chính sách sản phẩm của apple và bài học cho các doanh nghiệp việt nam

76 2.1K 4
chính sách sản phẩm của apple và bài học cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA APPLE VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Trương Đức Hải Mã sinh viên : 0851010316 Lớp : Anh - Khối KT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : ThS Trần Bích Ngọc Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM VÀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 1.1 Lý luận chung sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1.1.2 Cấu tạo sản phẩm 1.1.3 Phân loại sản phẩm 1.1.4 Nhãn hiệu sản phẩm 1.1.5 Bao bì sản phẩm 11 1.1.6 Vòng đời sản phẩm 12 1.2 Lý luận sách sản phẩm .16 1.2.1 Khái niệm sách sản phẩm 16 1.2.2 Vai trò sách sản phẩm .17 1.2.3 Nghiên cứu thị trường .17 1.2.4 Các sách sản phẩm 18 1.2.5 Mối quan hệ sách sản phẩm với biến số Marketing mix 23 CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA APPLE 25 2.1.Giới thiệu chung Apple 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Apple 25 2.1.2 Các sản phẩm bật Apple .27 2.1.3 Tình hình tài kết kinh doanh Apple 29 2.1.4 Văn hóa kinh doanh Apple .33 2.2 Tổng quan đối thủ cạnh tranh Apple .34 2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh .34 2.2.2 Phân tích mô hình SWOT Apple 38 2.3 Chính sách sản phẩm Apple .41 2.3.1 Nghiên cứu thị trường 41 2.3.2 Các sách sản phẩm Apple 42 2.3.3 Kết hợp sách sản phẩm với sách giá, sách phân phối sách xúc tiến sản phẩm .45 2.3.4 Kết thực Apple .48 CHƯƠNG III BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 50 3.1.Thực trạng sách sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 50 3.1.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 50 3.1.2 Thực trạng sách sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam 51 3.2 Mục tiêu sách sản phẩm 57 3.3 Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam 58 3.3.1 Tích cực xây dựng thương hiệu công ty sản phẩm 58 3.3.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường 59 3.3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 60 3.3.4 Chú trọng thiết kế sản phẩm .61 3.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 62 3.3.6 Nhóm giải pháp nguồn vốn, nguồn nhân lực quản lý sản xuất 63 3.3.7 Giải pháp sách hỗ trợ khác 63 3.4 Một số kiến nghị nhà nước 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cấu tạo sản phẩm Bảng 1.2 Phân loại sản phẩm góc độ vĩ mô Bảng 1.3 Vòng đời sản phẩm .13 Bảng 2.1 Doanh thu Apple từ năm 2007 – 2011 29 Bảng 2.2 Sản lượng iPhone Apple từ năm 2008 - 2011 .30 Bảng 2.3 Doanh số sản lượng dòng sản phẩm Apple năm 2011 30 Bảng 2.4 Chi phí Apple qua năm 2009 – 2011 .31 Bảng 2.5 Lợi nhuận sau thuế Apple từ 2008 – 2011 32 Bảng 2.6 Báo cáo kết kinh doanh năm 2011 Apple 33 Bảng 2.7 Thi phần điện thoại thông minh 2011 35 Bảng 2.8 Thị phần máy tính 2011 36 Bảng 2.9 Thị phần máy tính bảng 2011 37 Bảng 2.10 Giá iPhone 3GS – 16GB thời điểm khác .45 Bảng 2.11 Chi phí cho quảng cáo Apple 48 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh doanh ngày nay, công ty ngày phải cạnh tranh khốc liệt phải có sách phù hợp, linh hoạt đối đầu vượt lên so với công ty đối thủ để tồn Các mặt hàng ngày công ty đầu tư, nghiên cứu cho đa dạng hóa chủng loại giá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng Do đó, khách hàng có nhiều lựa chọn cho dòng sản phẩm muốn tiêu dùng nhằm đáp ứng tối đa lợi ích thỏa mãn nhu cầu thân Sự lựa chọn khách hàng điều liên quan trực tiếp tới việc sản phẩm có tiêu thụ hay không, hay xa việc công ty thành công hay thua lỗ phải rút khỏi thị trường Đứng trước môi trường cạnh tranh khốc liệt vậy, công ty buộc phải có sách phù hợp hướng để tồn tiếp tục phát triển Điều mà công ty nên tập trung trọng, trước hết phải sản phẩm sản phẩm cốt lõi công ty, yếu tố chủ đạo tạo nên hình ảnh công ty Do đó, công ty nên đưa sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng, có tính cạnh tranh cao với sản phẩm công ty đối thủ Để có sản phẩm vậy, công ty cần trọng tới sách nhằm trợ giúp cho sản phẩm từ khâu nghiên cứu, sản xuất tới sản phẩm tới tay người tiêu dùng Một sách quan trọng bậc mà công ty phải trọng trước tiên bước cho sản phẩm mình, sách sản phẩm Đây yếu tố định, tạo dựng tiền đề để tiếp tục xây dựng đồng thời phối hợp với sách sách giá, sách phân phối hay sách xúc tiến sản phẩm Một công ty tiếng giới - Apple - thời kỳ phát triển đỉnh cao nhờ có sách sản phẩm phù hợp cho sản phẩm Apple có vận dụng linh hoạt nhằm làm cho sản phẩm tăng tính hấp dẫn mắt khách hàng có tính cạnh tranh cao sản phảm công ty đối thủ Từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết chung sản phẩm, sách sản phẩm, điều giúp Apple có thành công vượt bậc đưa giải pháp hoàn thiện sách sản phẩm cho doanh nghiệp, đồng thời đề xuất số kiến nghị tới quan nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thuận lợi hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài Dựa vào sở hệ thống vấn đề lý luận chung sản phẩm sách sản phẩm, dựa định đắn sách sản phẩm dẫn tới thành công Apple thực trạng chung doanh nghiệp Việt Nam nay, khóa luận muốn đưa học, sách dẫn tới thành công Apple áp dụng doanh nghiệp để thức đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu sở lý luận sản phẩm sách sản phẩm, sách sản phẩm tạo nên thành công Apple thực trạng chung sách sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn, khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung lý thuyết sản phẩm sách sản phẩm định sách sản phẩm Apple Phương pháp nghiên cứu Dựa sở hệ thống hóa vấn đề lý luận chung sản phẩm sách sản phẩm, dựa thành công sách sản pẩm Apple, dựa thực trạng nghiên cứu sách sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam dựa quan điểm, đường lối, chiến lược phát triển Đảng nhà nước Việt Nam, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn, tư trừu tượng tới khách quan để nghiên cứu vấn đề đề tài đặt nhằm đạt mục đích chung đề tài Kết cấu khóa luận Đề tài “Chính sách sản phẩm Apple học cho doanh nghiệp Việt Nam” lời mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo chia làm ba chương sau: Chương I Lý luận chung sản phẩm sách sản phẩm Chương II Chính sách sản phẩm Apple Chương III Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam Qua khóa luận tốt nghiệp này, hy vọng góp phần làm phong phú ứng dụng sách sản phẩm công ty, làm cho sách sản phẩm trở nên hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình ThS Trần Bích Ngọc, định hướng, xây dựng để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Trương Đức Hải CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM VÀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 1.1 Lý luận chung sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm Sản phẩm định nghĩa theo nhiều cách khác Về mặt chất, sản phẩm không bó hẹp vật thể vật chất quần áo, thực phẩm… mà bao hàm dịch vụ dùng để thỏa mãn nhu cầu mong muốn định trò chơi , giải trí… Theo Philip Kotler, sản phẩm hàng hóa dịch vụ với thuộc tính định, với ứng dụng cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi khách hàng Sản phẩm có giá trị sử dụng giá trị, hữu hình vô hình Sản phẩm bao gồm vật thể, dich vụ, ý tưởng, người, địa điểm, tổ chức hay tổng hợp tất yếu tố 1.1.2 Cấu tạo sản phẩm Sản phẩm cấu tạo cấp, bao gồm sản phẩm cốt lõi (sản phẩm nguồn), sản phẩm thực, sản phẩm mong đợi, sản phẩm bổ sung sản phẩm tiềm Cấu tạo sản phẩm mô tả chi tiết hình sau: Lợi ích cốt lõi Sản phẩm thực Sản phẩm mong đợi Sản phẩm bổ sung hoàn thiện Sản phẩm tiềm (Nguồn: Sách Marketing lý thuyết) Bảng 1.1 Cấu tạo sản phẩm 1.1.2.1 Lợi ích cốt lõi Lợi ích cốt lõi hay sản phẩm cốt lõi cấp sản phẩm, đồng thời giá trị hay công dụng sản phẩm Lợi ích cốt lõi thứ mà 56 Một lợi sách sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam xu hướng tiêu dùng người dân Việt Nam Nếu trước đây,người dân thường ưu chuộng đồ ngoại nhập với chất lượng tốt, giá thành cao hẳn đồ sản xuất nước người tiêu dùng quay trở lại tiêu thụ hàng Việt Nam nhiều Cùng với đó, phong trào “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” phát động, nâng cao thị phần hàng hóa Việt Nam Mặt khác, chất lượng đời sống ngày nâng lên nên sản phẩm yếu kém, chất lượng không cao thường nhập lậu từ Trung Quốc bị người dân tiêu thụ Chính sách sản phẩm trở nên đa dạng loạt sản phẩm khác đưa nhằm phục vụ nhiều đối tượng Các doanh nghiệp bắt đầu triển khai đưa hàng hóa với vũng nông thôn để mở rộng thị trường nhờ hỗ trợ từ nhà nước Hàng hóa sản phẩm Việt Nam tiêu thụ mạnh có nhiều gói kích cầu, trợ giá thông qua hình thức giảm giá, khuyến mại hàng nội địa chất lượng cao, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa Nhà nước tăng cường chốn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng để làm cho moi trường trở nên Giá yếu tố thuận lợi qua trình đưa sách sản phẩm doanh nghiệp Giá sản phẩm Việt Nam đánh giá đa số thấp sản phẩm loại sản phẩm tương tự quốc gia khác Nguyên nhân lượng lao động Việt Nam dồi dào, dẫn tới chi phí lao động thấp kéo giá sản phẩm xuống thấp Điều tạo lợi cạnh tranh so với sản phẩm loại khác, doanh nghệp áp dụng sản xuất sản phẩm có chất lượng tương đương mà giá thành lại thấp Cụ thể, số sản phẩm có lợi thị trường giới mặt hàng giày da, khí, điện tử lắp đặt hay ngành sản xuất nông – lâm – thủy sản, vốn ngành cần sử dụng nhiều nhân lực Lợi không tồn lâu dài phát triển kinh tế - xã hội đất nước giới 3.1.3.2 Những hạn chế tồn Hạn chế đa số doanh nghiệp Việt Nam mẫu mã chưa phong phú Hầu hết doanh nghiệp chưa ý tới chưa làm việc cải tiến mẫu mã cho thu hút Thời gian để thay đổi mẫu mã dòng sản 57 phẩm tương đối lâu, chưa theo kịp thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Phần lớn doanh nhiệp chưa chủ động mẫu mã để sản xuất chào hàng cho đối tác Một lượng không nhỏ doanh nghiệp, dó đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ làm gia công đối tác nên chưa chủ động mẫu mã phụ thuộc vào đối tác Điều làm hạn chế việc phát triển thương hiệu sản phẩm Trong vài năm gần đây, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam cải tiến, nhiên dập khuôn theo hình dáng nước ngoài, chưa dám thể mẫu mã theo thiết kế riêng Phần lớn mặt hàng thiết kế theo phong cách riêng thuộc lĩnh vực mang tính văn hóa truyên thống đồ thủ công mỹ nghệ … sản phẩm dệt may hay thiết bị công nghiệp chưa có nhiều sáng tạo Một số lượng không nhỏ sản phẩm làm gia công cho công ty nước nên doanh nghiệp làm theo mẫu mà đối tác đặt Một điểm hạn chế sách sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đối tác nguyên vật liệu Phần lớn lĩnh vực sản xuất chế tạo phụ thuộc vào đối tác nước đệt may phải nhập sợi, vải từ Trung Quốc hay Mỹ Điều khiến doanh nghiệp không chủ động sản xuất kiểm soát lượng hàng hóa chi phí sản xuất Chính sách sản phẩm có bất lợi chưa kêt hợp tốt với sách phân phối sách xúc tiến sản phẩm mạng lưới phân phối cac doanh nghiệp nhỏ chưa rộng sản phẩm chưa đầu tư mức khâu quảng bá tiếp thị 3.2 Mục tiêu sách sản phẩm Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp xác định cho mục tiêu, đích để hướng tới Sau đó, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược để thực mục tiêu Mỗi chiến lược khác kỳ vọng thực mục tiêu xác định khác Đối với sách sản phẩm, sản phẩm tung thị trường, điều doanh nghiệp kỳ vọng sản phẩm người tiêu dùng đón nhận Đây yếu tố dẫn tới thành công việc đưa sản phẩm thị trường 58 người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm coi sản phẩm thất bại kể từ đời Ngoài ra, doanh nghiệp mong muốn sản phẩm dẫn đầu thị phần lợi nhuận lâu dài đạt nhờ vào việc sản xuất tăng theo quy mô Khi có thị phần lớn, trình sản xuất giảm chi phí sản xuất lúc nhiều số lượng sản phẩm, dẫn tới giá giảm, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Đối vớ loại sản phẩm nhạy cảm với giá điều trở nên Điều giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận trình kinh doanh Việc có sản phẩm dẫn đầu thị trường giúp tăng cường vị doanh nghiệp doanh nghiệp khác Một mục tiêu sách sản phẩm tạo sức cạnh tranh sản phẩm loại công ty đối thủ Điều giúp công ty bảo vệ vị trí nâng cao vị so với đối thủ cạnh tranh Một sản phẩm có sức cạnh tranh tốt sống sót thị trường mà nhiều sản phẩm có chức tương tự tồn 3.3 Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam không điểm yếu sách sản phẩm rõ Qua thành công Apple sách sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam tự xem xét hoàn thiện lại sách sản phẩm thông qua số học rút sau 3.3.1 Tích cực xây dựng thương hiệu công ty sản phẩm Đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm chưa có nhận thức thương hiệu Một số doanh nghiệp hiểu thương hiệu nhãn hiệu không bao gồm hết nội dung ý nghĩa Nội dung thương hiệu bao gồm nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ tên giao dịch Một thương hiệu tốt tạo nên uy tín doanh nghiệp thị trường Do dó, để xây dựng, phát triển thương hiệu, doanh nghiệp cần có nhận thức đầy đủ thương hiệu, xem thương hiệu tài sản công ty cần bảo vệ phát triển Việc phát triển thương hiệu yếu tố sống doanh nghiệp, chiến lược xuyên suốt toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 59 Mặt khác, doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ nhân viên xây dựng thương hiệu, có kỹ kinh doanh tốt, hiểu biết sản phẩm doanh nghiệp Đội ngũ phải có thẩm mỹ cao thiết kế nhãn hiệu sản phẩm đồng thời không ngừng đào tạo, nâng cao kỹ cho đội ngũ nhân viên bán hàng Điều tạo hiệu ứng tốt đối ới người tiêu dùng bạn hàng, góp phần tạo nên thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần tích cực quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng thông qua nhiều cách quảng cáo, tổ chức kiện … Điều giúp người tiêu dùng biết tới sản phẩm công ty nhiều Doanh nghiệp cần mở rộng hệ thống phân phối bán hàng liên tục, không ngừng bảo vệ nâng cao uy tín thương hiệu Một sản phẩm người tiêu dùng chấp nhận, doanh nghiệp cần nhanh chóng đăng ký thương hiệu thị trường nước thị trường nước ngoài, thị trường tiềm mà doanh nghiệp hướng tới để tránh trường hợp bị đánh cắp thương hiệu nhiều thương hiệu Việt Nam hư nước mắm Phú Quốc hay thuốc la Vinataba … Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược thương hiệu nằm kế hoạch kinh doanh từ đầu Điều giúp doanh nghiệp có bước đi, định hướng rõ ràng việc xây dựng thương hiệu Doanh nghiệp cần phối hợp với quan chức đẻ phát hiện, xử lý trường hợp vi phạm thương hiệu nước 3.3.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D) tập đoàn lớn coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sống doanh nghiệp Như Apple, công việc hãng nghiên cứu công nghệ cho sản phẩm việc tập trung sản xuất hàng hóa sản phẩm Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm Apple đầu tư khoản kinh phí lớn, nhằm tạo sản phẩm dột phá, định hướng theo chiến lược sản phẩm công ty R&D đầu tư theo cách có chiến lược cụ thể Đối với doanh nghiệp Việt Nam, để phát triển chiến lược sản phẩm cách lâu dài cần đầu tư thích đáng vào hoạt động R&D Trước hết, doanh 60 nghiệp cần tăng thêm ngân sách cho hoạt động tỷ lệ ngân sách dành cho hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ, từ 0.2% 0.3% Với lượng ngân sách ỏi nghiên cứu vấn đề sâu rộng, đầu tư thiết bị thí nghiệm máy móc nghiên cứu Mặt khác, doanh nghiệp cần trang bị thêm nhiều phương tiện để nghiên cứu phòng thí nghiệm, trang thiết bị cần thiết… Tại Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp sản xuất phòng thí nghiệm chuyên biệt nên doanh nghiệp thường gặp khó khăn trình nghên cứu sản phẩm Hơn nữa, doanh nghiệp cần tuyển dụng đào tạo đội ngũ kỹ sư kỹ thuật cao nhằm nắm bắt, tiếp thu sử dụng công nghệ kỹ thuật Tất việc làm cho chi phí tăng cao, nhiên đạt thành công thu lại lợi nhuận lớn sản phẩm có tính dột phá so với đối thủ loại 3.3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố chủ đạo tạo nên thành công doanh nghiệp Sự thành công Apple xuất phát từ việc hãng có sản phẩm tốt Nhiều sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam chất lượng chưa cao, nâng cao chất lượng sản phẩm việc làm cấp bách bắt buộc chất lượng sản phẩm phải song hành chiến lược sản phẩm doanh nghiệp Đa số doanh nghiệp Việt Nam có hệ thống máy móc thiết bị cũ lạc hậu, dẫn tới chất lượng sản phẩm không cao Do đó, để nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần đầu tư thêm loại máy móc thiết bị Việc đầu tư dây chuyền máy móc thiết bị nâng cao chất lượng mà tăng sản lượng tết giảm chi phí sản xuất, dẫn tới việc giá thành giảm xuống Ngoài ra, doanh nghiệp nên ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để tạo bước tiến chất lượng sản xuất Việc sáng tạo công nghệ doanh nghiệp thực thuê viện nghiên cứu thực Nếu doanh nghiệp tự nghiên cứu công nghệ sản xuất có nhiều thuận lợi việc giải vấn đề phát sinh sản xuất Một biện pháp khác để đổi công nghệ doanh nghiệp tham gia mua 61 bán, chuyển giao công nghệ Điều giúp doanh nghiệp sớm tiếp cận với công nghệ tiên tiến, tốn khoản đầu tư không nhỏ Ngoài việc cải tiến máy móc, công nghệ sản xuất, doanh nghiệp nên chủ động việc tìm nguyên liệu để phục vụ trình sản xuất nguyên liệu đầu vào, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đầu sản phẩm Phần lớn doanh nghiệp chưa tạo vùng nguyên liệu riêng cho mà phải thu mua nhập từ nước Việc chủ động nguồn nguyên liệu giúp doanh nghiệp chọn nguồn nguyên liệu tốt, giá rẻ chủ động việc sản xuất Doanh nghiệp nên áp dụng quy trình quản lý chất lượng (ISO) để tạo lòng tin cho người tiêu dùng đối tác, đặc biệt kho họ trực tiếp tới thăm quan quy trình sản xuất để tiến tới giao kết hợp đồng 3.3.4 Chú trọng thiết kế sản phẩm Hình thức sản phẩm thứ có tác động trực tiếp vào người tiêu dùng họ bắt đầu nhìn thấy sản phẩm Hình thức định phần trình mua khách hàng Một phần không nhỏ thành công Apple đến từ tinh xảo thiết kế mẫu mã sản phẩm mà khiến đối thủ khó theo kịp Đây điều mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa ý chưa đầu tư thích đáng Điều cần thiết doanh nghiệp phải biết khách hàng có thị hiếu sản phẩm có thiết kế Đôi thiết kế ưa chuộng thị trường lại không tiêu thu cao thị trường khác Doanh nghiệp làm khảo sát để biết nhu cầu khách hàng thuê riêng tổ chức nghiên cứu thay Trong trường hợp doanh nghiệp tự nghiên cứu, doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên giàu sức sáng tạo để thiết kế sản phẩm độc đáo Doanh nghiệp đào tạo khóa học nhằm nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên Các thiết kế sản phẩm đòi hỏi phải có sáng tạo sử dụng vật liệu kỳ lạ phối hợp màu sắc sinh động… Ngoài ra, thiết kế sản phẩm phải kèm với tiện lợi sử dụng Một sản phẩm đẹp mà bất tiện sử dụng, để làm đẹp khó để thuyết phục khách hàng mua để sử dụng Điều Apple vận dụng thành công sản phẩm Để có thiết kế tiện lợi vậy, 62 doanh nghiệp phải nghiên cứu để hiểu rõ nguyên lý hoạt động sản phẩm trước bắt tay vào trình thiết kế Các thiết kế sản phẩm đòi hỏi phải đạt chuẩn an toàn loại sản phẩm Các sản phẩm thiết kế với chất liệu không gây hại cho sức khỏe chi tiết gây nguy hiểm cho người dùng đồ chơi chi tiết sắc nhọn… Ngoài ra, sản phẩm thiết kế không phức tạp để sản xuất, nhiều thời gian công sức sản xuất làm cho giá sản phảm tăng cao Đây yếu tố mà nhà sản xuất phải ý đưa thiết kế cho mẫu sản phẩm 3.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể thông qua khả sử dụng đáp ứng nhu cầu sản phẩm khách hàng Một sản phẩm có lực cạnh tranh cao sản phẩm thỏa mãn tối đa lợi ích mà khách hàng mong muốn Một sản phẩm có lực cạnh tranh cao tiêu thụ nhiều điểm mà sách sản phẩm hướng đến Trước hết, để sản phẩm có khả cạnh tranh cao, doanh nghiệp cần phải nâng cao lực tiếp xúc thị trường sản phẩm Điều có nghĩa doanh nghiệp cần tăng cường quảng bá sản phẩm có hệ thống phân phối rộng khắp, kích thích sức mua thị trường … Để có điều này, doanh nghiệp phải đầu tư vốn mở rộng đội ngũ nhân viên Đây điểm yếu doanh nghiệp vừa nhỏ quy mô nhỏ, doanh ngiệp phải tiến hành dẫn từ Ngoài ra, sản phẩm tai phải đối mặt với rào cản kỹ thuật nên sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất phải ý tới yêu cầu liên quan nhằm đảm bảo hàng hóa đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách hàng Điều làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh so với cac sản phẩm loại Đối với sản phẩm doanh nghiệp chưa nhiều kinh nghiệm sản xuất tiến hành hợp tác, liên kết đối tác lâu đời nhà sản xuất nước muốn thâm nhập thị trường nước… 63 3.3.6 Nhóm giải pháp nguồn vốn, nguồn nhân lực quản lý sản xuất Nguồn vốn, nguồn nhân lực khả quản lý sản xuất ba yếu tố cốt yếu mà nhà quản lý doanh nghiệp phải quan tâm Quản lý cho yếu tố vận hành thuận lợi điều kiện nguồn lực hạn chế điều khó khăn Đối với phần đông doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ điều trở nên khó khăn Các doanh nghiệp có nguồn vốn nhỏ Theo khảo sát hội liên hiệp Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, có tới 42% doanh nghiệp có vốn tỷ đồng 37% vốn từ đến tỷ đồng Với số vốn nhỏ tỷ đồng, doanh nghiệp dễ cạn vốn chưa thu hồi tiền bỏ Chỉ cần rủi ro nhỏ dưa doanh nghiệp phá sản Để khắc phục tình trạng thiếu vốn, giải pháp nhiều doanh nghiệp nghĩ tới vay vốn ngân hàng Ngoài doanh nghiệp mượn vốn đối tác để trả sau bán hàng xong Đặc biệt, doanh nghiệp thu hút vốn qua thị trường chứng khoán việc cổ phần hóa doanh nghiệp Đối với nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần có sách phát triển, tuyển chọn, bồi dưỡng nâng cao tay nghề với chăm lo đời sống cho người lao động Doanh nghiệp cần phải có chế độ đãi ngộ, thưởng phạt, khuyến khích để nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần làm việc người lao động Ngoài ra, doanh nghiệp cần có chế độ đãi ngộ người tài tránh tình trạng bị nguồn nhân lực cao cấp Doanh nghiệp cần tổ chức nhiều khóa đào tạo giúp cho người lao động nâng cao kiến thức sản xuất Đối với việc tổ chức sản xuất, doanh nghiệp cần chuyên môn hóa khẩu, cấu lại khâu trình sản xuất Doanh nghiệp cần kiểm tra chặt chẽ công đoạn sản xuất để tăng hiệu suất làm việc , tận dụng tối đa suất máy móc Doanh nghiệp cần tăng cường áp dụng công nghệ sản xuất để tăng suất sản phẩm giảm thiểu chi phí Các kế hoạch sản suất cần lập chi tiết tránh sai sót xảy 3.3.7 Giải pháp sách hỗ trợ khác Đi kèm với sách sản phẩm luôn có sách hỗ trợ gồm sách giá, sách phân phối sách xúc tiến sản phẩm Đối với sách giá, doanh nghiệp cần xác định nhu cầu thị trường với sản lượng sản xuất, đồng 64 thời xác định vị trí sản phẩm sản phẩm cạnh tranh để đưa mức giá hợp lý Chính sách giá đưa sau xác định vị sản phẩm thị trương Đối với sách phân phối, doanh nghiệp,đặc biệt doanh nghiệp nhỏ cần bắt đầu thiết lập sớm để mở rộng hệ thống phân phối Doanh nghiệp trích hoa hồng nhiều để thu hút nhiều đại lý làm nhà phân phối sản phẩm cho Đối với đại lý, doanh nghiệp cần quản lý chặt để đảm bảo cự thống giá vùng khác đồng thời kiên loại bỏ đại lý cố tình làm sai để trục lợi Đối với sách xúc tiến sản phẩm, doanh nghiệp cần tích cực tham gia hội trợ triển lãm nhằm quảng bá tên tuổi cho công ty, cho sản phẩm Doanh nghiệp quảng bá cách quảng cáo truyền hình, báo chí tổ chức hội nghị giới thiệu sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp áp dụng sách chăm sóc khách hàng thường xuyên để trì khách hàng có tiếp tục mở rộng thị phần 3.4 Một số kiến nghị nhà nước Vấn đề mà doanh nghiệp mong muốn trợ giúp nguồn vốn dành cho kinh doanh Hiện doanh nghiêp khó khăn việc huy động nguồn vốn kinh doanh để tiếp tục trì sản xuất Hiện lãi suất cho vay mức cao, từ khoảng 16% đến 20% diễn thời gian dài làm qua sức chịu đựng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Nhà nước nên bước giảm lãi suất cho vay để doanh nghiệp sớm có hội tiếp xúc với nguồn vốn ưu đãi, đồng thời cải cách hệ thống ngân hàng, loại bỏ ngân hàng yếu để doanh nghiệp tiếp xúc với nguồn vốn dễ dàng Mặt khác, nhà nước cần hoàn thiện hỗ trợ cho thị trường chứng khoán để doanh nghiệp huy động vốn nhanh hiệu hơn, giảm phụ thuộc vốn vào hệ thống ngân hàng Thị trường chứng khoán nơi gặp gỡ người dư thừa vốn người thiếu vốn, thị trường chứng khoán phát triển doanh nghiệp có tể huy động vốn việc phát hành trái phiếu cổ phiếu thị trường 65 Ngoài ra, nhà nước nên xem xét sách thuế để hỗ trợ doanh nghiệp tình hình khó khăn Hiện tại, doanh nghiệp phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp mức 25% mức tương đối cao so với nước khu vực Nhà nước giảm thuế suất phận doanh nghiệp khó khăn cho doanh nghiệp nợ thuế để sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh Một số loại thuế nhập linh kiện cao, khiến cho giá thành sản phẩm trở nên đắt đỏ có sức cạnh tranh thấp so với doanh nghiệp đối thủ Đối với vấn đề thương hiệu, nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu lợi của việc đăng ký thương hiệu Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể để việc đăng ký thương hiệu trở nên đơn giản đa phần doanh nghiệp chưa nắm rõ quy trình thực Nhà nước tổ chức chương trình xây dựng, tổ chức quảng bá thương hiệu dể xây dựng dẫn địa lý sản phẩm Điều giúp đối tác có nhu cầu sản phẩm tìm thông tin để tìm tới doanh nghiệp Ngoài ra, việc tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp quan trọng Nhà nước hỗ trợ đào tạo, tư vấn doanh nghiệp xây dựng, quảng bá thương hiệu đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp mạnh dạn đăng ký thị trường nước Nhà nước cần có biện pháp cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Trước hết, nhà nước cần tạo sân chơi bình đẳng, tự doanh nghiệp thông qua việc kiên xử lý doanh nghiệp vi phạm, có dấu hiệu lách luật Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhà nước trợ giá để tăng sức cạnh tranh hàng hóa từ quốc gia khác nhằm khuyến khích xuất Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật pháp để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh công ty Hiện nay, hệ thống luật pháp nước ta chưa hoàn chỉnh nhiều kẽ hở, khiến cho công ty lợi dụng để trốn thuế hay sản xuất sản phẩm chất lượng không tiêu chuẩn đề … Điều vừa gây thất thu thuế nhà nước, đồng thời gây bất công công ty chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp 66 67 KẾT LUẬN Trong xu phát triển hôi nhập kinh tế, kinh tế Việt Nam hòa nhập ngày cách nhanh chóng với nên kinh tế giới kéo theo nhu càu đòi hỏi ngày cao thị trường Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần có sách sản phẩm hợp lý hướng nhằm tạo sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã đẹp có sức cạng tranh đối thủ Một doanh nghiệp có sách sản phẩm đắn, đánh trúng vò tâm lý khách hàng với với hỗ trợ sách khác có chỗ đứng vị thị trường Chính sách sản phẩm yếu tố chủ yếu dẫn tới thành công hay thất bại doanh nghiệp Trong phạm vi đề tài này, em trình bày điểm tạo nên thành công sách sản phẩm Apple, có đánh giá thực trạng sách sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam đồng thời đề số học có số kiến nghị tới nhà nước nhằm nâng cao, hỗ trợ sách sản phẩm doanh nghiệp Em hy vọng học kiến nghị góp phần vào tiến sác sản phẩm doanh nghiệp nói chung Do thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận chưa đề cập sâu sắc giải pháp công ty công nghệ cao – công ty có nhiều điểm tương đồng với Apple.Dù cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận tránh khỏi sai sót, em mong bảo thầy cô để khóa luận hoàn thiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giảng viên Đại học Ngoại thương (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Trung Văn (2007), Giáo trình Marketng quốc tế, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội [3] Trần Minh Đạo (2007), Marketing bản, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [4] Philip Kotler, Marketing management [5] Philip Kotler, Marketing essentials [6] Trần Thu Trang (2010), Bài giảng Marketing quốc tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội [7] Nguyễn Thanh Bình (2010), Bài giảng Marketng lý thuyết, Đại học Ngoại thương, Hà Nội [8] Nguyễn Thanh Bình (2001), Chính sách sản phẩm Marketing xuất khẩu: sở pháp lý thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội [9] Trần Minh Đạo - Vũ Trí Dũng (2011), Marketing quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [10] Đoàn Thi Hiền (2006), Chính sách sản phẩm Marketing xuất doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội [11] Jay Elliot (2011), Con đường Steven Jobs lãnh đạo cách tân cho hệ mới, Nhà xuất trẻ, Hà Nội [12] Wikipedia, Apple Inc http://en.wikipedia.org/wiki/Apple_Inc [13] Sam Mishra, PLC - Product Life Cycle http://www.franteractive.net/PLC.html [14] Wikipedia, Marketing hỗn hợp http://vi.wikipedia.org/wiki/Marketing_h%E1%BB%97n_h%E1%BB%A3p [15] Wikipedia, Timeline of Apple Inc products http://en.wikipedia.org/wiki/Timeline_of_Apple_Inc._products 69 [16] Apple Inc, Financial annual report 2010, 2011 http://investor.apple.com/financials.cfm [17] Christ Gayomali, Has Android’s Lead over Apple Stopped Growing? http://techland.time.com/2011/05/31/has-androids-lead-over-apple-stoppedgrowing/ [18] Nguyễn Quang Toản, Quản trị chất lượng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [19] Wikipedia, Thương hiệu http://vi.wikipedia.org/wiki/Thương_hiệu [20] Thái Bảo (22/02/2012), Châu Á - Thách thức lớn Apple http://vtv.vn/Article/Get/Chau-A -Thach-thuc-lon-nhat-cua-Apple 0a1818415d.html [21] Nguyễn Thanh Hồng Ân, Bí từ khác biệt hóa http://www.dna.com.vn/vi/bai-viet-nghien-cuu/s/bi-mat-thanh-cong-bang-khac-biethoa/ [22] Bảng giá iPhone Viettel http://iphone.vietteltelecom.vn/vi-VN/Goi-cuoc/iPhone-3G/Tra-truoc/Hinh-thuckhong-cam-ket.html [23] Hà Hoa – Bùi Xuân (07/2010), Thúc đẩy nghiên cứu phát triển sản phẩm doanh nghiệp http://www.baomoi.com/Thuc-day-nghien-cuu-va-phat-trien-san-pham-o-doanhnghiep/45/4768472.epi [24] Nguyễn Thế Nghĩa (24/12/2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế http://tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2007/3540/Nang-cao-nangluc-canh-tranh-cua-cac-doanh-nghiep-trong-hoi.aspx [25] Nguyên Hằng (16/10/2006), Cạnh tranh quốc tế: Đâu lợi Việt Nam? http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/63509/Canh-tranh-quoc-te-Dau-la-loi-the-cuaViet-Nam.html [26] Việt Tiến, Để Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam http://niemtin.free.fr/nguoivndunghangvn.htm [27] Nguyễn Hữu Long (2010), Cạnh tranh định vị sản phẩm 70 http://vneconomy.vn/20100623094932638P0C5/canh-tranh-bang-dinh-vi-sanpham.htm [28] Website Bộ công thương – Số liệu cà phê xuất www.moit.gov.vn [29] Trần Duy Tân (19/09/2011), Điểm mạnh yếu Apple http://sohoa.vnexpress.net/sh/phan-mem/2011/09/3b9b4c10/diem-manh-va-yeucua-apple [30] Sưu tầm - Phát huy hiệu quảng cáo http://www.giatamientay.com/home2/index.php/homepage/adv/182-phat-huy-hiuqu-ca-qung-cao

Ngày đăng: 28/10/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA APPLE VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

  • Hà Nội, tháng 5 năm 2012

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM VÀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

    • 1.1. Lý luận chung về sản phẩm

      • 1.1.1. Khái niệm về sản phẩm

      • 1.1.2. Cấu tạo của sản phẩm

        • 1.1.2.1 Lợi ích cốt lõi

        • 1.1.3 Phân loại sản phẩm

        • 1.1.4 Nhãn hiệu sản phẩm

        • 1.1.5 Bao bì sản phẩm

        • 1.1.6 Vòng đời sản phẩm

        • 1.2. Lý luận về chính sách sản phẩm

          • 1.2.1 Khái niệm về chính sách sản phẩm

          • 1.2.2 Vai trò của chính sách sản phẩm

          • 1.2.3 Nghiên cứu thị trường

          • 1.2.4 Các chính sách sản phẩm

          • 1.2.5 Mối quan hệ giữa chính sách sản phẩm với các biến số trong Marketing mix

          • CHƯƠNG II. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA APPLE

            • 2.1.Giới thiệu chung về Apple

              • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Apple

              • 2.1.2 Các sản phẩm nổi bật của Apple

              • 2.1.3 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Apple

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan