pháp kĩ thuật trồng trọt 46 Qua kết nghiên cứu bảng 3.7 cho thấy: tổng số quả/cây dao động khoảng 25,2-65,4 quả/cây, giống có số quả/cây thấp 0998 (25,2 quả/cây), thấp so với giống đối chứng TN52 13,2 quả/cây Giống có số quả/cây cao 09-69 (65,4 quả/cây), cao so với giống đối chứng TN52 27 quả/cây * Khối lượng cây: khối lượng giống cà chua biến động từ 1,80-2,96 (kg/cây) Giống có khối lượng thấp C135 cao C155 * Khối lượng trung bình quả: khối lượng trung bình phụ thuộc vào chất di truyền giống đồng thời chịu chi phối điều kiện ngoại cảnh tiêu đánh giá kết trình tích lũy sản phẩm quang hợp Nếu sinh trưởng điều kiện thuận lợi, trình vận chuyển sản phẩm quang hợp từ diển thuận lợi phát triển tốt nhanh chóng đạt kích thước tối đa chúng Khối lượng trung bình quả tiêu quan trọng để định suất, dao động khoảng 26,5-98,8g Trong giống có khối lượng trung bình quả/cây cao CLN2585D (98,8g) cao so với đối chứng TN52 37,4g Giống có khối lượng trung bình quả/cây thấp 09-69 (26,5g) thấp so với đối chứng TN52 34,9g * Năng suất lý thuyết: suất lý thuyết thể tiềm suất mà thí nghiệm đạt được, song phụ thuộc vào điều kiện kĩ thuật trồng trọt, thời tiết… Trong thực tế suất thu thấp lý thuyết Giống có suất lý thuyết cao giống C155 (88,8 tấn/ha) Giống có suất lý thuyết thấp giống C135 (54,0 tấn/ha) * Năng suất thực thu: kết cuối trình sinh trưởng, phát triển, mối quan tâm hàng đầu người sản xuất cà chua Năng suất thực thu giống có khác biệt nhiều so với suất 47 lý thuyết Năng suất thực thu biến động khoảng 38,2-76,8 (tấn/ha) Cao C155 thấp 09-98 Các giống C155, CLN2585D, FM29, VT3 có suất thực thu cao có sai khác có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng TN52 Sự khác suất giống cà chua trình bày (tấn/ha) biểu đồ 3.5 100 90 80 Năng suất lý thuyêt Năng suất thực thu 70 60 50 40 30 20 10 5 69 -98 61- -D 86- 13 15 85D M2 N5 VT 9 T C C 25 F 0 09- 12 9-1 LN C (giống) Biểu đồ 3.5: Năng suất giống cà chua thí nghiệm 3.8 Tình hình sâu bệnh giống cà chua Sâu bệnh yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất trồng Trong công tác chọn giống tiêu chuẩn sinh trưởng, phát triển, suất khả chống chịu sâu bệnh yếu tố quan trọng ý đến Cây cà chua có thân mềm, mềm, hương vị ngon nên trở thành đối tượng gây hại nhiều loài sâu bệnh 48 Bảng 3.8: Tình hình sâu bệnh, hại giống cà chua STT Chỉ tiêu Sâu hồng Giống đục (%) Bệnh Bệnh Bệnh lở Bệnh virus HX cổ rễ sương (%) VK (%) (%) mai 01 09-69 5,00 5,00 5,00 8,33 02 09-98 8,33 11,67 13,33 20,00 03 09-61-1 5,00 5,00 8,33 8,33 04 125-D1 3,33 1,67 5,00 6,67 05 09-186-1 3,33 13,33 13,33 13,33 06 C135 8,33 8,33 13,33 8,33 07 C155 3,33 3,33 3,33 6,67 08 CLN2585D 6,67 6,67 6,67 10,00 09 FM29 3,33 11,67 6,67 8,33 10 TN52 (đ/c) 6,67 3,33 1,67 6,67 11 VT3 1,67 6,67 6,67 8,33 Trong trình thí nghiệm phát số đối tượng sâu bệnh, hại sau: 3.8.1 Bệnh hại: 3.8.1.1 Bệnh virus: Bệnh virus hại cà chua bệnh hại nguy hiểm làm giảm suất chất lượng cà chua Cây cà chua nhiễm virus giai đoạn đầu nhiễm nhẹ có khả sinh trưởng, phát triển, hoa đậu Nếu giống có sức chống chịu tốt chăm sóc đầy đủ cho suất Những có mức độ nhiễm bệnh virus nặng biểu 49 có xoăn khảm biến vàng lẫn trắng dẫn đến giảm khả quang hợp, đỉnh sinh trưởng ngừng tăng trưởng, không hoa kết quả, không cho suất Qua kết nghiên cứu bảng 3.8, thấy giống 09-186-1 giống bị nhiễm bệnh nặng (13,33%), tiếp đến giống FM29 (11,67%), 09-98 (11,6 %) Các giống lại bị nhiễm virus mức độ nhẹ 3.8.1.2 Bệnh héo xanh vi khuẩn: Bệnh héo xanh vi khuẩn vi khuẩn Pseudomonas solanacerum gây Vi khuẩn gây hại mạnh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao Sự thiệt hại vi khuẩn gây tính toán Thường bị héo chết nhanh, không kịp vàng nên gọi héo xanh Vi khuẩn đất nên khó phòng trừ Khi bị bệnh cần phải nhổ tiêu hủy; dùng vôi bột Kasuran, Copper zinc, Vertimec rãi vào đất tưới nơi gốc 25-30g/8 lít nước, phun ngừa Kasumin, Kasugamicin 2-3%o Qua kết nghiên cứu bảng 3.8, thấy tất giống nhiễm bệnh Nhìn chung giống đối chứng TN52 giống có tỉ lệ nhiễm bệnh thấp (1,67 %), giống nhiễm bệnh nặng giống C135, 09-186-1, 0998 (13,33 %) 3.8.1.3 Bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis): Bệnh hại chủ yếu Vết bệnh dễ nhận dạng: có hình đa giác góc cạnh, lúc đầu có màu vàng nhạt sau chuyển thành nâu, buổi sáng quan sát kĩ mặt chỗ vết bệnh có lớp tơ nấm màu trắng vàng nhạt Bệnh thường xuất từ già gốc lan lên non, phát triển mạnh vào thời điểm ẩm độ cao, mưa nhiều Cần phát bệnh sớm để phòng trị tránh để bị nặng ảnh hưởng nhiều đến quang hợp ảnh hưởng nhiều đến suất Qua kết nghiên cứu bảng 3.8, nhận thấy bệnh sương mai 50 không xuất trình làm thí nghiệm 3.8.1.4 Bệnh lở cổ rễ: Bệnh chủ yếu gây hại phần cổ rễ, phần gốc sát mặt đất Khi xuất hiện, quan sát kỹ thấy vết bệnh có màu khác với vỏ cây, phần vỏ bị rộp lên, sau lan dần bao quanh toàn phần cổ rễ gốc Dần dần phần vỏ khô teo lại, gặp trời mưa độ ẩm cao bị thối nhũn, bong ra, trơ lại phần lõi gỗ có màu thâm đen, héo dần chết Bệnh nấm Rhizoctonia solani gây chủ yếu Qua bảng 3.8 thấy tất giống nhiễm bệnh, giống 09-98 bị nhiễm bệnh nặng (20,00%), giống có tỉ lệ nhiễm bệnh thấp giống 125D1, TN52 (6,67%) 3.8.2 Sâu hại: qua trình quan sát theo dõi thấy có loài sâu hại xuất trình làm thí nghiệm 3.8.2.1 Sâu hồng đục quả: Sâu phá hại từ trái xanh đến trái chín Khi trái xanh sâu đục từ trái vào Khi trái già chín, sâu đục từ cuống trái xuống, chui hẳn vào trái để phá hại Những trái già thường dễ rụng, gặp mưa dễ bị thối Sâu gây hại làm ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất trái Qua kết thu thập bảng 3.8, thấy sâu hồng đục gây hại tất giống, giống có tỉ lệ nhiễm bệnh nặng C135, 09-98 (8,33%), giống có tỉ lệ nhiễm bệnh nhẹ giống VT3 (1,67%) 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, suất sâu bệnh hại 11 giống cà chua vụ Đông-Xuân 2010 tỉnh Bình Định, rút kết luận sau: Về sinh trưởng: nhìn chung giống thí nghiệm sinh trưởng tốt Trong CLN2585D giống có khả sinh trưởng tốt với chiều cao trung bình đạt 139 cm Giống 09-98 giống có số nhiều (23,80 lá) Giống 09-61-1 giống có khả tăng trưởng đường kính gốc thân tốt với đường kính gốc thân trung bình đạt 1,41 cm Giống 09-61-1 giống có khả phân cành nhiều so với giống cà chua lại Về suất: giống C155 CLN2585D hai giống có suất thực thu cao (67,8-76,8 tấn/ha) Về sâu bệnh hại: qua khảo sát thấy giống bị bệnh giống VT3, 125-D1 giống TN52, giống bị bệnh nặng giống 09-98, 09-186-1, C135 Một số đặc trưng trái  Giống có chiều dài trái trung bình dài VT3 (5,76 cm) Giống 0969 125-D1 có chiều dài trái ngắn (3,13 cm)  TN52 giống có đường kính lớn với 4,86 cm, 09-69 giống có đường kính ngắn với 3,13 cm  Giống VT3 giống có số ngăn hạt nhiều (7-10 ngăn hạt); 09-69, 09-61-1, 125-D1 giống có số ngăn hạt từ 2-3 Đề nghị Đưa giống C155, CLN2585D vào sản xuất địa phương để góp phần tăng thu nhập cho người dân Đề nghị tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm thêm giống cà chua triển 52 vọng thời vụ khác nhau, loại đất khác để kết luận xác nhằm tạo giống tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba Phạm Hồng Cúc 1999 Giáo trình trồng rau Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp, môn khoa học trồng Võ Văn Chi 1998 Cây rau làm thuốc NXB Đồng Tháp Phạm Hồng Cúc 2002 Kĩ thuật trồng cà chua NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tạ Thu Cúc 2004 Kĩ thuật trồng cà chua NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Minh 2000 Chọn tạo giống cà chua, chọn tạo giống trồng NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng 2008 Kĩ thuật sản xuất rau NXB Nông nghiệp Nguyễn Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Dương Kim Thoa 2006 Rau ăn quả: Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó 2005 Trồng cà chua quang năm NXB Lao Động Hà Nội Viện Khoa học Kỹ Thuật Duyên hải Nam Trung Bộ Báo cáo kết thực đề tài năm 2008 10 http://www.scribd.com/doc/51373923/t%E1%BB%95ng-quan %C4%91%E1%BB%81-tai-nghien-c%E1%BB%A9u-v%E1%BB%81-cachua 54 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển, phân loại thực vật 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển 1.1.2 Phân loại thực vật 1.2 Tình hình nghiên cứu cà chua giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua Việt Nam 1.2.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất tỉnh Bình Định 10 1.3 Giá trị cà chua 12 1.3.1 Giá trị dinh dưỡng cà chua 12 1.3.2 Giá trị kinh tế sử dụng 13 1.4 Đặc điểm hình thái cà chua 14 1.4.1 Rễ: 14 1.4.2 Thân: 14 55 1.4.3 Lá 14 1.4.4 Hoa 15 1.4.5 Quả 15 1.4.6 Hạt 15 1.5 Yêu cầu sinh thái cà chua 16 1.5.1 Nhiệt độ 16 1.5.2 Ánh sáng 16 1.5.3 Ẩm độ 17 1.5.4 Đất 17 1.5.5 Nước 17 1.5.6 Dinh dưỡng khoáng 17 1.6 Kĩ thuật trồng 18 1.6.1 Kĩ thuật làm vườn ươm 18 1.6.2 Kĩ thuật trồng chăm sóc 19 1.6.3 Phòng trừ sâu bệnh 21 1.7 Điều kiện thời tiết Quy Nhơn-Bình Định vụ Đông Xuân 2010 23 CHƯƠNG II:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.3.2 Quy mô thí nghiệm 25 2.3.3 Phương pháp theo dõi thí nghiệm 26 CHƯƠNG III:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Thời gian sinh trưởng 29 3.2 Đặc điểm hình thái số giống cà chua 30 56 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống cà chua 33 3.4 Động thái tăng trưởng số giống cà chua 37 3.5 Động thái tăng trưởng đường kính gốc thân giống cà chua 39 3.6 Khả phân cành cấp giống cà chua 42 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất giống cà chua 45 3.8 Tình hình sâu bệnh giống cà chua 48 3.8.1 Bệnh hại: 49 3.8.2 Sâu hại: 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 [...]... như nước cà chua, cà chua cô đặc, bột, cà chua muối… Sản xuất cà chua cho hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác Về sản lượng cà chua chiếm 1/6 sản lượng rau hàng năm trên thế giới và luôn ở vị trí số 1 Theo Ware G.W và Mc.Collum (1997), bình quân thu nhập trên 1 ha ở Mỹ như sau: cà chua 4.160 USD, lúa mỳ: 174 USD, lúa nước: 1.027 USD và các loại rau khác trung bình 2.537 USD [7] Cây cà chua có... Đặc điểm hình thái của một số giống cà chua Bên cạnh các yếu tố về sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao và ổn định, kháng sâu bệnh tốt thì phẩm chất trái là một yếu tố hết sức quan trọng 30 trong chọn giống Phẩm chất trái chủ yếu do đặc tính giống quyết định Vì vậy chúng tôi đã tiến hành xác định và thu được kết quả ở bảng 3.2 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái của một số giống cà chua STT Chỉ Màu Màu... giá độ chắc của quả Nếu giống nào có số ngăn hạt ít thì quả chắc và nhẵn hơn Hầu hết các giống đều có số ngăn trung bình từ 2-4 ngăn, một số giống có số ngăn lớn như đều trên 4 ngăn, như 09-98, C155, CLN2585D, FM29, TN52, VT3 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cà chua Chiều cao cây được tính từ gốc đến đỉnh sinh trưởng Đây là chỉ tiêu đánh giá xem giống cà chua thuộc loại hình sinh... coi là một tính trạng quan trọng trong chọn giống cà chua chất lượng cao Các giống hầu hết có màu sắc quả khi xanh là màu xanh nhạt như: 0998, 125-D1, 09-186-1, CLN2585D, TN52, VT3; một số giống có màu xanh bình thường như: 09-69, 09-61-1, FM29 và xanh đậm như: C135, C155 * Màu sắc quả khi chín: màu sắc quả chín là chỉ tiêu quan trọng vì nó ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm của quả cà chua, cà chua chế... Trọng lượng quả cà chua dao động rất lớn từ 3-200g thậm chí 500g phụ thuộc vào giống Dưới điều kiện nhiệt độ và sự phát triển thích hợp cà chua sẽ hoàn thành vòng đời của mình trong khoảng từ 95-115 ngày tùy thuộc vào giống Hoa cà chua bắt đầu nở vào khoảng 7-8 tuần sau khi gieo hạt và quả bắt đầu chín sau đó khoảng 6-8 tuần [7] 1.4.6 Hạt Hạt cà chua thường rất nhỏ, khối lượng hạt giống cà chua cần cho... 11 nghiệm thức: NT1: giống 09-69 NT2: giống 09-98 NT3: giống 09-61-1 NT4: giống 125-D1 NT5: giống 09-186-1 NT6: giống C135 NT7: giống C155 NT8: giống CLN2585D NT9: giống FM29 NT10: giống TN52 (đ/c) NT11: giống VT3 2.3.2 Quy mô thí nghiệm Tổng số ô thí nghiệm: 11 x 3 = 33 ô Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 5 m2 * Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Rào bảo vệ NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 NT10 NT11 Đường đi NT11... 05/11 /2010 07 22 60 101 164 08 CLN2585D 05/11 /2010 07 22 57 101 167 09 FM29 05/11 /2010 04 22 53 101 164 10 TN52 (đ/c) 05/11 /2010 08 22 58 101 167 11 VT3 05/11 /2010 08 22 57 101 167 29 Qua bảng 3.1 cho chúng ta thấy: * Thời gian từ khi gieo đến khi mọc của các giống cà chua chênh lệch nhau không đáng kể: giống FM29 là giống có thời gian mọc sớm nhất (4 ngày) Giống có thời gian mọc muộn nhất là giống. .. hầu hết các giống cà chua thí nghiệm (trừ giống 09-69, 09-186-1, FM29, VT3) VT3 là 35 giống có tốc độ tăng trưởng chiều cao lớn nhất (38,8 cm), và giống 125-D1 là giống có tốc độ tăng trưởng chiều cao nhỏ nhất trong các giống (22,8 cm) Chiều cao cây từ khi gieo đến 120 ngày: qua bảng số liệu cho chúng ta thấy ở giai đoạn này chiều cao của các giống tăng đáng kể Giống cao nhất là giống CLN2585D (139,3... con người Ngoài ra cà chua còn có tác dụng về mặt y học Theo Võ Văn Chi (1998), cà chua có vị ngọt tính mát, giải nhiệt, chống hoại huyết, kháng khuẩn, lọc máu, nhuận tràng, giúp tiêu hóa tốt tinh bột Nước ép cà chua kích thích gan, tốt cho dạ dày Cà chua là loại quả có khả năng chống lão hóa mạnh nhất vì có chứa hàm lượng lycopene -một hợp chất không bị mất do nấu chín [2] Dịch quả cà chua dùng để uống... sắc thân: màu sắc thân giữa các giống có sự khác biệt Giống C135, C155, CLN2585D có màu trắng, các giống còn lại có màu tím * Màu sắc lá: màu sắc lá là một trong những chỉ tiêu đánh giá hình thái cây và là đặc trưng để phân biệt giống Lá là nơi chủ yếu diễn ra quá trình quang hợp Nếu cây cà chua sống trong điều kiện ánh sáng đầy đủ thì lá có màu xanh thẩm hay xanh sáng, trong trường hợp thiếu ánh sáng

Ngày đăng: 30/10/2016, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

      • 2.1. Mục đích

      • 2.2. Yêu cầu

      • 3. Ý ‎‎nghĩa thực tiễn đề tài

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • CHƯƠNG I

      • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển, và phân loại thực vật

          • 1.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển

          • 1.1.2. Phân loại thực vật

          • 1.2. Tình hình nghiên cứu cây cà chua ở trên thế giới và Việt Nam

            • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

            • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

            • 1.2.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam

            • 1.2.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất tại tỉnh Bình Định

            • 1.3. Giá trị của cây cà chua

              • 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng của cà chua

              • 1.3.2. Giá trị kinh tế và sử dụng

              • 1.4. Đặc điểm hình thái của cà chua

                • 1.4.1. Rễ

                • 1.4.2. Thân

                • 1.4.3. Lá

                • 1.4.4. Hoa

                • Hoa cà chua là hoa hoàn chỉnh có đủ cả nhị đực và nhụy cái. Hoa cà chua mọc thành từng chùm. Có 3 dạng chùm hoa: dạng đơn giản, dạng trung gian, dạng phức tạp. Số lượng hoa/chùm, số lượng chùm/cây rất khác nhau ở các giống. Số lượng chùm/cây dao động ...

                • 1.4.5. Quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan