1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc

107 2,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUNgành gốm sứ đang có tiềm năng phát triển trong nền kinh tế của nhiều quốcgia,nó một phần phục vụ cho cuộc sống con người giải quyết một phần việc làm cholao động xã hội hiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KHKT VÀ SẢN XUẤT GỐM SỨ KIM TRÚC

Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐOÀN MẠNH TUẤN

Lớp : DHVC6

Khoá : 2010 - 2014

Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KHKT VÀ SẢN XUẤT GỐM SỨ KIM TRÚC

Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐOÀN MẠNH TUẤN

Lớp : DHVC6

Khoá : 2010 - 2014

Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Tạo điều kiện cho sinh viên có tầm nhìn thực tế hơn đến các kiến thức đã học,nhà trường đã kết hợp với công ty gốm sứ Kim Trúc cho chúng em đi sát với thựctiễn tại xưởng sản xuất và máy móc của nhà máy

Đây là lần đầu tiên chúng em có dịp tiếp cận với thực tế, nên còn rất nhiều bỡngỡ Nhưng qua đó chúng em đã được vận dụng các kiến thức đã học từ ghế nhàtrường đưa vào công việc sản xuất để phần nào hiểu rõ hơn, sâu hơn, xa hơn.Thêmvào đó là học được nhiều điểm mở rộng kiến thức qua những lần thực tế

Khoảng thời gian thực tập qua, em đã học được nhiều điều bổ ích cho côngviệc sau này Đó là những trang thiết bị tại xưởng, quy trình hoạt động, bố trí nhân

sự trong xưởng sản xuất, mặt bằng thiết kế của nhà máy

Chúng em xin chân thành cảm ơnThầy Đoàn Mạnh Tuấn, anh Cường, cô Sơn,

cô Dung cùng tập thể cô chú anh chị kỹ sư và công nhân của nhà máy đã tận tìnhhướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho chúng em hoàn thành đợt thực tập này

Nhóm thực tập

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014

Người hướng dẫn

Trang 7

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:

 Nội dung thực hiện:

 Hình thức trình bày:

 Tổng hợp kết quả:

Điểm bằng số: Điểm bằng chữ:

TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014

Giáo viên hướng dẫn

Trang 8

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:

 Nội dung thực hiện:

 Hình thức trình bày:

 Tổng hợp kết quả:

Điểm bằng số: Điểm bằng chữ:

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014

Giáo viên phản biện

Trang 9

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN i

LỜI CẢM ƠN ii

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v

DANH MỤC BẢNG BIỂU xi

DANH MỤC HÌNH xii

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY GỐM SỨ KIM TRÚC 2

1.1.Sơ lược về công ty 2

1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2

1.3.Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban 3

1.3.1.Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc 3

1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 6

1.4.Sản phẩm của nhà máy 7

1.5.Sơ đồ bố trí: 8

1.6.An toàn lao động vệ sinh công nghiệp 9

1.6.1.Nguy cơ cháy nổ 9

1.6.2.Nội dung an toàn lao động 10

1.6.3.Phòng cháy chữa cháy 12

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT GỐM SỨ 13

2.1.Nguyên liệu dẻo (đất sét, cao lanh) 14

Trang 10

2.1.1.Nguồn gốc tạo thành đất sét và cao lanh 14

2.1.2.Thành phần khoáng và thành phần hoá cùa cao lanh và đất sét 16

2.1.3.Sự biến đổi thù hình, tính chất của cao lanh và đất sét khi nung 18

2.1.4.Vai trò của cao lanh và đất sét trong phối liệu gốm sứ 20

2.2.Nguyên liệu không dẻo (nguyên liệu gầy) 20

2.2.1.Thạch anh và cát 21

2.2.2.Tràng thạch 22

2.3.Các nguyên liệu khác trong phối liệu 24

2.3.1.Hoạt thạch (talk) 24

2.3.2.Đá vôi 24

2.3.3.Thạch cao 25

2.3.4.Thuỷ tinh lỏng Na2SiO3 (chất điện giải) 25

2.3.5.Phế phẩm 25

2.3.6.Các hoá chất khác 25

2.3.7.Kiểm tra và xử lý nguyên liệu 26

2.4.Men 27

2.4.1.Định nghĩa về men 27

2.4.2.Phân loại men theo phương pháp sản xuất 28

2.4.3.Tính chất của men 29

2.5.Màu 34

2.5.1.Màu dưới men 35

2.5.2.Màu trong men và men màu 37

2.5.3.Màu trên men 37

2.5.4.Men màu 38

Trang 11

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GỐM SỨ 41

3.1.Quy trình công nghệ sản xuất gốm sứ 41

3.1.1.Sơ đồ dây chuyền sản xuất gốm sứ 41

3.1.2.Thuyết minh quy trình sản xuất gốm sứ 42

3.2.Quy trình tạo hồ đổ rót 43

3.2.1.Sơ đồ quy trình tạo phối liệu 43

3.2.2.Thuyết minh quy trình tạo phối liệu 44

3.2.3.Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu kĩ thuật của phối liệu 44

3.3.Quy trình tạo hình sản phẩm 50

3.3.1.Quy trình tạo khuôn thạch cao 50

3.3.2.Quá trình đổ rót 53

3.4.Quá trình nung non (nung sơ bộ) 55

3.5.Màu 57

3.5.1.Sơ đồ quy trình sản xuất màu 57

3.5.2.Thuyết minh quy trình 57

3.7.Quá trình nung chín sản phẩm 59

3.7.1.Nâng nhiệt độ với tốc độ cần thiết cho đến nhiệt độ nung 59

3.7.2.Thời gian lưu 60

3.7.3.Giảm nhiệt độ 60

3.8.Quy trình kiểm tra sản phẩm 61

3.8.1.Kiểm tra sản phẩm 61

3.8.2.Sơ lược quy trình kiểm tra 61

3.8.3.Chất lượng hàng phải đạt các yêu cầu sau 62

Trang 12

3.8.4.Các loại khuyết tật bề mặt của sản phẩm 63

3.8.5.Các sản phẩm bị khuyết tật có thể sửa chữa 63

3.8.6.Sản phẩm bị nứt 64

3.8.7.Các sản phẩm đạt yêu cầu 64

3.8.8.Xử lý phế phẩm 65

CHƯƠNG 4: MÁY THIẾT BỊ CHÍNH TRONG SẢN XUẤT GỐM SỨ 66

4.1.Máy nghiền bi 66

4.1.1.Nhiệm vụ 66

4.1.2.Cấu tạo 66

4.1.3.Phương pháp vận hành 67

4.1.4.Nguyên tắc hoạt động 68

4.1.5.Các sự cố thường gặp 69

4.2.Bể khuấy hồ 69

4.3.Máy lọc từ 70

4.4.Thiết bị sấy và nung 71

4.4.2.Nguyên tắc chung 71

4.4.3.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của từng phần 73

4.4.4.Điều kiện vận hành sử dụng điện an tòan 75

4.4.5.Trạm điều khiển 76

4.4.6.Sự cố và cách khắc phục 76

4.5.Một số thiết bị trong phòng kĩ thuật 77

4.5.1.Máy đo độ bền uốn 77

4.5.2.Máy nghiền bi siêu tốc 78

4.5.3.Cốc đo độ nhớt For Cup 79

Trang 13

CHƯƠNG 5: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN PHẨM 80

5.1.Nguyên liệu 80

5.1.1.Hồ đổ rót 80

5.1.2.Màu – Men 80

5.2.Nhiệt độ và thời gian nung 80

5.3 Con người 81

5.3.1.Bộ phận kỹ thuật 81

5.3.2.Tay nghề công nhân 81

5.4.Máy móc – Thiết bị 82

5.5.Môi trường xung quanh 82

CHƯƠNG 6: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 83

6.1Nước thải: 83

6.1.1.Nước mưa: 83

6.1.2.Nước thải sinh hoạt 84

6.1.3.Nước thải sản xuất 84

6.2.Chất thải rắn: 86

6.2.1.Chất thải rắn sinh hoạt 86

6.2.2.Chất thải sản xuất công nghiệp không nguy hại 87

6.3.Khí thải và bụi 87

KẾT LUẬN 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 14

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1.Thành phần phần trăm của một số nguyên liệu trong công ty 18

Bảng 2.2.Thành phần hoá học của tràng thạch 23

Bảng 2.3.Phối liệu thành phần men 34

Bảng 3.1.Kết quả đo độ bền uốn 49

Bảng 3.2.Kết quả đo độ ẩm 49

Bảng 3.2.Kết quả đo độ co 49

Trang 15

DANH MỤC HÌN

Hình 1.1.Sơ đồ tổ chức của giám đốc 4

Hình 1.2.Sơ đồ tổ chức của phó giám đốc kĩ thuật 5

Hình 1.3.Sơ đồ tổ chức của phó giám đốc điều hành sản 6

Hình 1.4.Sản phẩm của xưởng 7

Hình 1.5.Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng trệt 8

Hình 1.6.Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng lầu 9

Hình2.1.Kho nguyên liệu của công ty 14

Hình 2.2.Cao lanh - Đất sét 14

Hình 2.1.Sơ đồ biến đổi thụ hình của khoáng SiO2 22

Hình 2.3.Màu trang trí 35

Hình 2.4 Bảng màu Decal 38

Hình 3.1.Sơ đồ quy trình sản xuất gốm sứ 41

Hình 3.2.Sơ đồ quy trình tạo phối liệu 43

Hình 3.3.Tạo khuôn thạch cao 50

Hình 3.4.Sơ đồ quy trình tạo khuôn 50

Hình 3.5.Xưởng tạo khuôn 52

Hình 3.6 Xưởng đổ rót 53

Hình 3.7.Sản phẩm sau khi làm nguội 53

Hình 3.8.Màu vẽ sản phẩm sau nung non 57

Hình 3.9.Sơ đồ sản xuất màu 57

Hình 3.10.Vẽ màu 58

Trang 16

Hình 3.11.Nung chín sản phẩm 59

Hình 4.1.Máy nghiền bi 66

Hình 4.2.Bi nghiền 66

Hình 4.3.Bể khuấy hồ đổ rót 69

Hình 4.4.Máy lọc từ 70

Hình 4.4.Lò nung 71

Hình 4.5.Bảng điều khiển nhiệt độ tại 1 lò nung 76

Hình 4.5.Thiết bị đo độ bền uốn 77

Hình 4.6.Máy nghiền bi siêu tốc 78

Hình 4.7.Cốc đo độ nhớt 79

Hình 6.1.Sơ đồ quy trình xử lý nước thải 85

Trang 17

LỜI NÓI ĐẦU

Ngành gốm sứ đang có tiềm năng phát triển trong nền kinh tế của nhiều quốcgia,nó một phần phục vụ cho cuộc sống con người giải quyết một phần việc làm cholao động xã hội hiện nay.Ở Việt Nam, ngành gốm sứ cũng đà bề dày lịch sử lâu đờicũng tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa mỹ nghệ phát triển vươn ra thế giới bênngoài.Ngày nay,các sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ không những đa dạng về mẫu mã vàhình dáng không chỉ dừng lại đó hàng hóa mỹ nghệ còn lớp lên mình một sắc tháimới về kiểu dáng,màu sắc,tráng trí đã vươn lên một tầm cao mới của nghệ thuậtgốm sứ

Với bề dày hoạt động trên 13 năm, sản phẩm gốm sứ Kim Trúc không chỉphong phú về mẩu mả còn đa dạng về chất liệu ,cở sở luôn chọn những nguồnnguyên liệu đáng tin cậy và tốt nhất, chất liệu men tuyêt hảo, cao lanh hầu nhưkhông có tạp chất được khai thac tại vùng miền trong nước và nhập khẩu, trang thiết

bi hiện đại luôn đem lại thành phẩm tốt nhất.Trong quá trình thực tập tại công tychúng em đã nhận được sự hướng dẫn nhệt tình từ các anh chị trong công ty nên đãhoàn thành tốt đợt thực tập nay

Tuy nhiên với kinh nghiệm còn yếu chưa có nhiểu trải nghiệm thực tế trongcông việc nên chúng em không thể tránh khỏi những sai sót khi hoàn thanh bài báocáo Chúng em mong rằng sẽ nhận được sữ góp ý chân thành của thầy, cô giáo viên

và toàn thể các bạn để bài báo cáo này được hoản chỉnh hơn và mang lại kinhnghiệm cho chúng em sau này.Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cácthầy, cô giáo và các bạn

Trang 18

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY GỐM SỨ KIM TRÚC1.1.Sơ lược về công ty

 Tên công ty: công ty TNHH dịch vụ KHKT và sản xuất gốm sứ KIM TRÚC

 Tên giao dịch: KIM TRUC Ceramic

 Giấy phép thành lập số 307/GP/TLDN do UBND TP.HCM cấp ngày03/02/1999

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 07086 cấp ngày 06/02/1999

 Vốn điều lệ: 10 tỷ VNĐ

 Giám đốc: Bà NGUYỄN KIM TRÚC

 Trụ sở: Lô 4 – 15 đường số 3 Khu Công Nghiệp TÂN BÌNH

 Điện thoại: 08.8152218 Email: kimtruc@hcm.vnn.vn

 Thời gian hoạt động: 25 năm

 Số lượng công nhân: dao động từ 1000-2000 người

1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty công nghệ gốm sứ KIM TRÚC được thành lập vào ngày 03/02/1999bởi 3 giáo viên trường đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh Họ đã đưa ra quyếtđịnh thành lập công ty từ kết quả của sự nghiên cứu về kỹ thuật và phương tiện đểsản xuất gốm sứ Đồng thời nhận thấy rõ tiềm năng phát triển của ngành gốm sứtrong khu vực

Công ty tọa lạc trên khu công nghiệp Tân Bình với diện tích trên 10000 m2

Cơ sở hạ tầng tương đối hiện đại, lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ sảnphẩm đa dạng và đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật có trình độ Lực lượng lao động

Trang 19

có tay nghề cao Công ty đã đạt được những thành công bước đầu, với doanh thuhằng năm đều tăng trưởng mạnh Công ty đã thực hiện đúng đắn chủ trương của nhànước ta về khuyến khích tăng năng suất, thu hút ngoại tệ, giải quyết việc làm chongười lao động.Hiện nay công ty đã phát triển thêm chi nhánh tại huyện NhơnTrạch tỉnh Đồng Nai.

Hội đồng thành lập công ty gồm:

 Giám đốc: Bà NGUYỄN KIM TRÚC

 Phó giám đốc: Bà PHẠM THỊ SƠN

Nhiệm vụ đặt ra cho công ty là phát triển ngành nghề gốm sứ mỹ nghệ và gốm

kĩ thuật đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Để đáp ứng những nhiệm vụ trêncông ty đã đề ra những biện pháp:

 Cải tiến công nghệ sản xuất

 Nghiên cứu ứng dụng những nguồn nguyên liệu mới vào sản xuất

 Đào tạo nhiều cán bộ công nhân có kĩ thuật và tay nghề cao

 Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

 Cải thiện chất lượng đời sống của công nhân viên công ty

Thị trường chính của công ty là xuất khẩu sang Pháp, đây là khách hàng đầutiên của công ty Sản lượng xuất khẩu sang pháp đạt 80% Hiện nay công ty mởrộng thị trường sang các nước lân cận như Anh, Đức…còn 20% xuất khẩu sangNhật Bản

1.3.Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban

1.3.1.Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc

Trang 20

Ghi chú

- Quản lý trực tuyến

- Quản lý theo chức năng

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của giám đốc.

 Chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty

 Định hướng chiến lược phát triển kinh doanh và tài chính trong công ty

 Điều động nhân sự từ quản đốc, trưởng phòng, phó phòng và cán bộ kỹ thuật

Trang 21

Xưởng nguyên liệu Xưởng khuôn

Các phận xưởng sản xuất

Phòng vật tư

Phòng kĩ thuật

Phòng tiền lương

Phòng vật tư, XNK

Phòng kĩ thuật

Ghi chú

- Quản lý trực tuyến

- Quản lý theo chức năng

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của phó giám đốc kĩ thuật.

 Chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng sản phẩm trên dâychuyền sản xuất từ phòng mẫu ra sản xuất Cùng trợ lý giám đốc nhận vàtriển khai thực hiện các yêu cầu kĩ thuật của khách hàng

 Giám sát về chất lượng cũng như nguyên liệu vào và ra

 Định mức giá khoán sản phẩm và giúp giám đốc kiểm tra việc tính lương

Trang 22

Phó giám đốc điều hành.

Phó Giám Đốc điều hành sản xuất

Xưởng rót

nguội Xưởng vẽ Xường lò

Bộ phận thành phẩm và đóng gói

Xưởng nguyên liệu Xưởng khuôn

Các phận xưởng sản xuất

Ghi chú

- Quản lý trực tuyến

- Quản lý theo chức năng

Hình 1.3.Sơ đồ tổ chức của phó giám đốc điều hành sản.

 Chịu trách nhiệm chung về kế hoạch và điều độ sản xuất bảo đảm kế hoạchgiao hàng đúng hạn

 Quản lý điều động nhân sự từ tổ trưởng sản xuất trở xuống

1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

 Phòng điều hành: Giúp phó giám đốc điều hành toàn công ty

 Phòng kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số liệu hiện có, tình hìnhluân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh Kiểm tra tình hình kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung cấp các

số liệu cho điều hành sản xuất

 Phòng vật tư: Có nhiệm vụ quản lý cung cấp vật tư, máy móc thiết bị phục

vụ nhu cầu sản xuất Thực hiện công tác xuất nhập vật tư cho các bộ phận,phân xưởng theo phiếu yêu cầu vật tư được duyệt Phối hợp với các phòngban khác thực hiện kiểm kê tài sản theo định kì

 Phòng hành chính quản trị: có nhiệm vụ tổ chức bố trí sắp xếp, điều hành cán

bộ công nhân viên theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, theo dõi nhân sự vàthực hiện các chính sách sử dụng lao động theo yêu cầu của nhà nước Theodõi kiểm tra công tác bảo vệ an toàn công ty, an toàn lao động, có biện pháp

Trang 23

ngăn ngừa phòng cháy chữa cháy, tiếp tân phục vụ hậu cần, phục vụ sản xuấtđạt hiệu quả.

 Phòng tiền lương: có nhiệm vụ ghi chép và lồng khoán sản phẩm cho côngnhân trực tiếp sản xuất và luơng cho cán bộ quản lí, công nhân gián tiếp sảnxuất theo định kì

 Phòng thí nghiệm: nghiên cứu các tính năng của đất và màu

 Phòng mẫu: Sản xuất các mẫu theo yêu cầu của khách hàng

 Phân xưởng rót nguội: tạo các sản phẩm ở dạng đầu tiên

 Phân xưởng vẽ: trang trí sản phẩm

 Phân xưởng lò: nung và sấy sản phẩm

 Phân xưởng thành phẩm đóng gói: hoàn tất sản phẩm

 Phân xưởng nguyên liệu: cung cầp nguyên liệu phục vụ nhà máy

 Phân xưởng khuôn: cung cấp khuôn mẫu phục vụ cho đổ rót

1.4.Sản phẩm của nhà máy

Sản phẩm mỹ nghệ của công ty chủ yếu là những con hàng nhỏ dùng để trangtrí bánh kem trong những sản phẩm truyền thống của Pháp Do sản phẩm đượctrang trí chủ yếu trên thực phẩm nên yêu cầu về thực phẩm rất cao Chính vì thếmàu của công ty không chứa chì (PbO)

Vòng gốm kỹ thuật đây là sản phẩm xuất khẩu sang Nhật Sản phẩm này có độchịu lửa rất cao nên được ứng dụng vào các ngành công nghiệp luyện kim Cácđường gốm nối kết với nhau tạo thành đường dẫn để rót thép nóng chảy vào khuôn

Hình 1.4 Sản phẩm của xưởng

Trang 24

1.5.Sơ đồ bố trí:

Xưởng rót nguội

Xưởng vẽ

Xưởng vẽ

Nhà ăn

Phòng đóng hàng Nhà kho

Xưởng nguyên liệu

Phòng kiểm phôi

Nhà kho

Xưởng

cơ điện Phòng nghiền màu

Kho phôi

Cổng vào

06

TẦNG TRỆT

Hình 1.5.Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng trệt.

Trang 25

Phòng màu

Kho màu và

bộ phận khác

Bộ phận đóng hàng

và thành phẩm

Phòng in

và dán decal

Bộ phận nhúng men

Phân xưởng lò

Kho thành phẩm

Bộ phận kiểm hàng

21

23

14 13 15

22

06 06

20 - Khu vực phun men

21 - Thang máy nâng hàng

22 - Cầu thang bộ

23 - Bộ phận sửa hàng

Tầng lầu

Hình 1.6.Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng lầu.

1.6.An toàn lao động vệ sinh công nghiệp

1.6.1.Nguy cơ cháy nổ

Hiện trạng: Nguy cơ cháy nổ là một mối nguy tiềm ẩn và nếu xảy ra sự cố

cháy nổ sẽ gây ra những thiệt hại rất lớn đối với công ty Một số nguyên nhân có thểdẫn đến nguy cơ cháy nổ:

 Hút và vứt bừa bãi tàn thuốc hay những nguồn lửa khác vào khu vực chứanguyên vật liệu dễ cháy nói chung như: kho hóa chất, kho chứa nguyên liệu

Trang 26

 Lưu trữ các loại chất dễ cháy gần xưởng cơ khí

 Sự cố về các thiết bị điện: dây trần, dây điện, động cơ, quạt, bị quá tảitrong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy

 Xưởng có khí

Biện pháp giảm thiểu:

 Đường nội bộ trong công ty phải đến được các vị trí nhỏ nhất trong nhàmáy, đảm bảo tia nước phun từ vòi rồng của xe cứu hỏa có thể khống chếđược lửa phát sinh ở bất kỳ vị trí nào trong các kho Nhà xưởng trong và cáckho có lắp đặt hệ thống thông gió và tường cách li để đề phòng trường hợpcháy lan theo tường hoặc mái

 Sắp xếp các máy móc, thiết bị đảm bảo trật tự, gọn và khoảng cách an toàncho công nhân làm việc khi có sự cố xảy ra

Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại Công ty TNHH dịch vụkhoa học kỹ thuật và sản xuất gốm sứ Kim Trúc

 Hệ thống dây điện, các vị trí tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây tia lửa được bốtrí một cách an toàn và kiểm tra thường xuyên

 Thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị định kỳ

 Giảm tới mức thấp nhất lượng chất dễ cháy nổ trong khu vực sản xuất

 Tất cả các hạng mục công trình trong nhà máy được bố trí các vật liệu cứuhỏa, phải đặt ở những vị trí thích hợp nhất để tiện sử dụng và thường xuyênkiểm tra để đảm bảo các thiết bị luôn hoạt động tốt

 Tổ chức diễn tập định kỳ

1.6.2.Nội dung an toàn lao động

1.6.2.1.Nội quy an toàn lao động khi sử dụng máy móc thiết bị

Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị máy móc, người sử dụng máy phảituân theo các quy định sau:

Trước khi sử dụng vận hành máy móc thiết bị.

 Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định

Trang 27

 Người điều khiển vận hành máy móc phải được phân công, hướng dẫn thànhthạo.

 Kiểm tra lại toàn bộ máy móc khi sử dụng

Trong khi vận hành.

 Phải luôn có mặt tại chỗ làm

 Chú ý luôn theo dõi máy móc, thiết bị (đồng hồ, tiếng máy)

 Khi có phát hiện trục trặc không bình thường, phải ngừng máy và báo cáocho bộ phận sữa chữa

Sử khi sử dụng máy.

 Tắt máy vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc

 Khi mở máy nhưng không thấy máy chạy phải lập tức tắt máy trước khi rờikhỏi vị trí và báo cho người sữa chữa

 Khi máy đang hoạt động mà bị cúp điện thì ta phải tắt máy ngay

 Trên đây là những quy định chung cho việc sử dụng máy móc thiết bị Đốivới từng máy móc thiết bị chuyên dùng sẽ có nội quy vận hành riêng

1.6.2.2.An toàn lao động

 Tuân thủ các quy tắc về an toan lao động

 Cán bộ công nhân viên phòng hành chính quản trị khi làm việc phải sử dụngcác trang thiết bị bảo hộ lao động (yêu cầu cần thiết bị của công việc)

 Cán bộ công nhân viên leo cao hoặc làm việc trên cao yêu cầu phải có sứckhoẻ Cần có đồ bảo hộ, đồ dùng cần thiết theo đúng yêu cầu của công việc.Nội dung công việc và công tác đi lại cần thống nhất với ban chỉ đạo

 Các bộ công nhân viên bảo vệ phải thực hiện đúng chức năng từ trên đưaxuống

 Phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề vệ sinh công nhân viên

 Phòng hành chính quản trị phải đảm bảo kiểm tra định kỳ nước uống cùngvới các trang thiết bị khử trùng

 Theo dõi kiểm tra vệ sinh thực phẩm (cùng với nhà ăn) để đảm bảo an toàncho công nhân viên

Trang 28

1.6.3.Phòng cháy chữa cháy

 Việc phòng cháy chữa cháy phải đặt lên hàng đầu, nó liên quan đến tínhmạng, tài sản của công nhân viên và công ty

 Trên thực tế cán bộ công nhân viên trước khi làm việc ở công ty đều phải trảiqua lớp học về an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy

 Tại mọi góc của mỗi phòng, mỗi phân xưởng đều có các bình khí CO2, vòinước để đề phòng khi có sự cố cháy xảy ra

Trang 29

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT GỐM SỨ

Tính chất nguyên liệu phụ thuộc thành phần hóa, thành phần khoáng và kíchthước hạt của chúng Tạp chất với hàm lượng khác nhau có thể có ảnh hưởng nhấtđịnh đến tính chất nguyên liệu Do đó, ổn định thành phần và tính chất nguyên liệuluôn là yêu cầu hàng đầu trong công nghiệp

Công nghệ silicat và các vật liệu vô cơ cổ điển sử dụng nguyên liệu tự nhiên, ítđược gia công Đát sét, cao lanh, đá vôi, cát, tràng thạch dùng trong công nghệ ởdạng hầu như tự nhiên, chỉ khi các nguyên liệu tự nhiên không đủ thành phần cầnthiết mới bổ sung các dạng nguyên liệu kỹ thuật, phần lớn ở dạng oxit kỹ thuật hoặccác chất khi phân hủy vì nhiệt tạo các oxit

Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất gốm sứ là các loại đất đá có trong thiênnhiên Nó phân bố khắp nơi trên mặt đất và có những mỏ tập trung như mỏ đất sét,cao lanh, tràng thạch, barit, cromit… Ngoài ra còn dùng một số oxyt chế tạo trongcông nghiệp để làm men màu và gốm sứ đặc biệt như: oxit coban, oxit nhôm, oxitsắt, silicat zircon, oxit boric…

Căn cứ vào tính năng vật lí của nguyên liệu, người ta chia làm hai loại:

 Nguyên liệu dẻo: cao lanh, đất sét…

 Nguyên liệu không dẻo: thạch anh, tràng thạch…

Hiện nay công ty gốm sứ Kim Trúc sử dụng chủ yếu các loại nguyên liệu này

từ nguồn trong nước, một số nguyên liệu cũng được nhập khẩu Các nguyên liệunày sẽ được kiểm tra xác định thành phần hoá học, thành phần khoáng và kíchthước hạt, mất khi nung (MKN)… trước khi đem phối liệu

Trang 30

Hình 2.1 Kho nguyên liệu của công ty

2.1.Nguyên liệu dẻo (đất sét, cao lanh)

Hình 2.2 Cao lanh - Đất sét

2.1.1.Nguồn gốc tạo thành đất sét và cao lanh

Đất sét và cao lanh là do các loại đá như tràng thạch, permatit, granit, cuộisét… qua quá trình tác động của thiên nhiên như động đất, mưa, nắng… mà tạothành Trải qua hàng triệu năm các loại trên mới tạo thành đất sét và cao lanh Theotài liệu của Tổng Cục Địa Chất, mỏ cao lanh và đất sét của Việt Nam có 3 loại kiếntạo

Trang 31

Phong hoá tại chỗ

Loại này do các loại đá như: permatit, tràng thạch, granit, cuội sétbị thiênnhiên tác động lâu dài tạo thành những mỏ lớn gọi là cao lanh nguyên sinh như mỏMinh Tân (Hải Dương), Thạch Khoáng (Vĩnh Phúc), Pren (Đà Lạt)…

Trầm tích lai

Các loại trầm tích cao lanh ở lớp trên bị cuốn đi xa hơn và tập trung ở cácthung lũng, khe núi lâu ngày thành những mỏ lớn như mỏ đất sét Trúc Thôn (HảiDương), mỏ sét chịu lửa Tuyên Quang…

Các loại đất sét thường có cỡ hạt mịn, độ dẻo cao, hàm lượng Al2O3 cao nhưng

bị lẫn nhiều tạp chất như Fe2O3, TiO2… các cỏ rác hữu cơ, do đó khi nung khôngtrắng Loại cao lanh này gọi là cao lanh thứ sinh (hay đất sét)

Biến đổi nhiệt dịch

Do sự biến đổi trong lòng đất, những loại quặng đá cao lanh tập trung lại rồinổi lên mặt đất và kết tinh lại thành những mỏ lớn như mỏ đá cao lanh Tấn Mài(Quảng Ninh)

Việc biến đổi từ đá thành cao lanh và đất sét là do sự tác động của nhiềunguyên nhân như cơ học, lý học, hoá học Ta có giải thích sơ bộ từ đá tràng thạch bịphân hoá thành cao lanh như sau:

 Các đá tràng thạch do nóng lạnh đột ngột bị rạn nứt Vết nứt càng sâu và bịnước thấm sâu phá huỷ Trong không khí có khí CO2, NO2, SO2… khi gặpnước sẽ tạo thành các axít

Trang 32

K2O.Al2O3.6SiO3 + CO2 + H2O Al2O3.2SiO2.2H2O + SiO2 + K2CO3

Muối K2O bị hoà tan trong nước mưa trôi đi, còn SiO2 bị nước mưa cuốn đi vàmột phần lẫn trong cao lanh

2.1.2.Thành phần khoáng và thành phần hoá cùa cao lanh và đất sét

Trong cao lanh, đất sét có tới 28 loại đơn khoáng khác nhau là do đá gốc vàđiều kiện tạo thành khác nhau (như nhiệt độ, độ ẩm, độ pH) Trong thực tế cáckhoáng vật ở mỗi mỏ đều có nhiều đơn khoáng tạo thành Đối với công nghiệp gốm

sứ thì có 3 loại khoáng quan trọng là Caolinit, Montmorilonit và Illit

Dưới kính hiển vi điện tử Caolinit có dạng vảy hay dạng 6 cạnh Đường kínhhạt từ 0.3 đến 0.5 µm

Caolinit hầu như không trương nở trong nước, độ dẻo kém, khả năng trao đổiion yếu (thường từ 5 đến 15 mili đương lượng gam đối với 100 gam Caolinit) khốilượng riêng của Caolinit khoảng 2.41 đến 2.6 g/ml

Khoáng Momtmorilonit có công thức: Al2O3.2SiO2.H2O + nH2O

Trang 33

Mạng lưới tinh thể khoáng này gồm 3 lớp (2 lớp tứ diện SiO44 

và 1 lớp bátdiện AlO96 

) So với Caolinit thì khoáng này có liên kết yếu hơn

Ở đây các nhóm OH nằm bên trong, 3 lớp trên tạo thành gói kiểu kín Do có

sự thay đổi đồng hình nên khoáng Montmorilonit thường chứa Cation Fe3+, Ca2+,

Mg2+ với hàm lượng khá lớn Độ phân tán của khoáng Montmorilonit rất cao, nhiềuhạt mịn, cỡ hạt khoáng khoảng 0.6 µm Vì vậy cao lanh, đất sét có chứa khoáng nàythì có độ dẻo rất cao

Montmorilonit là khoáng silicat nên khi gặp nước, các phân tử H2O có thể đisâu vào bên trong khoáng và phân bố giữa các lớp làm cho mạng luới của nó trương

nở rất lớn Khoáng này có khả năng hấp phụ, trao đổi ion lớn và đạt tới 100 miliđương lượng gam đối với 100 gam đất Khối lượng riêng của Montmorilonit từ 1.7đến 2.7 Trong gốm sứ khoáng này còn có tên là Bentonit

Nhóm khoáng chứa Alkali (còn gọi là Illit hay khoáng sét chứa Mica)

Illit hay Mica ngậm nước là những khoáng chính trong nhiều loại đất sét.Trong đất sét dễ chảy khoáng này có lúc chiếm tới 60% Các dạng Mica ngậm nướcthường là:

 Muscovit: K2O.3Al2O3 6SiO2.2H2O

 Biotit: K2O.4MgO2.Al2O3.6SiO2.H2O

Về cấu trúc, các khoáng này có mạng lưới tinh thể tương tự như các khoángalumo-silicat ba lớp nên tính chất của chúng rất giống nhau (độ phân tán cao, độtrương nở trong nước lớn, khả năng hấp phụ trao đổi ion lớn)

Vai trò của 3 loại khoáng này trong công nghệ gốm sứ:

Khoáng Caolinit: khi nung caolinit ở nhiệt độ trên 1000oCsẽ tạo thành khoángMullit, là khoáng cần thiết cho nhiều sản phẩm silicat do có độ bền cơ, độ bền hóa

và bền nhiệt cao

Trang 34

Khoáng Montmorillonit: có chứa lớp nước ở giữa các lớp cấu trúc nên khi tácdụng lực, các lớp cấu trúc có thể trượt đi một khoảng nhất định mà cấu trúc cơ bảnkhông bị phá vỡ, quyết định tính dẻo của vật liệu.

Khoáng Illit: khoáng không có tính dẻo, phối liệu có khoáng này thì sản phẩm

sẽ bị phân lớp, bị nứt trong quá trình tạp hình và nung

Bảng 2.1.Thành phần phần trăm của một số nguyên liệu trong công ty Kim Trúc.

Thành phần

Nguyên liệu SiO2 Al2O3 Na2O K2O CaO Fe2O3 MgO TiO2 MKN

Đất sét

Trung Quốc 47.9 37.2 1.81 1.81 0.16 0.29 - 0.2 12.62 Thành phần

2.1.3.Sự biến đổi thù hình, tính chất của cao lanh và đất sét khi nung

Khi nung nóng các khoáng sét và cao lanh sẽ xảy ra diễn biến phức tạp, baogồm các quá trình lý học và hoá học Các phản ứng xảy ra khi kế tiếp nhau hoặc xảy

ra cùng một lúc và có tác dụng tương hỗ lẫn nhau

Tổng quát có thể xảy ra các hiện tượng chính dưới đây:

 Biến đổi thể tích kèm theo mất nước lý học

 Biến đối thành phần khoáng và mất nước hoá học

 Biến đối cấu trúc tinh thể khoáng

 Các cấu tử phản ứng tạo pha mới

 Hiện tượng kết khối

Trang 35

Để nghiên cứu những biến đổi của đất sét và cao lanh, người ta có thể sử dụngnhiều phương pháp riêng biệt hay kết hợp để thu được hiệu quả với độ chính xáccao Các phương pháp thường dùng là: phương pháp nhiệt vi sai (DTA-DTG),phương pháp nhiễu xạ Rơngen.

Các loại sản phẩm gốm sứ có nhiều loại như: gốm sứ xây dựng, gốm sứ dândụng, sứ điện, sứ dùng trong kỹ thuật cao… đều dùng cao lanh, đất sét và các loạinguyên liệu khác như tràng thạch, đá vôi, zircon silicat…Trong gốm sứ xây dựng vàgốm sứ dân dụng thì nguyên liệu chủ yếu là cao lanh và đất sét Các sản phẩm đềuphải qua nung ở nhiệt độ cao mới đạt yêu cầu chất lượng, vì vậy chúng ta phảinghiên cứu sự biến đổi của cao lanh và đất sét trong quá trình nung

Khi bị nung nóng các khoáng trong đất sét và cao lanh diễn ra rất phức tạp.Rất nhiều nhà nghiên cứu chuyên ngành đã nghiên cứu và đưa ra thống nhất nhưsau:

 Từ 20oC đến 500oC cao lanh và đất sét mất nước lý học (nước hấp phụ vàolưới tinh thể) và nước hấp phụ ở các ống mao quản

 Từ 500oC đến 900oC mất nước hoá học và kèm theo co thể tích Mạng lướitinh thể bị phá vỡ và biến đổi Sản phẩm Caolinit khi nung từ 500oC đến

800oC bị hoà tan trong HCl loãng Lượng hoà tan chính là Al2O3 Nung trên

800oC lượng Al2O3 trong Caolinit không bị hoà tan nữa Có thể giải thích quátrình đó như sau:

Trang 36

3( 2Al2O3.3SiO2 ) > 1000 2(3Al2O3.2SiO2 ) + 5SiO2

oC

Chất lượng của các sản phẩm gốm sứ có vai trò quan trọng nhất KhoángMulit có độ bền cơ học cao, bền điện, bền nhiệt, bền hoá đều tốt Vì vậy khi nungsản phẩm người ta thường tạo điều kiện để khoáng Mulit tạo thành tốt nhất Mulit

có thể tạo thành ở trạng thái rắn hoặc có mặt pha lỏng, phản ứng thường không thựchiện đến cùng Nói chung chúng ta chỉ nung đến kết khối theo mức độ mong muốnnhằm thoả mãn yêu cầu mục đích sử dụng

2.1.4.Vai trò của cao lanh và đất sét trong phối liệu gốm sứ

Đất sét và cao lanh là thành phần chính trong hồ phối liệu sản xuất gốm sứ, nócung cấp Al2O3, SiO2 cho xương sứ và ở nhiệt độ cao nó phân huỷ ra oxit nhôm vàoxit silic, để sau đó tái hợp với nhau thành phối liệu Mulit là thành phần chính củaxương sứ Do có tính dẻo nó liên kết với những vật liệu gầy để tránh những khuyếttật trong quá trình sấy

Cao lanh và đất sét có đặc tính: dễ bóp nát vụn, hút nước mạnh, có màu từvàng đến xám Cao lanh thêm vào phối liệu thay thế một phần đất sét, với mục đíchtăng độ bám khuôn,giảm thiểu tạp chất lẫn trong phối liệu nó có khả năng tăng độtrắng của sản phẩm

Đất sét có màu trắng xám, hàm lượng SiO2, Al2O3 trong nguyên liệu làm tăngkhả năng chịu lửa, khi nung (do hàm lượng Al2O3 cao) còn làm tăng tính dẻo củanguyên liệu mộc đồng thời làm cho sản phẩm có độ trắng cao

2.2.Nguyên liệu không dẻo (nguyên liệu gầy)

Đất sét có độ dẻo cao khi hình thành sẽ dính tay và dính dụng cụ Khi sấy vànung sẽ co rút lớn, gây biến đổi thù hình và làm nứt vỡ sản phẩm Vì vậy khi phachế nguyên liệu xương gốm sứ, người ta pha thêm nguyên liệu không dẻo vào phốiliệu như cát, tràng thạch nghiền mịn v.v…để khi sấy nước dễ di chuyển ra ngoài, rútngắn thời gian sấy và giảm tỉ lệ nứt vỡ sản phẩm

Trang 37

Nguyên liệu không dẻo có thể chia làm 2 loại:

 Loại giảm dẻo như: cát, samot, mảnh gốm sứ…

 Loại giảm dẻo và hạ thấp nhiệt độ nung như: tràng thạch, đá vôi, hoạt thạch

2.2.1.Thạch anh và cát

Thạch anh có công thức hoá học SiO2.Nguyên tố (Si) chiếm 25% khối lượng

vỏ trái đất, nên SiO2 phân bố rộng rãi trên mặt đất Thạch anh trong thiên nhiên tồntại dưới 2 dạng:

 Loại tinh thể như quac-zit, cát sông, cát biển…

 Loại vô định hình như đá cuội (Flint), diatonit…

Thạch anh có tỷ trọng từ 2.21 đến 2.65 tùy theo cấu tạo tinh thể Thạch anhbiến đổi tinh thể khi nhiệt thay đổi và kèm theo tăng giảm thể tích Rõ rệt nhất là ởnhiệt độ 573oC, thạch anh ở dạng β sang thạch anh ở dạng α

Thạch anh trong thiên nhiên thường lẫn tạp chất làm cho thạch anh có màu sắcnhư xanh, tím, đen đậm, hồng

Cát lẫn Fe2O3 có màu vàng hay lẫn MnO có màu nâu đen

Các dạng biến đổi thù hình:

β-Quarz  α-Quarz  α-Trydimit α-Cristobalit  lỏng

Xảy ra tương đối chậm do có sự biến đổi mạnh cấu trúc, liên kết và sự xắp xếplại tứ diện [SiO4]4-

Quan trọng nhất trong giai đoạn này là quá trình biến đổi β-Quarz  α-Quarz

ở 573oC thể tích tăng 2% có thể gây ra nứt vỡ sản phẩm

Trang 38

Có thể dùng phụ gia khoáng hóa đẩy nhanh quá trình của SiO2 (phụ gia này cótác dụng đẩy nhanh hay kiềm chế một khoáng nào đó) Các chất khoáng hóa choquá trình biến đổi α-Quarz α-Cristobalit là NaF; BaF2; MgF2 ( làm giảm đáng kểnhiệt độ chuyển hóa).

Hình 2.1.Sơ đồ biến đổi thụ hình của khoáng SiO 2

Thạch anh dùng trong kỹ thuật gốm sứ yêu cầu hàm lượng SiO2 từ 95% đến99.9%, hàm lượng Fe2O3 < 0.5%

Thạch anh dùng trong xương gốm sứ khá nhiều, từ 20% đến 35% để tăngcường độ cơ học, tăng độ trắng trong của sứ Thạch anh làm tăng nhiệt độ nung củaphối liệu Khi nung ở nhiệt độ cao thạch anh sẽ hoà tan trong tràng thạch, tăng độnhớt của pha lỏng nên chống được biến hình của sản phẩm ở nhiệt độ cao

Tuy nhiên thạch anh biến đổi cấu trúc tinh thể theo nhiệt độ, nên làm cho sảnphẩm gốm sứ hay bị rạn men, nứt men và nứt sản phẩm khi làm lạnh

2.2.2.Tràng thạch

Tràng thạch trong thiên nhiên rất nhiều, chiếm tới 50% trọng lượng vỏ trái đất

Về mặt hoá học, tràng thạch là những Alumo Silicat Kali, Natri, Canxi, tứcK[AlSi3O8] hay Na[AlSi3O8].Ion Kali có thể được thay thế bởi Ba2+ hay Sr2+ nhưngrất hiếm

Vì vậy trong thiên nhiên ta hay gặp:

 Tràng thạch Kali ( K2O.Al2O3.6SiO2 )

Trang 39

 Tràng thạch Natri ( Na2O.Al2O3.6SiO2 ).

 Tràng thạch Canxi ( CaO.Al2O3.2SiO2 )

Do lẫn tạp chất mà màu sắc của tràng thạch có nhiều màu như: trắng, hồng,vàng, phớt hồng, xanh, xanh đậm, màu tro…Trong đó màu trắng và phớt hồng làphổ biến

Tràng thạch có tỷ trọng từ 2.50 đến 2.70 Độ cứng từ 6 đến 6.5 Nhiệt độ nóngchảy từ 1150oC đến 1290oC Khi nung đến 1300oC rồi để nguội tràng thạch chảythành thuỷ tinh có màu trắng đục

Tràng thạch cho vào phối liệu xương sứ có tác dụng như các loại nguyên liệugiảm dẻo, để rút ngắn thời gian sấy và chống nứt vỡ khi sấy Ngoài ra tràng thạchcòn hạ thấp nhiệt độ nung Ở nhiệt độ cao tràng thạch bị nóng chảy và hoà tan thạchanh, cao lanh làm tăng độ nhớt của pha lỏng, chống biến hình ở nhiệt độ cao Mặtkhác tràng thạch thúc đẩy quá trình tạo thành khoáng Mulit (3Al2O3.2SiO2), làmtăng cường độ cơ học, tăng tính cách điện, tăng độ trắng trong của sản phẩm sứ.Dùng tràng thạch để chế tạo men sứ làm cho men có khoảng nung rộng, menbóng, láng và có độ bền điện, bền hoá học tốt hơn

2.3.Các nguyên liệu khác trong phối liệu

Trang 40

2.3.1.Hoạt thạch (talk)

Hoạt thạch ở dạng đá, có màu trắng xám, xám nhạt hoặc hồng Độ cứng là 1.5

và tỷ trọng từ 2.7 đến 2.8 Hoạt thạch có đặc điểm là dễ cắt gọt, ghét nước, sờ tayvào thấy trơn trượt Khi nung hoạt thạch mất nước tạo thành các loại Silicat Magiêmới Ở 600oC tách 0,5 H2O, ở 600oC đến 1000oC tách H2O trong mạng OH, trên

1000oC nước tách ra rất mạnh

Công thức hoá học của hoạt thạch dao động rất rộng, từ 3MgO.4SiO2 đến4MgO.5SiO2.5H2O Khi nung hoạt thạch ở 1000oC hoạt thạch mất tính trơn trượt, vìvậy người ta nung hoạt thạch trước khi cho vào phối liệu

Ở Việt Nam có mỏ hoạt thạch Ngọc Lập (Phú Thọ) chất lượng khá tốt, cóthành phần hoá học như sau:

Ngày đăng: 29/10/2016, 20:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức của giám đốc. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức của giám đốc (Trang 13)
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức của phó giám đốc kĩ thuật. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức của phó giám đốc kĩ thuật (Trang 14)
Hình 1.3.Sơ đồ tổ chức của phó giám đốc điều hành sản. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức của phó giám đốc điều hành sản (Trang 15)
Hình 1.5.Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng trệt. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 1.5. Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng trệt (Trang 18)
Hình 1.6.Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng lầu. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 1.6. Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng lầu (Trang 19)
Hình 2.1. Kho nguyên liệu của công ty - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 2.1. Kho nguyên liệu của công ty (Trang 24)
Hình 2.2. Cao lanh - Đất sét - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 2.2. Cao lanh - Đất sét (Trang 24)
Bảng 2.1.Thành phần phần trăm của một số nguyên liệu trong công ty Kim Trúc. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Bảng 2.1. Thành phần phần trăm của một số nguyên liệu trong công ty Kim Trúc (Trang 28)
Hình 2.1.Sơ đồ biến đổi thụ hình của khoáng SiO 2  . - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 2.1. Sơ đồ biến đổi thụ hình của khoáng SiO 2 (Trang 32)
Bảng 2.2.Thành phần hoá học của tràng thạch. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Bảng 2.2. Thành phần hoá học của tràng thạch (Trang 33)
Hình 2.3 Màu trang trí - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 2.3 Màu trang trí (Trang 45)
Hình 2.4. Bảng màu Decal - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 2.4. Bảng màu Decal (Trang 49)
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình tạo phối liệu. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình tạo phối liệu (Trang 53)
Hình 3.3.Mẫu đo độ co sau khi làm nguội và sau khi nung - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.3. Mẫu đo độ co sau khi làm nguội và sau khi nung (Trang 55)
Bảng 3.1. Kết quả đo độ bền uốn - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Bảng 3.1. Kết quả đo độ bền uốn (Trang 59)
Hình 3.5.Tạo khuôn thạch cao - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.5. Tạo khuôn thạch cao (Trang 60)
Hình 3.6. Sơ đồ quy trình tạo khuôn. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.6. Sơ đồ quy trình tạo khuôn (Trang 60)
Hình 3.7: Xưởng tạo khuôn - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.7 Xưởng tạo khuôn (Trang 62)
Hình 3.11. Sơ đồ sản xuất màu. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.11. Sơ đồ sản xuất màu (Trang 67)
Hình 3.10. Màu vẽ sản phẩm sau nung non - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.10. Màu vẽ sản phẩm sau nung non (Trang 67)
Hình 3.12. Vẽ màu - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.12. Vẽ màu (Trang 68)
Hình 3.13. Nung chín sản phẩm - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 3.13. Nung chín sản phẩm (Trang 69)
Hình 4.1.Máy nghiền bi. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 4.1. Máy nghiền bi (Trang 76)
Hình 4.3.Bể khuấy hồ đổ rót. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 4.3. Bể khuấy hồ đổ rót (Trang 79)
Hình 4.4. Máy lọc từ - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 4.4. Máy lọc từ (Trang 80)
Hình 4.5.Bảng điều khiển nhiệt độ tại 1 lò nung - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 4.5. Bảng điều khiển nhiệt độ tại 1 lò nung (Trang 86)
Hình 4.5.Thiết bị đo độ bền uốn. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 4.5. Thiết bị đo độ bền uốn (Trang 87)
Hình 4.6.Máy nghiền bi siêu tốc - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 4.6. Máy nghiền bi siêu tốc (Trang 88)
Hình 4.7. Cốc đo độ nhớt. - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 4.7. Cốc đo độ nhớt (Trang 89)
Hình 6.1. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải - báo cáo thực tập công ty tnhh dịch vụ khkt và sản xuất gốm sứ kim trúc
Hình 6.1. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w