Giáo án Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 Ngày soạn : 19/03/2016 Ngày giảng: 21/03/2016 Tuần 30 Bài 28 Tiết 113: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu cần đạt: - Thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá cố đô Huế, vùng dân ca với người đỗi tài hoa Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng, (kiểu loại văn thuyết minh) - Tích hợp với kiến thức Tập Làm Văn để làm văn thuyết minh Thái độ: - Biết yêu quý , giữ gìn ,bản sắc văn hóa dân tộc II.Phương tiện: - Giáo viên: + Soạn bài, đọc sách giáo viên Tranh sông hương - Học sinh: + Soạn III Hoạt động lớp Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: I Giới thiệu chung: ?Trình bày hiểu biết em tác Tác phẩm: phẩm ? - Là tuỳ bút độc đáo, giàu chất thơ Bài tuỳ bút đc đăng báo “ Người Hà Nội” ? Trình bày hiểu biết em xứ Huế Ca Huế: ? Em hiểu ca Huế ? - Dân ca Huế nói riêng vùng Thừa - GV giới thiệu ảnh SGK Thiên nói chung Là sinh hoạt độc đáo - Huế kinh đo triều Nguyễn xưa cố đô Huế: người nghe người hát Cố đô Huế ko vùng đất ngồi thuyền sông Hương Ca thơ mộng, hữu tình mà vùng Huế thường diễn vào ban đêm chủ đất có bề dày văn hoá với di tích yếu hát điệu dân ca Huế lịch sử, lăng tẩm triều Nguyễn, danh lam thắng cảnh tiếng sông hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền… Xứ Huế vào hát, câu thơ, hoạ mang vẻ đẹp mộng mơ, hiền hoà nhạc sĩ, nhà thơ, hoạ sĩ yêu mến cảnh đẹp nơi * G/v hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, rõ Đọc - Chú thích: Giáo án Ngữ Văn ràng, mạch lạc, lưu ý câu đặc biệt, câu rút gọn * G/v đọc đoạn mẫu * H/s đọc, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa - G/v hướng dẫn học sinh số từ khó ? Nêu bố cục văn ? ? Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn ? - Phần thứ nhất: Nghị luận chứng minh - Phần thứ hai: Kết hợp miêu tả với biểu cảm HĐ 2: Quan sát tranh- nhận xét ? Phần đầu văn tác giả giới thiệu Huế với n/t/n ? ? Xứ Huế tiếng nhiều thứ tác giả ý đến tiếng xứ Huế ? ? Tại tg quan tâm đến dân ca Huế ? Dân ca mang đậm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế nôi dân ca tiếng nước ta ? Em tìm viết số điệu ca Huế có đặc điểm bật ? ? Em có nhận xét chung ca Huế ? ? Em có nhận xét đặc điểm ngôn ngữ phần văn ? ? Qua đó, tác giả chứng minh giá trị bật dân ca Huế ? ? Bên cạnh nôi dân ca Huế, em biết vùng dân ca tiếng nước ta ? (Dân ca quan họ Bắc Ninh Dân ca đồng Bắc Dân ca miền núi.) -Quan sát tranh Sông Hương – nhận xét ? Phần văn giới thiệu với ta điều ca Huế ? ? Đoạn văn cho ta thấy tài nghệ chơi đàn ca công âm phong phú nhạc cụ ? ? Có độc đáo cách thưởng thức Năm học 2015 - 2016 Bố cục: 2p - Từ đầu đến "Lí hoài nam": Giới thiệu Huế, nôi dân ca - Tiếp đến hết: Những đặc sắc ca Huế II Phân tích: 1, Huế - nôi dân ca Dân ca Huế : - Chèo cạn, thai, hò đưa kinh: buồn bã - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp :náo nức nồng hậu tình người - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện : gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế - Nam ai, nam bình, phụ, tương tư khúc, hành vân: Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn, - Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn => Bắt nguồn từ sống, thể khát khao người - Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận - Phong phú điệu - Sâu sắc thấm thía nội dung, tình cảm - Mang nét đặc trưng miền đất tâm hồn Huế 2, Những đặc sắc ca Huế: - Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, - Các ca công trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng ; Nữ mặc áo dài, khăn Giáo án Ngữ Văn ca Huế ? ? Điều cho thấy ca Huế bật với vẻ đẹp ? ( - Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, thiên nhiên lòng người - Ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện cách thưởng thức.) ? Ca Huế hình thành từ đâu ? (Nhạc dân gian: điệu dân ca, điệu hò thường sôi nổi, lạc quan, vui tươi Nhạc cung đình, nhã nhạc nhạc dùng buổi lễ tôn nghiêm cung đình vua chúa, nơi tôn miếu triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.) ? Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đoạn văn ? ? Từ nét đẹp ca Huế nhấn mạnh ? ? Tại nói: Nghe ca Huế thú tao nhã ? (Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc Chính nghe ca Huế thú tao nhã.) ? Khi viết lời cuối văn “Không gian lắng đọng kín đáo, sâu thẳm” tác giả muốn bạn đọc cảm nhận huyền diệu ca Huế sông Hương ? Năm học 2015 - 2016 đóng - Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người * Cách thưởng thức ca Huế: - Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo thơ mộng - Nghe nhìn trực tiếp ca công: cách ăn mặc cách chơi đàn - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình - Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ phong phú cách diễn ca Huế => Thanh lịch, tinh tế Tính dân tộc cao biểu diễn - Ca Huế khiến người nghe quên không gian, thời gian, cảm thấy tình người - Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng tâm hồn vẻ đẹp tình người xứ Huế Ca Huế mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn III Tổng kết:* Ghi nhớ: SGK ? Văn có nét thành công - Huế tiếng âm nhạc dân gian ND NT ? cung đình (H/s đọc ghi nhớ.) - Qua âm nhạc, người Huế thêm lịch, trữ tình - Người đến thăm Huế thêm phần hiểu biết văn hoá, trở lên lịch, tài tình Kiểm tra đánh giá Em hiểu thêm vẻ đẹp Huế ? Dặn dò: Chuẩn bị Liệt kê Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn : 19/03/2016 Ngày giảng: 22/03/2016 Năm học 2015 - 2016 Tuần 30 Bài 28 Tiết 114: LIỆT KÊ I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê - Phân biệt kiểu liệt kê: liệt kê theo cặp / liệt kê không theo cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến - Biết vận dụng phép liệt kê nói viết Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, kiểu liệt kê.- Phân tích giá trị phép liệt kê Sử dụng phép liệt kê nói viết Thái độ: - Biết vận dụng phép liệt kê nói viết II.Phương tiện: - Giáo viên: + Soạn bài, đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn III Hoạt động lớp Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: KT ghi + Vở tập + SGK HS Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - Gọi học sinh đọc VD I Thế phép liệt kê Ví dụ: ? Nhận xét cấu tạo ý nghĩa ( SGK- T104 ) phận câu in đậm ? Nhận xét: - Về cấu tạo: Có cấu tạo giống – chúng cụm Danh từ Các cụm DT làm chủ ngữ câu - Về ý nghĩa: miêu tả vật xa ? Việc tác giả nêu hàng loạt việc xỉ, đắt tiền tương tự kết cấu tương tự - Tác dụng: làm bật xa hoa viên có tác dụng ? quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ mưa gió ? Việc nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự gọi phép ? - HS đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK * Ví dụ : - GV đưa VD khác để HS xác định : Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ? Xác định phép lịêt kê đoạn văn ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng nêu tác dụng ? dân tộc vĩ đại, người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông, đất Giáo án Ngữ Văn - HS đọc VD ? Xét cấu tạo, phép liệt kê có khác ? - HS đọc VD ? Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê rút kết luận : Xét ý nghĩa, phép liệt kê có khác ? Năm học 2015 - 2016 nước ta => Các cụm DT nhân dân ta…đất nước ta làm chủ ngữ câu nhằm biểu cảm xúc suy nghĩ người viết lòng biết ơn vô hạn toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta với vị cha già dân tộc II Các kiểu liệt kê: Ví dụ: ( T-105) Nhận xét: *VD 1:Xét theo cấu tạo: - Khác cấu tạo: - Câu a: Là kiểu liệt kê ko theo cặp - Câu b: Là kiểu liệt kê theo cặp * Ví dụ : Xét theo ý nghĩa: Khác mức độ tăng tiến: - Câu a : ta đảo thứ tự phận phép liệt kê dễ dàng mai, tre, nứa, vầu, trúc - Câu b : Ko thể đảo thứ tự phận phép liệt kê đc Bởi tượng liệt kê xếp theo mức độ tăng tiến => Khác : Câu a : kiểu liệt kê ko tămg tiến Câu b : kiểu liệt kê tămg tiến * Ghi nhớ: SGK ? Xét theo cấu tạo, có kiểu liệt kê ? ?Xét theo ý nghĩa, có kiểu liệt kê nào? - HS đọc ghi nhớ IV Luyện tập: Bài tập 1( T-106) Hãy phép liệt kê Tinh thần yêu nước nhân dân ta (H/s thảo luận theo nhóm) - Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước - Từ cụ già tóc bạc… miền xuôi - Từ chiến sĩ mặt trận … Chính phủ Bài tập 2: Tìm phép liệt kê đoạn trích: (H/s lên bảng làm) - Dưới lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm - Những cu li kéo xe tay… hình chữ thập b- Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung, Bài tập (H/s làm theo nhóm, nhóm làm câu) Nhóm 1:câu a VD : Trên sân trường, bạn nam, tranh luận thật ồn ã Nhóm 2: câu b VD : Truyện ngắn” Những trò lố…” đã, mị dân Va-ren Nhóm 3: câu c VD : Qua truyện ngắn “ Những trò lố…” có Va-ren trước mặt Kiểm tra đánh giá Thế phép liệt kê ? Dặn dò: Chuẩn bị tìm hiểu chung văn hành Giáo án Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016 Ngày soạn : 20/03/2016 Ngày giảng: 23/03/2016 Tuần 30 Bài 28 Tiết 115: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I Mục tiêu cần đạt: - Có hiểu biết chung văn hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp trọng sống Kiến thức: - Đặc điểm văn hành chính: Hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống Kĩ năng: - Nhận biết loại văn hành thường gặp đời sống - Viết văn hành quy cách Thái độ: - Biết viết văn hành quy cách II.Phương tiện: - Giáo viên: + Soạn bài, đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn III Hoạt động lớp Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nhắc lại bước làm văn lập luận giải * Gợi ý: bước: - Tìm hiểu đề , tìm ý; lập dàn bài; viết bài; đọc lại sử chữa Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - HS đọc VB I Thế văn hành Ví dụ: Đọc VB ( SGK-T107) ? Khi người ta viết văn Nhận xét: thông báo, đề nghị báo cáo ? * Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp xuống cấp thông tin cho công chúng rộng rãi biết * Đề nghị: đề đạt nguyện vọng lên cấp người có thẩm quyền giải * Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp lên cấp ? Mỗi văn nhằm mục đích * Mục đích văn bản: ? - Thông báo: Phổ biến thông tin, thường kèm theo hướng dẫn yêu cầu thực - Đề nghị: Trình bày nguyện vọng, thường kèm theo lời cảm ơn - Báo cáo: Tập hợp công việc làm (sơ kết, tổng kết) để cấp biết, thường kèm theo số liệu tỷ lệ phần trăm ? Ba văn có giống * Điểm giống nhau: khác ? Hình thức trình bày theo số mục định ( theo mẫu) Giáo án Ngữ Văn ? Hình thức trình bày văn có khác với văn truyện, thơ mà em học ? Văn hành chính: - Hình thức: thống ,theo mẫu - Ngôn ngữ: đc viết theo phong cách ngôn ngữ hành cần rõ ràng, đơn nghĩa - Nghệ thuật: ko dùng biện pháp hư cấu, tưởng tượng ? Em thấy loại văn tương tự văn không ? (Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy biên nhận, giấy khai sinh, ) ? Ba văn nêu người ta gọi văn hành chính, qua VD em rút đặc điểm văn hành ? ? Loại văn thường trình bày n/t/n ? - HS đọc ghi nhớ ? Trong tình sau đây, tình người ta phải viết loại VB hành ? Tên loại VB ứng với trường hợp ? - HS chọn viết VB hành hoàn chỉnh Năm học 2015 - 2016 * Điểm khác nhau: Khác mục đích, nội dung, yêu cầu Văn truyện thơ: - Hình thức : đa dạng - Ngôn ngữ : đc viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, đa nghĩa - Nghệ thuật : Dùng biện pháp hư cấu, tưởng tượng * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: (Học sinh thảo luận theo nhóm) - Tình 1: Thông báo - Tình 2: Báo cáo - Tình 3: Biểu cảm - Tình 4: Đơn từ - Tình 5: Đề nghị - Tình 6: Tự sự, miêu tả Kiểm tra đánh giá Thế văn hành ? Dặn dò: Chuẩn bị sau Giáo án Ngữ Văn Năm học 2015 - 2016