Luận văn nghiên cứu tác dụng chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh (moraxella catarrhalis) gây nhiễm đường hô hấp trên ở người của dịch lên men quả táo mèo (docynia indica)

69 403 0
Luận văn nghiên cứu tác dụng chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh (moraxella catarrhalis) gây nhiễm đường hô hấp trên ở người của dịch lên men quả táo mèo (docynia indica)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Thị Việt Hà, chủ nhiệm môn Vi sinh vật học, trường ĐH Khoa học Tự Nhiên- ĐH Quốc gia Hà Nội Người tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán môn Vi sinh vật học, trường ĐH Khoa học Tự Nhiên- ĐH Quốc gia Hà Nội Trong trình làm luận văn, nhận bảo trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi Đồng thời, chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học nói chung môn Vi sinh vật học, trường ĐH Khoa học Tự Nhiên- ĐH Quốc gia Hà Nội nói riêng tận tình dạy dỗ trình học tập Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân toàn thể bạn nhóm Những người bên cạnh động viên, giúp đỡ thời gian học tập Học viên Nguyễn Thị Minh Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP Ở NGƯỜI 3 1.2 Moraxella catarrhalis VÀ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN 1.2.1 Đặc điểm hình thái nuôi cấy 1.2.2 Vai trò M.catarrhalis bệnh nhiễm khuẩn hô hấp 1.2.3 Tính kháng kháng sinh M catarrhalis 1.3 CHẤT KHÁNG SINH 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Chất kháng sinh có nguồn gốc từ vi khuẩn 11 1.3.3 Chất kháng khuẩn thực vật 14 1.3.4 Cơ chế kháng khuẩn 15 1.4 CÂY TÁO MÈO VÀ DỊCH CHIẾT TỪ QUẢ TÁO MÈO 16 1.4.1 Đặc điểm thực vật học 16 1.4.2 Sự phân bố 17 1.4.3 Tác dụng dược lý 17 14.4 Thành phần hóa học 18 1.4.5 Tình hình nghiên cứu táo mèo 18 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 2.1 NGUYÊN LIỆU 19 2.1.1 Nguồn giống 19 2.1.2 Hóa chất thiết bị 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP 19 2.2.1 Phương pháp lên men táo mèo 19 2.2.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn 19 2.2.3 Xác định hoạt tính kháng sinh enzym 20 2.2.4 Bảo quản giống 21 2.2.5 Xác định sinh khối phương pháp đo mật độ quang học-OD 21 2.2.6 Xác định yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng hoạt tính 21 kháng khuẩn vi khuẩn 2.2.7 Tách chiết hợp chất dịch lên men vi khuẩn giấm táo mèo 22 2.2.8 Khảo sát sơ thành phần hóa học dịch chiết táo mèo phân 25 đoạn kháng khuẩn Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 HOẠT TÍNH KHÁNG Moraxella catarrhalis CỦA DỊCH LÊN MEN 28 QUẢ TÁO MÈO 3.2 TUYỂN CHỌN CHỦNG VI SINH VẬT 3.2.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật kháng Moraxella catarrhalis 3.2.2 Phân loại chủng vi khuẩn tuyển chọn 3.3 ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ 29 29 30 32 HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 3.3.1 Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp 3.3.2 Nguồn cacbon thích hợp 3.3.3 Nguồn nitơ thích hợp 3.3.4 Lựa chọn pH nuôi cấy thích hợp 3.3.5 Lựa chọn nhiệt độ thích hợp 3.3.6 Lựa chọn thời gian nuôi cấy thích hợp 3.3.7 Khả sinh enzym ngoại bào TM5.2 3.4 TÁCH CHIẾT CHẤT KHÁNG KHUẨN TỪ DỊCH CHIẾT TÁO MÈO 32 33 34 36 37 38 39 39 VÀ DỊCH LÊN MEN VI KHUẨN 3.4.1 Khảo sát hệ dung môi rửa giải pha rắn hấp phụ 3.4.2 Tách chiết phân đoạn chất kháng khuẩn dịch lên men vi khuẩn 3.4.3 Tách chiết phân đoạn chất kháng khuẩn từ dịch chiết táo mèo 3.4.4 Sắc ký mỏng phân đoạn kháng khuẩn dịch lên men chủng 40 40 41 42 TM5.2 dịch chiết táo mèo 3.5 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO DỊCH LÊN MEN, DỊCH CHIẾT TÁO MÈO VÀ CÁC PHÂN ĐOẠN 3.5.1 Sơ thành phần hóa học cao dịch chiết táo mèo phân đoạn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 42 42 45 BẢNG MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT CKS Chất kháng sinh CMC Carboxymethylcellulose DMSO Dimethyl sulfoxide HTKK Hoạt tính kháng khuẩn LB Môi trường Luria Bertani PĐ Phân đoạn TCA Tricloacetic VSV Vi sinh vật DANH SÁCH BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh viêm họng mạn tính Bảng 1.2: Tỷ lệ kháng kháng sinh M.catarrhalis Bảng 1.3:Tỷ lệ loài có khả sinh CKS 10 Bảng 1.4: So sánh bacteriocin chất kháng sinh 13 Bảng 2.1: Thông số thiết kế cột nhồi 23 Bảng 3.1: Hoạt tính kháng M.catarrhalis dịch lên men táo mèo 28 Bảng 3.2: Hoạt tính kháng M.catarrhalis chủng vi khuẩn 29 Bảng 3.3: Hoạt tính kháng khuẩn chủng TM5.2 lên chủng vi khuẩn 29 kiểm định Hình 3.1: Vị trí phân loại chủng TM5.2 với loài quan hệ họ hàng gần 32 Bảng 3.4: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả sinh trưởng 33 hoạt tính kháng khuẩn chủng TM5.2 Hình 3.2: Hoạt tính kháng khuẩn TM5.2 môi trường 33 Bảng 3.5: Ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả sinh trưởng hoạt 34 tính kháng khuẩn TM5.2 Hình 3.3: Ảnh hưởng nguồn cacbon lên khả sinh trưởng hoạt 34 tính kháng khuẩn TM5.2 Bảng 3.6: Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh trưởng hoạt tính 35 kháng khuẩn TM5.2 Hình 3.4: Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh trưởng hoạt tính kháng khuẩn TM5.2 35 Bảng 3.7: Ảnh hưởng pH ban đầu đến sinh trưởng, hoạt tính kháng khuẩn 36 TM5.2 Hình 3.5: Ảnh hưởng pH ban đầu đến sinh trưởng HTKK TM5.2 36 Bảng 3.8: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng hoạt tính 37 kháng khuẩn TM5.2 Hình 3.6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng hoạt tính 37 kháng khuẩn TM5.2 Bảng 3.9: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sinh trưởng 38 hoạt tính kháng khuẩn TM5.2 Hình 3.7: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả sinh trưởng 39 hoạt tính kháng khuẩn TM5.2 Bảng 3.10: Khả sinh enzym ngoại bào 39 Bảng 3.11: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn phân đoạn tách từ dịch 40 chiết lên men Bảng 3.12: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn M.catarrhalis cao dịch 41 chiết táo mèo nồng độ khác Bảng 3.13: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn M.catarrhalis phân 42 đoạn từ dịch chiết táo mèo Bảng 3.14: Kết thử định tính nhóm hợp chất dịch chiết táo 43 mèo phân đoạn MỞ ĐẦU Nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp bệnh lý có tỷ lệ tử vong đứng đầu số 10 bệnh lý nhiễm khuẩn nước có thu nhập thấp Chương trình toàn cầu phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp WHO phát động, Việt Nam chương trình triển khai từ năm 1984 Kiểm soát phòng chống bệnh ưu tiên hàng đầu nước phát triển có Việt Nam, chịu tác động bất lợi phát triển lan truyền tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp gồm nhiễm khuẩn đường hô hấp nhiễm khuẩn đường hô hấp Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp chiếm phần lớn so với bệnh hô hấp khác, bệnh thường gặp, mắc hàng năm, theo mùa gây nhiều biến chứng nặng viêm tai giữa, viêm màng não, áp xe não, áp xe sau thành họng Khi mắc viêm đường hô hấp lây nhiễm xuống đường hô hấp gây viêm khí, phế quản viêm phổi nặng Có thể thấy bệnh gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe đặc biệt với trẻ em, người già gây thiệt hại kinh tế Moraxella catarrhalis nguyên gây phần lớn trường hợp mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, đặc biệt coi tác nhân gây bệnh viêm tai phổ biến thứ ba sau Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae Trong M catarrhalis kháng lại hầu hết chất kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam, nhạy cảm với cephalosporin hệ 2, ciprofloxacin thuộc họ quinolon Thực trạng kháng kháng sinh M catarrhalis nói riêng, vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm nói chung đem đến gánh nặng kinh tế, xã hội việc thay kháng sinh hệ cũ kháng sinh hệ đắt tiền Với phát triển ngành công nghệ sinh học đại đem lại triển vọng lớn cho Y học tìm kiếm thêm hợp chất tự nhiên hỗ trợ cho việc phòng điều trị bệnh Các hợp chất góp phần giảm tác dụng phụ không mong muốn hợp chất tổng hợp, giảm gánh nặng mặt kinh tế cho người bệnh xã hội Từ ngàn xưa, ông cha ta lưu truyền nhiều thuốc dân gian từ cây, cỏ chữa bệnh đường hô hấp nhiều bệnh khác Hiện táo mèo sản phẩm chế biến từ táo mèo đặc biệt giấm táo mèo lan truyền rộng rãi cộng đồng thuốc chống béo phì, tăng cường miễn dịch, kháng khuẩn, giảm chứng suy hô hấp Trên giới táo mèo phân bố Trung Quốc, Ấn Độ, Myanma, Việt Nam tập trung tỉnh Yên Bái, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu Lâm Đồng Năm 2010 có nghiên cứu sơ với kết khả quan tác dụng kháng khuẩn, có M catarrhalis gây bệnh hô hấp dịch lên men táo mèo mở hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng dịch lên men táo mèo việc hỗ trợ nâng cao thể trạng cho người Với mục tiêu góp phần chứng minh làm sáng tỏ vai trò chủ đạo tác nhân có dịch lên men táo mèo theo kinh nghiệm dân gian, đặc biệt công dụng kháng vi khuẩn gây viêm đường hô hấp kháng kháng sinh thông dụng, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu tác dụng chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis) gây nhiễm đường hô hấp người dịch lên men táo mèo (Docynia indica)” Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP Ở NGƯỜI Nhiễm khuẩn hô hấp tình trạng phận thuộc máy hô hấp bị viêm nhiễm vi khuẩn virut gây Về phương diện lâm sàng, nhiễm khuẩn hô hấp gồm hai loại: nhiễm khuẩn hô hấp nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn hô hấp bệnh lý riêng biệt mà gồm nhiều bệnh lý (các bệnh tai mũi họng) như: + Viêm mũi + Viêm họng + Viêm amidan + Viêm tai + Viêm xoang Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp coi bệnh cảnh nặng thực tế bệnh chiếm tỷ lệ thấp không dễ mắc Trong nhiễm khuẩn hô hấp chứng bệnh thường gặp hàng năm, mắc tái diễn theo mùa, tái mắc nhiều lần năm, dễ gây biến chứng nặng nề chiếm tỷ lệ lớn so với bệnh hô hấp khác Theo thống kê tổ chức y tế Hoa Kỳ, trung bình người trưởng thành bị viêm đường hô hấp khoảng – lần năm số cao nhiều trẻ em, trẻ nhiễm đến 10 lần Mỗi năm Hoa Kỳ, nhiễm khuẩn hô hấp gây giảm khả làm việc 170 triệu ngày, 23 triệu ngày trẻ phải nghỉ học, 18 triệu ngày phải nghỉ làm Điều cho thấy dù loại bệnh cho tự khỏi chúng gây thiệt hại đáng kể không sức khỏe mà kinh tế xã hội Đối tượng mắc bệnh chủ yếu trẻ em Ước tính toàn cầu năm có 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU VIỆT NAM Nguyễn Văn Bản (1996), Phân tích sàng lọc hóa thực vật, Tập II, tr 132-169 Nguyễn Đình Bảng (1992), “Vấn đề kháng sinh Tai Mũi Họng” , Chuyên đề Tai Mũi Họng, tr 20-24 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2007), Nghiên cứu giá trị phương pháp cấy đờm tìm vi khuẩn chẩn đoán nguyên nhân nhiễm khuẩn hô hấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Học viên Quân y Phạm Văn Ca (2005), “Tần suất bắt gặp Moraxella catarrhalis vi khuẩn gây bệnh mức độ kháng thuốc Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, 15(1), tr 55 – 59 Đinh Thị Kim Chung (2007), “Ảnh hưởng số yếu tố tới trình lên men vang tóa mèo (Docynia indica)”, Tạp chí KH&CN, 45(2), tr 87 – 92 Danh lục loài Thực vật (2006), Tập II Bùi Xuân Đồng (2000), Vi nấm dùng công nghệ sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca (1996), Tình hình nhiễm khuẩn kháng kháng sinh một số vi khuẩn gây bệnh bệnh viện Bạch Mai năm (1990-1994), Một số công trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc khánh sinh (1994-1995), tr 30-32 Bùi Thị Việt Hà (2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh 10 chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ sinh học Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Tiền (2007), “ Nghiên cứu nguyên vi khuẩn đờm tính nhạy cảm kháng sinh chúng đợt bùng 11 phát COPD”, Tạp chí y học lâm sàng, 108 Trần Thị Thu Hằng (2009), Thuốc sử dụng hóa trị liệu, Dược lực 12 học, Nxb Phương Đông, tr 681 – 685 Phạm Thị Hóa, Lê Kim Phụng, Lương Lệ Nhi (2010), Hợp chất thiên nhiên thuốc y học cổ truyền, Dược học cổ truyền, Bộ môn dược học 13 cổ truyền, tr 11 – 24 Nguyễn Hồng Lâm, (2009), Nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Moraxella catarrhalis khả măng gây bệnh chúng bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại hoc Khoa Học Tự nhiên 14 Phạm Thùy Linh (2010), Nghiên cứu công nghệ sản xuất sử dụng chất diệt khuẩn sinh học (nicin enterocin) dùng bảo quản nông sản thực phẩm, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện công nghệ Sinh học, 15 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Loan cộng (2011), “ Tác dụng chống béo phì giảm trọng lượng dịch chiết táo mèo Docynia indica (Wall.) Decne mô hình chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học Đại II 23 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Akinjogunla, O.J and Eghafona, N.O (2011), “Prevalence, Haemolytic activities and flouroquinolones susceptibility profiles of Moraxella catarrhalis, Streptococcus pneumoniae associated with acut otitis media”, Nature and Science, 9(6), pp 85 – 92 24 Austria R (1981), “Pneumococcus: The first one hundred years”, Rev 25 Infect, 3, pp – 183 Borris, R.P (1996), “ Natural products research: perspective from a major pharmaceutical company”, J Ethnopharmacol, 51, pp 29 – 38 26 Catlin BW (1990), “Branhamella catarrhalis: an organism gaining respect as a pathogen”, Clinical Microbiology Reviews, 3, pp 293 – 320 27 Cees M Verduin, Cees Hol, Andre Fleer, Hans van Dijk, and Alexvan Belkum (2002), “ Moraxella catarrhalis: from Emerging to Established 28 pathogen”, Clinical Microbiology Reviews, 15(1), pp 125 – 144 Chen H., Hoover D.G (2003), “Bacteriocins and their food application”, 29 Compre Rev in Foood Scien Food Safety, 2(3), pp 82-100 Cleveland J., Montville T J., Nes I F., Chikindas M L (2001), “Bacteriocins: Safe, natural antimicrobials for food preservation”, Int J Food Microbiol, 71, pp 1-20 30 Critchley et al (2002), “Antimicrobial resistance among respiratory pathogens collected in Thailand during 1999- 2000”, J Chemother, 14, pp 147- 154 31 Dask., R.K.S Tiwari and D.K.Shrivastava (2010), “ Techniques for evaluation of medicinal plant products as antimicrobial agent: Curent methods and future trends”, Journal of Medicinal Plants 32 Research, (2), pp 104-111 Ejlertsen T, Thisted E, Ebbesen F, Olesen B, Renneberg J (1994), “ Branhamella catarrhalis in children and adults A study of prevalence, time of coloisation, and association with upper and lower respiratory tract infections”, J Infect, 29, pp 23- 31 33 Fang G., Fine M., Orloff J., et al (1990), “New and emerging etilogies for community – acquired pneumonia with implications for therapy”, Medicine, 69, pp 307 – 316 34 35 FAO yearbook (2008), pp 35 – 37 Frances M.Boyle, Paul R Georghiou, martyn H Tilse & Joseph G McCormack (1991), " Branhamella (Moraxella) catarrhalis: pathogenic significance in respiratory infection", The Medical Journal of Australia, 154, pp 592-596 36 Hongli Qiu, Wakako Kumita, Kenya Sato , Shinichi Nakajima, Hiroyuki Nishiyama , Ryoichi Saito, Etsuko Sawabe, Emi Ono, Toshio Chida and Noboru Okamura (2009), “uspA1 of Moraxella catarrhalis Clinical Isolates in Japan and its Relationship with Adherence to HEp-2 Cells”, Med Dent Sci, 56, pp 61-67 37 Jacobs MR (1996), “ Increaing importance f antibiotic – resistant Streptococcus pneumoniae in acute otitis media”, Pediatric Infect Dis J 38 15, pp 940 – 943 Karalus, R., and A.Campagnan (2000), “Moraxella catarrhalis, a review of an important human mucosal pathogen”, Microbes Infect, 2, pp 547 – 39 559 Klaenhammer T.R (1993), “Genetics of bacteriocins produced by lactic 40 acid bacteria”, FEMS Microbiol Rev, 12, pp 39-85 Krystal, Reval, LauraA.Dobbs, Sungeeta Narr, Janak A.Patel, Jame J.Grady, Tasnee Chonmaitree (2007), “Incidence of Acute Otiris Media and Sinusitis complicating Upper Respiratory Tract Infection: The effect of age”, Pediatric, 119(6), pp 1408- 1412 41 M.C.Enright, H.Mc Kenzie (1997), “Moraxella (Branhamella) catarrhalis – clinical and molecular aspects of a redicovered pathogen”, J.Med Microbiol, 46, pp 360- 371 42 Marjorie Murphy Cowan (1999), “ Plant products as antimicrobial agents”, Clinical Microbiology Reviews, 12(4), pp 564- 582 43 Meyer GA, Shope TR, Waecker NJ, Lanningham FH (1995), “ Moraxella (Branhamella) catarrhalis bacteremia in children A report of two patients and review of literature”, Clin Pediatr, 34, pp 146150 44 Moerman, D.E (1996), “ An analysis of the food plants and drug plants 45 of native North America”, I.Ethopharmacol, 58, pp 85- 88 Riley M.A., Wertz J.E (2002), “Bacteriocins: evolution, ecology, and application”, Annual Review of Microbiology, 56, pp 117-137 46 Rohani et al (1999), “Antimicrobial resistance among respiratory pathogens collected in Malaysia”, Int Med Res J, 3, pp 57 47 Timothy F Murphy, G Iyer Parameswaran, (2009), “Moraxella catarrhalis, a Human Respiratory Tract Pathogen”, Clinical Infectious Diseases, 49, pp 124–31 48 Vaneechoutte M, Verschraegen G, Clayeys G, Weise B, Van den Abeele (1990), “Respiratory tract carrier rates of Moraxella (Branhamella) catarrhalis in adults and children and interpretation of the isolation of M.catarrhalis from sputum”, J Clin Microbiol, 28, pp 2674 – 2680 49 Vu Thi Hue, Bui Thi Viet Ha (2010), “ Study on antibacterial activity toward bacteria causing upper respiratory (Moraxella catarrhalis) of Bacillus sp TM1.2 isolated from vinegar Docynia fruit (Docynia indica (Wall.) Decne)”, J Scien anh Technol, 26(4), pp 537-542 CÁC WEBSITE 50 http://www.duoclieu.org PHỤ LỤC Phụ lục 01 Thành phần môi trường nuôi cấy VSV sử dụng nghiên cứu Môi trường thạch thường Peptone 10g Nước mắm 20ml Thạch 16g Nước cất 1000ml pH Môi trường LB Peptone 10g Cao nấm men 5g NaCl 5g Nước cất 1000ml pH Môi trường giá đỗ Giá đỗ Glucoza 100g 10g Nước cất 1000ml pH 6,8 Phụ lục 02: Một số hình ảnh liên quan đến luận văn Hình 1: Khuẩn lạc chủng TM5.2 Hình 2: Tế bào chủng TM5.2 (x 10.000) Hình 3: Khuẩn lạc M.catarrhalis Hình 4: Tế bào M.catarrhalis Hình 5: Quả táo mèo Hình 6: Dịch lên men táo mèo Hình 7: Hoạt tính kháng M.catarrhalis dịch lên men táo mèo 1: Dịch lên men táo mèo nguyên chất (pH 4,3) 2: Dịch lên men táo mèo nguyên chất (pH 7) 3: Đối chứng Hình 8: Hoạt tính kháng M.catarrhalis dịch lên men táo mèo với tỷ lệ pha khác với nước cất 1: Dịch lên men táo mèo nguyên chất 2: Tỷ lệ 1:1 3: Tỷ lệ 1:2 4: Tỷ lệ 1:3 5: Tỷ lệ 1:4 6: Đối chứng Hình 9: Hoạt tính kháng M.catarrhalis Hình 10: Hoạt tính kháng chủng TM5.2 M.catarrhalis phân đoạn tách 1: Dịch lên men TM5.2 chiết từ dịch lên men TM5.2 2: Đối chứng 1: PĐ - 4: Đối chứng 3: PĐ PĐ PĐ Hình 11: Hoạt tính khuẩn Hìnhđoạn 12: Hoạt tínhtính kháng khuẩn Hìnhkháng 13: Sắc ký mỏng phân có hoạt kháng khuẩn củatáo dịch lên men chủng TM5.2 M.catarrhalis cao dịch chiết M.catarrhalis phân đoạn mèo nồng độ khác tách chiết từ táo mèo 1: Nồng độ cao 50mg/ml 1: PĐ 2: PĐ 2: Nồng độ cao 100mg/ml 3: PĐ 4: Đối chứng 3: Đối chứng PĐ PĐ PĐ Hình 14: Sắc ký mỏng phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết táo mèo

Ngày đăng: 27/10/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan