Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN VĂN NINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆN TƯỢNG GIẢM LỰC CẢN VÀ CẤU TRÚC HÌNH THÀNH DO TRƯỢT (SIS) TRONG DỊNG CHẢY RỐI CỦA CÁC DUNG DỊCH SURFACTANT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN VĂN NINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆN TƯỢNG GIẢM LỰC CẢN VÀ CẤU TRÚC HÌNH THÀNH DO TRƯỢT (SIS) TRONG DÒNG CHẢY RỐI CỦA CÁC DUNG DỊCH SURFACTANT Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 8520103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Trần Văn Ninh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Thủy lợi, thầy dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình tìm hiểu, triển khai nghiên cứu đề tài Thầy người định hướng đưa nhiều góp ý quý báu trình em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo, giáo khoa Cơ Khí - Trường Đại học Thủy lợi dạy bảo tận tình, trang bị cho em kiến thức quý báu, bổ ích tạo điều kiện thuận lợi suốt trình em học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên em cổ vũ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Do có nhiều hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn quan tâm Cuối em xin gửi lời chúc sức khỏe thành đạt tới tất q thầy cơ, q đồng nghiệp tồn thể gia đình bạn bè Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU ix Tính cấp thiết đề tài: ix Mục đích đề tài: ix Kết dự kiến đạt được: x Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: x Nội dung nghiên cứu: x CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM LỰC CẢN 1.1 Giới thiệu chung .1 1.2 Các phương pháp giảm lực cản 1.2.1 Giảm lực cản sử dụng sợi 1.2.2 Giảm lực cản bề mặt Riblets 1.2.3 Giảm lực cản chất phụ gia 1.3 Mục đích nghiên cứu CHƯƠNG SỰ GIẢM LỰC CẢN BẰNG SURFACTANT 2.1 Surfactant .8 2.1.1 Thành phần cấu trúc 2.1.2 Cấu trúc pha surfactant nước 2.1.3 Phân loại 2.1.3.1 Surfactant anion 10 2.1.3.2 Cacbonxylat 11 2.1.3.4 Surfactant Zwitterion .11 2.1.3.5 Surfactant phi ion 12 2.1.4 Các ứng dụng 12 2.1.5 Nồng độ mixen tới hạn - critical micelle concentration (CMC) 13 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới giảm lực cản dung dịch surfactant .15 2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 15 iii 2.2.2 Ảnh hưởng hình dạng mixen .15 2.2.3 Ảnh hưởng kích thước mixen 16 2.2.4 Ảnh hưởng đường kính ống 17 2.3 Cấu trúc hình thành trượt 18 2.4 Tổng kết chương 20 CHƯƠNG KHẢO SÁT SỰ GIẢM LỰC CẢN VÀ ĐO ĐỘ NHỚT 22 3.1 Dung dịch thí nghiệm 22 3.1.1 Surfactant .22 3.1.2 Đối i-on 22 3.2 Thiết lập thí nghiệm 24 3.2.1 Sơ đồ mạch đo giảm lực cản 24 3.2.2 Sơ đồ mạch đo profile vận tốc dòng 26 3.2.3 Sơ đồ mạch đo độ nhớt 28 3.3 Kết thảo luận 29 3.3.1 Đo giảm lực cản 29 3.3.2 Profile vận tốc dòng 32 3.3.1 Đo độ nhớt .36 3.4 Tổng kết chương 38 CHƯƠNG QUAN SÁT CẤU TRÚC HÌNH ẢNH DO TRƯỢT SIS 39 4.1 Thiết lập thí nghiệm 39 4.1.1 Sơ đồ mạch thí nghiệm quan sát cấu trúc hình thành trượt ống tròn 39 4.1.2 Thơng số phần tử mạch thí nghiệm 41 4.2 Quan sát cấu trúc hình thành trượt SIS 43 4.2.1 Sự hình thành cấu trúc SIS 43 4.2.2 Quá trình hình thành biến SIS 46 4.3 Tổng kết chương 47 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các cấu trúc micelle phân tử hoạt chất bề mặt surfactant Hình 1.2 Nâng cao truyền nhiệt phương pháp học Hình 2.1 Một mixen với phần đầu kị nước hòa tan dầu, phần ưa nước hướng phía Hình 2.2 Phân loại surfactant theo thành phần hóa học nhóm đầu: phi ion, anion, cation, lưỡng tính 10 Hình 2.3 Minh họa cation surfactant anion surfactant 11 Hình 2.4 Minh họa surfactant lưỡng tính 12 Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn trình giảm sức căng bề mặt surfactant 14 Hình 2.6 Một số hình dạng mixen 16 Hình 2.7 Ảnh hưởng đường kính ống đến giảm lực kéo cho nồng độ chất hoạt động bề mặt 50ppm tốc độ dòng chảy 6m3/h 18 Hình 3.1 Đối ion – Counterion Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Sơ đồ mạch giảm lực cản 24 Hình 3.3 Cảm biến áp suất Validyne DP15 24 Hình 3.4 Thiết bị chuyển đổi liệu .25 Hình 3.5 Bộ thu liệu sử dụng thí nghiệm 25 Hình 3.6 Sơ đồ mạch thí nghiệm đo profile vận tốc dịng 26 Hình 3.7 Thiết bị đo vận tốc lưu lượng 27 Hình 3.8 Nguyên lý phương pháp đo vận tốc UVP 27 Hình 3.9 Máy đo độ nhớt 28 v Hình 3.10 Hệ số ma sát nước 30 Hình 3.11 Hệ số ma sát dung dịch surfactant 300ppm× 0.5 31 Hình 3.12 Hệ số ma sát dung dịch 300ppm×1 .32 Hình 3.13 Thể profile vận tốc cho loại dung dịch 33 Hình 3.14 Profile vận tốc dạng Logarit nước 34 Hình 3.15 Profile vận tốc dạng Logarit dung dịch 300ppm×0.5, Re = 60000 35 Hình 3.16 Profile vận tốc dạng Logarit dung dich 300ppm×1, Re = 60000 35 Hình 3.17 Độ nhớt nước dung dịch giảm lực cản surfactant 37 Hình 4.1 Sơ đồ mạch thí nghiệm 39 Hình 4.2 Ảnh chụp thực tế quan sát cấu trúc hình ảnh 40 Hình 4.3 Ảnh chụp thực tế sơ đồ mạch thí nghiệm .41 Hình 4.4 Biến tần sử dụng thí nghiệm 41 Hình 4.5 Camera cơng nghiệp .43 Hình 4.6 Bộ phát laser 43 Hình 4.7 Sự phát triển cấu trúc SIS theo khoảng thời giản 0.01s dung dịch 300ppm×1, z/D=30 Re=40000 44 Hình 4.8 Sự phát triển cấu trúc SIS theo khoảng thời giản 0.01s dung dịch 300ppm×1, z/D=75 Re=40000 45 Hình 4.9 Quá trình xuất biến SIS 46 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tính chất cơng thức hóa học counterion sử dụng thí nghiệm 22 Bảng 4.1 Thông số bơm 42 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SIS Shear-induced Structures DR Drag Reduction PAA Polymer Anion CMC Critical micelle concentration HVAC Heating, Ventilation and Air Conditioning PPM Parts per million viii b) 300ppm×0.5 c) 300ppm×1 Hình 3.17 Độ nhớt nước dung dịch giảm lực cản surfactant 37 3.4 Tổng kết chương Khi tiến hành đo giảm lực cản, đo profile vận tốc, đo độ nhớt nước dung dịch nước, dung dịch surfactant 300ppm×0.5, dung dịch surfactant 300ppm×1 ta thu kết sau: - Hệ số ma sát dung dịch surfactant 300ppm×0.5, Re=60000 hệ số ma sát thấp đường Blasius Tuy nhiên mức độ giảm không đáng kể, số Re lớn 70000 tượng giảm lực cản biến - Hệ số ma sát dung dịch surfactant 300ppm×1, Re=45000 hệ số ma sát thấp đường lý thuyết Blasius, mức độ giảm lớn so với dung dịch 300ppm×0.5 Hệ số ma sát tiếp tục giảm số Re=60000, sau giá trị hệ số ma sát tăng trở lại - Profile vận tốc loại dung dịch gồm nước, dung dịch surfactant 300ppm×0.5 300ppm×1 Dung dịch surfactant 300ppm×0,5 cho hiệu giảm lực cản nhỏ cịn dung dịch 300ppm×1 cho hiệu tốt Chính vị có khác profile vận tốc dung dịch, vận tốc lớn tâm ống dung dịch 300ppm×1 gần 1.7 m/s, dung dịch 300ppm x0,5 1.62 m/s nước 1.6 m/s - Khi đo độ nhớt nước hai loại dung dịch surfactant Ta thấy phạm vi tốc độ cắt 10 [s-1] đến 200 [s-1] dung dịch chất bề mặt 300ppm×0.5 300ppm×1 ln xuất mixen hình thành nên SIS Trong chương tiếp theo, hình thành SIS hoạt chất bề mặt giảm lực cản surfactant quan sát hình ảnh trực tiếp tán xạ luồng ánh sáng laser cường độ cao, làm rõ chế phát triển dải SIS qua phép đo ứng suất cắt theo SIS thời gian xảy SIS 38 CHƯƠNG QUAN SÁT CẤU TRÚC HÌNH ẢNH DO TRƯỢT SIS 4.1 Thiết lập thí nghiệm 4.1.1 Sơ đồ mạch thí nghiệm quan sát cấu trúc hình thành trượt ống trịn Sơ đồ mạch thí nghiệm quan sát trực quan hóa hiển thị hình 4.1 Sơ đồ thí nghiệm gồm có bể chứa, bơm, biến tần, thiết bị đo lưu lượng, van, ống dẫn kín hình chữ nhật, cảm biến áp suất, thiết bị chuyển đổi liệu, thiết bị xử lý liệu đường ống dẫn Nước bơm lấy từ bể chứa qua ống dẫn tới hệ thống kênh dẫn hình chữ nhật Hình 4.1 thể phương pháp quan sát cấu trúc hình thành trượt SIS, SIS quan sát vị trí mặt cắt ngang, tia laser từ nguồn phát chuyển thành dạng sau qua mặt cắt ngang ống tròn Máy quay đặt phía trên, hướng quay vng góc với mặt phẳng ánh sáng laser Hình 4.1 Sơ đồ mạch thí nghiệm 39 Hình 4.2 Ảnh chụp thực tế quan sát cấu trúc hình ảnh 40 Hình 4.3 Ảnh chụp thực tế sơ đồ mạch thí nghiệm 4.1.2 Thơng số phần tử mạch thí nghiệm - Biến tần: mạch thí nghiệm này, biến tần có tác dụng điều chỉnh lưu lượng bơm,ổn định lưu lượng, áp suất mức cố định hệ thống bơm nước Hình ảnh biến tần thấy đây: Hình 4.4 Biến tần sử dụng thí nghiệm 41 - Bơm: Bảng 4.1 Thơng số bơm Hình ảnh Lưu lượng lớn 180 L/phút Cột áp lớn 8m Công suất đầu 400 W Loại bơm Bơm nước ly tâm (đặt chìm) Vật liệu Nhựa tổng hợp Trọng lượng 8,1 kg Nhà sản xuất Nhà sản xuất bơm Terada, Nhật Bản - Lưu lượng kế điện tử (Digital flowmeter): lưu lượng, vận tốc profin vận tốc đo phương pháp xung siêu âm UVP Bộ phát nhận xung siêu âm gắn vào mặt thành ống Các giá trị thị trích xuất thiết bị đọc liệu - Máy quay: sản xuất hãng Theimagingsource, Model DFK 23UP1300 42 Hình 4.5 Camera cơng nghiệp - Laser: phát laser sử dụng laser dạng rắn, bước sóng 532nm, 1000mw hãng Laserland Hình 4.6 Bộ phát laser 4.2 Quan sát cấu trúc hình thành trượt SIS Như đề cập phân bố vận tốc dung dịch surfactant khác so với nước Cấu trúc hình thành trượt SIS cho nguyên nhân gây khác Chính phần tơi quan sát hình phát triển cấu trúc SIS hai vị trí z/d=30 z/d=75 Do dung dịch 300ppm×0.5 có hiệu giảm lực cản khơng rõ rệt nên phần dung dịch 300ppm×1 tiến hành quan sát trực tiếp Các kết trực quan hiển thị hình 4.7 4.8 Khoảng thời gian cho hình ảnh đặt thành 0.01 [s] 4.2.1 Sự hình thành cấu trúc SIS Khi chiếu ánh sáng laser, hình ảnh dung dịch tồn ống trơng tương đối tối Nhìn vào kết Hình 4.7, thấy lớp trông giống chuỗi trắng xung quanh thành ống, lớp SIS màu trắng Ngồi ra, 43 tơi thấy cấu trúc chảy theo hướng xi dịng với thời gian trơi qua, xác nhận phần cuối cấu trúc giống dây nhấc lên khỏi tường (được nâng lên đến trung tâm đường ống) Tiếp theo, nhìn vào kết trực quan sát phần hạ lưu Hình 4.8, xác nhận cấu trúc giống dây trắng cấu trúc giống dây đen khác với cấu trúc phần thượng lưu gần tường Cũng trường hợp này, tượng cấu trúc giống chuỗi nâng lên khỏi tường (kéo đến trung tâm đường ống) xác nhận, xu hướng nhỏ so với phía thượng lưu Hình 4.7 Sự phát triển cấu trúc SIS theo khoảng thời giản 0.01s dung dịch 300ppm×1, z/d =30 Re=40000 44 Hình 4.8 Sự phát triển cấu trúc SIS theo khoảng thời giản 0.01s dung dịch 300ppm×1, z/d =75 Re=40000 45 4.2.2 Quá trình hình thành biến SIS Hình 4.9 Quá trình xuất biến SIS 46 Hình 4.9 thể hình ảnh quan sát cấu trúc SIS vận tốc khác Ở trạng thái tĩnh Re=0 đến số Re=80000 Ở số Re=0 2000 cấu trúc SIS chưa xuất hiện, giai đoạn dòng trạng thái chảy tầng Khi Re=40000 cấu trúc SIS màu trắng đen xuất rõ rệt, phát triển giai đoạn giải thích hình 4.7 4.8 Khi Re=60000 ta quan sát cấu trúc SIS Tuy nhiên, Re=70000 80000 cấu trúc SIS biến hồn tồn Sự hình thành biến dung dịch surfactant 300ppm×1 hồn tồn phù hợp với biểu đồ thể hệ số ma sát theo Re hình 3.12, giảm lực cản bắt đầu Re=40000 đạt hiệu cao Re=60000, lớn 60000 hệ số ma sát tăng trở lại Chứng tỏ xuất biến SIS đồng thời với thời điểm giảm lực cản dung dịch 4.3 Tổng kết chương Khi tiến hành quan sát trực tiếp dung dịch 300ppm×1 ta thu kết sau: Khi Re=0 2000 cấu trúc SIS chưa xuất hiện, giai đoạn dòng trạng thái chảy tầng Khi Re=40000 cấu trúc SIS màu trắng đen xuất rõ rệt Tại vị trí thượng nguồn z/d = 30 thấy lớp trông giống chuỗi trắng xung quanh thành ống, chảy theo hướng xi dịng với thời gian, phần cuối cấu trúc giống dây hướng đến trung tâm đường ống Tại vị trí hạ lưu z/d = 75 xác nhận cấu trúc giống dây trắng cấu trúc giống dây đen khác với cấu trúc phần thượng lưu gần thành ống Cấu trúc chuỗi di chuyển tâm đường ống, xu hướng nhỏ so với phía thượng lưu Khi Re=60000 ta quan sát cấu trúc SIS Tuy nhiên, Re=70000 80000 cấu trúc SIS biến hoàn toàn 47 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Kết Luận Tơi nghiên cứu cấu trúc hình thành trượt (SIS), hiệu ứng giảm lực cản dòng chảy rối, profile vận tốc đường ống, quan sát cấu trúc SIS trực tiếp thực nghiệm thu kết sau: - Từ kết đo giảm lực cản, thấy dung surfactant có khả giảm lực cản Tuy nhiên mức độ giảm lực cản phụ thuộc vào nồng độ surfactant nồng dộ counter-ion - Profile vận tốc nước hai loại dung dịch đo xung siêu âm cho thấy phân bố vận tốc ống loại dung dịch khác Đối với dung dịch surfactant phân bố vận tốc khác với đường lý thuyết Schlichting, 1960 đề xuất Điều chứng tỏ ảnh hưởng cấu trúc SIS đến phân bố vận tốc - Từ kết đo giảm lực cản kết phân tích hình ảnh, ta thấy xuất biến cấu trúc SIS đồng thời với thời điểm bắt đầu kết thúc tượng giảm lực cản Các cấu trúc SIS hình thành khu vực gần tường sau nâng lên tiến dần tâm ống Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng đề tài vào hệ thống HVAC để quan sát xuất biến cấu trúc SIS liên quan đến tượng giảm lực cản nào? - Xây dựng mơ hình thực nghiệm thu thập liệu từ mơ hình điều hịa khơng khí trung tâm nước Trường Cao Đẳng Nghề Ninh Thuận - Vận dụng đề tài vào hệ thống HVAC tòa nhà 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gasljevic, K., K Hoyer, and E F Matthys “Temporary degradation and recovery of drag-reducing surfactant solutions,” J Rheol.51-4, 645–667 (2007) [2] The effect of riblets in rectangular duct flow By Brian Dean, Bharat Bhushan ∗ Nanoprobe Laboratory for Bio- & Nanotechnology and Biomimetics (NLBB), The Ohio State University, 201 W 19th Avenue, Columbus, OH 43210-1142, USA [3] Qi, Y., J L Zakin, “Chemical and rheological characterization of drag-reducing cationic surfactant systems”, Ind Eng Chem Res., 41, 6326–6336 (2002) [4] Nguyen Anh Tuan and Hiroshi Mizunuma, “ Advection of shear-induced surfactant threads and turbulent drag reduction”, Journal of Rheology, 57(6) 1819-1832, Nov./Dec 2013 [5] Liu, C.H and D J Pine, “Shear-Induced Gelation and Fracture in Micellar Solutions,” Phys Rev Lett 77-10, 2121 (1996) [6] Mizunuma H., Ueda K., Yokouchi Y., “Synergistic effects in turbulent drag reduction by riblets and polymer additives” Journal of Fluids Engineering, Vol 121, 533-540, 1999 [7] Sato, K., J Mimatsu and M Kumada, “Drag Reduction and Heat Transfer Augmentation of Surfactant Additives in Two- Dimensional Channel Flow”, Proceedings of the 5th ASME/JSME Joint Thermal Engineering Conference, San Diego, California, March 15-19 (1999) [8] Usui, H., H Suzuki, T Okunishi, H Sugawara and M Yamaguchi, “Optimization of Molecular Structure of Cationic Surfactants to Prevent the Heat Transfer Reduction in a Drag-Reducing System”, XIIIth International Congress on Rheology, Cambridge, UK, 2, 294-296 (2000) [9] “Bubbles, Bubbles, Everywhere But Not a Drop to Drink” The lipid Chronicles 11 November 2011 Archived form the original on 26 April 2012 Retrieved August 2012 [10] Market Study on Surfactants (2nd edition, April 2015) by Ceresana 49 ResearchArchived 20 March 2012 at the Wayback Machine [11] https://en.wikipedia.org/wiki/surfactant [12] Kurt Kosswig “Surfactants’’ in Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, 2005, Weinheim [13] Hakiki, F.; Maharsi, D.A.; Marhaendrajana, T (2016) "Surfactant-Polymer Coreflood Simulation and Uncertainty Analysis Derived from Laboratory Study" Journal of Engineering and Technological Sciences [14] Guidetti G, Atifi S, Vignolini S, Hamad WY (December 2016) "Flexible Photonic Cellulose Nanocrystal Films" Adv Mater Weinheim [15] Murray, C B.; Kagan, C R.; Bawendi, M G (2000) "Synthesis and Characterization of Monodisperse Nanocrystals and Close-Packed Nanocrystal Assemblies" Annual Review of Materials Research [16] UPAC, Compendium of Chemical Terminology, 2nd ed (the "Gold Book") (1997) Online corrected version: (2006–) "critical micelle concentration [17] https://en.wikipedia.org/wiki/Critical_micelle_concentration [18] Hakiki, F.; Maharsi, D.A.; Marhaendrajana, T (2016) "Surfactant-Polymer Coreflood Simulation and Uncertainty Analysis Derived from Laboratory Study" Journal of Engineering and Technological Sciences [19] Review Drag-Reducing Surfactants Martin Hellsten Akzo Nobel Surface Chemistry AB, S-44485 Stenungsund, Swed [20] Tanford, C., Micelle Shape and Size, J Phys Chem 76:3020 (1972) [21] Ulmius, J., H Wennerström, L.B.-Å Johansson, and G Lindblom, Viscoelasticity in Surfactant Solutions Characteristics of the Micellar Aggregates and the Formation of Periodic Colloidal Structures, J Phys Chem 83:2232 (1979) [22] Sellin, R.H.J, and M.Oills, “Effect of Pipe Diameter on Polymer Drag Reduciton 50 ,” Ind.Eng.Prod.Res.Dev.,22, pp445-452(1983) [23] M Nowak, “Wall shear stress measurement in a turbulent pipe flow using ultrasound Doppler velocimetry” Experiments in Fluids 33 (2002) 249–255 [24] H Schlichting, “Boundary layer theory,” 1960 [25] Zakin J.L., Ge W., “Polymer and surfactant drag reduction in turbulent flows”, in: L.A Utracki, A.M Jamieson (Eds.), Polymer Physics: From Suspensions to Nanocomposites and Beyond, John Wiley & Sons Inc., Hoboken, 2010, pp 89– 127 51 ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN VĂN NINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆN TƯỢNG GIẢM LỰC CẢN VÀ CẤU TRÚC HÌNH THÀNH DO TRƯỢT (SIS) TRONG DỊNG CHẢY RỐI CỦA CÁC DUNG. .. tính tượng giảm lực cản hình thành cấu trúc dạng sợi hình thành lực cắt giống SIS Tuy nhiên, vai trò SIS giảm lực cản chưa rõ ràng Các nghiên cứu hình thành, phá vỡ SIS vai trò SIS với giảm lực cản. .. cản cần nghiên cứu thêm Hiện tượng giảm lực cản dòng chảy rối phụ gia nhận quan tâm sâu sắc từ nhiều nhà nghiên cứu tượng giúp tiết kiệm lượng đáng kể Tuy nhiên, nghiên cứu tượng giảm lực cản chất