Đề tài Quan hệ giữa hiện tượng bị bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh trung học phổ thông

97 260 0
Đề tài Quan hệ giữa hiện tượng bị bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .4 Thời gian địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu tượng bắt nạt .9 1.1.2 Nghiên cứu nhận thức thân 14 1.2 Các khái niệm liên quan 15 1.2.1 Bắt nạt bị bắt nạt .15 1.2.2 Nhận thức thân 25 1.2.3 Mối liên quan bị bắt nạt nhận thức thân 29 1.3 Một số đặc điểm đặc trưng học sinh trung học phổ thông .31 1.3.1 Đặc điểm phát triển thể lực .31 1.3.2 Đặc điểm nhận thức phát triển tự ý thức .32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẮT NẠT VÀ NHẬN THỨC BẢN THÂN Ở HỌC SINH 35 2.1 Một số đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 35 2.2 Quy trình thu thập liệu .38 2.3 Những thống kê sơ .38 2.4 Phân tích kết nghiên cứu 42 2.4.1 Hiện tượng bị bắt nạt qua thang đo bắt nạt 42 2.4.2 Nhận thức thân qua thang đo CATS 58 2.4.3 Mối quan hệ bắt nạt nhận thức thân học sinh 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG BẮT NẠT VÀ GIÚP NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢN THÂN Ở HỌC SINH .73 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục 73 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 73 3.1.2 Thống giáo dục ý thức, thái độ hành vi 73 3.1.3 Tôn trọng nhân cách kết hợp với yêu cầu cao 73 3.1.4 Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi, giới tính đặc điểm cá biệt em 74 3.1.5 Phối hợp lực lượng giáo dục thống yêu cầu giáo dục 74 3.1.6 Giáo dục cần hướng trung tâm vào học sinh phải chuyển hóa thành tự giáo dục .74 3.2 Một số biện pháp giáo dục cải thiện tình trạng bắt nạt giúp nâng cao nhận thức thân học sinh 74 3.2.1 Cần quan tâm em nhiều .74 3.2.2 Biết cách lắng nghe 76 3.2.3 Dạy em cách ứng phó bị bắt nạt 77 3.2.4 Giáo dục hoạt động tập thể 78 3.2.5 Chú trọng giáo dục kĩ sống 79 3.2.6 Tăng cường vai trò giáo viên chủ nhiệm 79 3.2.7 Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số phiếu đạt yêu cầu số phiếu không đạt yêu cầu 35 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ phần trăm học sinh điều tra trường trung học phổ thông 36 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ phần trăm học sinh nam nữ 36 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ học sinh khối lớp 10 – 11 – 12 36 Biểu đồ 2.5 Tỉ lệ phần trăm học lực học sinh .37 Biểu đồ 2.6 : Tỉ lệ phần trăm học sinh bị bắt nạt mức độ 42 Biểu đồ 2.7 Tỉ lệ phần trăm học sinh bị bắt nạt hình thức khác 47 Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ phần trăm bắt nạt nam nữ lĩnh vực bắt nạt 48 Biểu đồ 2.9 Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt nam nữ 50 Biểu đồ 2.10 Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt khối lớp .51 Biểu đồ 2.11 Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt trường trung học phổ thông dân lập trung học phổ thông công lập 54 Biểu đồ 2.12 Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt cấp học 56 Biểu đồ 2.13 Điểm trung bình lĩnh vực nhận thức bắt nạt gây nên 65 Biểu đồ 2.14 Sự khác nhận thức nam nữ nhóm nhận thức.66 Biểu đồ 2.15 Điểm trung bình thang đo bắt nạt tổng nhận thức tổng 67 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Số lượng tỉ lệ trẻ bị bắt nạt hình thức mức độ khác nhau.39 Bảng 2.2 Tương quan thang đo tiểu thang đo 40 Bảng 2.3 Tỉ lệ học sinh bị bắt nạt so sánh với số ý nghĩ tiêu cực 41 Bảng 2.4 Số lượng (Phần trăm %) phương án trả lời tiểu thang đo bắt nạt mối quan hệ 43 Bảng 2.5 Số lượng (Phần trăm %) phương án trả lời tiểu thang đo bắt nạt thể chất 44 Bảng 2.6 Số lượng (Phần trăm %) phương án trả lời tiểu thang đo bắt nạt sở hữu 45 Bảng 2.7 Số lượng (Phần trăm %) phương án trả lời tiểu thang đo bắt nạt giá trị nhân phẩm .46 Bảng 2.8 Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt nam nữ 49 Bảng 2.9 Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt khối lớp .51 Bảng 2.10 Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt trường.52 Bảng 2.11 Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt trường trung học phổ thông dân lập trung học phổ thông công lập 53 Bảng 2.12: Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt học sinh thành phố học sinh nông thôn 55 Bảng 2.13: Điểm trung bình bắt nạt tổng hình thức bắt nạt cấp học 56 Bảng 2.14 Tương quan ngoại hình kinh tế với tượng bắt nạt 57 Bảng 2.15 Nhận thức ý nghĩ thù địch (Số lượng tỉ lệ phần trăm%)58 Bảng 2.16 Nhận thức thất bại thân (Số lượng tỉ lệ phần trăm) .60 Bảng 2.17 Nhận thức mối đe dọa từ xã hội môi trường xung quanh (Số lượng tỉ lệ phần trăm) 61 Bảng 2.18 Nhận thức mối đe dọa thể chất (Số lượng Tỉ lệ phần trăm) .63 Bảng 2.19 Điểm trung bình, tỉ lệ phần trăm chọn đáp án thường xuyên luôn câu hỏi thang đo nhận thức .64 Bảng 2.20 Sự khác nhận thức nam nữ nhóm nhận thức 65 Bảng 2.21 Sự khác nhận thức khối lớp nhóm nhận thức 67 Bảng 2.22 Sự khác nhận thức trường trung học phổ thông nhóm nhận thức 68 Bảng 2.23 Sự khác nhận thức cấp học nhóm nhận thức .69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắt nạt hành vi cố ý gây tổn thương mặt tinh thần hay thể xác diễn mối quan hệ Bắt nạt xem vấn đề nghiêm trọng mặt cá nhân, xã hội học đường, ảnh hưởng tới số lượng không nhỏ học sinh Hiện tượng bắt nạt khiến môi trường học đường thân thiện, chí an toàn cho học sinh Bắt nạt có hậu lâu dài, cho nạn nhân (học sinh bị bắt nạt) thủ phạm (học sinh bắt nạt) Ở độ tuổi từ đến dậy thì, nhận thức phát triển mạnh mẽ phân thành hai loại nhận thức tích cực nhận thức tiêu cực ngày rõ rệt (Harter, 1990) Các nghiên cứu trước cho thấy mối liên hệ rõ rệt việc bị bắt nạt phát triển mẫu nhận thức tiêu cực thân độ tuổi đến dậy (ví dụ nghiên cứu Cole, Maxwell, Dukewich, & Yosick, 2010 trẻ em Mỹ; nghiên cứu Phạm Thị Ánh & Nguyên Thị Si, 2011 trẻ em Việt Nam) Tuy chưa có nghiên cứu mối liên hệ vị thành niên niên, đặc biệt lứa tuổi sau dậy (khoảng 15 đến 18 tuổi) Nhận thức thân định nghĩa hệ thống phức tạp, động, có tính tổ chức niềm tin, thái độ quan niệm học Ví dụ đứa trẻ tin vô dụng, đứa trẻ nghĩ tự làm gì, tập trung vào điểm yếu thất bại mình, phủ nhận làm Rất nhiều nghiên cứu việc bị bắt nạt có mối quan hệ chặt chẽ tới nhiều loại hình nhận thức khác Cụ thể là, bắt nạt có liên hệ với gán ghép tiêu cực nạn nhân Khi đứa trẻ bị trêu chọc, thủ phạm liên tục dùng lời lẽ ám nạn nhân kẻ xấu xa, yếu, điên, hâm, đần độn, ngu dốt, ngớ ngẩn v.v, từ ảnh hưởng tới cách nạn nhân nhìn nhận thân Trong trường hợp này, nhận thức tiêu cực tăng lên nhận thức tích cực giảm xuống Các kết nghiên cứu cắt dọc cắt ngang (dài hạn) chứng minh mối liên hệ (Callaghan and Joseph, 1995; Neary & Joseph, 1994; Graham and Juvonen, 1998) [12, tr 5] Nhiều nghiên cứu giới chứng minh thực trạng trẻ bị bắt nạt hậu tiêu cực Còn Việt Nam, gần đây, phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin nhiều trường hợp học sinh bị bạn bè trang lứa đánh đập hành báo Dân trí (dantri.com.vn) ngày 01/04/2009 có viết “Bị đánh tập thể, nữ sinh ngất xỉu” Không đơn bắt nạt, đánh đập, hành bạn mà kẻ bắt nạt quay lại hình ảnh bắt nạt để tung lên mạng, ngày 12/03/2010 có viết: “Thêm clip học sinh bị bạn hành dã man”, “Sốc với clip nữ sinh đánh đập xé áo bạn phố” Học sinh bị bắt nạt hình thành ý định trả thù, trả thù khốc liệt, để lại hậu đáng tiếc trang Pháp luật báo Tiền phong (tienphong.vn) ngày 23/02/2008 có đưa vụ án “Học sinh lớp 12 nhờ côn đồ đâm chết bạn học”; báo điện tử VnExpress - tin nhanh Việt Nam (vnexpress.net) ngày 30/09/2009 có viết “Học sinh đâm chết bạn bị bắt nạt”; báo vtc (vtc.vn) ngày 02/09/2010 có viết tương tự “Bị bắt nạt, nữ sinh lớp 10 rút dao đâm chết bạn” Hình thức bắt nạt đa dạng, hành vi đánh đập, hành mà có nhiều hình thức bắt nạt khác tẩy chay, cô lập, nói xấu sau lưng, lấy trộm đồ hay bóc lột tiền bạc tài sản người bị bắt nạt Trên báo Dân trí (dantri.com.vn) ngày 03/05/2011 có viết việc bị trấn lột năm mà bố mẹ Còn nhiều thông tin khác từ nhiều nguồn khác nhau, cho thấy thực tế học sinh bị bắt nạt nhận thức việc chưa tốt nên gây hậu nghiêm trọng Trước thực tế đó, Bộ giáo dục yêu cầu Sở báo cáo bạo lực học đường Trên báo Dân trí thứ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Thị Nghĩa phát biểu rằng: “Khi xem clip nữ học sinh đánh báo Dân trí thực choáng thấy ghê sợ với hình ảnh phản giáo dục này… Tôi sốt ruột yêu cầu Vụ Công tác Học sinh - Sinh viên đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cần điều tra xem trường nhờ công an vào cuộc” [12, tr.5] Thông qua vài dẫn chứng nêu trên, nói, bắt nạt vấn đề nóng hổi, thu hút quan tâm cộng đồng xã hội Với lí trên, tác giả định thực đề tài “Quan hệ tượng bị bắt nạt nhận thức thân học sinh trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu trạng học sinh bị bắt nạt bạn lứa 2.2 Tìm hiểu cách học sinh nhìn nhận thân thông qua thang đo nhận thức 2.3 Tìm hiểu mối quan hệ việc bị bắt nạt nhận thức thân học sinh trung học phổ thông 2.4 Đưa số khuyến nghị cho công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần - tâm lý trẻ em trường học Giả thuyết nghiên cứu 3.1 Hiện tượng học sinh bị bắt nạt có tồn học sinh trung học phổ thông hình thức khác 3.2 Việc bị bắt nạt có liên quan cách có ý nghĩa với nhận thức tiêu cực thân 3.3 Có khác tượng bắt nạt nhận thức thân nam nữ, cấp học, lớp học, trường học, vùng miền khác Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu nghiên cứu giới Việt Nam nhận thức bắt nạt học sinh, bao gồm khái niệm bắt nạt, khái niệm nhận thức; thực trạng bắt nạt nhận thức thân học sinh; mối liên hệ bắt nạt nhận thức 4.2 Dùng Thang đo bắt nạt tác giả Mynard Joseph thang đo nhận thức thân trẻ em (CATS) để điều tra 393 học sinh trung học phổ thông 4.3 Tập hợp xử lý số liệu dùng phần mềm SPSS, từ phân tích kết nghiên cứu 4.4 Đưa khuyến nghị cho công tác chăm sóc sức khỏe tâm lý học đường Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ tượng bắt nạt nhận thức thân học sinh trung học phổ thông 5.2 Khách thể nghiên cứu: 393 học sinh từ trường trung học phổ thông - Trường trung học phổ thông Tây Hồ - Hà Nội -Trường trung học phổ thông Đinh Tiên Hoàng – Hà Nội -Trường trung học phổ thông Thuận Thành số I – Huyện Thuận Thành – Tỉnh Bắc Ninh Thời gian địa bàn nghiên cứu 6.1 Thời gian: Từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2011 6.2 Địa điểm: Trường trung học phổ thông Tây Hồ - Hà Nội; Trường trung học phổ thông Đinh Tiên Hoàng – Hà Nội; Trường trung học phổ thông Thuận Thành số I – Huyện Thuận Thành – Tỉnh Bắc Ninh Điều giúp kẻ bắt nạt kẻ tòng phạm có tranh rõ ràng điều cho phép làm không Nó góp phần vào tạo cảm giác an toàn lớp, em nhận biết chúng không cảm thấy lúng túng hoàn cảnh hay tình dễ bị bạn xấu bắt nạt 3.2.3 Dạy em cách ứng phó bị bắt nạt Đôi em cố gắng xử lý tình bị bắt nạt Thường chúng thử lần chịu thua chuyện tiếp tục Tìm hiểu xem em thử cách chưa có kết Từ đưa biện pháp thích hợp gợi ý em thực Nói không cảm thấy bị áp lực khó chịụ; Phản kháng lại lời nói (không phải hành vi bạo lực); Tránh xa khỏi nơi bị bắt nạt kẻ bắt nạt; Không giận nóng nảy hay bỏ chạy; Không răm rắp nghe theo lời kẻ bắt nạt; Lờ coi không nghe thấy bạn chế giễu, trêu chọc, em bắt nạt thấy không thú vị không trêu chọc nữa; Chơi với bạn khác ; Thể tự tin cương với kẻ bắt nạt; Hãy nhờ bạn bè giúp đỡ - có người giúp đỡ khó bị bắt nạt hơn; Cố gắng không chơi chỗ bị bắt nạt, nơi không an toàn Đừng mang theo đồ vật “hấp dẫn” kẻ bắt nạt Không có cử hay lời nói khiêu khích kẻ bắt nạt; Ghi nhớ ngày địa điểm xảy Nhớ mà kẻ bắt nạt nói Sau nói lại cho cha mẹ hay người lớn khác biết, lúc trẻ người lớn có chứng Nếu bị công kẻ bắt nạt muốn lấy tiền, đồ…mà tình nguy hiểm đến sức khoẻ hay chí tính mạng nhớ tính mạng người quí đồ vật - Giáo viên dạy em cách ứng phó bị bắt nạt cách lớp thảo luận hành vi bắt nạt cách giải tình bị bắt nạt gặp tình bắt nạt Dạy em nói "Không" với hành vi bất 77 công, bắt nạt lớp: Không bắt nạt ai, không hùa theo bạn bè "hư", bảo vệ bênh vực bạn ; Giáo dục em để em cảm thấy đủ khả thực điều đắn, hành vi tốt đẹp; Cung cấp cho em yếu thế, đơn độc, hay có dấu hiệu bị bắt nạt - số tình cụ thể hướng dẫn đối phó với tình bị bắt nạt 3.2.4 Giáo dục hoạt động tập thể -Tạo hoạt động vui chơi lành mạnh môi trường trường học tập tích cực thu hút em học sinh trọng giúp trẻ hiểu giá trị tình bạn, từ chủ động xây dựng tình bạn, hạn chế mâu thuẫn học đường Sử dụng hình thức dạy học vui chơi nhằm tăng cường tham gia tích hợp lớp: có tinh thần làm việc học tập nhóm, đoàn kết tương trợ Như tổ chức cho em đóng kịch: Diễn kịch có tình liên quan bắt nạt nhau, cho em vào vai nạn nhân (đặc biệt em biết bị bắt nạt) Việc làm giúp em trải nghiệm thực phải làm rơi vào tình bị bạn bè bắt nạt - Nhà trường cần phối hợp với ban chấp hành Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh trường tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề bắt nạt học đường tổ chức thi hùng biện, thuyết trình, đóng kịch… hay tổ chức thi tìm hiểu tượng bắt nạt để em có hiểu biết định bắt nạt Đồng thời tổ chức buổi tọa đàm bắt nạt bạo lực học đường Thông qua cung cấp thêm cho em hiểu biết bắt nạt, nguyên nhân, hậu cách thức ứng phó giải vấn đề gặp phải tình bị bắt nạt chứng kiến cảnh bắt nạt - Mỗi trường cần có phòng tham vấn học đường để học sinh có nơi giải tỏa suy nghĩ thầy cô định hướng cách giải vấn đề đắn cho học sinh Đoàn trường cần thành lập đội niên xung kích 78 thường xuyên tuyên truyền “Nói không với bắt nạt học đường” 3.2.5 Chú trọng giáo dục kĩ sống - Nhà trường cần có kế hoạch giáo dục kĩ sống kĩ mềm cho học sinh đặc biệt kĩ giải vấn đề, kĩ xử lý tình huống, cung cấp thêm kiến thức cho giáo viên để giáo dục kĩ sống cho học sinh cách hiệu - Dạy em cách đánh giá thân người xung quanh, sinh ra, có ngoại hình, hoàn cảnh, lực lòng tự trọng riêng người, không giống ai, tất người cần tôn trọng tất thuộc họ dù giá trị nhân phẩm, ngoại hình hay hoàn cảnh gia đình Từ nâng cao lòng tự trọng biết cách tôn trọng người xung quanh em để có hành vi chuẩn mực - Không tạo áp lực lớn cho em việc học, đặt nhiều kì vọng lớn vào em mà em không đủ khả thực cảm thấy thất vọng thân em tự cho cỏi - Quan tâm, động viên em em gặp thất bại, giúp em có nhìn lạc quan thân, không cảm thấy mặc cảm tự ti thân em vô dụng - Phát lực tiềm ẩn em, khích lệ em phát huy, giúp em biết giá trị thân mình, cảm thấy tự tin vào thân, có niềm tin vào sống khả thân Từ giúp em hình thành động ý chí phấn đấu để vượt qua khó khăn - Động viên an ủi tinh thần em bị bắt nạt để em không cảm thấy xấu hổ, sợ hãi, đặc biệt giúp em giảm bớt suy nghĩ tiêu cực bị bắt nạt 3.2.6 Tăng cường vai trò giáo viên chủ nhiệm - Tổ chức buổi tập huấn, nâng cao trình độ quản lý học sinh…cho giáo viên 79 chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng việc phối hợp với giáo viên môn nắm tâm sinh lý em, gần gũi, chia sẻ, động viên tinh thần, chia sẻ khó khăn với em Ví dụ, học sinh thường hay gây gổ với bạn, giáo viên chủ nhiệm biết nên tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý phối hợp với giáo viên môn, ban cán lớp gần gũi hơn, xóa mặc cảm Khi học sinh thấy chia sẻ có suy nghĩ tích cực, phấn đấu tốt Giáo viên chủ nhiệm cần dành tiết sinh hoạt tập thể để giải mâu thuẫn nhỏ từ đầu, tránh mâu thuẫn tích tụ lâu ngày dẫn đến xung đột nội bộ, khó hàn gắn Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, góp ý, nhắc nhở bậc phụ huynh có suy nghĩ lệch lạc cách quan tâm, giáo dục gia đình 3.2.7 Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Thông qua cầu nối giáo viên chủ nhiệm, nhà trường phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội việc thắt chặt quản lý internet trò chơi điện tử Đồng thời, giáo dục kỹ sống, giáo dục nhân cách đạo đức cho em góp phần quan trọng ngăn chặn tượng TIỂU KẾT Có nhiều biện pháp giáo dục giảm thiểu tượng bắt nạt giúp nâng cao nhận thức thân học sinh Tuy nhiên, vấn đề chủ chốt mà tất biện pháp đề cập đến cần có quan tâm gia đình, thầy cô, nhà trường xã hội Đặc biệt cần nâng cao hiểu biết kĩ sống, cách giải vấn đề, xử lý tình huống…Biện pháp giáo dục tập thể có vai trò vô quan trọng, giúp em có ý thức chuyển hóa từ trình giáo dục thành trình tự giáo dục 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tỉ lệ học sinh phổ thông bị bắt nạt thấp so với học sinh cấp 1, cấp 2: số 100 học sinh cấp tiểu học trung học sở có 38 em (hơn 1/3) thường xuyên luôn bị hình thức bắt nạt, học sinh phổ thông 100 em, có 22 em thường xuyên luôn bị hình thức bắt nạt Tuy nhiên số đáng báo động, học sinh phổ thông, nhận thức em cao hơn, em có suy nghĩ chín chắn hơn, tượng bắt nạt bạn đồng trang lứa hiếm, số cho thấy, trạng bắt nạt học sinh phổ thông so với học sinh tiểu học trung học sở giảm không đáng kể Tình trạng bắt nạt học sinh phổ thông phổ biến Phổ biến bắt nạt mối quan hệ bêu xấu, làm bạn bè xa lánh, cô lập nạn nhân bị bắt nạt…Tuy tần suất xuất hiện tượng bắt nạt giảm mức độ nghiêm trọng vụ bắt nạt có lẽ ngày nghiêm trọng - Ngoài nhận thức tiêu cực thân, học sinh bị bắt nạt hình thành ý định thái độ hằn học với người khác, đặc biệt với người bắt nạt 1/3 số học sinh bị bắt nạt (33.3%) nung nấu ý định trả thù Đây điều đáng lo ngại, tính chất mức độ trả thù nghiêm trọng trẻ nung nấu ý định từ lâu với cảm xúc bột phát - So sánh tượng bắt nạt nam nữ, cho thấy nam tượng bắt nạt diễn nhiều nữ Đặc biệt bắt nạt thể bắt nạt sở hữu nam nhiều nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) - So sánh tượng bắt nạt trường dân lập trường công lập, cho thấy học sinh trường trung học phổ thông dân lập không hẳn người bắt nạt kẻ khác, không nên có định kiến thấy học sinh mang phù hiệu THPT dân lập mà nghĩ tới điều không hay họ nghịch ngợm, 81 ngang bướng… - Bắt nạt ngoại hình (chiều cao, hình dáng), kinh tế gia đình em có quan hệ với Tương quan hình dáng với bắt nạt thể có hệ số tương quan cao (0.144), tương quan có ý nghĩa thống kê, điều có nghĩa em nhỏ bé dễ bị bắt nạt - Trong số lĩnh vực nhận thức nhận thức ý nghĩ thù địch chiếm tỷ lệ thường xuyên luôn cao từ 6.6% - 32.5%, điều cho thấy em bị bắt nạt nguy em có ý định trả thù cao - Nhìn chung điểm trung bình thang đo nhận thức tiêu cực nữ cao nam, điều có nghĩa đa số nữ bị bắt nạt có suy nghĩ tiêu cực nhiều nam Đặc biệt khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ nhận thức mối đe dọa xã hội (p = 0.004 < 0.005), điểm trung bình nam 3.14, nữ 4.57 Suy nghĩ tiêu cực nam lại cao nữ nhóm nhận thức ý định thù địch - Trường trung học phổ thông dân lập Đinh Tiên Hoàng có nhận thức tiêu cực cao hầu hết nhóm nhận thức bắt nạt gây nên Điều cho thấy em học sinh trường trung học phổ thông dân lập thường có mặc cảm tự ti thân nhiều em học sinh trường trung học phổ thông công lập - Nếu xét vùng miền học sinh trường trung học phổ thông thành phố có suy nghĩ tiêu cực nhiều em học sinh nông thông thôn tất nhóm nhận thức - Nhận thức tiêu cực em học sinh cấp lớn em học sinh cấp cấp Chúng ta cần quan tâm giúp đỡ em biết nhận thức tích cực vấn đề từ nhỏ Đặc biệt giáo dục kĩ sống kĩ mềm cho em từ nhỏ để em biết cách xử lý tình bất lợi, không lúng túng hoang mang lo sợ 82 - Tương quan toàn thang đo bắt nạt toàn thang đo nhận thức CATS cao (0.434), tương quan có ý nghĩa, với p < 0.01 Tất hình thức bắt nạt có tương quan với lĩnh vực nhận thức Mối tương quan thang đo tiểu thang đo bắt nạt nhận thức cao, tương quan có ý nghĩa, p < 0.01 cho thấy mối liên hệ chặt chẽ hai tượng thực tế Kết phù hợp với nghiên cứu bắt nạt nhận thức thân có giới Cho thấy học sinh bị bắt nạt nhiều nhận thức tiêu cực thân, người khác xã hội Nói cách khác, học sinh bị bắt nạt thường xuyên dẫn tới nhận thức tiêu cực, giảm lòng tự tin, thiếu lòng tin vào người khác, phát triển ý định hành vi thù địch chống đối Kiến nghị - Hiện xã hội dư luận bắt đầu ý tới bạo lực học đường Nhưng quan tâm chưa sâu, thường quan tâm nhiều tới việc kỷ luật hay can thiệp học sinh gây bạo lực hay bắt nạt, mà chưa quan tâm tới nạn nhân Nghiên cứu cho thấy, học sinh bị bắt nạt thường xuyên, chúng hình thành hàng loạt suy nghĩ tiêu cực về người khác Suy nghĩ tiêu cực theo em chúng lớn lên, kết ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác sống, học tập công việc em Vì vậy, cần quan tâm can thiệp giúp đỡ em nạn nhân bắt nạt bạo lực học đường Đặc biệt cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức thân em, giúp em tránh suy nghĩ tiêu cực - Gia đình nhà trường cần quan tâm tới trẻ bị bắt nạt Đối với bố mẹ gia đình trẻ, cần quan tâm tới biểu lạ mình, không vết thương, mà cảm xúc sợ hãi, buồn rầu, lo lắng ý 83 định hằn học Đối với giáo viên nhà trường, cần khuyến khích tinh thần hợp tác học sinh, có mâu thuẫn giải thảo luận nói xấu hay bạo lực, tách nhóm nguy mâu thuẫn hay bạo lực Đặc biệt nhà trường gia đình cần quan tâm tới việc giáo dục kĩ sống cho em từ nhỏ để em thích ứng tốt có biện pháp xử lý tốt em gặp phải tình bất lợi - Khi can thiệp vụ ẩu đả, gây hấn, bắt nạt hay mâu thuẫn học sinh, không quan tâm tới học sinh bắt nạt, mà cần giúp đỡ mặt tâm lý với nạn nhân bị bắt nạt Can thiệp tâm lý cho em giúp em thoát khỏi mặc cảm, lo buồn, tự ti thân, mà cần làm giảm loại bỏ ý định trả thù em Đặc biệt cần tìm hiểu thật kĩ đâu nguyên nhân gây vụ ẩu đả, gây hấn, mâu thuẫn em Không nên có suy nghĩ bảo thủ, định kiến với em học sinh học trường dân lập không cho em có hội giải thích vụ ẩu đả 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt D Olweus (1978) Gây hấn trường học: kẻ bắt nạt cậu bé chuyên gây rối Washington, D.C.: Hemisphere (Wiley) D Olweus (1993) Bắt nạt trường học: Chúng ta biết làm Oxford: Blackwell Publishers Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học phát triển Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh (2009) Tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội N Đ Lêvitốp (1972) Tâm lý học trẻ em Tâm lý học Sư phạm Nhà xuất Giáo dục Ngô Giang Nam (2009) Hình thành kĩ giao tiếp – tự nhận thức cho học sinh trung học phổ thông qua môn đạo đức lớp Tạp chí giáo dục, số 206 kì tháng năm 2009, tr 50 – 51 Nguyễn Minh Hằng (2003) Một số đặc điểm tâm lý trẻ em có cha mẹ ly hôn Tạp chí Tâm lý học, tháng - 2003 Nguyễn Văn Tường (2010) Nghiên cứu bạo lực học đường Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em (Trung tâm N - T Nguyễn Khắc Viện) 10 Nguyễn Văn Tường (2010) Tâm lý học nhận thức Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em (Trung tâm N-T Nguyễn Khắc Viện) 11 Nông Thị Ngọc (2010) Nhu cầu giáo dục kĩ sống học sinh trung học phổ thông nay.Khóa luận tốt nghiệp, ngành sư phạm lịch sử, Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 85 12 Phạm Thị Ánh, Nguyễn Thị Si (2010) Mối quan hệ bắt nạt nhận thức thân học sinh Nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 13 PTS Vũ Dũng Tâm lý tuổi vị thành niên Tạp chí tâm lý học, số 4, 1998, tr 17- 21 14 Trần Ngọc Khuê (1998) Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Tạp chí xã hội học, tr.438 15 Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2009) Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thông Tạp chí tâm lý học số 11(128), 11-2009 Số đặc biệt nhân thành lập Trường Đại học Giáo dục 16 Vũ Thị Cúc Một số đặc điểm thiếu niên Việt Nam Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ I, tháng 5/2007,tr 18 II Tiếng Anh 17 Callaghan, S., & Joseph, S (1995) Self-concept and peer victimization among school children Personality and Individual Difference Vol 18, No 1, 161-163 18 Card, N A., & Hodges, E V (2008) Peer victimization among school children: correlations, causes, consequences, and consideration in assessment and intervention School psychology quartely Vol.23, No.4, 451-461 19 Cole, D A., Maxwell, M A., Dukewich, T L., & Yosick, R (2010) Targeted peer victimization and the construction of positive and negative selfcognitions: Connections to depressive symptoms in children Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology, 39, 3, 421–435 20 Diamanduros, T., Downs, E., & Jenkins, S J (2008) The role of school psychologists in the assessment, prevention, and intervention of cyberbullying 86 Psychology in Schools Vol 45(8), 693-704 21 Mynard H & Joseph (2000) Development of the multidimensional peervictimization scale Aggressive behavior Volume 26, pages 169-178 22 Ostrov, J M (2008) Forms of aggression and peer victimization during early childhood: a short-term longitudinal study Journal of Abnormal Child Psychology 36, 311-322 23 Pearce, M J., Boergers, J., & Prinstein, M J (2002) Adolescent obesity, overt and relational peer victimization, and romantic relationship Obesity research Vol.10 No 24 Ross, W (2006) A national perspective of peer victimization: characteristics of perpetrators, victims and intervention models National forum of teacher education journal 25 Stephen, E B (2005) The nature and consequences of peer victimization III Các báo trang web http://choicungbe.com/tre-thong-minh/bat-nat/index.ccb http://dantri.com.vn/c25/s25-383602/hoc-sinh-danh-nhau-hoi-chuongcanh-tinh-cho-nganh-giao-duc.htm http://dantri.com.vn/c25/s25-386730/tang-cuong-kiem-tra-ngan-chan-hocsinh-bo-hoc-danh-nhau.htm http://dantri.com.vn/c25/s25-411839/mo-xe-hien-tuong-hoc-sinh-danhnhau.htm http://dantri.com.vn/Print-315753.htm http://dantri.com.vn/Print-383443.htm http://diendan.yeutretho.com/de-tre-khong-bi-bat-nat-9099.html http://tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-12-111- http://teen.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=310760&ChannelID=571 87 10 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hoc-sinh-danh-nhau-gay-anmang/30132128/218/ 11 http://vietbao.vn/Giao-duc/Tang-cuong-ngan-chan-hoc-sinh-danhnhau/75271504/202/ 12 http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Canh-bao-nan-bao-luc-nusinh/75167300/475/ 13 http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2009/07/3BA119EB/?q=1 14 http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/Giao-duc/2009/03/3BA0D654/?q=1 15 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/giao-duc/2010/07/3ba1e953/ 16 http://vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=190288&CatId=71 17 http://vovnews.vn/Home/Ngan-chan-tinh-trang-hoc-sinh-danhnhau/201011/161420.vov 18 http://www.baomoi.com/Binh-Dinh-Hoc-sinh-danh-nhau-gay-chetnguoi/59/5908072.epi 19 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2011/2/144981.cand 20 http://www.khoahoc.com.vn/khampha/kham-pha/26892_Tre-nao-de-bi-batnat.aspx 21 http://www.lamchame.com/home/cu-xu-giao-duc-con/day-do-tre/2516-batnat-lam-the-nao-de-doi-pho.html 22 http://www.mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=24682 23 http://www.sggp.org.vn/anninhtrattu/2011/3/253345/ 24 http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1894.0 25 http://www.tienphong.vn/Khoa-Giao/513502/Hon-1500-vu-hoc-sinh-danhnhau.html 26 http://www.tin247.com/tu_dau_nam%2C_ca_nuoc_co_hon_800_vu_hoc_si nh_danh_nhau-11-21593756.html 27 http://www.vnexpress.net/GL/Phap-luat/2009/04/3BA0E095/?q=1 88 PHỤ LỤC Thang đo bắt nạt Những câu hỏi cách ứng xử bạn khác với em Những bạn khác có hay làm điều với em không? Đánh dấu X vào ô phù hợp với em Không Đôi Thường Luôn xuyên Cố tình làm cho gặp rắc rối với bạn bè Lấy mà không cho Bảo bạn khác không chơi với Bàn tán gia đình Nói chơi với họ Nói với tôi ngu ngốc Đấm Đá Làm bị thương cách 10 Đã cố tình làm hỏng đồ 11 Nói xấu với người khác 12 Đã cố tình làm cho bạn bè chống đối 13 Lấy trộm đồ 14 Đánh 15 Từ chối không nói chuyện với 16 Khiến cho người khác không nói chuyện với 17 Nhổ nước bọt vào 18 Làm bẩn quần áo cách 19 Cố ý làm hỏng đồ 20 Đẩy 89 Thang đo nhận thức thân 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Những bạn khác cho đồ ngốc Tôi có quyền trả thù họ xứng đáng bị trả thù Tôi chẳng làm điều Tôi bị tai nạn Các bạn khác đồ ngốc Tôi lo bị bạn khác trêu chọc Tôi phát điên lên Những bạn khác cười vào Tôi chết Hầu hết người chống lại Tôi vô giá trị Bố mẹ bị tai nạn Tôi không thành công Tôi trông ngớ ngẩn Nếu bắt nạt trả thù họ Tôi sợ khả tự kiểm soát Mọi điều xấu lỗi Mọi người nghĩ điều tồi tệ Nếu làm tổn thương tôi, có quyền làm họ tổn thương Tôi bị tổn thương Tôi sợ điều bạn khác nghĩ Những người khác phải chịu họ đáng bị 90 Thư xuyên Luôn Khá thư xuyên … Th em có suy nghĩ Hoàn toàn không Trong tuần qua, lần 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Trong đời làm nhiều điều sai Điều tồi tệ xảy Tôi trông giống kẻ đần độn Tôi không tốt người khác Tôi bị đổ tội cho thứ lỗi Tôi sợ chết Tôi kẻ thất bại Những bạn khác trêu Cuộc đời không đáng sống Mọi người nhìn chằm chằm vào Tôi không giải vấn đề Mọi người cố gây rắc rối cho Có vấn đề xấu với Một số người người xấu Tôi ghét thân Điều không hay xảy với người thân Tôi sợ làm điều ngu ngốc Những người xấu nên bị trừng phạt 91

Ngày đăng: 29/10/2016, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan