1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xác lập cơ sở khoa học phục vụ định hướng quy hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu

35 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Hƣơng XÁC LậP CƠ Sở KHOA HọC PHụC Vụ ĐịNH HƢớNG QUY HOạCH KHÔNG GIAN KHU VựC ĐầM THị NạI, TỉNH BÌNH ĐịNH TRONG BốI CảNH BIếN ĐổI KHÍ HậU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Hƣơng XÁC LậP CƠ Sở KHOA HọC PHụC Vụ ĐịNH HƢớNG QUY HOạCH KHÔNG GIAN KHU VựC ĐầM THị NạI, TỉNH BÌNH ĐịNH TRONG BốI CảNH BIếN ĐổI KHÍ HậU Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO MẠNH TIẾN Hà Nội – Năm 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ vô quý báu TS.Đào Mạnh Tiến, ngƣời hƣớng dẫn khoa học hết lòng dạy dỗ, bảo tận tình, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị đồng nghiệp Viện Tài nguyên Môi trƣờng Phát triển bền vững tạo điều kiện để hoàn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô khoa Địa lý dìu dắt, dạy dỗ kiến thức bổ ích suốt trình học tập, rèn luyện trƣờng nhƣ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đóng góp động viên nhiều để hoàn thành đƣợc luận văn Mặc dù nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu, thân cố gắng thực nhiên không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đƣợc dẫn, đóng góp từ thầy cô để hoàn thiện luận văn tốt Hà Nội, 2016 Tác giả Đặng ThịHƣơng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TổNG QUAN Về CƠ Sở LÝ LUậN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 1.1 Cơ sở lý luận quy hoạch không gian đầm phá ven biển 1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nội dung 1.1.3 Sản phẩm 10 1.2 Những nghiên cứu liên quan tới quy hoạch không gian biển nói chung đầm phá ven biển nói riêng bối cảnh biến đổi khí hậu 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.2.3 Tại khu vực đầm Thị Nại 15 1.3 Quan điểm nghiên cứu 17 1.3.1 Quan điểm hệ thống tổng hợp 17 1.3.2 Quan điểm lịch sử 18 1.3.3 Quan điểm phát triển bền vững 18 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tổng hợp tài liệu 19 1.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát bổ sung 19 1.4.3 Phƣơng pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng 19 1.4.4 Phƣơng pháp đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) 21 1.4.5 Phƣơng pháp tƣ vấn chuyên gia 22 CHƢƠNG ĐặC ĐIểM ĐIềU KIệN Tự NHIÊN – KINH Tế Xà HộI KHU VựC ĐầM THị NạI, TỉNH BÌNH ĐịNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực đầm Thị NạiError! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 i Header Page of 126 2.1.2 Địa hình, địa mạo Error! Bookmark not defined 2.1.3 Khí hậu Error! Bookmark not defined 2.1.4 Chế độ thủy văn, hải văn Error! Bookmark not defined 2.1.5 Đặc điểm tài nguyên Error! Bookmark not defined 2.1.6 Đặc điểm môi trƣờng tai biến thiên nhiênError! Bookmark not defined 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hiện trạng ngành kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Dân số lao động Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐịNH HƢớNG QUY HOạCH KHÔNG GIAN KHU VựC ĐầM THị NạI, TỉNH BÌNH ĐịNH TRONG BốI CảNH BIếN ĐổI KHÍ HậUERROR! BOOKMARK NO 3.1 Tác động biến đổi khí hậu tới môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực đầm Thị Nại Error! Bookmark not defined 3.1.1 Biểu biến đổi khí hậu khu vực đầm Thị NạiError! Bookmark not define 3.1.2 Tác động biến đổi khí hậu tới môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực đầm Thị Nại Error! Bookmark not defined 3.2 Định hƣớng quy hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định bối cảnh Biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái, trì đa dạng sinh học đầm Thị Nại trƣớc tác động biến đổi khí hậu, nƣớc biển dângError! Bookmark not defined 3.3.1 Các giải pháp ứng phótrƣớc tác động biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng……………………………………………………………………………Er ror! Bookmark not defined 3.3.2 Các giải pháp thích ứngvới biến đổi khí hậu, nƣớc biển dângError! Bookmark not d KếT LUậN VÀ KIếN NGHị ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIệU THAM KHảO 23 ii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Loài ngập mặn phân bố đầm Thị Nại [6]Error! Bookmark not defined Bảng 2 Diện tích rừng ngập mặn phân bố đầm Thị Nại năm 2014 [19] Error! Bookmark not defined Bảng Thành phần loài cỏ biển đầm Thị Nại [10]Error! Bookmark not defined Bảng So sánh biến động diện tích thảm cỏ biển đầm Thị Nại qua thời kỳ 2009 2014 [19] Error! Bookmark not defined Bảng Tham số môi trƣờng địa hóa nƣớc biển tầng mặt vùng biển Đầm Thị Nại [17] Error! Bookmark not defined Bảng Dân số mật độ dân số xã thuộc khu vực đầm Thị Nại (năm 2015) Error! Bookmark not defined Bảng Nhiệt độ trung bình mùa khô, mùa mƣa, trung bình năm, nhiệt độ tối cao, tối thấp tuyệt đối tháng khu vực đầm Thị Nại thời kỳ 1985 – 2015 Error! Bookmark not defined Bảng Lƣợng mƣa mùa khô, mùa mƣa năm khu vực đầm Thị Nại Error! Bookmark not defined Bảng 3 Xu biến đổi mực nƣớc Khu vực đầm Thị NạiError! Bookmark not defined Bảng Khoảng cách di chuyển đƣờng bờ biển vùng đầm Thị Nại diện tích bị ngập vùng ven đầm Thị Nại theo kịch BĐKH, NBD B2 cho năm 2030 Error! Bookmark not defined Bảng Đánh giá mức độ suy thoái HST rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển khu vực đầm Thị Nại theo kịch BĐKH NBD RCP6.0 năm 2030Error! Bookmark not defined Bảng Chỉ số dễ bị tổn thƣơng ngành nông nghiệp – thủy sản vùng nghiên cứu thời điểm trạng (năm 2015) năm 2030 Error! Bookmark not defined iii Footer Page of 126 Header Page of 126 Bảng Chỉ số dễ bị tổn thƣơng cho ngành công nghiệp –dịch vụ vùng nghiên cứu giai đoạn trạng năm 2030 Error! Bookmark not defined Bảng Chỉ số dễ bị tổn thƣơng cho ngành giao thông vận tải giai đoạn trạng năm 2030 Error! Bookmark not defined Bảng Chỉ số dễ bị tổn thƣơng ngành du lịch khu vực đầm Thị Nại trạng năm 2030 Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ vị trí khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình ĐịnhError! Bookmark not defined Hình 2 Sơ đồ trạng phân bố hệ sinh thái khu vực đầm Thị Nại Error! Bookmark not defined Hình Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đầm Thị Nại rác thảiError! Bookmark not defined Hình Bản đồ trạng quy hoạch kinh tế - xã hội khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Error! Bookmark not defined Hình Xu thay đổi nhiệt độ trung bình năm khu vực đầm Thị Nại Error! Bookmark not defined Hình Xu thay đổi nhiệt độ tối cao tuyệt đối (trái) tối thấp tuyệt đối (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3 Xu thay đổi lƣợng mƣa năm khu vực đầm Thị Nại Error! Bookmark not defined Hình Biến trình mực nƣớc trung bình năm trạm hải văn Quy Nhơn Error! Bookmark not defined Hình Mô hình địa hình DEM (3D) dự báo ngập nƣớc theo kịch BĐKH NBD RCP6.0 năm 2030 khu vực đầm Thị Nại [19] Error! Bookmark not defined iv Footer Page of 126 Header Page of 126 Hình Sơ đồ trạng trầm tích (trái) dự báo biến động trầm tích đầm Thị Nại năm 2030 (phải) Error! Bookmark not defined Hình Bản đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng ngành nông nghiệp-thủy sản khu vực đầm Thị Nại theo trạng (trái) kịch BĐKH RCP6.0 năm 2030 (phải) Error! Bookmark not defined Hình Bản đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng ngành công nghiệp-dịch vụ khu vực đầm Thị Nại theo trạng (trái) kịch BĐKH RCP6.0 năm 2030 (phải) Error! Bookmark not defined Hình Bản đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng ngành giao thông vận tải khu vực đầm Thị Nại theo trạng (trái) kịch BĐKH RCP6.0 năm 2030 (phải) Error! Bookmark not defined Hình 10 Bản đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng ngành du lịch khu vực đầm Thị Nại theo trạng (trái) kịch BĐKH RCP6.0 năm 2030 (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Bản đồ quy hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định theo kịch BĐKH RCP6.0 năm 2030 Error! Bookmark not defined v Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy hoạch không gian biển nói chung đầm phá ven biển nói riêng công cụ quốc gia ven biển việc tổ chức không gian biển đầm phá nhằm khai thác sử dụng hợp lý dạng tài nguyên biển, đầm phá hỗ trợ quản lý hoạt động khai thác sử dụng dạng tài nguyên ngƣời đó, giảm thiểu mâu thuẫn xung đột lợi ích ngành nghề, tổ chức với nhằm hƣớng tới phát triển bền vững cho vùng biển, đầm phá Đầm Thị Nại đầm nƣớc mặn nằm địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phƣớc, huyện Phù Cát thuộc tỉnh Bình Định, có diện tích 5.000 Một phần nhỏ đầm Thị Nại đƣợc sử dụng làm cảng biển (Cảng Quy Nhơn) Nơi đƣợc coi điểm quan trọng kế hoạch quản lý đầm phá nƣớc ta Đây vốn nơi phong phú rừng ngập mặn (RNM) với diện tích lên tới 1.000 Hệ sinh thái bảo đảm cho tính đa dạng sinh học cao, cung cấp điều kiện thuận lợi cho giàu có nguồn lợi thủy sinh trì ổn định môi trƣờng cho phát triển hài hòa thủy sinh vật ngƣời sống xung quanh, đặc biệt thành phố Quy Nhơn Tuy nhiên, thời gian gần đây, song song với phát triển kinh tế, nguồn lợi sinh vật đầm bị khai thác triệt để, rừng ngập mặn theo nghĩa hệ sinh thái biến lại dải ngập mặn số nơi Thay vào đó, nuôi trồng thủy sản phát triển đìa tôm chiếm diện tích tƣơng đƣơng vùng rừng ngập mặn trƣớc Các chất thải từ thành phố vùng lân cận góp phần đẩy nhanh trình suy thoái môi trƣờng, bệnh tật xảy nhiều hơn, Cảnh quan bị tàn phá, chim chóc bỏ làm tiềm phát triển du lịch Và yếu tố gây nên ảnh hƣởng lớn biến đổi khí hậu (BĐKH) Việc xác định tác động biến đổi khí hậu hệ thộng tự nhiên xã hội đầm Thị Nại giúp nhà quản lý có sách đắn, hợp lý để thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu hậu gây ra; Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 thích ứng đặt việc quy hoạch không gian đầm phá bối cảnh biến đổi khí hậu Vì vậy, đề tài luận văn thạc sỹ “Xác lập sở khoa học phục vụ định hướngquy hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định bối cảnh biến đổi khí hậu” đƣợc lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Nghiên cứu, phân tích sở khoa học điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng, kinh tế-xã hội phục vụ định hƣớng quy hoạch không gian nhằm góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định bối cảnh biến đổi khí hậu Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung giải nội dung sau: 1) Tổng quan sở lý luận vấn đề liên quan đến quy hoạch không gian đầm phá 2) Phân tích điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội, tác động Biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến quy hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại 3) Xây dựng định hƣớng quy hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại điều kiện biến đổi khí hậu Để thực nội dụng nhiệm vụ cần làm bao gồm: 1) Thu thập, phân tích, xử lý tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề khu vực nghiên cứu 2) Khảo sát thực địa bổ sung 3) Biên tập đồ chuyên đề xây dựng đồ tổng hợp 4) Viết báo cáo Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: luận văn giới hạn nghiên cứu khu vực đầm Thị Nại bao gồm đầm Thị Nại, xã: Cát Tiến, Cát Hải, Phƣớc Sơn, Phƣớc Hòa, Phƣớc Thắng, Phƣớc Thuận, Nhơn Hải, Nhơn Hội, Nhơn Lý phƣờng: Hải Cảng, Thị Nại, Đống Đa, Nhơn Bình; trải dài từ 109010‟58„‟ đến 109018„3„‟ kinh độ Đông từ Footer Page 10 of 126 Header Page 21 of 126 Tuy nhiên, nay, vấn đề quy hoạch không gian biển -đầm pháven biển bƣớc đầu đƣợc quan tâm với phân vùng chức khu bảo tồn biển quản lý vùng tổng hợp Phân vùng chức đƣợc coi công cụ chu kỳ quy hoạch Trong giai đoạn 1996 - 2000, nhận thức rõ tầm quan trọng quản lý tổng hợp(QLTH) vùng bờ, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (nay Bộ KH&CN) cho mở đề tài cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu xây dựng phương án QLTH vùng bờ Việt Nam nhằm bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững”, mã số KHCN.06.07 [7] Kết dự án bao gồm: Xây dựng báo cáo phƣơng pháp luận Quản lý Tổng hợp (QLTH) vùng bờ Việt Nam; Hồ sơ môi trƣờng vùng bờ Việt Nam hai vùng ven bờ Cát Bà - Hạ Long (vịnh Hạ Long) Ðà Nẵng (vịnh Đà Nẵng); Xây dựng Khuôn khổ hành động quản lý vùng bờ Việt Nam Phƣơng án QLTH vùng bờ Cát Bà - Hạ Long Ðà Nẵng; Atlat vùng bờ Việt Nam hai khu vực trình diễn nói Một số kết đƣợc sử dụng việc xây dựng sách quản lý môi trƣờng kế hoạch phát triển bền vững vùng bờ nƣớc ta đƣợc trao đổi quốc tế Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, công trình nghiên cứu QLTH đới bờ đƣợc thực nhiều thu thập đƣợc kết quan trọng, đó, đáng quan tâm số dự án, đề tài sau: - Dự án Việt Nam - Hà Lan Quản lý Tổng hợp Đới bờ (ICZN) từ 2000 2005[48] với hỗ trợ tài Chính phủ Hà Lan tổ chức đƣợc nghiên cứu trình diễn tỉnh ven biển: Nam Định (Miền Bắc), Thừa Thiên- Huế (Miền Trung) Bà Rịa -Vũng Tàu (Miền Nam) - Đề tài KC.09.27/06-10 “Nghiên cứu sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam” (2010) [28]do TS Nguyễn Thế Tƣởng làm chủ nhiệm thu thập khối lƣợng tài liệu lớn liên quan đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng, tai biến thiên nhiên, kinh tế - xã hội, sở pháp lý có liên quan đến phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam.Đặc biệt, lần Việt Nam, tác giả đề xuất phƣơng pháp xây dựng đồ sản phẩm đồ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam tỷ lệ 13 Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 1/500.000 tỷ lệ 1/250.000 - TS Nguyễn Thế Tƣởng nnk (2014) hoàn thành đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc KC.09.10 “Cơ sở khoa học pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ châu thổ sông Cửu Long phục vụ cho việc phát triển bền vững kinh tế biển, đảo đảm bảo an ninh quốc phòng”[29].Ngoài việc trình bày nội dung kết công tác quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp giới Việt Nam; đề tài giải số nhiệm vụ quy hoạch không gian biển nhƣ phân vùng sử dụng hợp lý tài nguyên biển ven biển Hải Phòng địa phƣơng đầu nhận thức hành động quy hoạch không gian biển bƣớc lồng ghép phƣơng thức quản lý kế hoạch hành động điều hành quản lý Áp dụng quản lý tổng hợp vùng bờ biển quy hoạch không gian biển đƣợc thành phố xác định nhóm giải pháp ƣu tiên cao.Hải Phòng tổ chức Hội thảo quốc gia “Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Việt Nam - Cách tiếp cận quản lý dựa hệ sinh thái” diễn ngày 30-31/5/2013;Hội thảo Bộ Tài nguyên Môi trƣờng phối hợp với Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng Dự án “Nguồn lợi ven biển - phát triển bền vững” thuộc Ban Quản lý dự án nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) tổ chức [39] Đây diễn đàn thảo luận việc áp dụng quy hoạch không gian biển Việt Nam; bƣớc quan trọng để tìm kiếm giải pháp cho vấn đề đe dọa không đến sức khỏe môi trƣờng mà đến tƣơng lai biển vùng bờ biển Việt Nam Trƣớc đó, Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ theo Nghị định thƣ “Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh” [8] PGS TS Nguyễn Chu Hồi chủ nhiệm với kết làm đƣợc là: (1) Đã đánh giá tổng quan tài nguyên, môi trƣờng trạng sử dụng đới bờ (bộ hồ sơ môi trƣờng); (2) Đánh giá vai trò cộng đồng sử dụng tài nguyên môi trƣờng; (3) Phân tích thể chế sách quản lý vùng bờ; (4) Kết nghiên cứu phân vùng chức sử dụng diện tích vùng bờ; (5) Đề xuất dự thảo chiến lƣợc quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, 14 Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 đồng thời dự thảo kế hoạch cho việc thực chiến lƣợc quản lý vùng bờ; (6) Thành lập đồ tỷ lệ 1/25.000 trạng yếu tố môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên vùng vịnh đồ phân vùng vùng bờ vịnh Hạ Long Sharon Brown, Chu Văn Cƣờng (2010) báo cáo “Quy hoạch quản lý khu vực bờ biển bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Kiên Giang” [15]trình bày Hội thảo Quốc gia “Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu”đã giới thiệu phƣơng pháp đánh giá trạng bờ biển ghi hình (SVAM) nhằm khoanh vẽ đồ trạng lập kế hoạch quản lý phục hồi RNM phòng hộ ven biển Trong báo cáo “Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội TP Cần Thơ” [27] Lê Nguyên Tƣờng tác giả (2012) xác định đƣợc kich ̣ bản biế n đổ i khí hâ ̣u và nƣớc biể n dâng cho TP Cầ n Thơ; Xác định kịch phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ (Công nghiệp - xây dựng, Nông - lâm - thuỷ sản) Xác định ngành kinh tế dễ bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Tác động BĐKH đến quy hoạch phát triển thành phố Cầ n Thơ Gần đề tài KC.09.14/11-15: “ Nghiên cứu địa chất tầng nông đến độ sâu 200m nước vùng ven biển biển Miền Trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận) phục vụ đánh giá sa khoáng, vật liệu xây dựng quy hoạch sử dụng hợp lý không gian biển Việt Nam”[24] TS Đào Mạnh Tiến chủ nhiệm đề xuất đƣợc phân vùng quy hoạch hợp lý không gian ven biển biển miền Trung (Thanh Hóa Bình Thuận) đến độ sâu 200m nƣớc Nhìn chung, Việt Nam công trình nghiên cứu có liên quan tới quản lý tổng hợp quy hoạch không gian biển, đầm phá ven biển ngày đƣợc nghiên cứu sâu rộng hơn, đánh giá chi tiết đƣa đề xuất, hành động hiệu Vì đƣợc xây dựng cách, quy hoạch không gian biển đầm phá mang lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trƣờng 1.2.3 Tại khu vực đầm Thị Nại Một số dự án hợp tác quốc tế liên quan đƣợc tiến hành đƣợc học viên 15 Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 kế thừa, tham khảo: * Dự ánThích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng khu vực ven biển đảo Việt Nam[26], triển khai thí điểm xã Phƣớc Thuận, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định Qu ỹ Phát triển Quốc tế Úc (AusAID) tài trợ thông qua Tổ chức Úc nhân dân Châu Á - Thái Bình Dƣơng (AFAP), thực số hoạt động nhƣ: đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng xã Phƣớc Thuận, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH; trồng rừng ngập mặn đầm Thị Nại, khu vực xã Phƣớc Thuận, huyện Tuy Phƣớc,… * Dự án “Diễn đàn tri thức Thích ứng với Biến đổi khí hậu Châu Á”Hợp phần tỉnh Bình Định, Viện Môi trƣờng Stockholm (SEI) tài trợ [16] Các hoạt động chính: Hội thảo, tập huấn nâng cao nhận thức lực ứng phó với BĐKH, đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng khu vực/ngành lựa chọn, thí điểm lồng ghép vấn đề ứng phó với BĐKH vào kế hoạch phát triểnngành * Dự án “Ứng phó với biến đổi khí hậu Quy Nhơn”[30],do quỹ Rockefeller tài trợ, với tiểu dự án: Thích ứng BĐKH Quy Nhơn;Đánh giá hiểm họa dễ bị tổn thƣơng BĐKH phƣờng Nhơn Bình, xã Nhơn Lý;Nghiên cứu tác động qua lại ngập lụt quy hoạch phát triển đô thị phƣờng Nhơn Bình, Quy Nhơn bối cảnh BĐKH;Dịch vụ hệ sinh thái tạo khả chống chịu với BĐKH cho Quy Nhơn (Dự án phục hồi rừng ngập mặn); Giảm thiểu rủi ro ngập lụt cho ngƣời dân vùng hạ lƣu sông Hà sông Kôn, Quy Nhơn (Dự án cảnh báo lũ sớm); Khôi phục hệ sinh thái đầm Thị Nại; Bảo vệ khôi phục rạn san hô xã Nhơn Lý, Nhơn Hải * Năm 2015, Đề tài Khoa học Công nghệ, mã số BĐKH.23/11-15 “Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian số đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó; thí điểm cho khu kinh tế mở Nhơn Hội, Bình Định” [19], tập thể tác giả (trong có học viên) đề xuất phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng tới môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ven biển, đầm phá biển ven bờ mối quan hệ chặt chẽ với biến động đƣờng bờ; phƣơng pháp xây dựng hệ thống đồ biển động đƣờng bờ, DEM, tài nguyên, khoáng sản, hệ 16 Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 sinh thái nguồn lợi môi trƣờng theo kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng * Năm 2016, Đề tài cấp Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Viện Tài nguyên Môi trƣờng Phát triển bền vững chủ trì, TS Đào Mạnh Tiến, Đặng Thị Hƣơng nnk (2016) thực Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội vùng ven biển cực Nam Trung Bộ (Bình Định – Bình Thuận) trọng điểm vùng cảng Quy Nhơn – Nhơn Hội – Đầm Thị Nại”[25] Đề tàiđãđánh giá đƣợc ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng tới môi trƣờng tự nhiên kinh tế xã hội vùng ven biển cực Nam Trung Bộ nói chung, có vùng trọng điểm cảng Quy Nhơn- Nhơn Hội- đầm Thị Nại nói riêng; qua đề xuất đƣợc giải pháp nhằm giảm thiểu tác động gây biến động môi trƣờng tự nhiên tổn thƣơng kinh tế - xã hội BĐKH NBD 1.3 Quan điểm nghiên cứu Luận văn tiếp cận vấn đề chủ yếu theo quan điểm: quan điểm hệ thống tổng hợp, quan điểmlịch sử quan điểmphát triển bền vững 1.3.1 Quan điểm hệ thống tổng hợp Cơ sở quan điểm yếu tố tự nhiên khu vực nghiên cứu đa dạng có tác động qua lại, liên hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống hoàn chỉnh, thống Tác động ngƣời vào hợp phần hay phận tự nhiên làm thay đổi hàng loạt yếu tố, mức độ ảnh hƣởng nhiều vƣợt khỏi lãnh thổ nghiên cứu Quan điểm tổng hợp đƣợc vận dụng để nghiên cứu toàn diện yếu tố ảnh hƣởng đến việc quy hoạch không gian đầm phá Đó không nhân tố tự nhiên (địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thổ nhƣỡng, sinh vật, tai biến thiên nhiên) mà quan tâm đến hoạt động ngƣời khu vực Quan điểm nghiên cứu đầy đủ, khái quát điều kiện lãnh thổ Mặt khác, đề xuất định hƣớng quy hoạch không gian tự nhiên cần xem xét tổng hợp phƣơng án lựa chọn để đƣa kiến nghị phù hợp Quan điểm hệ thống không nghiên cứu tổng hợp yếu tố có ảnh hƣởng 17 Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 mà xem xét mối quan hệ chặt chẽ yếu tố đó, đồng thời xác định tầm quan trọng nhân tố Qua đó, thấy đƣợc việc cần ƣu tiên cho yếu tố nàonhất trình phân vùng, quy hoạch không gian Nhƣ vậy, việc sử dụng phối hợp quan điểm hệ thống toàn diện luận văn giúp đánh giá đầy đủ nhân tố ảnh hƣởng đến quy hoạch không gian, từ có định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng vùng nghiên cứu 1.3.2 Quan điểm lịch sử Mỗi thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên có trình phát sinh, phát triển biến đổi không ngừng theo thời gian Trong trình phát triển, điều kiện tự nhiên, xã hội bị biến đổi.Do vậy, số liệu thống kê đối tƣợng gắn với giai đoạn phát triển định Muốn xác định nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển, nguyên nhân biến đổi dự báo xu phát triển tƣơng lai lãnh thổ, không tiếp cận quan điểm lịch sử Sử dụng quan điểm cho phép đánh giá xác trạng nhƣ trình phát triển hệ thốngkhông gian Đây sở để đƣa định hƣớng quy hoạch vùng nghiên cứu 1.3.3 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững (PTBV) đƣợc hiểu “ phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tại, không gây trở ngại/làm tổn hại cho/đến việc đáp ứng nhu cầu cảu hệ mai sau” Phát triển bền vững phải đảm bảo đồng thời yếu tố: kinh tế, xã hội môi trƣờng Trên quan điểm này, đề tài xác định rõ việc định hƣớng sử dụng không gian khu vực nghiên cứuphảiđạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững KT-XH môi trƣờng Trênthực tế, PTBV không dễ dàng đạt đƣợc yếu tố phát triển thay đổi, chíthay đổi nhanh so với khả điều chỉnh Vì vậy, PTBV mục tiêu phấn đấu vềmặt xã hội, nhƣng lại xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài ngƣời,của ngành kinh tế, vùng lãnh thổ địa phƣơng 18 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp tài liệu Thu thập, hệ thống hóa, xử lý, phân tích, đánh giá tài liệu,số liệu sẵn có từ quan, viện nghiên cứu, đơn vị Trung ƣơng địa phƣơngvề điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng, tai biến thiên nhiên kinh tế xã hội từ đề tài khoa học công nghệ, dự án, đề án ngành thực hợp tác với nƣớc Kế thừa có chọn lọc sở lý luận khoa học, quan điểm tiếp cận kinh nghiệm từ công trình khoa học, đề tài nghiên cứu nƣớc 1.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát bổ sung Điều tra khảo sát thực địa nhằm thu thập bổ sung, cập nhật số liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng, tai biến thiên nhiên, phục vụ cho vấn đề nghiên cứu; kiểm chứng kết đạt đƣợc so với thực tiễn - Khảo sát hệ sinh thái: vị trí, diện tích phân bố, suy thoái, - Khí tƣợng thuỷ văn: tiến hành đo đạc bổ sung theo trạm đợt khảo sát Các yếu tố đo gồm: gió, nhiệt độ, độ ẩm, sóng biển; dòng chảy, độ muối, nhiệt độ nƣớc theo tầng mặt - Hoá học - môi trƣờng nƣớc, trầm tích: đo đạc lấy mẫu phân tích theo trạm mặt rộng trạm quan trắc đợt khảo sát Các yếu tố: nhiệt độ, độ muối,…đƣợc đo trực tiếp trƣờng; mẫu kim loại nặng, dầu, hoá chất bảo vệ thực vật đƣợc cố định phân tích phòng 1.4.3 Phương pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thương Để đánh giá mức độ tổn thƣơng cho lĩnh vực khu vực nghiên cứu, trƣớc hết cần xác định số tổn thƣơng đối tƣợng BĐKH vùng (trong nghiên cứu xã/phƣờng) Ở sử dụng phƣơng pháp đánh giá tổn thƣơngcủa IPCC đƣợc vận dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu Theo định nghĩa IPCC, tính dễ tổn thƣơng V đặc trƣng hàm gồm thành phần: 19 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 Tính dễ tổn thương (V) = f (sự phơi lộ (E), độ nhạy (S), khả thích ứng (A)) Trong đó, mức độ phơi lộ đƣợc định nghĩa chất mức độ mà hệ thống đƣợc tiếp xúc với biến đổi khí hậu; độ nhạy đƣợc định nghĩa mức độ mà hệ thống bị ảnh hƣởng, có lợi hay hại, tác động biến đổi khí hậu; khả thích ứng đƣợc định nghĩa khả hệ thống điều chỉnh để phù hợp với biến đổi khí hậu, để điều chỉnh đƣợc mức độ gây hại từ nó, để đối phó với hậu Quy trình tính số dễ bị tổn thƣơng V dựa tiêu S, E, A theo IPCC nhƣ sau: * Bƣớc 1: Số liệu đầu vào Đƣa tham số đầu vào S, E, A theo lĩnh vực, ngành * Bƣớc 2: Chuẩn hóa tham số theo công thức : 𝑥𝑖𝑗 = 𝑋𝑖𝑗 − 𝑋𝑖𝑗 𝑖 max 𝑋𝑖𝑗 − 𝑋𝑖𝑗 𝑖 𝑖 (xij, i=1,2,…M; j=1,2,…K giá trị chuẩn hóa) Nếu có nhiều giá trị S (S1,S2,S3,…Sn), E(E1,E2,E3,…En), A(A1, A2,A3,…An) lấy giá trị trung bình tham số * Bƣớc 3: Xác định trọng số 𝑐 𝑤𝑗 = var 𝑥𝑖𝑗 𝑖 Trong c số chuẩn hóa đƣợc xác định bởi: −1 𝑗 =𝐾 𝑐= 𝑗 =1 var 𝑥𝑖𝑗 𝑖 𝑤𝐸 , 𝑤𝑆 , 𝑤𝐴 trọng số số phơi lộ, độ nhạy khả chống chịu * Bƣớc 4: Tính số dễ bị tổn thƣơng V: 𝑉𝑗 = 𝐸𝑗 ∗ 𝑤𝐸 + 𝑆𝑗 ∗ 𝑤𝑆 + 𝐴𝑗 ∗ 𝑤𝐴 20 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 Trong 𝑉𝑗 số dễ bị tổn thƣơng tính cho vùng j Dựa vào số mức độ dễ bị tổn thƣơng, xếp hạng khu vực theo số phân chia theo mức độ dễ bị tổn thƣơng nhẹ, dễ bị tổn thƣơng trung bình, dễ bị tổn thƣơng cao v.v Mỗi mức độ dễ bị tổn thƣơng đƣợc phân biệt với màu sắc khác đồ 1.4.4 Phương pháp đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) Đây phƣơng pháp đặc thù địa lý đƣợc sử dụng suốt trình nghiên cứu Bản đồ thể rõ vị trí địa lý, địa hình, yếu tố tự nhiên –xã hội khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp đồ GIS đƣợc sử dụng phục vụ việc đánh giá phạm vi, đối tƣợng bị ảnh hƣởng tác động biến đổi khí hậu việc nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung cho quy hoạch - Phương pháp lập đồ số độ cao (DEM) theo kịch bảnbiến đổi khí hậu, nước biển dâng (BĐKH NBD): Phƣơng pháp này nhằ m mu ̣c đić h nghiên cƣ́u điạ hin ̀ h bao gồ m độ cao (phần ven bờ), đô ̣ sâu (phần đáy đầm) ứng với kịch BĐKH NBD Đƣờng bờ đầm Thị Nại, vịnh Quy Nhơn: Số liệu để xác định đƣờng bờ cho miền tính file số liệu số hóa cao độ địa hình (DEM) vùng đầm Thị Nại, từ số liệu đƣờng bờ (đƣờng lục địa) tƣơng ứng với giai đoạn trạng kịch biến đổi khí hậu năm 2030 đƣợc xây dựng Đƣờng bờ hệ thống sông (sông Côn sông Hà Thanh): Số liệu sông đƣợc số hóa trực tiếp từ đồ Google Earth Độ sâu miền tính bao gồm:Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 2500; đƣờng đẳng sâu vùng đầm Thị Nại; thông số đặc trƣng cho mặt cắt thủy văn (cao độ, độ sâu, chiều rộng) - Phương pháp lập đồ định hướng quy hoạch không giankhu vực đầm Thị Nại Bản đồ định hƣớng quy hoạch không gian (QHKG)trong bối cảnh BĐKH NBD đƣợc thành lập dựa đặc điểm trạng sở dự báo biến động 21 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 hợp phần không gian; bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ sinh thái, tài nguyên, môi trƣờng, tai biến thiên nhiên Trong luận văn này, tác giả lựa chọn xây dựng đồ định hƣớng QHKG khu vực đầm Thị Nại năm 2030, tầm nhìn 2050 theo kịch BĐKH với mức phát thải trung bình B2 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng năm 2012, tƣơng đƣơng với kịch RCP6.0 theo phiên năm 2016 (từ gọi tắt kịch RCP6.0).Các nguyên tắc, tiêu chí thành lập đồ đƣợc trình bày cụ thể chƣơng 1.4.5 Phương pháp tư vấn chuyên gia Phƣơng pháp huy động đƣợc kinh nghiệm hiểu biết nhóm chuyên gia liên ngành lĩnh vực nghiên cứu, từ cho kết có tính thực tiễn khoa học cao, tránh đƣợc trùng lặp với nghiên cứu có, đồng thời kế thừa thành nghiên cứu đạt đƣợc Trong trình thực hiện, học viên tham gia buổi hội thảo có nội dung liên quan đến đề tài chọn nhằm học hỏi, trao đổi thông tin, kinh nghiệm từ nhà khoa học; đồng thời tham khảo tƣ vấn vấn đề nghiên cứu từ chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực Các ý kiến góp ý chuyên gia góp phần định hƣớng cách giải vấn đề để đạt đƣợc mục tiêu sản phẩm đề luận văn 22 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 TÀI LIệU THAM KHảO Tài liệu nƣớc Ban Quản lý Khu kinh tế Nhơn Hội, 2012 Bản đồ Quy hoạch chung KKT Nhơn Hội, tỷ lệ 1:500 - 1:2000 Lƣu trữ Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bình Định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2006 Báo cáo “Dự án Việt Nam - Hà Lan quản lý tổng hợp dải ven bờ 2003 - 2005” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2016 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Đạt, 2012 Nghiên cứu khả thích ứng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tác động nước biển dâng đồng sông Hồng Lƣu trữ tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trƣờng, số 37 (6/2012) Nguyễn Hữu Cử, Đặng Hoài Nhơn, 2010 Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ có liên quan Nhiệm vụ 12 EE (2007 2009) Hợp tác Việt Nam - Italia theo Nghị định thƣ Phạm Anh Cƣờng, Đỗ Công Thung nnk, 2011 Dự án thành phần “Điều tra , đánh giá, dự báo mức độ tổn thất, suy thoái khả chống chịu, phục hồi hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển RNM vùng biển ven biển Việt Nam; Đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững” thuộc dự án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thƣơng tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trƣờng vùng biển” Nguyễn Chu Hồi nnk, 2000 Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển, biển Việt Nam, đảm bảo an toàn sinh thái phát triển bền vững Báo cáo đề tài cấp nhà nƣớc 06 - 07 Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ - Hà Nội Nguyễn Chu Hồi, 2004 Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh xác định tầm nhìn chiến lược cho quản lý vùng 23 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 bờ vịnh Hạ Long Đề tài hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007) Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống ven biển Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Anh Khang nnk., 2011 Hiện trạng nguồn lợi nguồn giống thủy sản đầm Thị Nại qua phương pháp điều tra nguồn lợi vùng bờ có tham gia cộng đồng Tuyển tập nghiên cứu biển Tập XVII (2011) 11 Nguyễn Văn Long nnk., 2011 Hiện trạng, xu dự báo biến động đa dạng sinh học rạn san hô vùng ven bờ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 1975-2010 Tiểu ban: Khoa học công nghệ biển 2011 12 Trần Văn Minh, 2009 Vùng duyên hải Miền Trung ứng phó với biến đổi khí hậu: Thực tiễn giải pháp Viện KHKTTV MT, Hà Nội 13 Mai Trọng Nhuận, Trần Đăng Quy, 2005 “Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương đới ven biển phục vụ phát triển bền vững” Báo cáo đề tài nghiên cứu Lƣu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phân viện Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng phía Nam, 2011 Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định (trong khuôn khổ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu) Bình Định 15 Sharon Brown, Chu Văn Cƣờng nnk., 2010 Quy hoạch quản lý khu vực bờ biển bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Kiên Giang.Tuyển tập Hội thảo Quốc gia “Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu”, Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010 Tr.167-178 16 SEI, 2010 Diễn đàn tri thức thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực châu Á 17 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bình Định, 2014 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 18 Nguyễn Văn Thắng nnk., 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tê 24 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 xã hội Việt Nam Đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc KC08.13/06.10 19 Phạm Văn Thanh nnk., 2015 Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian số đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó; thí điểm cho khu kinh tế mở Nhơn Hội, Bình Định Đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc KHCN-BĐKH/11-15 Lƣu trữ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Hà Nội 20 Trần Đức Thạnh, 2006 Nghiên cứu động thái môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phương án quản lý Chuyên đề: Đánh giá tiềm biến động tài nguyên hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế ), tình trạng khai thác quản lý Viện TNMT Biển, Hải Phòng 21 Trần Thục, Phan Nguyên Hồng, 2009 Biến đổi khí hậu hệ sinh thái ven biển NXB Lao động, Hà Nội 22 Trần Thục, 2012 Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội NXB Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội 2012 23 Trần Thục, Trần Hồng Thái, 2011 Điều tra, đánh giá cảnh báo biến động yếu tố khí tượng thuỷ văn dâng cao mực nước biển biến đổi khí hậu có nguy gây tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển dải ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp phòng tránh ứng phó Lƣu trữ Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, Hà Nội 24 Đào Mạnh Tiến nnk, 2015 Nghiên cứu địa chất tầng nông đến độ sâu 200m nước vùng ven biển biển Miền Trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận) phục vụ đánh giá sa khoáng, vật liệu xây dựng quy hoạch sử dụng hợp lý không gian biển Việt Nam”.Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nƣớc KC.09.14/1115.Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ - Hà Nội 25 Đào Mạnh Tiến, 2016 Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội vùng ven biển cực Nam Trung Bộ (Bình Định – Bình Thuận) trọng điểm vùng cảng Quy Nhơn – Nhơn Hội – Đầm Thị Nại Lƣu trữ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 26 Lê Xuân Tuấn, 2010 Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái khu bảo tồn biển Báo cáo chuyên đề thuộc dự án “Các kịch nƣớc biển 25 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 dâng khả giảm thiểu rủi ro Việt Nam” Viện KHKTTV Môi trƣờng, Hà Nội 27 Lê Nguyên Tƣờng nnk., 2012 Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội TP Cần Thơ Thuộc dự án “Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ KS phát thải khí nhà kính” Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng 28 Nguyễn Thế Tƣởng, 2014 Nghiên cứu sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam (Coastal zone of Viet Nam) Mã số: KC.09.27/06-10 Lƣu trữ Viện Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 29 Nguyễn Thế Tƣởng, Đào Mạnh Tiến, 2014.Cơ sở khoa học pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ châu thổ sông Cửu Long phục vụ cho việc phát triển bền vững kinh tế biển, đảo đảm bảo an ninh quốc phòng Đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc KC.09.10.Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ - Hà Nội 30 Văn phòng Điều phối biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định, 2010-2015 Ứng phó với biến đổi khí hậu Quy Nhơn 31 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2012 Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Thành phố Cần Thơ 32 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2010 Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch 33 Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển, 2006 Dự án hợp tác Việt Nam Italia theo Nghị định thƣ: “Nghiên động thái môi trường đầm phá ven bờ Miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phương án quản lý” Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ 34 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2014.Nghiên cứu phương pháp đánh giá xác lập số dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu khu vực ven biển tỉnh miền Trung, áp dụng thử nghiệm cho thành phố Đà Nẵng 35 Nguyễn Huy Yết, 2010 Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững KC.09.26/06-10 Lƣu trữ Viện Tài nguyên Môi trƣờng Biển 26 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 Tài liệu nƣớc 36 Arief Anshory Yusuf, Herminia Francisco, 2009 Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia 37 Climate change in Australia, 2015 Projections for Australia‟s NMR regions 38 Christie P and White A.T., 1997 “Trends in Development of Coastal Area Management in Tropical Countries: From Central to Community Organisation” Coastal Management 25: 155-181 39 Evan Fox, 2011 Marine Spatial Planning: United States Experiences and Applications in Vietnam Hai Phong - September 28, 2011 40 F Douvere and C Ehler, 2008 The role of marine spatial planning in implementing ecosystem-based,.Sea use management, Volume 32:759-843 41 International Marine Spatial Planning Symposium Sharing Practical Solutions, May 2012 Providence ~ Newport, Rhode Island, USA 42 IPCC, 2007 Climate change 2007 - Impacts, Adaptation and Vulnerability 43 Phleger F.B, 1981 A rewiew of some features of coastal lagoon In: Coastal lagoon research, present and future UNESCO Technical paper in marine science No 33 p.1- 44 Nichols M., Allen G., 1981 Sedimentary process in coastal lagoons In: Coastal lagoon research, present and future UNESCO Technical paper in marine science No.33 p.27-80 45 Paw J.N & Chua T-E., 1991 Climate changes and sea level rise: Implications on coastal area utilization and management in Southeast Asia Ocean & Coastal Management, No 15, pp 205-232 46 PEMSEA, 2005 Operational Plan for the Manila Bay Coastal Strategy UNDP 47 Wilby R.L., et al, 2004 Guideline for use of climate scenarios developed from statistical downscaling methods, NOAA 48 VNICZN, 2005 The coast in conflict Training material 27 Footer Page 35 of 126 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Hƣơng XÁC LậP CƠ Sở KHOA HọC PHụC Vụ ĐịNH HƢớNG QUY HOạCH KHÔNG GIAN KHU VựC ĐầM THị NạI, TỉNH BÌNH ĐịNH TRONG BốI CảNH. .. ĐịNH HƢớNG QUY HOạCH KHÔNG GIAN KHU VựC ĐầM THị NạI, TỉNH BÌNH ĐịNH TRONG BốI CảNH BIếN ĐổI KHÍ HậUERROR! BOOKMARK NO 3.1 Tác động biến đổi khí hậu tới môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội khu. .. nhiên, kinh tế xã hội khu vực đầm Thị Nại Error! Bookmark not defined 3.2 Định hƣớng quy hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định bối cảnh Biến đổi khí hậu Error! Bookmark

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN