Phương pháp nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
Trang 13 Nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CNTT
TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ, CHIÊM HOÁ, TUYÊN
Trang 2CHƯƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí NHẰM ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CNTT
TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ, CHIấM HOÁ, TUYấN
QUANG
18
1 Nâng cao nhận thức của cán bộ giáo
viên, nhân viên nhà tr-ờng về CNTT
2 Xây dựng cơ chế quản lý và vận hành
việc triển khai ứng dụng CNTT trong nhà tr-ờng
3 Tích cực trang bị tài liệu tin học cho
th- viện và tổ chức huấn luyện kỹ năng sử dụng
tin học cho giáo viên, nhân viên nhà tr-ờng
4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng
hiệu quả của giờ dạy ứng dụng CNTT
5 Nối mạng Internet cho toàn tr-ờng
6 Xây dựng hệ thống “Thư viện điện tử” ,
thiết lập cổng thông tin điện tử- website của
nhà tr-ờng:
7 Th-ờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo,
các cuộc thi về ứng dụng CNTT trong dạy học
8 Định h-ớng cụ thể, chi tiết việc sử
dụng các thiết bị CNTT phục vụ dạy học
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thế giới hôm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất khuynh đảo trong mọi hoạt động phát triển kinh tế – xã hội nhờ những thành tựu của công nghệ thông tin ( CNTT ) CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo ra những nhân tố năng động mới của nền kinh tế và xã hội, và do đó, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin
Sự bùng nổ của CNTT nói riêng và khoa học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành của đời sống kinh tế
xã hội, trong dó có Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và Đào tạo hiện đang là vấn đề thách thức của toàn cầu Hiện nay các quốc gia trên thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng đang nỗ lực đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục và đào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhau nhằm mở rộng quy
mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo Một trong số các biện pháp đó là đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào các hoạt động giáo dục và đào tạo
Ngày 17/10/2000, Bộ chính trị đã ra chỉ thị số 58-CT/TW về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống chúng ta nhất thiết phải cải cách phương pháp quản lý và phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò và năng lực của người cán bộ quản lý giáo dục, kỹ năng thực hành sư phạm của giáo viên và
Trang 4hứng thú học tập của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
và đào tạo
Do có sự phát triển của CNTT mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có CNTT mà học sinh trung bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường học tập CNTT giúp nối dài cánh tay giao tiếp của người quản lý tới từng giáo viên, của giáo viên tới từng
cá nhân học sinh trong quá trình dạy học Như vậy, với tác động của CNTT môi trường dạy học cũng thay đổi, nó tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình quản lý, giảng dạy và học tập dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống các phần mềm ứng dụng, website và hạ tầng CNTT đi kèm Do đó mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng giáo dục, tạo ra môi trường giáo dục có tính tương tác cao chứ không phải đơn thuần chỉ là “ thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, giáo viên tích cực, chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình
Bởi vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong quản lý quá trình dạy học ở các trường THPT là đặc biệt quan trọng và cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả giáo dục Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học là vấn đề khó khăn và lâu dài đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên ở các nhà trường
Trường THPT Hoà Phú, Chiêm Hoá, Tuyên Quang là một trường mới được thành lập được gần 3 năm ( tháng 7/2005), đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đa số còn non trẻ, những hiểu biết và kỹ năng về tin học của hầu hết giáo viên khi mới về trường còn rất hạn chế, ý thức vận dụng tin học trong chuyên môn còn chưa rõ nét Hơn nữa trong giai đoạn đầu nhà trường chưa có
đủ các phương tiện nghe nhìn nên hầu như tin học chưa được vận dụng trực
Trang 5tiếp vào công tác chuyên môn ngoài việc dạy tin học văn phòng, tin học nghề cho học sinh
Xuất phát từ thực tiễn công tác, là một cán bộ quản lý bản thân tôi đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và hoạt động dạy học của nhà trường Điều này đòi hỏi người cán bộ quản lý giáo dục phải có sự dày công nghiên cứu, trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm quý báu đã được đúc kết về quản lý trường học ( cả về lý luận và thực tiễn ); phải đề xuất ra được những biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học phù hợp với thực tiễn của đơn vị
Trên cơ sở đó, tôi chọn đề tài “ Các biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh
ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường THPT Hoà Phú, Chiêm Hoá, Tuyên Quang” làm tiểu luận tốt nghiệp khoá bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
khoá 54
2 Mục đích nghiên cứu:
- Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy
học tại trường THPT Hoà Phú, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý của việc ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường THPT hiện nay
3.2 Phân tích thực trạng quá trình quản lý việc ứng dụng CNTT trong dạy
học tại trường THPT Hoà Phú, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
dạy học tại trường THPT Hoà Phú, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
4 Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học
tại trường THPT Hoà Phú, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
5 Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Nhóm phương pháp lý luận :
Các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, của Bộ giáo dục - đào tạo
và lý luận dạy học
Trang 65.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục
5.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Bảng biểu thống kê, sơ đồ
Trang 7PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG
CNTT TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT
I Cơ sở lý luận
1 Khái niệm công nghệ thông tin:
CNTT ( Information Techlonogy – IT) là thuật ngữ bao gồm tất cả những dạng công nghệ được dùng để xây dựng, sắp xếp, biến đổi và sử dụng thông tin trong các hình thức đa dạng của nó Cụ thể là việc sử dụng máy tính điện tử và các phần mềm để lưu giữ, sắp xếp, bảo mật, truyền dẫn và khôi phục các thông tin bất cứ đâu, bất cứ lúc nào
2 Vai trò của CNTT trong giáo dục và đào tạo
2.1 Vai trò của CNTT trong giáo dục và đào tạo Việt Nam:
Những thành tựu mới của khoa học công nghệ nửa cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI đang làm thay đổi hình thức và nội dung các hoạt động kinh
tế, văn hóa, xã hội của loài người Một số quốc gia phát triển đã bắt đầu chuyển dần từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin Các quốc gia đang phát triển tích cực áp dụng những tiến bộ mới của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, để phát triển và hội nhập
Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học CNTT là phương tiện để tiến tới một “ xã hội học tập ” Mặt khác giáo dục và đào tạo góp phần thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho CNTT Bộ Giáo dục và đào tạo cũng đã yêu cầu: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học” ( Trích
Trang 8Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 )
Theo tài liệu Hội nghị quốc tế về giáo dục và đào tạo thế kỷ XXI: “ Tầm nhìn và hành động” ( từ ngày 5-9/10/1998 tại Paris do UNESCO tổ chức) đã đưa ra một hệ thống phân loại các mô hình giáo dục theo hướng phát triển:
Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động Máy tính cá nhân
CD, loa, máy chiếu Projector song nó đã góp phần quan trọng làm thay đổi cục diện chất lượng và hiệu quả của giáo dục và đào tạo
2.2 Vai trò của CNTT trong đổi mới công tác quản lý dạy học tại các trường trung học phổ thông:
2.2.1 Vai trò của CNNT trong đổi mới phương pháp dạy học
Trang 9Chúng ta đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy học trong bối cảnh
mà CNTT đã phát triển như vũ bão, toàn diện; ứng dụng của CNTT đã mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, theo dự án, theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường CNTT và truyền thông Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy học sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh Như vậy, việc chuyển từ “ Lấy giáo viên làm trung tâm” sang “ Lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở lên dễ dàng hơn
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học ứng dụng CNTT so với phương pháp giảng dạy truyền thống là những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới Đây là công dụng to lớn của CNTT trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học
2.2.2 Vai trò của CNTT đối với giáo viên và học sinh
Có thể khẳng định rằng môi trường CNTT chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển năng lực sư phạm của giáo viên và trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết dạy học mới Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa CNTT và truyền thông ứng dụng vào dạy học bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan
CNTT giúp giáo viên có cơ hội kết hợp việc giáo dục, học tập và khoa học kỹ thuật; sáng tạo cái mới có sự kết hợp giữa truyền thông và khoa học kỹ
Trang 10thuật hiện đại, phát triển mô hình “giáo dục sáng tạo”, xây dựng tố chất chuyên nghiệp Nhờ ứng dụng CNTT, giáo viên có thể khai thác các nguồn thông tin phong phú trên Internet để phục vụ cho bài dạy; phát triển những hoạt động sử dụng CNTT để thúc đẩy khả năng suy nghĩ tích cực, chủ động trong bài học, thoát khỏi lao động phổ thông; dễ dàng triển khai một lượng kiến thức lớn, khó trong một thời gian nhắn nhưng học sinh vấn hiểu bài; phát triển những hoạt động học tập đòi hỏi học sinh làm việc theo nhóm, tạo được những điều kiện tốt để hoạt động nhận thức của học sinh được diễn ra một cách tích cực, độc lập, chủ động và sáng tạo, đồng thời dùng CNTT để đánh giá việc học của học sinh như hồ sơ điện tử và sách giáo khoa, sách tham khảo theo trình độ; các giáo án điện tử có thể được lưu trữ lâu dài, dễ dàng chỉnh sửa và hoàn thiện khi cần thiết; Việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp trên hệ thống mạng nội bộ và Internet trở lên dễ dàng hơn, giúp đồng nghiệp phát triển kỹ năng CNTT cần thiết và xây dựng chiến lược dạy học phù hợp cho việc dạy học tích hợp CNTT
Đối với học sinh, CNTT giúp học sinh nâng cao khả năng học tập thông qua việc tự tìm kiếm và tiếp cận với các nguồn kiến thức liên quan trên Internet và trên hệ thống thư viện điện tử do giáo viên giới thiệu và hướng dẫn; sử dụng các phần mềm bộ môn để học tập và tự kiểm tra, đánh giá; làm các bài tập trắc nghiệm trên máy vi tính hoặc trên Internet Chính vì thế, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình
Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của CNTT đã nhanh chóng làm thay đổi cách nghĩ, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy của giáo viên và học sinh trong các nhà trường hiện nay
2.2.3 Vai trò của CNTT đối với cán bộ quản lý giáo dục và sự cần thiết phải đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong dạy học
Trang 11Trong giáo dục và đào tạo, yếu tố quyết định làm nên chất lượng chính
là đội ngũ nhà giáo, tuy nhiên có một yếu tố đóng vai trò dẫn dắt hoạt động dạy học - đó là những người làm công tác quản lý giáo dục trong hệ thống ngành học và cơ sở giáo dục Phó thủ thướng Nguyễn Thiện Nhân đã nhấn mạnh “ Sự nghiệp đổi mới giáo dục thành công hay không một phần quan trọng phụ thuộc ở năng lực, điều hành của người cán bộ quản lý ” Bởi vậy, người cán bộ quản lý vừa phải có “ tâm” vừa phải có “ tầm” Một người cán
bộ quản lý giỏi phải đáp ứng được các yêu cầu: có phẩm chất chính trị tốt, có hiểu biết về pháp luật, vững vàng về chuyên môn, có năng lực quản lý, có tác phong làm việc khoa học và có tác phong lãnh đạo; có khả năng tập hợp được sức mạnh của tào thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường, xây dựng được tập thể sư phạm đoàn kết, biết xây dựng và nhân được điển hình tiên tiến, nhân tố mới, thực hiện tốt quy chế dân chủ, lấy quy chế dân chủ làm chỗ dựa cho công tác quản lý
Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập và thời đại công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ hiện nay đòi hỏi người cán bộ quản lý bên cạnh uy tín, năng lực chuyên môn và năng lực quản lý vững vàng, người quản lý còn phải
có khả năng quản lý kinh tế, có trình độ ngoại ngữ và đặc biệt phải có trình độ
và hiểu biết nhất định về tin học, biết ứng dụng có hiệu quả CNTT vào công tác quản lý nhằm mục tiêu cuối cùng là quản lý tốt quá trình dạy học, nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục CNTT là một phương tiện quan trọng, hữu hiệu phục vụ công tác quản lý giáo dục nói chung và công tác quản lý dạy học nói riêng CNTT giúp người quản lý nâng cao được hiệu suất quản lý, lao động của người quản lý trong lĩnh vực quản lý dạy học Thông qua CNTT
và hệ thống mạng nội bộ, người quản lý dễ dàng kiểm tra được quá trình dạy học của giáo viên ( cả về tiến trình lẫn chất lượng ), hoạch định những biện pháp quản lý mang tính chiến lược nhằm không ngừng đẩy mạnh ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học Do đó, chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học là một nhiệm vụ có tính bức thiết, góp
Trang 12phần quan trọng để đáp ứng điều kiện đảm bảo cho quá trình đổi mới phương pháp quản lý, phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay và cả sau này
3.4 Nghị định 64/2007/NĐ-CP ban hành ngày 10/4/2007 về việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước
3.5 Công văn số 9584/BGD&ĐT ngày 07/9/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 về CNTT
3.6 Công văn số 12966/BGD&ĐT-CNTT ngày 10/12/2007 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc đẩy mạnh triển khai một số hoạt động về CNTT
3.7 Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg nagfy 10/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đén năm 2010
3.8 Thông báo kết luận số 679/TB-BGD&ĐT ngày 25/01/2008 của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp Ban chỉ dạo CNTT Bộ GD&ĐT
3.9 Kế hoạch số 90/KH-SGD&ĐT ngày 21/01/2008 của Sở GD&ĐT Tuyên Quang về CNTT năm học 2007-2008
Trang 13CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ, CHIÊM HOÁ,
TUYÊN QUANG
1 Đặc điểm tình hình trường THPT Hoà Phú
1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương:
Trường đóng trên địa bàn xã Hòa Phú, huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang và vùng tuyển sinh là hai xã Hoà Phú, Yên Nguyên– hai xã thuộc diện nghèo, kinh tế chậm phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp; trên 70% dân số là người dân tộc thiểu
số Các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính đầu tư phát triển giáo dục nói chung
và phát triển CNTT trong giáo dục nói riêng còn rất hạn hẹp
1.2 Một số đặc điểm chung của nhà trường:
Trường THPT Hòa Phú - Chiêm Hóa - Tuyên Quang được thành lập theo Quyết định số 63/ QĐ-UB ngày 15 tháng 7 năm 2005, của Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang Qua hơn 3 năm xây dựng và phát triển, hiện nay trường có 18 lớp với hơn 800 học sinh; 38 cán bộ giáo viên và nhân viên Đội ngũ cán bộ giáo viên và nhân viên nhà trường trẻ, chuẩn hoá về trình độ chuyên môn, đồng bộ về cơ cấu, nhiệt tình, năng động và tâm huyết với nghề
1.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh:
* Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên:
Trang 15lớp 2006 2007 2008
Được học
ngoại ngữ
Được học tin học
Được học ngoại ngữ
Được học tin học
Được học ngoại ngữ
Được học tin học
Trang 16Nhà trường cũng đã tổ chức một số đợt tập huấn kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên và nhân viên; tiến hành sưu tầm, mua sắm một số phần mềm dạy học của các bộ môn, bước đầu thiết lập thư viện điện tử cho giáo viên và học sinh; lắp đặt phòng máy kết nối Internet tốc độ cao giúp giáo viên
và học sinh truy cập mạng 24/24h
3.2 Khó khăn:
Là trường mới thành lập được gần 3 năm, đội ngũ cán bộ giáo viên và nhân viên đa phần còn trẻ, kiến thức và kỹ năng về CNTT ở một số giáo viên
Trang 17còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí đôi khi còn né tránh Mặt khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi; việc dạy học tương tác giữa người-máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên Việc ứng dụng CNTT trong dạy học chưa thực sự phổ biến, còn mang tính cá nhân, ít có sự liên kết, trao đổi với nhau Không khí tin học trong nhà trường chưa thực sự sôi nổi, một số ít vận dụng để mở rộng hiểu biết, bồi dưỡng chuyên môn, dạy tin học cơ bản chính khoá cho học sinh; việc vận dụng tin học hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học chưa nhiều, chủ yếu thể hiện ở một bộ phận nhỏ môn học như: Tiếng Anh, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử
Điều đó làm cho CNTT, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó Việc sử dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó nhiều khi không đúng chỗ, không đúng lúc thậm chí nhiều khi còn lạm dụng nó
Với các trường trung học phổ thông nói chung và trường THPT Hoà Phú nói riêng, đội ngũ quản lý thường được trưởng thành từ giáo viên giảng dạy, được bồi dưỡng các lớp ngắn hạn về quản lý giáo dục nên công tác quản
lý thường mang tính chủ quan và nặng về kinh nghiệm Các biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học chưa có chiều sâu chất lượng, hiệu quả chưa cao và chưa mang tính chiến lược Nhà trường đã có chủ trương khuyến khích việc ứng dụng CNTT trong dạy học nhưng các chủ trương này chưa thực sự biến thành hành động cụ thể
Việc xây dựng các kế hoạch dài hạn, lộ trình cụ thể cho việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động nói chung và dạy học nói riêng chưa được tiến hành Nhà trường đã tiến hành kết nối mạng Internet cho 01 phòng máy vi tính và