Chính sách phát triển ngành công nghiệp quốc phòng của liên bang nga từ năm 2000 đến nay

113 410 1
Chính sách phát triển ngành công nghiệp quốc phòng của liên bang nga từ năm 2000 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH HẢI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG CỦA LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH HẢI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG CỦA LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Công Tuấn Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - GIẤY XÁC NHẬN SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: PGS TS Hoàng Khắc Nam Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế (Mã số: 60310206) Tên em Nguyễn Thanh Hải, học viên cao học khóa QH-2012-X, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Khoa Quốc tế học/Trường Đại học KHXH&NV Em hoàn thành bảo vệ Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, mã số 60310206 ngày 04 tháng 12 năm 2014 với đề tài: “Chính sách phát triển ngành công nghiệp quốc phòng Liên bang Nga từ năm 2000 đến nay” Theo đánh giá, nhận xét kết luận Hội đồng chấm luận văn ngày 04 tháng 12 năm 2014, luận văn em sửa chữa sau: - Rút gọn, sửa lỗi diễn đạt trang 01, trang 02, trang 50, trang 87-88 trang 93-95 - Bổ sung phần giới thiệu tổng thể tổ hợp CNQP LB Nga trang 23, bổ sung phần tác động tiêu cực LB Nga trang 85 quốc tế trang 86-87 - Chỉnh sửa tiêu đề Chương thành: Nội dung trình thực sách phát triển ngành CNQP LB Nga từ năm 2000 đến (6/2014) tên tiểu mục 2.1 Giai đoạn 2000-2008, tiểu mục 2.2 Giai đoạn 2008-nay: tháng 6/2014 - Sửa chữa số lỗi tả đánh máy - Chỉnh sửa cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo luận văn Nay em làm đơn kính đề nghị PGS.TS Hoàng Khắc Nam - Chủ tịch Hội đồng xác nhận việc bổ sung nói em tuân thủ theo yêu cầu Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày Xác nhận Chủ tịch Hội đồng PGS TS Hoàng Khắc Nam tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thanh Hải LỜI CẢM ƠN! Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Đinh Công Tuấn – Nghiên cứu viên Cao cấp Viện nghiên cứu Châu Âu hướng dẫn em với tận tình trách nhiệm cao suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Quốc tế học, tới quý thầy cô giáo, Phòng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn/Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn cho em đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thủ trưởng Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Thủ trưởng Bộ Tham mưu/Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Thủ trưởng cán Phòng Hợp tác Quốc tế/Bộ Tham mưu tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình theo học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn/Đại học Quốc gia Hà Nội Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ủng hộ nguồn động viên lớn lao giúp hoàn thành khóa học Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Luận văn ………………………………… Tình hình nghiên cứu ………………………….…………………………… Nguồn tư liệu Luận văn ……………………………………………….…5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn……………………5 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn………………….6 Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn Luận văn………………7 Kết cấu Luận văn……………………………….…………………………… Chương 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH (TỔ HỢP) CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG CỦA LIÊN BANG NGA 1.1 Các nhân tố quốc tế 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Chính sách an ninh quốc phòng Mỹ, NATO số nước lớn khác giới .11 1.2 Các nhân tố nước 14 1.2.1 Đặc điểm địa - trị 14 1.2.2 Chiến lược an ninh quốc phòng 16 1.2.3 Điều kiện kinh tế 18 1.3 Khái quát ngành (tổ hợp) công nghiệp quốc phòng Liên Xô trước Liên bang Nga 20 1.3.1 Đặc trưng ngành (tổ hợp) công nghiệp quốc phòng Liên Xô trước 20 1.3.2 Đặc trưng ngành (tổ hợp) công nghiệp quốc phòng Liên bang Nga .21 a) Chủ trương, quan điểm mục tiêu phát triển 21 b) Cơ cấu, tổ chức 22 c) Cơ chế quản lý 23 d) Năng lực sản xuất .27 e) Xu hướng phát triển 29 Tiểu kết Chương 31 Chương 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHPHÁT TRIỂN NGÀNH (TỔ HỢP) CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY (6/2014) 32 2.1 Giai đoạn 2000 – 2008 32 2.1.1 Mục tiêu, phương hướng 32 2.1.2 Thực trạng phát triển 37 2.1.3 Thành tựu hạn chế .42 2.2 Giai đoạn 2008 - nay: 6/2014 48 2.2.1 Mục tiêu, phương hướng 48 2.2.2 Thực trạng phát triển 55 2.2.3 Thành tựu hạn chế 63 2.3 So sánh hai giai đoạn 2000-2008 2008 - (6/2014) .69 2.3.1 Tương đồng .69 2.3.2 Khác biệt 72 Tiểu kết Chương 75 Chương 3: TRIỂN VỌNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH (TỔ HỢP) CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG LIÊN BANG NGA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ 76 3.1 Triển vọng đến năm 2020 76 3.1.1 Triển vọng 75 3.1.2 Thuận lợi 78 3.1.3 Khó khăn 81 3.2 Các tác động 83 3.2.1 Đối với LB Nga 84 3.2.1 Đối với quốc tế 87 3.3 Một số gợi mở cho Việt Nam 88 3.3.1 Gợi mở mô hình 90 3.3.2 Gợi mở việc xây dựng công nghiệp quốc phòng gắn với xây dựng kinh tế .92 Tiểu kết Chương 100 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ABM Anti-Ballistic Missiles Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo BRIC Group Brasil, Russia, India, China Nhóm kinh tế nổi: Bra-xin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc CEBR Centre for Economics and Business Research Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Anh CNQP EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm kinh tế quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế LB Liên bang NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NMD National Missile Defense Hệ thống phòng thủ chống tên lửa OSCE Organization for Security and Co-operation in Europe Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu 10 PCI Provincial Compativeness Index Chỉ số lực cạnh tranh 11 PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua 12 SNG Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv Cộng đồng quốc gia độc lập 13 USD United States Dollar Đồng Đô la Mỹ Công nghiệp quốc phòng DANH MỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XUẤT KHẨU VŨ KHÍ CỦA TỔ HỢP CNQP LB NGA Bảng 2.1 Tổng hợp kết xuất vũ khí tổ hợp CNQP LB Nga giai đoạn 2000 – 2008………………………………………………………………………46 Bảng 2.2 Tổng hợp kết xuất vũ khí tổ hợp CNQP LB Nga giai đoạn 2009 – 2013……………………………………………………………………….66 MỞ ĐẦU Lý chọn Đề tài Luận văn Ngày nay, đất nước ta thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ mới; đó, phải độc lập tự chủ xây dựng công nghiệp quốc phòng (CNQP) điều kiện Việt Nam tham gia sâu rộng vào trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Để lựa chọn đường xây dựng phát triển ngành CNQP đắn, cần phải học tập kinh nghiệm hợp tác chặt chẽ với nước có khoa học công nghệ CNQP phát triển giới, đặc biệt với Liên bang (LB) Nga, đất nước có tiềm lực khoa học kỹ thuật, công nghệ CNQP phát triển hàng đầu giới Trên thực tế, Việt Nam có mối quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với Liên Xô trước LB Nga Liên Xô dành cho Việt Nam giúp đỡ vô to lớn hai kháng chiến giải phóng dân tộc, thống đất nước thời kỳ xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn sau chiến tranh kết thúc Đến nay, Việt Nam LB Nga thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, hai bên triển khai hợp tác hiệu nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực hợp tác kỹ thuật quân sự, CNQP Ngành CNQP LB Nga (còn gọi tổ hợp CNQP) trải qua nhiều biến cố, thăng trầm sau kiện Liên Xô bị tan rã năm đình trệ quyền Tổng thống Bô-rít En-xin Từ năm 2000 trở lại đây, Tổng thống Vla-đimir Pu-tin Tổng thống Đi-mi-tri Mét-vê-đép (2008-2012) cố gắng đưa nước Nga lần trở vòng quay lịch sử Với hạt nhân Âu - Á đường lối trị mình, Chính phủ Nga muốn lôi kéo quốc gia khác vào vòng quay Nhìn lại khoảng thời gian ngắn, thập kỷ, tổ hợp CNQP LB Nga có bước tiến vượt bậc, trụ vững trước khó khăn kinh tế nước, vượt qua khủng hoảng kinh tế giới, đảm bảo cung cấp loại vũ khí, trang thiết bị đại cho Quân đội Nga đáp ứng tình hình tác chiến xuất thị trường giới với khối lượng chất lượng hàng đầu giới, góp phần quan trọng vào việc củng cố, nâng cao cho vị nước Nga trường quốc tế Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu sách phát triển tổ hợp CNQP LB Nga giai đoạn từ năm 2000 đến có tầm quan trọng ngành CNQP nước ta Từ kinh nghiệm thực tiễn đúc rút với thành công, hạn chế trình xây dựng, phát triển tổ hợp CNQP LB Nga; với nghiên cứu, đánh giá khách quan theo điều kiện cụ thể LB Nga liên hệ với điều kiện xây dựng phát triển Việt Nam giai đoạn để nghiên cứu, lựa chọn đề xuất số định hướng chiến lược xây dựng phát triển ngành CNQP Việt Nam phù hợp với điều kiện Tình hình nghiên cứu a) Tình hình nghiên cứu nước: Tại Việt Nam, có số công trình nghiên cứu sách phát triển CNQP LB Nga, nhiều viết phân tích, đánh giá đăng Tạp chí Khoa học Quân sự, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, trang web trang báo điện tử Cuốn tài liệu chuyên khảo “Một số vấn đề tổ hợp công nghiệp quốc phòng” Viện Chiến lược Quân sự/Bộ Quốc phòng (2010) sách giới thiệu khái quát chung tổ hợp CNQP số nước giới có tổ hợp CNQP Liên Xô (trước đây) LB Nga Bài viết Về Chương trình “Trang bị vũ khí 2011 - 2020” “Phát triển tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga đến năm 2020” (Vũ Hữu, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 11/2012, tr 90-94) tổng hợp tương đối đầy đủ thực tế, nhu cầu trang bị Quân đội Nga thời gian năm 2010 - 2012 khả đáp ứng, triển vọng phát triển tổ hợp CNQP LB Nga đến năm 2020 Bên cạnh viết tổ hợp CNQP LB Nga, có số tài liệu, viết giới thiệu điều chỉnh chiến lược sách an ninh – quốc phòng LB Nga giai đoạn tác động lên sách phát triển liên quan đến ngành CNQP Nga “Những nét Học thuyết quân Liên bang Nga” “Bước đột phá cải cách quân Liên bang Nga” (Hà Khoa, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại số số 11/2011) viết “Một số điều chỉnh sách quốc phòng, an ninh LB Nga” (Lê Xuân Hòa, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 8/2012), viết “Nga thúc đẩy bước cải cách quân mới”, (Quang Đức, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 3/2012) b) Tình hình nghiên cứu nước: Tại LB Nga, có nhiều viết tổ hợp CNQP học giả, sỹ quan cao cấp Quân đội Nga dịch sang tiếng Việt Bên cạnh viết nói sách phát triển CNQP LB Nga, Thông điệp Liên bang hàng năm tổng thống Nga, phát biểu tổng thống hội nghị với báo chí có đề cập đến nội dung liên quan đến phát triển CNQP Các nguồn tài liệu nêu giới thiệu cung cấp thông tin nhiều khía cạnh khác sách cải tổ, phát triển CNQP LB Nga Tuy nhiên, phù hợp với pháp luật quan hệ kinh tế, trị; giải mối quan hệ thực nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng - an ninh với lợi ích kinh tế - xã hội Xác định quy mô, hình thức tổ chức thành phần ngành CNQP Thứ hai, cần xây dựng chế quản lý điều hành ngành CNQP phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế trị đặc thù lĩnh vực quốc phòng - an ninh Trong cụ thể hóa chế lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước ngành CNQP; chế quản lý điều hành quan chuyên trách Chính phủ CNQP tập đoàn, doanh nghiệp Định hướng chế, sách huy động thành phần kinh tế tham gia xây dựng phát triển ngành CNQP phù hợp với pháp luật chế thị trường; tỷ trọng chi phối tập đoàn công nghiệp nhà nước, doanh nghiệp CNQP nòng cốt; tỷ lệ sản xuất hàng quân hàng dân dụng phù hợp với loại tập đoàn, doanh nghiệp Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý CNQP theo hướng tăng cường gắn kết chặt chẽ CNQP nòng cốt công nghiệp dân dụng Hình thành hệ thống quan quản lý CNQP xuyên suốt, thiết thực hiệu quả, không trùng lặp, chồng chéo chức nhiệm vụ Tổ chức xếp lại sở CNQP nòng cốt theo hướng tập trung, giảm số lượng tăng quy mô sở sản xuất Nghiên cứu bước quy tụ sở CNQP vào đội hình tập đoàn tổng công ty theo nhóm sản phẩm, ngành nghề; thực định hướng gắn sản xuất với sửa chữa, sản xuất với nghiên cứu thiết kế (Đây mô hình mà LB Nga áp dụng thành công với viện thiết kế tiếng KBM, KBP,… Ấn Độ có mô hình với Cơ quan Nghiên cứu Phát triển Quốc phòng DRDO) Đồng thời, có chế, sách biện pháp bảo toàn lực CNQP trình chuyển đổi, thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Định hướng lĩnh vực, mức độ, lộ trình tham gia sản xuất quốc phòng tập đoàn, doanh nghiệp công nghiệp tư nhân, liên doanh để bảo đảm bí mật quốc gia, bí mật quân Định hướng chế, sách đấu thầu; quy định điều tiết lợi ích quốc gia với lợi ích tập đoàn, doanh nghiệp Xây dựng phát triển ngành CNQP phải có bước phù hợp với khả năng, tiềm lực, thực lực kinh tế, khoa học công nghệ đất nước nhu cầu bảo đảm vũ khí trang bị kỹ thuật, tham gia phát triển kinh tế, từ định hướng chung xác định định hướng cụ thể 91 3.3.2 Gợi mở xây dựng CNQP gắn với xây dựng kinh tế Kết hợp xây dựng tổ chức, chế quản lý, quy hoạch, kế hoạch; đặt xây dựng phát triển ngành CNQP tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh Kết hợp lựa chọn, xây dựng lĩnh vực, ngành, công nghệ lưỡng dụng Kết hợp lựa chọn đối tác hợp tác, coi trọng yếu tố kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh Kết hợp lĩnh vực hợp tác khoa học chuyển giao công nghệ, đầu tư sản xuất, xuất bảo đảm độc lập, tự chủ, giữ bí mật quốc gia hợp tác CNQP Kết hợp bố trí lực lượng CNQP lãnh thổ Bố trí lực lượng CNQP nòng cốt, động viên phù hợp với trận toàn dân, gắn với trận an ninh nhân dân; gắn với kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, (thành phố); kết hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng miền đất nước; quy hoạch xây dựng cụm CNQP CNQP phận kinh tế quân sự, đồng thời phận cấu thành công nghiệp quốc gia, phục vụ cho nhu cầu quốc phòng an ninh Do vậy, xây dựng phát triển CNQP không điều kiện quan trọng, đòi hỏi khách quan để bảo vệ hòa bình ổn định đất nước, mà tạo điều kiện cách chủ động để phát triển kinh tế quốc dân Do chiếm vị trí quan trọng mà nhiều nước coi CNQP ngành ưu tiên hàng đầu, trọng đầu tư phát triển Với nước ta, xây dựng phát triển CNQP không đơn từ lợi ích quốc phòng, an ninh mà yêu cầu nội kinh tế quốc dân cần có phận chuyên môn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đặc biệt cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Do vậy, hoàn cảnh, phải xây dựng phát triển CNQP vừa chủ động đáp ứng nhu cầu quốc phòng - an ninh; vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân Xây dựng phát triển CNQP đại phải tiến hành cách phù hợp với khả kinh tế, theo quan điểm chiến tranh nhân dân quốc phòng toàn dân, kết hợp kinh tế với quốc phòng, kết hợp thời bình với thời chiến, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc tình Các quan điểm nêu Đảng cụ thể hóa Nghị 27/NQ-TW xây dựng phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Nghị 06/NQ-TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2020 năm Với vị trí vai trò trên, thời gian tới CNQP cần tập trung phát triển theo định hướng sau: 92 Thứ nhất, tập trung sức lực xây dựng CNQP nòng cốt CNQP nòng cốt khu vực sản xuất đặc thù có chức quản lý kỹ thuật quân đảm nhận số khâu mà ngành công nghiệp dân dụng khả làm không làm Xây dựng CNQP nòng cốt hướng nhiều quốc gia vận dụng Theo đó, Nhà nước xây dựng số sở CNQP (do Quân đội trực tiếp quản lý điều hành) chuyên ngành làm nòng cốt, phần lớn nhiệm vụ sản xuất sản phẩm quốc phòng công ty, hãng, tập đoàn kinh tế thực theo đơn đặt hàng Bộ Quốc phòng Xây dựng CNQP nòng cốt hướng quan trọng, thiếu tiến trình xây dựng quân đội hùng mạnh, góp phần xây dựng CNQP đại Xây dựng CNQP nòng cốt nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu quân đội điều kiện ngân sách quốc phòng có hạn, mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế toàn xã hội Xây dựng CNQP nòng cốt tiền đề vật chất để xây dựng CNQP độc lập, tự chủ phù hợp với khả kinh tế nước ta, xu hướng tất yếu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xây dựng CNQP nòng cốt nước ta nhằm mục đích tự lực CNQP, hạn chế phụ thuộc vào nước Chúng ta phải xây dựng CNQP khả mình, mà trước tiên phải xây dựng CNQP nòng cốt, mà huy động nòng cốt để tiến hành công tác động viên công nghiệp, nhằm mở rộng lực sản xuất quốc phòng cho nhu cầu đột xuất tình đặt Trong tình hình nay, cần có bước phù hợp để xây dựng CNQP nòng cốt, là: 1) Trước tiên, phải giữ gìn bảo toàn lực sản xuất quốc phòng có, đặc biệt lực sản xuất quốc phòng Tổng cục CNQP Trong lực chưa tạo ra, công nghệ chưa có để thay việc giữ gìn lực sản xuất quốc phòng có để từ bước xây dựng CNQP đại phù hợp với qui luật phát triển xã hội Phải khai thác tối đa lực công nghệ có để trước mắt sản xuất phụ tùng thay thế; sản xuất vũ khí, đạn dược thông thường phục vụ tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh tạo đà cho phát triển CNQP nòng cốt; tiến tới chế tạo loại vũ khí có điều khiển, vũ khí công nghệ cao dần, đáp ứng nhu cầu chiến đấu bảo vệ Tổ quốc tình hình 2) Tiếp theo, cần trọng đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, máy móc trang thiết bị nhằm khai thác có hiệu lực nhà máy quốc phòng 93 có Ưu tiên đầu tư công nghệ mới, tiên tiến, đặc biệt lĩnh vực vũ khí công nghệ cao, bảo đảm cho tiềm lực CNQP nòng cốt ngày mạnh, đáp ứng yêu cầu sản xuất vũ khí trang bị kỹ thuật quân đại thông qua việc tích cự mở rộng quan hệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý sản xuất CNQP, triển khai hợp tác tiếp nhận chuyển giao công nghệ, thiết bị đại từ quốc gia có khoa học kỹ thuật quân CNQP phát triển như: LB Nga, nước Tây Âu, ; học hỏi kinh nghiệm thành công số nước việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất CNQP như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Xác định nhu cầu vật chất kỹ thuật lớn, đa dạng phức tạp chiến tranh đại bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta coi trọng xây dựng, phát triển CNQP nòng cốt cho đủ sức đáp ứng nhu cầu cần thiết cho lực lượng vũ trang Chính thế, Đảng có Nghị riêng CNQP Theo Nghị 27/NQ-TW Nghị 06/NQ-TW, loạt dự án triển khai Tổng cục CNQP nhiều lĩnh vực nâng cao chất lượng chế tạo loại vũ khí trang bị cho lục quân, binh chủng hợp thành; đóng loại tàu chiến cho Hải quân lực lượng Cảnh sát Biển Khi hoàn thành dự án trên, CNQP nước ta có thay đổi chất, CNQP nòng cốt bước đầu hình thành phát triển 3) Từ học kinh nghiệm LB Nga việc xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển tổ hợp CNQP, cần xây dựng thực chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho CNQP Ngoài việc tổ chức đào tạo chỗ, đào tạo trường, học viện nước chủ động cử cán kỹ thuật tham gia học tập, nghiên cứu nước có khoa học kỹ thuật phát triển; tìm hiểu khả hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ tảng, hợp tác thiết kế sản phẩm vũ khí – khí tài công nghệ cao, mà hạn chế Ban hành chế độ, sách bảo đảm quyền lợi vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên công tác đơn vị CNQP Nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ, trọng đồng thời lực trí tuệ, lực hoạt động thực tiễn, kiến thức toàn diện, chuyên sâu chất lượng trị, vững vàng kiên định mục tiêu, đường xã hội chủ nghĩa, có phẩm chất đạo đức cách mạng Huy động tiềm năng, tri thức kinh tế quốc dân Chủ động phối hợp xây dựng triển khai kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, mở rộng phạm vi chế thu hút tiềm chất xám vào làm việc tham gia chương trình, dự án phát triển CNQP Có chủ trương biện pháp thu hút nguồn lực nước tham gia xây dựng phát triển ngành CNQP 94 4) Cuối cùng, phải xây dựng số lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn thực cần thiết cho nhu cầu quốc phòng - an ninh trong tương lai Đó là: phát triển ngành luyện kim, phải chế tạo hợp kim chuyên dùng có chất lượng cao phục vụ cho sản xuất vũ khí trang bị kỹ thuật; phát triển ngành khí chế tạo máy, tập trung xây dựng phát triển công nghệ khí có độ xác cao, chế tạo chi tiết theo chuẩn mô đun hoá; phát triển ngành công nghiệp đóng tàu, tập trung nỗ lực để thiết kế đóng tàu chiến, nghiên cứu tiến hành tích hợp hệ thống loại vũ khí có điều khiển tàu; phát triển ngành hóa nổ quân sự, cần sản xuất hoá chất để tạo nguyên liệu để sản xuất thuốc phóng, thuốc nổ cho CNQP nguyên liệu đặc biệt cho chế tạo loại vũ khí; phát triển ngành tin học quân sự, bảo đảm thông tin liên lạc tình huống; phát triển công nghệ chiến tranh mạng phương tiện chống chiến tranh điện tử đối phương Thứ hai, phải kết hợp chặt chẽ CNQP với công nghiệp dân dụng Theo tinh thần Nghị 27/NQ-TW Nghị 06/NQ-TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển CNQP, CNQP phải trở thành phận quan trọng công nghiệp quốc gia CNQP không nghiên cứu sản xuất vũ khí trang bị kỹ thuật quân phục vụ quốc phòng - an ninh, mà tham gia vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để hoàn thành nhiệm vụ đó, phải thực tốt việc kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng Vấn đề kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng vấn đề riêng có chế độ trị xã hội nào, mà trở thành xu hướng phổ biến quốc gia CNQP phận quan trọng kinh tế, phận thiếu công nghiệp quốc gia Giữa CNQP công nghiệp quốc gia có mối liên hệ tương tác đặc biệt tách rời Do phục vụ quốc phòng nhiệm vụ công nghiệp dân dụng lẫn CNQP, nên chiến lược phát triển công nghiệp đất nước đồng thời chiến lược phát triển CNQP Xây dựng phát triển CNQP trình công nghiệp hóa, đại hóa phải cân đối tổng thể chung lợi ích quốc gia Công nghiệp dân dụng tảng, sở vật chất kỹ thuật để xây dựng phát triển CNQP Vì vậy, CNQP phải phát triển mối quan hệ chặt chẽ với phát triển công nghiệp dân dụng Mỗi bước phát triển công nghiệp dân dụng phải bước tăng cường tiềm lực CNQP, bước đại hóa CNQP Mặt khác CNQP phải phát huy tác dụng trở lại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp dân dụng kinh tế quốc dân Sự tồn phát 95 triển ngành sở tiền đề để phát triển ngành Hai bên hỗ trợ thúc đẩy phát triển Nước ta trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, việc kết hợp CNQP công nghiệp dân dụng tất yếu khách quan Bản chất việc kết hợp xóa bỏ tình trạng ngăn cách giao lưu CNQP công nghiệp dân dụng; kết hợp yêu cầu sản xuất thời bình với chuẩn bị cho sản xuất thời chiến trình xây dựng phát triển công nghiệp đất nước Nói cách khác, kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng mang ý nghĩa hòa nhập hỗ trợ hai khu vực nhằm tạo cấu sản xuất linh hoạt, đưa sản xuất hàng quân hòa nhập với trình sản xuất hàng dân dụng, làm cho hai khu vực sản xuất tiến tới ngày đồng nhất, dễ dàng chuyển từ sản xuất quân sang sản xuất dân dụng ngược lại Kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng nước ta biện pháp tiết kiệm để vừa sẵn sàng đối phó kịp thời có chiến tranh, vừa tranh thủ điều kiện hòa bình để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước củng cố tiềm lực quốc phòng Sự tồn phát triển công nghiệp dân dụng sở tiền đề để phát triển CNQP ngược lại tồn phát triển CNQP động lực để thúc đẩy phát triển công nghiệp dân dụng Kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng bước thích hợp để rút ngắn trình xây dựng CNQP đại, phù hợp với khả thực tế nay, thu hẹp mâu thuẫn yêu cầu cao CNQP với khả đáp ứng có hạn kinh tế Kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng nhằm mục đích: - Đạt đồng thời lợi ích kinh tế quốc phòng trình, thời gian Nghĩa kết hợp mục tiêu kinh tế quốc phòng trình, cho hai nhiệm vụ xây dựng kinh tế củng cố quốc phòng phát triển cân đối, hợp lý Đồng thời, tận dụng tiềm lợi kinh tế quốc phòng nhằm, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế vừa tăng cường sức mạnh quốc phòng, làm cho kinh tế quốc phòng phát triển mạnh mẽ - Từng bước xây dựng phát triển CNQP đại, độc lập, có khả chủ động sản xuất sửa chữa loại vũ khí trang thiết bị quân sự, thỏa mãn nhu cầu sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; sẵn sàng huy động lực công nghiệp dân dụng để mở rộng lực sản xuất quân tình đòi hỏi, đồng thời đẩy mạnh liên kết CNQP với công nghiệp dân dụng để sản xuất hàng dân dụng, phát huy mạnh CNQP phát triển kinh tế đất nước 96 Để đạt mục đích trên, kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng, giải pháp cần phải áp dụng là: - Trong xây dựng kinh tế phải tìm hình thức biện pháp tự thân có tác dụng tích cực thúc đẩy củng cố quốc phòng, xây dựng kinh tế hợp lý Nghĩa phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý cấu kinh tế phải linh hoạt, thể kết hợp đắn yêu cầu sản xuất cho kinh tế quốc phòng thời bình thời chiến Trong khu vực công nghiệp dân dụng, thành phần kinh tế nhà nước tham gia với vai trò ngày lớn, nay, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhanh Đây nguồn lực to lớn công nghiệp khoa học công nghệ, cần xây dựng thực thi sách cụ thể huy động nguồn lực tham gia xây dựng phát triển CNQP - Trong xây dựng quốc phòng, phải lựa chọn hình thức, biện pháp phù hợp với khả kinh tế, giảm bớt “gánh nặng” không đáng có cho kinh tế quốc dân, có tác dụng kích thích kinh tế phát triển mạnh mẽ Phải đưa yêu cầu quốc phòng - an ninh thâm nhập cách tự nhiên vào lĩnh vực hoạt động kinh tế nhu cầu nội kinh tế quốc dân trở thành chức kinh tế Xây dựng củng cố quốc phòng - an ninh phải phục vụ nghiệp xây dựng kinh tế Kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng thực chất kết hợp kinh tế với quốc phòng Thực kết hợp triển khai quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng Đảng Kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng nghệ thuật tổ chức hoạt động thực tiễn nhằm phát huy mặt thống nhất, hạn chế mâu thuẫn, cho hai nhiệm vụ xây dựng kinh tế củng cố quốc phòng phát triển cân đối, nhịp nhàng Sẽ sai lầm coi nhẹ hai nhiệm vụ chiến lược Mọi nhận thức tách rời hai nhiệm vụ nói trên, giản đơn, kinh tế đơn thuần, không kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, dẫn đến nguy hiểm trước mắt lâu dài Thứ ba, thay đổi phương thức quản lý vĩ mô nhà nước CNQP Trước biến đổi trị phức tạp, trước đòi hỏi đa dạng, nhiều mặt CNQP với xu hội nhập nay, phải thay đổi tổ chức, chế quản lý vĩ mô phương thức hoạt động CNQP theo hướng phải đạt mục tiêu đại hóa quốc phòng, đảm bảo phát triển kinh tế toàn xã hội Trong chế thị trường, Nhà nước cần có chế quản lý phù hợp, có 97 sách hỗ trợ cần thiết để xây dựng CNQP vững mạnh, đại Chính sách tự hóa kinh tế đòi hỏi công nghiệp quốc phòng phải thu nhỏ qui mô để thương mại hóa phi tập trung hóa quyền lực phủ Trên sở quản lý chặt chẽ loại sản phẩm quân sự, chuyển sản xuất quốc phòng từ quản lý hành sang chế thị trường Muốn cần: - Thể chế hóa mặt nhà nước nghị Đảng kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng phát triển CNQP theo hướng kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng Nhà nước cần xác định phương hướng chiến lược để bảo đảm nhu cầu vật tư chiến lược sản phẩm quân Hàng năm chiến lược ngành công nghiệp dân dụng cần xây dựng tiêu sản xuất quân sở nhà nước cung ứng vật tư, tiền vốn điều kiện sản xuất khác - Sắp xếp bố trí lại cấu CNQP, xếp lại doanh nghiệp quân đội theo tinh thần Nghị 27/NQ-TW (Khóa IX) Nghị 06/NQ-TW (Khóa XI) Cùng với trình xếp, thực phân công lại chức ngành nghề hợp lý cho doanh nghiệp quốc phòng, sở tập trung đạo quản lý điều hành nâng cao hiệu kinh tế quốc phòng - Cần tiến hành qui hoạch tổng thể CNQP nhằm sớm thống mặt tổ chức quản lý, thực chuyên môn hóa sâu phân công hợp tác chặt chẽ CNQP công nghiệp dân dụng để huy động nguồn lực cho nhiệm vụ chiến lược phù hợp với yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Tổ chức lại hệ thống quan nghiên cứu, thiết kế (Viện, Học viện, Trường đại học ) theo hướng tập trung gắn với sản xuất - Qui định rõ ràng trình thực nhiệm vụ sản xuất quân sự, bao gồm từ khâu đấu thầu, nhận nhiệm vụ, chuyển giao công nghệ, xác định giá cả, xử lý trách nhiệm bên trình thực Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ trực tiếp giám sát chất lượng sản phẩm quân Mọi dự án nghiên cứu, chế thử triển khai sản xuất vũ khí trang bị quân phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt đặt giám sát Bộ Quốc phòng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền - Để bảo đảm lợi ích cho người sản xuất lợi ích Nhà nước, xí nghiệp công nghiệp dân dụng lựa chọn để giao nhiệm vụ sản xuất quân áp dụng hình thức ký kết hợp đồng theo đơn đặt hàng sản xuất sản phẩm quân sự, áp dụng hình thức đấu thầu kiểm soát giá để vừa cung ứng đầy đủ, kịp thời sản phẩm quân cho nhu cầu quốc phòng, vừa ổn định sản xuất xí 98 nghiệp chế thị trường Còn CNQP nòng cốt có nhiệm vụ chuyển giao công nghệ sản xuất quân cho xí nghiệp công nghiệp dân dụng - Phải có qui định bắt buộc thực việc kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng ngành, lĩnh vực Phải khéo léo kết hợp giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức làm chủ với tính chất cưỡng pháp luật nhà nước Đi đôi với biện pháp giáo dục thường xuyên ý thức quốc phòng toàn xã hội, phải thực xã hội hoá giáo dục quốc phòng, thực cộng đồng trách nhiệm kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng - Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển cao, nhiều hoạt động ngành công nghiệp có quan hệ gắn bó với CNQP Do vậy, Nhà nước cần có qui chế thể sách đầu tư kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng xây dựng qui hoạch phát triển công nghiệp thẩm định đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ phương án sản phẩm cần xem xét kết hợp hai khu vực công nghiệp để tạo sản phẩm mới, công nghệ có tính lưỡng dụng cao - Cần có sách cụ thể, đồng đề tăng cường nâng cao chất lượng, nhanh chóng lấp lỗ hổng hệ đội ngũ cán khoa học công nghệ quân để tạo nên ngành khoa học kỹ thuật quân sự, tiềm lực khoa học công nghệ quốc phòng mạnh Tóm lại: Ưu tiên xây dựng phát triển CNQP nòng cốt; thực tốt việc kết hợp chặt chẽ CNQP với công nghiệp dân dụng mạnh dạn thay đổi phương thức quản lý vĩ mô nhà nước CNQP bước phù hợp để xây dựng CNQP đại, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu quân đội công bảo vệ Tổ quốc góp phần thực thành công nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN 99 Tiểu kết chương Quá trình thực thi sách Nhà nước LB Nga quyền Tổng thống V Pu-tin Tổng thống Đ Mét-vê-đép, đặc biệt Tổng thống V Pu-tin, nhìn cách tổng quát thu nhiều thành tựu to lớn việc khôi phục, củng cố phát triển tổ hợp CNQP khoảng thời gian thập kỷ Với triển vọng to lớn đến năm 2020 tổ hợp CNQP LB Nga vừa tiến hành đại hoá quân đội Nga vừa tiếp tục tăng cường nghiên cứu, chế tạo, xuất loại vũ khí khí tài đại giới góp phần phát triển kinh tế nâng cao vị nước Nga trường quốc tế Như vậy, điểm tồn thách thức, hội tổ hợp CNQP Nga đường phát triển để qua giúp cho tổ hợp CNQP LB Nga củng cố, phát triển thời gian tới Qua nghiên cứu, thấy mô hình tổ chức sách phát triển tổ hợp CNQP Liên bang Nga điển hình cho kinh tế thị chuyển đổi, trì vai trò quản lý Nhà nước nhằm huy động nguồn lực, tiềm đất nước để xây dựng lực lượng vũ trang, đại hóa quân đội, đồng thời góp phần quan trọng vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây mô hình phù hợp với điều kiện xây dựng phát triển ngành CNQP đề cập nội dung Pháp lệnh CNQP số 02/2008/PL-UBTVQH ngày 26/01/2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 100 KẾT LUẬN Khoảng thời gian từ năm 2000 đến khoảng thời gian dài lịch sử quốc gia, LB Nga, lãnh đạo đôi quyền lực V Pu-tin (Tổng thống 2000-2008; 2012-nay) Đ Mét-vê-đép (Tổng thống 2008-2012, Thủ tướng 2012-nay) nước Nga có trỗi dậy, bứt phá vươn lên ngoạn mục đạt thành công tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng… đặc biệt phát triển CNQP Từ năm 2000 đến nay, tổ hợp CNQP LB Nga phát triển theo lộ trình thích hợp với giai đoạn triển khai nội dung, trọng tâm công việc mang tính định: Bắt đầu từ việc cải cách, hoàn thiện lại cấu quản lý, vận hành vĩ mô Nhà nước; khôi phục, củng cố tái cấu sở sản xuất sau chuyển sang giai đoạn thực sách ưu tiên, tập trung đầu tư đồng nguồn lực cho việc nghiên cứu, phát triển sản xuất kết hợp với đẩy mạnh hợp tác khoa học kỹ thuật với đối tác nước học hỏi mô hình quản lý hiệu quả, tiếp thu công nghệ liên doanh liên kết sản xuất sản phẩm công nghệ cao mà tổ hợp CNQP Nga hạn chế Trên sở nghiên cứu cách tổng thể sách phát triển ngành (tổ hợp) CNQP LB Nga giai đoạn hai thập niên đầu kỷ 21; từ kinh nghiệm đúc kết thời gian qua mục tiêu, quan điểm điều kiện thực tế Việt Nam xây dựng phát triển ngành CNQP đất nước ta thời gian tới Chúng ta nhận thấy rằng, trình xây dựng phát triển ngành CNQP LB Nga Việt Nam vừa có nhiều điểm tương đồng, vừa có nhiều điểm khác biệt Điểm chung CNQP hai nước trình chuyển đổi mô hình kinh tế - xã hội từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, trình chuyển đổi LB Nga Việt Nam có khác biệt bản: LB Nga xây dựng phát triển ngành CNQP với mô hình nhà nước - nhà nước tư chủ nghĩa với chế độ cộng hòa tổng thống xác lập Hiến pháp 1993 Ngược lại, Việt Nam xây dựng phát triển CNQP công đổi tiến hành từ năm 1986 với mục tiêu sửa đổi sai lầm, hạn chế hoàn thiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cho phù hợp với quy luật phát triển lịch 101 sử Tuy vậy, dù có điểm khác biệt song thực tiễn trình cải tổ, xây dựng phát triển ngành CNQP LB Nga không mang lại kinh nghiệm quý báu quốc gia chuyển đổi có hoàn cảnh tương đồng mà mang lại nhiều kinh nghiệm có giá trị việc hoạch định sách phát triển ngành CNQP Việt Nam giai đoạn với học quý giá đúc rút sau: Thứ nhất, tổ chức xây dựng CNQP trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân toàn dân lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quân đội Nhân dân Việt Nam Thứ hai, CNQP phát triển có chiến lược quốc gia, người lãnh đạo với trình độ tâm cao, đề chủ trương, sách đắn Thứ ba, phải lựa chọn mô hình tổ chức CNQP phù hợp với đặc điểm, điều kiện đất nước xu hướng chung giới Thứ tư, phải kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, huy động nguồn lực quốc gia cho phát triển CNQP CNQP phải tham gia phát triển kinh tế Đối với mô hình kết hợp chặt chẽ CNQP với công nghiệp dân dụng bước triển khai mô hình kết hợp Do thực tiễn kinh nghiệm ít, nên chưa thể đúc kết sở lý luận hoàn chỉnh, điều kiện thực sách kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, trình triển khai phải vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm Khi thực kết hợp ngành nào, lĩnh vực nào, cần phải có cải tiến, đổi qui trình, phong cách làm việc, phải khắc phục tâm lý bảo thủ, ngại khó, hình thức, không trọng hiệu Song phải thấy rằng, việc riêng ngành nào, lĩnh vực mà phải quan tâm tham gia tổ chức thực Nhà nước, tất ngành, cấp lãnh đạo Đảng Đó nghiệp toàn dân, cấp ủy cấp, ngành có trách nhiệm lãnh đạo, đạo chặt chẽ giáo dục nhận thức tổ chức triển khai xây dựng phát triển CNQP đất nước ta./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt V Be-lư-sép, Cải tổ xí nghiệp thuộc tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga, Tuyển tập Hải quân Nga, số 8/2003 Eric H Biass, Công nghiệp quốc phòng Nga, Tạp chí Tin tức Quốc phòng Armada, số 3/2003 S Cher-nốp, Một số khía cạnh cải cách tổ hợp công nghiệp quốc phòng Không gian hậu Xô-viết, Tạp chí Nga “Tuyển tập Hải quân”, số 1/2006 Chính phủ nước CH XHCN Việt Nam, Nghị định số 46/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị 06-NQ/TW ngày 16/7/2011 Bộ Chính trị (Khóa XI) xây dựng phát triển CNQP đến năm 2020 năm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 27/NQ-TW ngày 16/6/2003 Bộ Chính trị (Khóa IX) xây dựng phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2010 V Đe-ni-xốp, Bộ mặt công nghiệp quốc phòng Nga, Báo Nga “Sao đỏ”, ngày 01/11/2001 Quang Đức, Nga thúc đẩy bước cải cách quân mới, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 3/2012, tr 53-57 V Lya-xchen-cô, Các ưu tiên Nga thương mại quân sự, Tạp chí Nga “Military Parade”, số 5/2000 10 Lê Minh Giang, Nét sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống Medvedev (2008 – 2012), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10(145), 2012 11 Nguyễn An Hà (chủ biên), Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ 21, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011 12 Lê Xuân Hòa, Một số điều chỉnh sách quốc phòng, an ninh Liên bang Nga, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 8/2012 13 Nguyễn Hoành Hùng, Đánh giá năm cầm quyền Tổng thống Nga V Pu-tin, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 7/2013 103 14 Hà Mỹ Hương, Nước Nga trường quốc tế hôm qua, hôm ngày mai, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 15 Vũ Hữu, Về Chương trình “trang bị vũ khí 2011 – 2020” “Phát triển tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga đến năm 2020” Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 11/2012 16 Hà Khoa, Bước đột phá cải cách quân Nga, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 11/2011 17 Hà Khoa, Những nét Học thuyết quân năm 2010 Liên bang Nga, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 7/2011 18 Bùi Huy Khoát, Nga tiếp tục sách đối ngoại cứng rắn quan hệ với phương Tây, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5/2008 19 Nguyễn Trọng Minh, Khả kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng nước ta nay, Tạp chí Khoa học Quân sự, số 12 (12/2012) 20 S Su-lu-nốp, Cải tổ công nghiệp quốc phòng Nga, Tạp chí Nga “Military Parade”, số 5-6/2008 21 Thông điệp Tổng thống Nga hàng năm 2000-2013, www.government.ru 22 Hình Quảng Trình - Trương Kiến Quốc, Medvedev Putin đôi quyền lực, Nxb Từ điển bách khoa, 2009 23 L.Prô-ni-na, Kế hoạch cải tổ công nghiệp quốc phòng Nga, Báo Mỹ “Defence News” , ngày 11/11/2001 24 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 111/2009/QĐ-TTg ngày 01/9/2009 quy định điều kiện, thủ tục tham gia hoạt động CNQP 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh CNQP Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 02/2008/PL-UBTVQH ngày 26/01/2008 26 Viện Chiến lược Quân sự/Bộ Quốc phòng, Một số vấn đề tổ hợp công nghiệp quốc phòng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 27 Xuân Tính, Nga tái cấu tổ chức, biên chế quân đội, đẩy mạnh phát triển lực lượng phòng thủ chiến lược, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, số 11/2012 Tài liệu tiếng nước Tiếng Anh 28 Defence & Security Intelligence & Analysis - IHS Jane's 360, 104 (Global Limited 2012) Russian Federation - Defence Industry 29 Irina Bystrova, Rusian Military - Industrial Complex, www.helsinki.fi/aleksanteri/julkaisut/ /ap_2-2011.pdf 30 University colledge London School of Slavonic and East European Studies London, The Soviet and Russian Military-Industrial Complex: Different approaches common conclusion, www.banrepcultural.org/ /colf_fernandezosorio_andrese Tiếng Nga 31 Петров.В.Л, Геополитика России, ООО «Издательский дом «Вече», Москва, 2003 Các website 32 http://baobariavungtau.com.vn 33 http://congan.com.vn 34 http://en.rian.ru/ 35 http://english.pravda.ru 36 http://giaoduc.net.vn 37 http://laodong.com.vn 38 http://mfit.ru/defensive 39 http://news.kremlin.ru 40 http://russiandefpolicy.wordpress.com/ 41 http://russiamil.wordpress.com/ 42 http://thegioi.baotintuc.vn 43 http://tuoitre.vn 44 http://www.nns.ru 45 http://www.telegraaf.nl 46 http://www.ato.ru 47 http://www.iet.ru 105

Ngày đăng: 28/10/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan