Đề tài nhóm 6Đặc trưng và ưu thế của nền sản xuất hàng hóa và Sự vận dụng vào Việt Nam để nêu các giải pháp để Việt Nam phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hóa trong điều kiện hiện
Trang 2Đề tài nhóm 6
Đặc trưng và ưu thế của nền sản xuất hàng hóa
và
Sự vận dụng vào Việt Nam để nêu các giải pháp
để Việt Nam phát triển nền kinh tế sản xuất
hàng hóa trong điều kiện hiện nay
Trang 3Kết cấu của bài
Phần 1: Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Phần 2: Ưu thế của sản xuất hàng hóa
Phần 3: Vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam
Phần 4: Giải pháp để phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Trang 4Phần 1: Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Trang 51 Sơ lược điều kiện ra đời của sản xuất hàng
Trang 6a/ Phân công lao động xã hội
● Là sự phân chia lao động xã hội ra các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa lao động và chuyên môn hóa sản xuất theo những ngành nghề khác nhau.
→ Mỗi người tạo ra những hàng hóa khác nhau trong khi nhu cầu
xã hội cần nhiều thứ dẫn đến trao đổi, mua bán hàng hóa của
nhau.
Trang 7b/ Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
● Do sự tách biệt, quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao dộng dẫn đến sự tách biệt về kinh tế và lợi ích, làm cho lao động của
người sản xuất mang tính là lao động tư nhân
→ Người này muốn tiêu dùng sản phẩm dưới dạng hàng hóa để đảm bảo sự ngang bằng về lợi ích mỗi bên.
Trang 82 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân vừa mang tính chất xã hội Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng kinh tế hàng hóa
là giá trị sử dụng
Trang 9Phần 2: Ưu thế của sản xuất
hàng hóa
Trang 10● Thứ nhất: Khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã
hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng
vùng, từng quốc gia
● Thứ hai: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những
thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất, làm tăng năng
xuất lao động và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
Trang 11● Thứ ba: Sản xuất hàng hóa quy mô lớn có ưu thế với
sản xuất tự cấp tự túc về quy mô, trình độ kĩ thuật, công nghệ, về khả năng thỏa mãn nhu cầu
● Thứ tư: Sản xuất hàng hóa là mô hình kinh tế mở, thúc
đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã hội
Trang 12Phần 3: Vận dụng vào nền kinh tế
Việt Nam
Trang 131 Sơ lược hoàn cảnh kinh tế Việt Nam
● Còn tồn tại hai hình thức sở hữu toàn dân và tập
thể, chúng đều thuộc những người sở hữu khác nhau
● Các đơn vị sở hữu tập thể hạch toán độc lập, tự
chịu trách nhiệm về lỗ lãi, sản phẩm lao động thuộc
sở hữu của một nhóm người lao động.
Trang 141 Sơ lược hoàn cảnh kinh tế Việt Nam
● Các doanh nghiệp là những người kinh doanh độc lập, là
Trang 152 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức của nền kinh tế
Việt Nam
● Về thuận lợi: giá nhân công rẻ,dồi dào, trình
độ dân trí khá cao, tiếp thu KHKT nhanh, chính trị ổn định, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi,…
Trang 162 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức của nền kinh tế
Việt Nam
● Về khó khăn: nông nghiệp còn sản xuất nhỏ lẻ,
chất lượng chưa cao; công nghiệp còn lạc hậu,
cơ sở hạ tầng thiếu thốn, trình độ quản lý yếu
kém,lao động tay nghề cao chiếm tỉ lệ thấp,…
Trang 172 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức của nền kinh tế
Việt Nam
● Những thách thức: toàn cầu hóa kinh tế vừa
thúc đẩy vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, các vấn đề văn hóa, môi trường, đại dịch, thiên tai,…ngày càng phức tạp.
Trang 183 Những thành tựu nổi bật
● Một là, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội,
kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ sở vật chất- kĩ thuật được tăng cường, đời sống của các tầng lớp nhân dân cải thiện đáng kể.
● Hai là, thực hiện có kết quả chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần.
Trang 193 Những thành tựu nổi bật
● Ba là, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần
được hình thành.
● Bốn là, cơ cấu kinh tế ngành vùng có sự chuyển dịch tích cực theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
● Năm là, đạt được kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế khu vực
và thế giới.
Trang 20Phần 4: Giải pháp để phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Trang 211 Đối với nhà nước
● Phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông và phương tiện vận tải để
mở rộng thị trường
● Xây dựng thị trường vốn, từng bước hình thành và phát triển thị trường chứng khoán để huy động các nguồn vốn vào phát triển sản xuất
Trang 221 Đối với nhà nước
● Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trường nhà ở Xây dựng và phát triển công nghệ thông tin, khoa học công nghệ, hoàn thiện các loại thị trường đi liền với thể chế và pháp lý, tăng cường sự kiểm tra, giám sát của nhà nước, giữ vững chính trị ổn định
● Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý của nhà nước; phân bố lao động, dân
cư hợp lý theo điều kiện từng vùng; khuyến khích thành
phần kinh tế tư nhân phát triển
Trang 232 Đối với doanh nghiệp
● Mở rộng quy mô sản xuất, tăng hiệu suất về tư liệu sản
xuất; nâng cao tay nghề, trình độ quản lý để thích ứng với môi trường kinh doanh hiện nay, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
● Xây dựng chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản phẩm, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; đầu tư đổi mới đồng
bộ công nghệ, tránh đầu tư lan man gây lãng phí
→ Tăng năng suất lao động,giảm lao động chân tay, hạ giá
thành sản xuất
Trang 243 Liên hệ sinh viên
● Học tập tốt, nghiên cứu, học hỏi những vấn đề kinh tế
Việt Nam nói chung và nền sản xuất hàng hóa nói riêng, cập nhật tin tức kinh tế thị trường để theo sát những biến đổi của nền kinh tế Việt Nam
● Tiêu dùng, sử dụng hàng Việt Nam, vận động bạn bè,
người thân sử dụng hàng Việt Nam giúp thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển