1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 7

395 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 395
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Giáo án ngữ văn Ngày soạn: 15/11/ 2015 Ngày dạy: 18/11/ 2015 Năm học: 2014 - 2015 Tuần 14 Bài 14 Tiết 50 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu: - Học sinh hiểu biểu cảm tác phẩm văn học gì; Nắm bước làm bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học - Bước đầu biết lập dàn ý văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Kiến thức: - u cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học học - Viết văn, đoạn văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Thái độ: - Sử dụng thành ngữ giao tiếp II Phương tiện GV SGK, SGV HS SGK III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra ? Thế văn biểu cảm? Thế văn biểu cảm? Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm ,cảm xúc đánh giá người giớ xung quanh khê gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Bài : Giới thiệu bài: tiết trước học văn biểu cảm cảm nghĩ người hay cảnh vật, vật Tiết hơm tìm hiểu văn biểu cảm biểu cảm tác phẩm văn học Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: -HS ®äc bµi v¨n sgk I Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học ? Bµi v¨n viÕt vỊ bµi ca dao nµo ? H·y 1- Bµi v¨n: C¶m nghÜ vỊ bµi ca dao ®äc liỊn m¹ch bµi ca dao ®ã ? Nhận xét: “§ªm qua ®øng bê ao” ? Tác giả viết ca dao nhằm mục đích gì? - Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc _ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Giáo án ngữ văn ? T¸c gi¶ ph¸t biĨu c¶m nghÜ cđa m×nh b»ng c¸ch nµo ? ? H·y chØ c¸c u tè ®ã bµi v¨n ? Như để bộc lộ cảm xúc tác giả Ngun Hồng sử dụng cách tưởng tượng , liªn tëng, hồi tưởng suy ngÉm - Chia lớp làm nhóm nhóm thảo luận yếu tố ? Nhóm 1: Tìm yếu tố tưởng tượng văn? - Có bóng người mờ mờ - Tất tâm trí thất vọng GV: Từ yếu tố tưởng tượng tác giả liên tưởng tới điều gi? ?Nhóm 2: Chỉ yếu tố liên tưởng bài? - Có lúc tơi nghĩ người quen thật tơi cố hương ?Từ tt, lt tác giả hồi tưởng lại gi? ?Nhóm 3: Yếu tố hồi tưởng yếu tố nào? - Tơi lơ mơ nghe thầy giáo giảng hình tượng ? Từ yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi t, tác giả suy ngẫm điều gì? ?Nhóm 4:Chỉ yếu tố suy ngẫm - Thì vùng cao cát -Gv: §©y lµ bµi v¨n p.biĨu c¶m nghÜ vỊ t.p v¨n häc GV: Để biểu thị tình cảm ca dao, tác giả dùng biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng , suy ngẫm để biểu cảm ? Muốn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học cần phải đạt u cầu nào? - Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ chi tiết , hình ảnh gây ấn Năm học: 2014 - 2015 -T¸c gi¶ ®· p.biĨu c.nghÜ cđa m×nh vỊ bµi ca dao b»ng c¸ch: Tëng tỵng, liªn tëng,hồi tưởng, suy ngÉm vỊ nh÷ng h/ả chi tiÕt bµi ca dao - Yếu tố tưởng tượng: + Bóng người mặc áo dài, đầu đội khăn đóng + Hình ảnh mạng tơ rung rung trước gió với nhện lơ lửng khoảng khơng - Yếu tố liên tưởng: Đây người quen thật tơi, họ hàng ruột thịt kiếm ăn phương xa hướng cố hương - Yếu tố hồi tưởng: Tơi lơ mơ nghe thầy giáo giảng nghĩa - Yếu tố suy ngẫm: + Sơng Ngân, sơng chia cắt, sơng nhớ thương Ngưu Lang, Chức Nữ + Sơng Tào Khê sơng nhỏ hẹp chảy xiết lòng người Giáo án ngữ văn tượng sâu sắc - Từ cảm xúc , phát huy trí tëng tỵng, liªn tëng,hồi tưởng ,suy ngÉm rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm ?VËy em hiĨu thÕ nµo lµ p.biĨu c.nghÜ vỊ vh ? Phát biĨu c.nghÜ vỊ vh trình bày cảm xúc tëng tỵng, liªn tëng,hồi tưởng ,suy ngÉm nội dung hình thức tác phẩm ? Nhắc lại bố cục văn miêu tả, tự sự, biểu cảm ( phần) ? Bµi p.biĨu c¶m nghÜ vỊ vh thêng cã bè cơc mÊy phÇn, nhiƯm vơ cđa tõng phÇn lµ g× ? - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hồn cảnh tiếp xúc tác phẩm - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên - Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm HS đọc ghi nhớ (147) -Gv: qu¸ tr×nh nªu c.nghÜ, ph¶i b¸m s¸t c¸c chi tiÕt, h×nh ¶nh , cã dÉn chøng thĨ, tiªu biĨu Tr¸nh t×nh tr¹ng nªu c.nghÜ chung2 - §Ĩ c.nghÜ vỊ tác phẩm thªm s©u s¾c, cã thĨ liªn hƯ tíi hồn c¶nh ®êi cđa tp; liªn hƯ s2 víi kh¸c cïng chđ ®Ị (cã thĨ cïng t¸c gi¶ hc kh¸c t¸c gi¶ ) Ho¹t ®éng 3: Lun tËp -Hs ®äc bµi th¬ C¶nh khuya Năm học: 2014 - 2015 - * Bố cục: phần Ghi nhớ (sgk- 147) II Luyện tập Bài tập 1: ? §Ĩ viÕt ®ỵc c¶m nghÜ vỊ bµi th¬ a Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh nµy th× c¶m nghÜ cđa ngêi viÕt ph¶i khuya chủ tịch Hồ Chí Minh b¾t ngn tõ ®©u, tõ c¸i g× ? +Từ hình ảnh so sánh mẻ hấp Gợi ý: dẫn ( câu ) ? Nghê thuật tiêu biểu thơ gì? (so sanh tiếng suối ,tiếng hát, tiếng suối âm tự nhiên so sánh với tiếng hát cụ thể người từ hình ảnh so sánh Giáo án ngữ văn mẻ, hấp dẫn ta cảm nhận gần gũi ?Câu trăng cảnh vật có mối qua hệ với ntn ? + Điệp từ “lồng”: đan sen, quấn qt với giũa cảnh ánh trăng với cổ thụ, với hoa bắt nguồn Từ hình ảnh qt, sinh động ? Qua nghệ thuật nội dung thể ntn ? Cảnh khuya vẽ người chua ngủ - Bác chưa ngủ khơng phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên mà lo việc nước ?Qua ta hiểu thêm người Bác?Bác người u nước ,u thiên nhiên có tinh thần trách nhiệm với nước với dân.Bác Người có tâm hồn cao GV: Cảm xúc bộc lộ từ hình ảnh: ( Sự hấp dẫnTrong cách so sánh… Hình ảnh đan xen, sống động,…Sự hòa hơp, gần gũi người thiên nhiên => Tâm hồn Bác HS đọc ràm tháng giêng Bài + Cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” ?Đề tài thơ gì? - Đề tài Ngun tiêu.(hoặc cảnh rằm tháng giêng) ?Biểu cảm hình ảnh, chi tiết ? Hình ảnh thơ có đặc biệt? Đó kết hợp hài hòa giữu chất cổ điển đại thơ - Tính chất cổ điển:Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, viết hình ảnh trắng, rừng, suối, nhà thơ nhà thi sĩ thường sống ẩn rật để hưởng ngoại làm thơ Năm học: 2014 - 2015 + Hình ảnh bóng trăng,bóng mây,bóng hoa quấn qt lung linh huyền ảo ( câu 2) + Từ hài hòa cảnh người ( câu ) + Từ tâm hồn cao BH ( câu ) b + Cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” - Đề tài Ngun tiêu - Cảnh trăng sáng, đẹp, tràn ngập sức xn - H/a mang chất liệu thơ cổ; h/a thơ mới, đẹp, giàu ý nghĩa Giáo án ngữ văn - Chất đại: Giữ lúc chiến trường Tây Bắc ác liệt ( bom, đạn) lại lên khung cảnh đầy chất thơ - Nhà thơ khơng thi sỹ sống ẩn dật, biết hưởng ngoại làm thơ mà chiến sỹ , vị lãnh tụ lãnh đạo cách mạng ? Từ hình ảnh thơ , chất liệu thơ cổ cho ta thấy Bác có tâm hồn ntn? - Gv gọi vài hs đọc dàn - Lớp, gv nhận xét, bổ sung Bµi 2: LËp dµn ý, ph¸t biĨu c¶m tëng vỊ bµi th¬ NgÉu nhiªn viÕt nh©n bi míi vỊ quª ?Bố cục gồm phần?(3p) ?Dự định phần em làm gì? Năm học: 2014 - 2015 - Tâm hồn Bác: ung dung, lạc quan, u th/ nh, u nước 2-Bµi (148 ): Lập dµn ý bµi p.biểu cảm tưởng vỊ bµi th¬ NgÉu nhiªn viÕt nh©n bi míi vỊ quª a-MB: - G.thiƯu (ThĨ lo¹i, ®Ị tµi, t¸c gi¶ ) -G.thiƯu ng¾n gän h.c¶nh s.t¸c bµi th¬ -Nªu c¶m nhËn chung vỊ tp: b-TB:- Nªu c¶m xóc, s.nghÜ gỵi ( Cảm xúc chủ đạo: nỗi ngạc nhiên ,buồn, đơn nhà thơ sau năm xa cách trở q hương) -Tëng tỵng, suy ngÉm vỊ c©u th¬ ®Çu -T2, suy ngÉm vỊ c©u th¬ ci -> Đồng cảm nhà thơ với tình u q hương biểu hồn cảnh đặc biệt xa lạ q hương c- KB: - Ấn tượng chung tác phẩm 4.Kiểm tra đánh giá: VËy em hiĨu thÕ nµo lµ p.biĨu c.nghÜ vỊ vh ? ?Bµi p.biĨu c¶m nghÜ vỊ vh thêng cã bè cơc mÊy phÇn, nhiƯm vơ cđa tõng phÇn lµ g× ? Dặn dò: -Häc thc ghi nhí, lµm tiÕp bµi Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 II Luyện tập Bài tập1: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Gợi ý: - Tưởng tượng hay, độc đáo: tiếng suối trẻo, cảnh đêm trăng rừng Việt Bắc - Liên tưởng Bác Hồ thao thức khơng ngủ lo nỗi nước nhà Từ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thơ Bài tập 2: Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi q” a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hồn cảnh tiếp xúc tác phẩm b.Thân bài: - Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi - Thích thú, khâm phục tình u q hương tha thiết tác giả - Xót xa trước cảnh xa lạ, lạnh lùng người q với tác giả c Kết bài: - Ấn tượng chung tác phẩm Em thích tác phẩm để lại cho em tình cảm đẹp, tình u q hương da diết, mãnh liệt tác giả Bài Lập dµn ý bµi p.biểu cảm tưởng vỊ bµi th¬ NgÉu nhiªn viÕt nh©n bi míi vỊ quª a-MB: -G.thiƯu (ThĨ lo¹i, ®Ị tµi, t¸c gi¶ ) -G.thiƯu ng¾n gän h.c¶nh s.t¸c bµi th¬ -Nªu c¶m nhËn chung vỊ tp: Nçi ng¹c nhiªn, bn, c« ®¬n cđa nhµ th¬ giµ sau bao nhiªu n¨m xa quª míi trë vỊ th¨m quª nhµ b-TB: Nªu c¶m xóc, s.nghÜ gỵi -Tëng tỵng, suy ngÉm vỊ c©u th¬ ®Çu -T2, suy ngÉm vỊ c©u th¬ ci c-KB: K.®Þnh l¹i t×nh yªu q.hg da diÕt cđa nhµ th¬ Giáo án ngữ văn Tuần : Tiết : Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn :04/09/2014 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) I Mục tiêu học Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, thiếu niên nhi đồng - Bài văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ : - Đọc –hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ : - Hiểu tình cảm cao q, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng II Kỹ sống - Động não, suy nghĩ tình càm gia đình, ý thức trách nhiệm - Tự nhận thức đánh giá giá trị thân III Phương pháp kỹ thuật dạy học - Động não, nêu vấn đề - Học theo nhóm IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ -> Kiểm tra chuẩn bị HS (SGK…) Dạy mới: Tất , trải qua buổi tối trước ngày khai giảng trọng đại chuyển từ mẫu giáo lên lớp bậc tiểu học Còn vương vấn nhớ bồi hồi , xao xuyến … lo lắng sợ hãi.Bây nhớ lại ta thấy thật ngây thơ ngào , tâm trạng mẹ ntn cổng trường mở đón đứa u q mẹ Tiết học hơm làm rõ điều Giáo án ngữ văn Hoạt động Gv Hs - Gv đọc mẫu đoạn gọi hs đọc tiếp ? Giải nghĩa số từ khó? (nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?) GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ địa phương “ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn nào? - Em hiểu văn “Nhật dụng”? Kể tên văn nhật dụng học lớp 6? - GV: Giới thiệu nội dung văn nhật dụng 7; vấn đề quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn hóa, giáo dục ? Phương thức biểu đạt văn gì? ? Tác phẩm viết theo dòng cảm xúc lòng mẹ với u Dòng cảm xúc thể qua ngơi kể nào? Tác dụng ngơi kể này? Năm học: 2014 - 2015 Nội dung cần đạt I Đọc, hiểu thích, thể loại: Đọc Chú thích - Từ khó (Sgk) Thể loại: Văn nhật dụng Thể kí Phương thức biểu đạt: biểu cảm Bố cục: đoạn ? Văn chia làm đoạn? Đ1: Từ đầu … “ngày đầu năm học”  Tâm (Tâm trạng người mẹ đêm trạng hai mẹ đêm trước ngày khơng ngủ trước ngày khai trường lần khai trường con) Đ2: đến hết  Ấn tượng tuổi thơ liên tưởng mẹ ? Từ văn đọc, em tóm tắt đại ý Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn ? Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản? (VB viết ai, việc gì?) ? Tâm trạng mẹ thể qua chi tiết nào? Và có khác? II Tìm hiểu văn bản: Gợi : 1.Tâm trạng người ? Hãy tìm chi tiết thể tâm trạng - Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo hức con? Phân tích cho biết tâm trạng … Giấc ngủ đến với dễ dàng gì? Giáo án ngữ văn ? Em có nhận xét cách miêu tả tâm trạng trẻ thơ tác giả? ? Còn mẹ sao? Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ tinh tế, xác Đó tâm trạng hầu hết người cha người mẹ u trước việc quan trọng đời ? Em tìm chi tiết miêu tả hành động mẹ? ? Vậy theo em, người mẹ lại khơng ngủ được, lại trằn trọc? Gợi: ? Người mẹ khơng ngủ lo lắng cho hay lí khác? ? Vì kỷ niệm lại đêm trước ngày khai trường con? ? Tại mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường Nhật Bản? Ngày có giống khác Việt Nam? Năm học: 2014 - 2015  Vơ tư thản, ngủ ngon lành Tâm trạng người mẹ - Trìu mến quan sát việc làm con, vỗ để ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho - Mẹ: thao thức, khơng ngủ, suy nghĩ triền miên - Mẹ thương u con, lo lắng, hồi hộp, xúc động - Nhớ lại ngày khai trường ? Có phải người mẹ nói trực tiếp với khơng ? Theo em, người mẹ tâm với ai? ( Người mẹ nói mình, giọng độc thoại giọng chủ đạo văn Nhân vật nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình Người mẹ khơng trực tiếp nói với người với Người mẹ nhìn ngủ, tâm với thật nói với mình, tự ơn lại kỷ niệm riêng mình.) ? Cách viết có tác dụng  Cách viết làm bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm, suy nghĩ sâu kín bà mẹ mà đơi khó nói lời trực tiếp ? Em thấy người mẹ người mẹ nào? Cảm nghĩ em? -> Mẹ có lòng sâu nặng, quan tâm ? Theo em, câu văn nói lên tầm sâu sắc đến quan trọng nhà trường hệ trẻ? > người mẹ u vơ ? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày mai đứa đến trường vào giới kỳ diệu Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Em bước vào giới năm, cho 3/ Vai trò nhà trường với hệ biết giới kỳ diệu gì? (Thế giới kì diệu trẻ hiểu biết phong phú tri thức, tư tưởng, - Thế giới ước mơ khát vọng đạo đức tình cảm mới, người - Thế giới niềm vui mới, quan hệ mới, đến với tình thầy trò, bè bạn,… mà nhà trường đem lại cho > nhà trường tất tuổi thơ em.) Nhà trường có vị trí quan trọng đối GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa với phát triển hệ trẻ phát triến đất nước vun trồng giới kì diệu Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức tìm III Tổng kết: hiểu qua học Nội dung : Văn thể lòng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống Nghệ thuật : - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật ký người mẹ nói với HS suy nghĩ trả lời - Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm người Ý nghĩa văn - Văn thể lòng ,tình cảm người mẹ ,đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người IV Luyện tập : Liên hệ thân trước ngày khai trường em mẹ chuẩn bị cho em tâm trạng em lúc ? Củng cố học : Cảm nghĩ em người mẹ văn : Cổng trường mở Dặn dò : - Viết đoạn văn ghi lại suy nghĩ thân ngày khai trường - Sưu tầm đọc số văn ngày khai trường - Soạn văn « Mẹ tơi » 10 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 *Câu 1: Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ? Khi nói, viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ - vị, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu *Câu 2: Câu sau mở rộng thành phần nào? Ví dụ: Hơm ấy, trời mưa to khiến lớp tơi khơng tham quan Mở rộng chủ ngữ, vị ngữ ( CĐT) Bài 8: Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ( tt) \*Câu 1: Gộp câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ mà khơng thay đổi nghĩa chúng a Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy vui b Cây rừng bị tàn phá Điều khiến lũ lụt xảy triền miên Chuyển: a Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ thầy vui b Cây rừng bị tàn phá khiến lũ lụt xảy triền miên *Câu 2: Đặt câu có cụm chủ vị mở rộng Hs tự đặt câu theo u cầu Bài 9: Liệt kê *Câu 1: Thế phép liệt kê? Liệt kê xếp nối tiếp từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm *Câu 2: Tìm phép liệt kê câu sau cho biết kiểu liệt kê gì? “ Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn…” HS gạch chân phép liệt kê - liệt kê cặp Bài 10: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy *Câu 1: Em hiểu dấu chấm lửng thường dùng trường hợp ví dụ sau: Q hương em có nhiều loại trái cây: mận, bưởi, nhãn… Dấu chấm lửng dùng trường hợp để: tỏ ý nhiều loại trái chưa liệt kê hết *Câu 2: Viết đoạn văn ( 5-7 câu)có dùng dấu chấm lửng (hoặc dấu chấm phẩy.) Hs tự chọn chủ đề viết cho phù hợp u cầu Bài 11: Dấu gạch ngang *Câu 1: Nêu cơng dụng dấu gạch ngang - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối từ nằm liên danh *Câu 2: Làm phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối viết? - Dấu gạch nối khơng phải dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng 381 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang B HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP - Ơn tập tồn kiến thức cho - Làm nghiêm túc,tuyệt đối khơng sử dụng tài liệu - Đọc kỹ đề trước làm - Câu biết làm trước.làm câu hồn thiện câu -Trình bày sẽ,khoa học - Đối với tập làm văn:lưu ý: + Định hướng kiểu bài,phương thức biểu đạt để làm + Trình bày theo bố cục phần rõ ràng IV.Hướng dẫn học nhà: Tiếp tục ơn kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị kiến thức cho tiết lại Duyệt tuần 15 Ngày tháng năm Người duyệt: Tuần 16 TIẾT 133 - 134 Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng: …/…/… KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả tự học, tiếp thu học sinh - Kiểm tra việc nắm kiến thức kiến thức chương trình học Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Kĩ năng: Rèn kĩ làm cho học sinh Thái độ: - Nghiêm túc làm - Giáo dục ý thức cẩn thận, chu đáo, trình bày học sinh B PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Ra đề kiểm tra - Học sinh : Chuẩn bị trước nhà C – HÌNH THỨC: - Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm lớp 90 phút D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 382 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Ổn định : Kiểm tra cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : GV giới thiệu - Mục đích học kiểm tra, đánh giá trình độ học mặt kiến thức kĩ diễn đạt sau học xong tác phẩm văn học học kì II năm học - Giáo viên u cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dò học sinh đọc kĩ đề nghiêm túc làm - Giáo viên ghi đề kiểm tra lên bảng, theo dõi học sinh làm - Học sinh : Làm nghiêm túc - Giáo viên thu Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho Hs THIẾT LẬP MA TRẬN Nội dung Chủ đề Chủ đề 1: Văn Nghị luận đại (Đức tính giản dị Bác Hồ) Truyện ngắn đại (Sống chết mặc bay) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Vận dụng thấp cao Cộng - Nắm - Hiểu giá ý nghĩa trị nội dung tác phẩm nghệ thuật truyện ngắn Chủ đề 2: Tiếng Việt Câu đặc biệt Số câu: Số điểm: 1.5 15% - Nhớ khái niệm câu ®Ỉc biƯt Số câu Số điểm Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm: 10 % Chủ đề 3: Tập làm văn Thơng hiểu Số câu: Số điểm: 1.5 15% Số câu: Số điểm: 30% - Đặt hai câu có sử dụng kiểu câu học Số câu:1 Số điểm:1 10 % Số câu: Số điểm: 20% Viết văn nghị 383 Giáo án ngữ văn Viết văn nghị luận chứng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ : 15% Năm học: 2014 - 2015 luận chứng minh câu tục ngữ Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: 50% 50% Số câu: Số câu:1 Số câu:5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : Tỉ lệ:50% 10 10% Tỉ lệ : 100% ĐỀ RA Câu (1.5 điểm): Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói với điều gì? Câu (1.5 điểm): Cho biết đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa truyện ngắn “Sống chết mặc bay” ? Tại nói truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có giá trị thực giá trị nhân đạo ? Câu (2.0 điểm): Thế câu đặc biệt? Đặt hai câu có sử dụng câu đặc biệt? Câu 4: (5 điểm): Nhân dân ta thường nói: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Em hiểu câu nói nào? Hãy chứng minh lời nói nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam ĐÁP ÁN Câu (1.5 điểm): - Nhắc nhở học việc học tập, rèn luyện noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu (1.5 điểm): - Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “Sống chết mặc bay”: (1.0 điểm) + Tương phản -Tăng cấp + Lựa chọn ngơi kể khách quan + Lựa chọn ngơn ngữ kể, tả khắc họa chân dung nhân vật sinh động Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có giá trị thực giá trị nhân đạo vì: (0.5 điểm) 384 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 + Giá trị thực: phản ánh đối lập sống sinh hoạt (nhân dân quan lại) + Giá trị nhân đạo: niềm thương cảm tác giả trước lầm than cực nhân dân Câu (2.0 điểm): − Câu đặc biệt câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ ( 1.0 điểm) − u cầu: Hs đặt hai câu có sử dụng câu đặc biệt, câu đặc biệt đoạn văn ( 1.0 điểm) Câu (5.0 điểm): u cầu chung - u cầu thể loại: nghi luận chứng minh - Cách làm: Học sinh làm hồn chỉnh ba phần: Mở bài- Thân bài- Kết Học sinh làm kiểu nghị luận giải thích, lập luận chặt chẽ, có sáng tạo Trình bày đẹp, tránh mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt… u cầu cụ thể: Học sinh có nhiều cách trình bày phải đảm bảo ý sau: − Giới thiệu lòng biết ơn người − Dẫn câu tục ngữ − Khẳng định: nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam − Giải thích: Thế “Ăn nhớ kẻ trồng cây”  Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng cây,  Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ cơng ơn hệ trước − Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó:  Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ơng bà …  Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh hùng có cơng dựng nước mở nước  Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống…nhắc nhở người lịch sử oai hùng dân tộc…  Các nghĩa trang liệt sĩ xây dựng to đẹp, đàng hồng thể lòng biết ơn người sống anh hùng liệt sĩ hi sinh cho Tổ quốc  Phong trào phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa gia đình, cá nhân có cơng với cách mạng phát triển rộng rãi tồn xã hội  Các hệ sau khơng hưởng thụ mà phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành hệ trước tạo dựng nên − Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp dân tộc − Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hơm − Liên hệ thân * Cách tính điểm: 385 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 − Điểm từ 4.5 -> 5.0: Bài viết thể hồn chỉnh nội dung u cầu, văn viết có cảm xúc, trình bày rõ ràng, sáng − Điểm từ 3.5 -> 4.0: Nội dung hồn chỉnh, diễn đạt lưu lốt, lời văn có cảm xúc − Điểm từ 2.5 -> 3.0: Nội dung thiếu số chỗ nêu đầy đủ u cầu, trình bày sai tả khơng đáng kể − Các trường hợp lại giáo viên chấm theo u cầu đề thực tế học sinh trình bày làm Khuyến khích làm có tính sáng tạo cảm xúc riêng cá nhân Tuần 16 TIẾT 135 - 136 Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng: …/…/… CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn tập làm văn) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm u cầu cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu rõ giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - u cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương 386 Giáo án ngữ văn Kĩ năng: Năm học: 2014 - 2015 - Sắp xếp văn sưu tầm thành hệ thống - Nhận xét đặc sắc ca dao tục ngữ địa phương - Trình bày kết sưu tầm tầm trước tập thể III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận, trình bày IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : 1.Trình bày kết sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ xứ Nghệ: - Mỗi HS sưu tầm từ 5- 10 câu - Chọn HS phân loại, viết giới thiệu trình bày trước lớp Nhận xét đặc sắc ca dao tục ngữ địa phương + Ngơn ngữ: Dùng nhiều từ ngữ địa phương + Thể thơ: Lục bát + Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ Trình bày kết sưu tầm nhà thơ nhà văn địa phương học chương trình nhà thơ nhà văn khác Hát số hát địa phương Hướng dẫn học bài: -Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao đặc sản Nghệ an - Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn- Đọc diễn cảm văn nghị luận Duyệt tuần 16 Ngày tháng năm Người duyệt: 387 Giáo án ngữ văn Tuần 17 TIẾT 137 - 138 Năm học: 2014 - 2015 Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng: …/…/… HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Đọc diễn cảm văn nghị luận A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm u cầu đọc diễn cảm văn nghị luận - Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: u cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ năng: - Xác định giọng đọc văn nghị luận tồn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu nghị luận cụ thể văn - Trình bày kết sưu tầm tầm trước tập thể C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề - Thảo luận, trình bày 388 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Bài : I u cầu đọc tiến trình học: 1- u cầu đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn 2- Tiến trình học: - Tiết 1: bài: +Tinh thần u nước nhân dân ta +Sự giàu đẹp tiếng Việt -Tiết 2: bài: +Đức tính giản dị Bác Hồ +ý nghĩa văn chơng II Hướng dẫn tổ chức đọc: 1- Tinh thần u nước nhân dân ta: Giọng chung tồn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khốt, rõ ràng *Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ "nồng nàn" giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức động từ tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sơi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất - Câu 4,5,6 ; +Nghỉ câu +Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ +Câu : giọng liệt kê +Câu : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lu ý ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc Gọi từ - học sinh đọc đoạn HS GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút +Câu : Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn +Câu : Những cử cao q đó, cần đọc nhấn mạnh từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái qt Chú ý cặp quan hệ từ : Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn Nhận xét cách đọc *Đoạn kết: - Giọng chậm nhỏ +3 câu : Đọc nhấn mạnh từ : Cũng như, 389 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 +2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết, nhấn mạnh ngữ : Nghĩa phải động từ làm vị ngữ : Giải thích , tun truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Gọi -4 Hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu : + Cho HS xem lại ảnh Đồn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo trị Đại hội + GV HS có khả đọc diễn cảm lớp đọc lại tồn lần 2- Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào * Đọc câu đầu cần chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ : tự hào , tin tưởng * Đoạn : Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử : Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói có nghĩa nói * Đoạn : Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, luư ý từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối đoạn : Đọc giọng khẳng định vững Trọng tâm tiết học đặt vào nên cần gọi từ -4 Hs đọc đoạn hết - GV nhận xét chung 3- Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần mạch lạc qn Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!) * Câu : Nhấn mạnh ngữ : qn, lay trời chuyển đất * Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn : Con ngời Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối : - Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết - Văn khơng phải trọng tâm tiết 128, nên sau hướng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4- Ý nghĩa văn chương Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía 390 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 * câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thơng, câu thứ giọng tỉnh táo, khái qt * Đoạn : Câu chuyện có lẽ gợi lòng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ nh lời trò chuyện * Đoạn : Vậy hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ đoạn - Luư ý câu cuối , giọng ngạc nhiên nh khơng thể hình dung đợc cảnh tượng xảy - GV đọc trước lần HS đọc tiếp lần - Sau gọi 4- HS đọc đoạn cho hết III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn nghị luận: - Gv nhận xét việc đọc tiết Hs về: chất lượng đọc, kĩ đọc; tợng cần luư ý khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận + Sự khác đọc văn nghị luận văn tự trữ tình Điều chủ yếu văn nghị luận cần trớc hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm lập luận Tuy nhiên , cần giọng đọc có cảm xúc truyền cảm IV- Hướng dẫn luyện đọc nhà - Học thuộc lòng văn đọan mà em thích - Tìm đọc diễn cảm Tun ngơn Độc lập Tuần 17 Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng: …/…/… TIẾT 139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Khắc phục số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng - Rèn kĩ viết tả B- Chuẩn bị: - Đồ dùng : - Những điều cần lu ý: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I -ổn định tổ chức: 391 Giáo án ngữ văn II- Kiểm tra: III- Bài mới: Hoạt động thầy-trò - GV nêu u cầu tiết học - GV đọc- HS nghe viết vào - Trao đổi để chữa lỗi - HS nhớ lại thơ viết theo trí nhớ - Trao đổi để chữa lỗi - Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống: + Điền ch tr vào chỗ trống ? + Điền dấu hỏi dấu ngã vào tiếng in đậm ? - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ? + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp ? Năm học: 2014 - 2015 Nội dung kiến thức I- Nội dung luyện tập: Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n II- Một số hình thức luyện tập: 1- Viết dạng chứa âm, dấu dễ mắc lỗi: a- Nghe viết đoạn văn Ca Huế sơng Hơng- Hà ánh Minh: Đêm Thành phố lên đèn nh sa Màn sơng dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tơi nh lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xa dành cho vua chúa Trớc mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trớc mũi đầu rồng nh muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp b- Nhớ- viết thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan: 2- Làm tập tả: a- Điền vào chỗ trống: - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b- Tìm từ theo u cầu: - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, 392 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 - Tìm từ vật, hoạt động, trạng chống váng, cheo leo thái, đặng điểm, tính chất: - Lẻo khỏe, dũng mãnh + Tìm từ hoạt động trạng thái bắt đầu ch (chạy) tr - Giả dối (trèo)? - Từ giã + Tìm từ đặc điểm, tính chất - Giã gạo có hỏi (khỏe) ngã c- Đặt câu phân biệt từ chứa (rõ) ? tiếng dễ lẫn: - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa - Mẹ tơi lên nương trồng ngơ đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ Con muốn nên người phải nghe tìm từ chứa tiếng có hỏi lời cha mẹ ngã, có nghĩa nh sau: - Vì sợ muộn nên tơi phải vội vàng + Trái nghĩa với chân thật ? + Đồng nghĩa với từ biệt ? Nước mưa từ mái tơn dội xuống ầm + Dùng chày với cối làm cho giập nát ầm tróc lớp vỏ ngồi ? - Đặt câu với từ : lên, nên ? - Đặt câu để phân biệt từ: vội, dội? IV-Hướng dẫn học bài: - Tiếp tục làm tập lại - Lập sổ tay tả ghi lại từ dễ lẫn Tuần 17 Ngày soạn: …/…/… Ngày giảng: …/…/… TIẾT 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Qua viết chấm: Giúp HS nhận thức rõ sâu sắc làm mặt lập luận giải thích Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển, dựng đoạn, liên kết thành văn hoàn chỉnh - Tích hợp phần văn phần tập làm văn Rèn luyện kó phân tích đề - Giáo dục ý thức tự đánh giá chất lượng làm trình độ ,năng lực ,từ mà có biện pháp khắc phục ,sửa chữa sai sót ,hạn chế để có viết có chất lượng tốt 393 Giáo án ngữ văn II TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ: kêt hợp tiết học Bài mới: GV ghi đề lên bảng Năm học: 2014 - 2015 HĐ1:GV cho HS đọc lại đề - Xác đònh trọng tâm đề cần giải thích - Nêu bước làm - Tìm ý lập dàn (dàn viết nhà) Ưu điểm: Đa số em nắm nét tính cách - Nắm thể loại cách làm lập luận giải thích Nội dung làm đầy đủ ý nêu ý nghóa câu ca dao làm bật người nước phảiyêu thương đùm bọc , nêu suy nghó liên hệ cho thân việc vân dụng học câu ca dao vào sống + Chữ viết rõ ràng, + Bài viết có bố cục hoàn chỉnh , lập luận chặt chẽ Nhược điểm: Một số em chưa biết cách làm văn giải thích, lặp vào văn cảm nghó, tự sự, phân tích văn + Lập luận chưa chặt, ý rời rạc, dẫn chứng dài + Chưa đặc trưng văn giải thích + Bài viết qua loa, đối phó HĐ3: Hướng dẫn hs sửa lỗi sai Giáo viên chọn HS đạt điểm cao  HS rút kinh nghiệm làm - Đọc điểm  Chỉ rõ phần sai sót để HS biết để tránh sai tiếp vào viết sau: + Sửa chữa lỗi sai thường gặp: Viết tắt ko  không, luận  lượng + Câu dài (bài làm HS yếu) + Chưa biết cách mở (một số yếu nêu trên) - *Phát lấy điểm vào sổ Củng cố , HDVN: ? Nhắc lại bước cầøn thực làm văn giải thích ? ?Khi diễn đạt phần văn giải thích cànn ghi nhứ điều ? - Nắm vững phương pháp làm văn nghò luận chứng minh, giải thích 394 Giáo án ngữ văn Năm học: 2014 - 2015 Duyệt tuần 17 Ngày tháng năm Người duyệt: 395

Ngày đăng: 30/10/2016, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w