1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Sỏi Mật Ở Người Tày Trưởng Thành Tại Hai Huyện Định Hóa, Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.pdf

172 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỎI MẬT Ở NGƯỜI TÀY TRƯỞNG THÀNH TẠI HAI HUYỆN ĐỊNH HÓA, VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT S[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỎI MẬT Ở NGƯỜI TÀY TRƯỞNG THÀNH TẠI HAI HUYỆN ĐỊNH HÓA, VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỎI MẬT Ở NGƯỜI TÀY TRƯỞNG THÀNH TẠI HAI HUYỆN ĐỊNH HÓA, VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM KHẢI HOÀN PGS.TS TRẦN ĐỨC QUÝ THÁI NGUYÊN i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Chung ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đàm Khải Hoàn, PGS.TS Trần Đức Quý, người Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ phận Quản lý đào tạo Sau Đại học - Phòng Đào tạo trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, giảng viên khoa Y tế Công cộng, Bộ môn Y học cộng đồng trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, phịng chun mơn Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Bệnh viện, Trung tâm y tế huyện Định Hóa huyện Võ Nhai Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, Trạm Y tế xã Định Biên, Phượng Tiến, Vũ Chấn, Thượng Nung tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi q trình điều tra, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô Hội đồng khoa học đã tạo điều kiện, góp nhiều ý kiến qúy báu cho luận văn động viên suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Văn Chung iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI CBYT CSSK CSSKBĐ CSSKBM – TE CSHQ CT CTV CS CSYT DTTS ĐC GDSK HGĐ HQCT KAP KCB NVYTTB OMC PBSM SL SM THCS THPT TT - GDSK TTYT TYT TL VSMT UBND WHO : Body Mass index – Chỉ số khối thể : Cán Y tế : Chăm sóc sức khỏe : Chăm sóc sức khỏe ban đầu : Chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em : Chỉ số hiệu : Can thiệp : Cộng tác viên : Cộng : Cơ sở y tế : Dân tộc thiểu số : Đối chứng : Giáo dục sức khỏe : Hộ gia đình : Hiệu can thiệp : Kiến thức, thái độ, thực hành : Khám chữa bệnh : Nhân viên y tế thôn : Ống mật chủ : Phòng bệnh sỏi mật : Số lượng : Sỏi mật : Trung học sở : Trung học phổ thông : Truyền thông giáo dục sức khỏe : Trung tâm y tế : Trạm y tế : Tỉ lệ : Vệ sinh môi trường : Ủy ban nhân dân : World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ hình Danh mục hộp kết định tính ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh sỏi mật 1.1.1 Dịch tễ học bệnh sỏi mật giới .3 1.1.2 Dịch tễ bệnh sỏi mật Việt Nam 1.2 Một số yếu tố nguy bệnh sỏi mật 10 1.2.1 Tuổi 10 1.2.2 Giới 11 1.2.3 Mang thai 12 1.2.4 Uống thuốc tránh thai điều trị estrogen thay 13 1.2.5 Tiền sử gia đình yếu tố gen 13 1.2.6 Béo phì 14 1.2.7 Bệnh đái tháo đường 16 1.2.8 Lipid máu 17 1.2.9 Xơ gan 17 1.2.10 Giảm vận động thể lực 18 1.2.11 Acid ascorbic .19 1.2.12 Sử dụng cà phê .19 1.3 Phong tục tập quán người Tày liên quan đến bệnh sỏi mật 20 v 1.3.1 Tập quán ăn nhiều cơm, nhiều mỡ 21 1.3.2 Tập quán uống nhiều rượu 21 1.3.3 Tập quán nhà sàn, nuôi nhốt gia súc gầm sàn .23 1.4 Phòng bệnh sỏi mật 26 1.4.1 Một số giải pháp dự phòng bệnh sỏi mật 26 1.4.2 Một số giải pháp huy động cộng đồng truyền thơng phịng chống bệnh tật nói chung hay chăm sóc sức khỏe ban đầu nói chung 32 1.5 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu 35 1.5.1 Xã Định Biên 36 1.5.2 Xã Phượng Tiến .37 1.5.3 Xã Vũ Chấn 37 1.5.4 Xã Thượng Nung 37 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Thời gian nghiên cứu 39 2.3 Địa điểm nghiên cứu 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .40 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng .42 2.4.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định tính 46 2.4.4 Chỉ số nghiên cứu 47 2.4.5 Giải pháp can thiệp 53 2.4.6 Phương pháp thu thập số liệu 56 2.4.7 Phương pháp đánh giá kết 57 2.5 Phương pháp khống chế sai số 57 2.6 Xử lý số liệu 58 2.7 Đạo đức nghiên cứu 58 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU59 vi 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sỏi mật người Tày trưởng thành tỉnh Thái Nguyên 59 3.1.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 59 3.1.2 Dịch tễ bệnh sỏi mật người Tày trưởng thành Thái Nguyên 63 3.1.3 Một số yếu tố nguy bệnh sỏi mật người Tày trưởng thành tỉnh Thái Nguyên 65 3.2 Kết can thiệp 74 3.2.1 Xây dựng giải pháp can thiệp 74 3.2.2 Kết thực giải pháp can thiệp 78 Chương BÀN LUẬN 97 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học số yếu tố nguy bệnh sỏi mật người Tày trưởng thành tỉnh Thái Nguyên 97 4.1.1 Dịch tễ học bệnh sỏi mật người Tày trưởng thành .97 4.1.2 Yếu tố nguy bệnh sỏi mật 102 4.2 Hiệu can thiệp 109 4.2.1 Giải pháp can thiệp 109 4.2.2 Hiệu giải pháp can thiệp 111 4.3 Một số điểm hạn chế nghiên cứu 118 KẾT LUẬN 120 Dịch tễ bệnh sỏi mật người Tày trưởng thành tỉnh Thái Nguyên 120 Giải pháp can thiệp phòng bệnh sỏi mật Hiệu can thiệp KHUYẾN NGHỊ 122 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 120 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n =2.400 người) 59 Bảng 3.2 Tình hình vệ sinh mơi trường hộ gia đình người Tày (n=800 hộ) 60 Bảng 3.3 Kiến thức dự phòng bệnh sỏi mật đối tượng nghiên cứu (n=800 chủ hộ) 61 Bảng 3.4 Thực hành dự phòng bệnh sỏi mật đối tượng nghiên cứu (n=800 chủ hộ) 63 Bảng 3.5 Phân bố tỉ lệ bệnh sỏi mật (n = 2.400) 64 Bảng 3.6 Mối liên quan nhóm tuổi với bệnh sỏi mật 65 Bảng 3.7 Mối liên quan giới bệnh sỏi mật 66 Bảng 3.8 Mối liên quan trình độ học vấn bệnh sỏi mật 66 Bảng 3.9 Mối liên quan yếu tố kinh tế bệnh sỏi mật 67 Bảng 3.10 Mối liên quan BMI bệnh sỏi mật 67 Bảng 3.11 Mối liên quan KAP dự phòng bệnh với bệnh sỏi mật 68 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố vệ sinh môi trường người Tày với bệnh sỏi mật 69 Bảng 3.13 Mối liên quan tiền sử tẩy giun, tiền sử gia đình mắc sỏi mật bệnh sỏi mật 70 Bảng 3.14 Mối liên quan TT - GDSK bệnh sỏi mật 71 Bảng 3.15 Kết cải thiện kỹ cho CBYT xã tham gia giải pháp can thiệp 78 Bảng 3.16 Kết tập huấn kỹ truyền thông vận động cho cán địa phương tham gia giải pháp dự phòng bệnh SM trước sau tập huấn 79 Bảng 3.17 Thay đổi kiến thức người Tày trưởng thànhvề dự phòng bệnh sỏi mật xã can thiệp 81 C18 Ơng/Bà có nghe truyền thơng giáo dục sức khỏe bệnh sỏi mật khơng? Có Khơng D CÂN ĐO THĂM KHÁM BỆNH Tồn thân - Trọng lượng: Kg - Chiều cao: Cm - Chỉ số BMI: - Mạch: lần/phút - Huyết áp: mmHg - Nhiệt độ: C Khám lâm sàng: Khám phát triệu chứng bệnh sỏi mật: (Tam chứng Charcot) : Đau hạ sườn phải Gan to: Túi mật to Vàng da Triệu chứng khác Không Khám siêu âm Chỉ số siêu âm: số siêu âm bao gồm Kích thước, mật độ nhu mơ gan: Tình trạng đường mật trong, gan: Tình trạng túi mật: Kích thước ống mật chủ: Vị trí số lượng sỏi: Kết luận: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà Ngày tháng năm 201 Người điều tra Người vấn/khám Xác nhận địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) PHỤ LỤC BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Thông tin cá nhân - Họ tên: ……………………………………………… …………… - Tuổi: …………………………………… - Giới ……… .……… - Nghề nghiệp: ……………………… - Chức vụ: ……… ……… - Đơn vị công tác: …………………………………………….……… - Ngày vấn: Nội dung - Ơng (bà) có cho cơng tác dự phòng bệnh sỏi mật xã quan trọng khơng? - Ơng (bà) đánh thực trạng bệnh sỏi mật người Tày địa phương năm vừa qua? Những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến bệnh sỏi mật người Tày trưởng thành gia đình cộng đồng ? - Những phong tục tục quán người Tày liên quan / ảnh hưởng đến dự phòng bệnh sỏi mật người Tày trưởng thành gia đình cộng đồng ? - Những khó khăn ông (bà) gặp phải trình tổ chức thực hiện: sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, cán Y tế, kinh phí, nhu cầu người dân? - Ông (bà) thấy đạo hoạt động dự phòng bệnh SM cho người Tày trưởng thành Ủy ban xã Trạm y tế xã nào? - Sự kết hợp Chính quyền Y tế tốt chưa? chưa sao? - Ơng (bà) thấy vai trị, thái độ Hội phụ nữ hoạt động nào? - Xin ông (bà) cho ý kiến giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động chương trình ? - Ơng (bà) đánh hiệu áp dụng giải pháp can thiệp vào dự phòng bệnh sỏi mật xã? Người vấn PHỤ LỤC BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TRỌNG TÂM Họ tên người hướng dẫn: Họ tên người thư ký: Địa điểm: …………………………; Thời gian Thành viên: TT Họ tên Địa Nội dung 1) Tình hình thực cơng tác dự phòng bệnh SM cho người Tày trưởng thành trạm xá xã - Tổ chức: + Nhân lực: Số lượng, chất lượng sao? + Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Nhà cửa, trang thiết bị làm việc, hậu cần nào? + Kinh phí: Các nguồn thu, chi để hỗ trợ khám phát bệnh sỏi mật ? - Hoạt động: + Hoạt động TT- giáo dục sức khỏe cho Người Tày nào? + Kết hoạt động sao? 2) Thực cơng tác dự phịng bệnh SM cho người Tày trưởng thành địa phương - Tổ chức hoạt động cộng đồng, hộ gia đình + Nhân lực: Những đối tượng tham gia? + Kinh phí phục vụ cho hoạt động ? - Hoạt động: + Hoạt động tuyên truyền + Kết hoạt động 3) Thách thức khó khăn việc tổ chức thực dự phòng bệnh SM Y tế sở? - Tổ chức - Nguồn lực - Hoạt động 4) Thách thức khó khăn việc tổ chức thực dự phịng bệnh SM hộ gia đình cộng đồng? - Các hình thức tổ chức phát bệnh sỏi mật - Các hoạt động, nguồn lực để kiểm tra, giám sát - Cách đánh giá, nhận xét kết triển khai thực biện pháp PCBSM cho người Tày trưởng thành hộ gia đình 5) Giải pháp để nâng cao chất lượng thực cơng tác dự phịng bệnh SM Thái Ngun năm ? - Tổ chức triển khai - Nguồn lực huy động sẵn có địa phương - Hoạt động thực - Sự phối hợp: Phối hợp đơn vị, ban ngành xã, huyện Ngày tháng năm Người hướng dẫn PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỰ PHÒNG BỆNH SỎI MẬT NỘI ĐIỂM ĐIỂM GHI CHÚ DUNG CHUẨN ĐẠT (Đáp án) C1 Trả lời có C2 Trả lời ≥3/5 câu C3 Trả lời đúng: 1hoặc 1,2 C4 Trả lời có C5 Trả lời đúng: câu 4, C6 Trả lời có C7 Trả lời đúng: 1hoặc 1,2 C8 Trả lời có C9 Trả lời ≥3/5 câu 10 C10 Trả lời có TỔNG 10 TT PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỰ PHÒNG BỆNH SỎI MẬT NỘI ĐIỂM ĐIỂM GHI CHÚ DUNG CHUẨN ĐẠT (Đáp án) C11 C12 C13 C14 C15 TỔNG 10 TT Rất nguy hiểm nguy hiểm Rất cần thiết cần thiết Rất đồng ý đồng ý Rất đồng ý đồng ý Rất đồng ý đồng ý PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỰ PHÒNG BỆNH SỎI MẬT C17 Gia đình ta có thường xun thực việc sau không? (Điều tra viên đọc lần lượt) Tẩy giun định kỳ Có Khơng Tích cực Vệ sinh mơi trường Có Khơng Điều chỉnh bữa ăn dinh dưỡng hợp lý Có Không Phụ nữ dùng thuốc tránh thai hợp lý Có Khơng Khi mắc sỏi mật đến KB CSYT Có Khơng Thực hướng dẫn dự phòng bệnh cán y tế Có Khơng Ghi chú: Tất có tốt PHỤ LỤC CÁC BẢNG KIỂM VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ NHÀ TIÊU Bảng kiểm dành cho giếng khoan Thông tin định lượng đánh giá nguy ô nhiễm Cầu tiêu cách giếng vòng 10m Cầu tiêu cao mặt giếng Nguồn ô nhiễm khác cách giếng

Ngày đăng: 16/04/2023, 20:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w