Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

192 212 0
Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN TRƯỜNG GIANG G ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP TẠI TRẠM Y TẾ XÃ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC THÁI THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 NGUYÊN – NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN TRƯỜNG GIANGTHÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - NGUYỄN TRƯỜNG GIANG THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP TẠI TRẠM Y TẾ XÃ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh Xã hội học và Tổ chức Y tế Mã số: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS Đàm Khải Hoàn 2 PGS.TS Hoàng Hà HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS Đàm Khải H 2 PGS.TS Hoàng H THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Trường Giang, nghiên cứu sinh khóa 8, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Vệ sinh Xã hội học và Tổ chức y tế, xin cam đoan: 1 Bản Luận án này do cá nhân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đàm Khải Hoàn và PGS.TS Hoàng Hà Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 2 Các số liệu và kết quả trình bày trong Luận án này là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Thái Nguyên, ngày 11 tháng 6 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Trường Giang Nguyễn Trường Giang LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể giáo viên các Khoa, Bộ môn của Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức về chuyên môn và nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Khải Hoàn và PGS.TS Hoàng Hà đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Chương trình Phòng chống lao Quốc gia, Trung tâm Phát triển sức khỏe cộng đồng - CCHD, Đảng ủy, Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ viên chức Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên đã luôn tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm y tế, Ban Giám đốc Bệnh viện, Lãnh đạo Trạm Y tế xã, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, Ban Chăm sóc sức khỏe ban đầu xã của các huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ, Phú Lương, Phú Bình, Võ Nhai, Định Hóa tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu nghiên cứu để hoàn thành Luận án Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới: Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè là những người luôn bên cạnh động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cũng như trong công việc và cuộc sống Tác giả Nguyễn Trường Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFB NB BKLN Chữ đầy đủ Acide Fast Bacilli (Vi khuẩn kháng a xít) Người bệnh Bệnh không lây nhiễm BPTG BVL&BP CBYT CLB COPD Bệnh phổi thường gặp Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Cán bộ y tế Câu lạc bộ Chronic Obstruction Pulmonary Disease Cs (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Cộng sự CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CTCL CTCLQG DOTS Chương trình chống lao Chương trình chống lao quốc gia Directly Observed Treatment Short course GOLD (Điều trị ngắn ngày có giám sát trực tiếp) Global Initiative for Obstructive Lung Disease GINA HIV/AIDS (Sáng kiến toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn) Global Initiative for Asthma (Sáng kiến toàn cầu về hen) Human Immuno Deficiency Virus/ Acquired Immunodificiency Symdrom (Vi rút gây ra suy giảm miễn dịch ở người/ Hội HPQ KAP KAS NVYTTB chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Hen phế quản Knowledge Attitude Practical (Kiến thức thái độ thực hành) Knowledge Attitude Skill (Kiến thức thái độ kỹ năng) Nhân viên Y tế thôn bản PAL Practical Approach to Lung Health (Phương pháp tiếp cận PHCNHH thực tế đối với sức khỏe phổi) Phục hồi chức năng hô hấp TLN Thảo luận nhóm TT-GDSK TTYT TYT Truyền thông – Giáo dục sức khỏe Trung tâm y tế Trạm y tế USAID United States Agency for International Development WHO (Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ) World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANi LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ………………… DANH MỤC HỘP………………………………………………………………………………………… …….………… X ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Chương 1 TỔNG QUAN .3 1.1 Thực trạng phát hiện và xử trí một số bệnh phổi thường gặp 3 1.1.1 Khái niệm về một số bệnh phổi thường gặp 3 1.1.2 Tình hình mắc một số bệnh phổi thường gặp 3 1.1.3 Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp 7 1.2 Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí bệnh phổi thường gặp .14 1.2.1 Yếu tố trực tiếp 14 1.2.2 Yếu tố gián tiếp 16 1.3 Giải pháp tăng cường phát hiện, xử trí bệnh phổi thường gặp .20 1.3.1 Giải pháp chung 20 1.3.2 Giải pháp có thể áp dụng tại Thái Nguyên 22 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .36 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu định lượng 38 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu định tính 41 2.2.4 Các biện pháp can thiệp 41 2.2.5 Xây dựng giải pháp .43 2.2.6 Các chỉ số nghiên cứu 46 2.2.7 Tiêu chuẩn các chỉ số, khái niệm trong nghiên cứu 52 2.2.8 Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu 58 2.2.9 Phương pháp đánh giá 60 2.2.10 Vật liệu nghiên cứu 61 2.2.11 Phương pháp khống chế sai số 61 2.2.12 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 61 2.3 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 62 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 63 3.1.1 Thông tin về đối tượng nghiên cứu .63 3.1.2 Thực trạng kỹ năng hỏi bệnh, khám, xử trí một số BPTG của CBYT xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 64 3.2 Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên 68 3.2.1 Nhóm các yếu tố liên quan trực tiếp (bản thân CBYT xã) 68 3.2.2 Nhóm các yếu tố liên quan gián tiếp 70 3.3 Hiệu quả một số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí một số BPTG của cán bộ TYT xã tỉnh Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp 74 3.3.1 Xây dựng giải pháp can thiệp 74 3.3.2 Hiệu quả can thiệp .82 Chương 4 BÀN LUẬN 100 4.1 Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 100 4.1.1 Thông tin về đối tượng nghiên cứu 100 4.1.2 Thực trạng kỹ năng hỏi bệnh, khám, xử trí một số BPTG của CBYT xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 101 4.2 Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên 106 4.2.1 Nhóm các yếu tố liên quan trực tiếp (bản thân CBYT xã) 106 4.2.2 Nhóm các yếu tố liên quan gián tiếp 110 4.3 Hiệu quả một số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí một số BPTG của cán bộ TYT xã tỉnh Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp 116 4.3.1 Xây dựng giải pháp can thiệp 116 4.3.2 Hiệu quả can thiệp 121 4.4 Những đóng góp mới của đề tài………………… ………… ……… 131 4.5 Hạn chế của đề tài.………………………………………………… …131 KẾT LUẬN 132 KHUYẾN NGHỊ 134 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố CBYT xã theo tuổi, giới 63 Bảng 3.2 Thời gian công tác của đối tượng nghiên cứu .64 Bảng 3.3 CBYT xã thực hành hỏi bệnh 64 Bảng 3.4 CBYT xã thực hành khám bệnh 65 Bảng 3.5 CBYT xã xử trí sau khi hỏi bệnh, khám bệnh .65 Bảng 3.6 CBYT xã thực hiện hướng dẫn NB lấy đờm xét nghiệm lao phân theo thời gian công tác, trình độ chuyên môn 66 Bảng 3.7 KAS phát hiện, xử trí BPTG của CBYT xã 68 Bảng 3.8 KAP phòng, chống một số BPTG của người dân 70 Bảng 3.9 Một số yếu tố khác gián tiếp liên quan đến năng lực xử trí BPTG của CBYT xã 71 Bảng 3.10 Đặc điểm chung của CBYT trong nghiên cứu can thiệp 75 Bảng 3.11 Đặc điểm về kiến thức phát hiện, xử trí một số BPTG của CBYT xã trước can thiệp 75 Bảng 3.12 Đặc điểm về thái độ của CBYT xã về phát hiện, xử trí một số BPTG trước can thiệp 76 Bảng 3.13 Đặc điểm về kỹ năng phát hiện, xử trí một số BPTG của CBYT xã trước can thiệp 76 Bảng 3.14 Kết quả tập huấn phát hiện, xử trí một số BPTG cho CBYT xã nhóm can thiệp .77 Bảng 3.15 Kết quả tập huấn tăng cường trách nhiệm của cán bộ Ban BSSKBĐ, lãnh đạo thôn, bản trong công tác phòng, chống BPTG .78 Bảng 3.16 Kết quả giám sát các hoạt động xử trí BPTG tại xã 79 Bảng 3.17 Kết quả hoạt động truyền thông phòng, chống một số BPTG trong 2 năm can thiệp 79 Bảng 3.18 Kết quả xây dựng phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính .80 Phụ lục 2 BẢNG KIỂM Kỹ năng phát hiện, xử trí các bệnh phổi thường gặp tại Trạm y tế xã (Dùng cho cán bộ y tế xã) Mục tiêu: Đánh giá thực trạng phát hiện, xử trí các bệnh phổi thường gặp tại Trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên (chủ yếu 4 bệnh: Hen, COPD, Viêm Phổi cấp tính, Lao) I Hành chính: 1 Họ và tên: ………………………….Tuổi: Giới: nam [ ] nữ [ ] 2 Nơi công tác: Trạm y tế xã ………………….…… Huyện:………… … 3 Trình độ chuyên môn hiện tại: Y sỹ [ ] Bác sỹ [ ] Khác (cụ thể)……… 4 Năm tốt nghiệp trình độ hiện tại (y sỹ, bác sỹ): ……………………… 5 Thời gian công tác y tế chung (mấy năm):……………………………… 6 Nhiệm vụ được phân công hiện tại:……………………………………… 7 Thời gian làm nhiệm vụ hiện tại được mấy năm:………………………… 8 Điện thoại liên hệ: ……………………………… Hướng dẫn: - Giám sát viên yêu cầu cán bộ y tế xã thực hiện khám, phát hiện và xử trí một ca bệnh phổi cụ thể đúng như thường ngày CBYT vẫn tiến hành tại TYT xã - Giám sát viên quan sát và đánh dấu (X) vào ô trống cho đánh giá phù hợp: + Đánh dấu (X) vào ô (1) khi làm đạt yêu cầu theo chuẩn; + Đánh dấu (X) vào ô (2) khi làm sai hoặc làm đúng nhưng chưa đủ hoặc làm đủ nhưng chưa đúng theo chuẩn; + Đánh dấu (X) vào ô (3) khi không làm theo chuẩn; II Quan sát trực tiếp: (Cán bộ y tế xã thực hành theo đúng chức năng tuyến xã) Có làm T Thực hành các bước theo chuẩn Không Đạt Không T làm (1) đạt (3) (2) A Chào hỏi, tiếp xúc với người bệnh: - Đạt: Thu được đủ thông tin về họ tên, tuổi, địa chỉ của người bệnh và người bệnh có tâm trạng thoải mái, hợp tác với cán bộ y tế; - Không đạt: Không thu được thông tin của người bệnh hoặc/và người bệnh không hợp tác hoặc không thoải mái khi tiếp xúc với cán bộ y tế B Hỏi bệnh 1 Hỏi lý do bệnh nhân đến khám: Vì sao bệnh nhân phải đi khám? (Ho khạc đờm, 2 3 4 5 6 7 C 1 khó thở, đau ngực) Hỏi ho, khó thở đơn thuần hay kết hợp Ho (không khó thở) Khó thở (không ho) Ho kết hợp khó thở Hỏi bệnh sử: Hỏi thời điểm đầu tiên xuất hiện triệu chứng ho hoặc/và khó thở (để biết được triệu chứng đã có trong vòng 2 tuần hay trên 2 tuần) Hỏi hoàn cảnh xuất hiện triệu chứng Hỏi tính chất của các triệu chứng chính Hỏi diễn biến của các triệu chứng chính Hỏi các triệu chứng kèm theo ho hoặc/và khó thở (tính chất, tiến triển của các triệu chứng): Khạc đờm (số lượng) Ho ra máu (số lượng) Tức ngực Khò khè Sốt Hỏi tiền sử của bệnh nhân liên quan tới 4 bệnh phổi thường gặp (Hen, COPD, VPCT, Lao) Hỏi tiền sử mắc bệnh Hen, bệnh dị ứng Hỏi tiền sử mắc bệnh COPD Hỏi tiền sử mắc bệnh VPCT Hỏi tiền sử mắc bệnh Lao Hỏi tiền sử hút thuốc lá Hỏi tiền sử đun than tổ ong, rơm, rạ, tiếp xúc với khói, bụi, ô nhiễm môi trường không khí Hỏi tiền sử gia đình về mắc các bệnh phổi mạn tính thường gặp Hỏi tiền sử xung quanh bệnh nhân về mắc các bệnh phổi mạn tính thường gặp Khám bệnh Toàn thân: Trạng thái thần kinh: tỉnh táo, li bì, hoặc vật vã… Thể trạng, da, môi, niêm mạc, đầu chi … Đo nhiệt độ 2 D E Đếm mạch Đếm nhịp thở Đo huyết áp Thực thể cơ quan hô hấp: Nhìn Sờ Gõ Nghe Xử trí (sau phần hỏi và khám bệnh) Chẩn đoán bệnh (hoặc nghĩ đến bệnh gì) Đưa ra hướng xử trí cụ thể Nói cho người bệnh về bệnh tật của họ Hướng dẫn người bệnh những việc làm tiếp theo Động viên người bệnh Ghi bệnh án rõ ràng và đầy đủ Hướng dẫn lấy đờm xét nghiệm lao Ngày ……tháng… ….năm 20… Người giám sát (Ký, ghi rõ họ tên) Người kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) Trạm Y tế xã (Ký, đóng dấu) Phụ lục 3 BẢNG KIỂM Kỹ năng TT – GDSK về lao và các bệnh phổi của CBYT Họ và tên CBYT: ……………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… TT Các bước tiến hành Có Không 1 Tác phong, thái độ thân mật, đón tiếp đối tượng niềm nở 2 Giới thiệu mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện GDSK 3 Cung cấp thông tin đầy đủ, khoa học, chính xác, sát mục tiêu đề ra 4 Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng 5 Minh hoạ bằng các ví dụ thực tế 6 Sử dụng các phương tiện truyền thông thích hợp với nội dung giáo dục 7 Khuyến khích đối tượng đặt các câu hỏi 8 Kiểm tra xem đối tượng hiểu, tin và sẽ thực hiện hành vi mới như thế nào 9 Tham gia thảo luận, hỗ trợ đối tượng thực hiện và duy trì hành vi mới Ngày tháng năm 201… Người kiểm Phụ lục 4 PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN VỀ 4 BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP Mã số: I Hành chính 1 Thông tin cá nhân 1.1 Họ tên người được phỏng vấn: Tuổi 1.2 Địa chỉ: huyện tỉnh Thái Nguyên Điện thoại liên hệ: ……………………………….… 1.3 Giới: 1 Nam 2 Nữ 1.4 Nghề nghiệp : 1 Cán bộ hưu 2 CBCC 3 Làm ruộng 4 Khác 1.5 Trình độ học vấn 1 Mù chữ 2 BĐBV 3 Tiểu học 4 THCS 5 THPT trở lên 1.6 Hiện tại gia đình Anh/Chị có bao nhiêu người? người, mấy thế hệ: 2 Thông tin về gia đình 2.1 Xin Anh/Chị cho biết ước tính tổng thu nhập của gia đình trong năm 2011 là bao nhiêu? đồng; Bình quân thu nhập người/tháng đồng 2.2 Gia đình nhà Anh/Chị có được xếp loại hộ nghèo không? 1 Có 2 Không 2.3 Nhà ở (điều tra viên quan sát và khoanh vào những điểm thích hợp) 1 Nhà tạm 2 Nhà bán kiên cố 3 Nhà kiên cố 2.4 Gia đình ta có các tài sản sau không? 1 Đài 2 Vô tuyến 3 Xe máy 4 Tủ lạnh 5 Ô tô 6 Tài sản giá trị khác (Ghi cụ thể ) 2.5 Trong sinh hoạt vật chất của gia đình hiện tại, Anh/Chị cảm thấy như thế nào? 1 Thoải mái 2 Không thoải mái 3 Thiếu thốn 4 Không trả lời 2.6 Trong sinh hoạt tinh thần của gia đình hiện tại, Anh/Chị cảm thấy như thế nào? 1 Thoải mái 2 Không thoải mái 3 Trắc trở 4 Không trả lời 2.7 Hiện nay gia đình Anh/Chị đun nấu bằng chất liệu gì? 1 Củi 2 Rơm rạ 3 Than 4 Ga 5 Dầu 6 Điện 7 Khác (cụ thể)………… … 2.8 Môi trường sống của gia đình Anh/Chị như thế nào? (kết hợp hỏi và quan sát): 1 Nhiều bụi, khói 2 Ẩm mốc 3 Nhiều phấn hoa 4 Nuôi nhiều chó, mèo 2.9 Anh/Chị có nghiện thuốc lá, thuốc lào không? 1 Có (nghiện bao nhiêu năm?…… trung bình mỗi ngày hút mấy điếu?……….) 2 Không 2.10 Anh/Chị có sống cùng người trong gia đình nghiện thuốc lá, thuốc lào không? 1 Có (sống cùng bao nhiêu năm……………… ) 2 Không 2.11 Anh/Chị có sống gần người mắc bệnh lao không? 1 Có (sống cùng bao nhiêu năm……………… ) 2 Không II NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1 Anh/Chị có biết các bệnh phổi sau đây không? - Bệnh Hen 1 Có 2 Không - Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính 1 Có 2 Không - Bệnh Viêm Phổi cấp tính 1 Có 2 Không - Bệnh Lao 1 Có 2 Không 2 Anh/Chị có cho rằng trong xã nơi anh chị sống có nhiều người mắc các bệnh phổi sau đây không? - Bệnh Hen 1 Có 2 Không - Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính 1 Có 2 Không - Bệnh Viêm Phổi cấp tính 1 Có 2 Không - Bệnh Lao 1 Có 2 Không 3 Anh/Chị cho rằng các bệnh phổi sau đây, lứa tuổi nào mắc nhiều nhất? (khoanh tròn) - Bệnh Hen =< 20 21 – 30 31 – 40 41 – 50 > 50 tuổi - Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính =< 20 21 – 30 31 – 40 41 – 50 > 50 tuổi - Bệnh Viêm Phổi cấp tính =< 20 21 – 30 31 – 40 41 – 50 > 50 tuổi - Bệnh Lao =< 20 21 – 30 31 – 40 41 – 50 > 50 tuổi 4 Bệnh phổi nói chung có biểu hiện như thế nào? (ĐTV không đọc) 1 Đau đầu 2 Đau ngực 3 Ho kéo dài 4 Hoa mắt chóng mặt 5 Khó thở 6 Sốt 7 Chóng mặt 8 Hồi hộp 9 Nhìn mờ 10 Gầy sút cân 11 Ho ra máu 12 Kém ăn 13 Ra mồ hôi đêm 14 Khạc đờm 15 Dấu hiệu khác (ghi cụ thể ) 5 Những biểu hiện sau do bệnh phổi có đúng không? (ĐTV đọc to từng ý)? 1 Đau đầu 1 Đúng 2 Sai 2 Nôn 1 Đúng 2 Sai 3 Ho kéo dài 1 Đúng 2 Sai 4 Đau bụng 1 Đúng 2 Sai 5 Khó thở 1 Đúng 2 Sai 7 Nhìn mờ 1 Đúng 2 Sai 8 Chóng mặt 1 Đúng 2 Sai 9 Hồi hộp 1 Đúng 2 Sai 10.Ho ra máu 1 Đúng 2 Sai 11 Đau tức ngực 1 Đúng 2 Sai 12 Gầy sút cân 1 Đúng 2 Sai 13 Sốt nhẹ về chiều 1 Đúng 2 Sai 14 Nói khàn tiếng 1 Đúng 2 Sai 15 Ra mồ hôi đêm 1 Đúng 2 Sai 16 Ngạt mũi 1 Đúng 2 Sai 17 Đau rát họng đêm 1 Đúng 2 Sai 6 Theo Anh/Chị nguyên nhân, yếu tố nào sau làm cho dễ mắc các bệnh phổi? (ĐTV đọc to từng ý)? 1 Hút thuốc lá, thuốc lào 1 Đúng 2 Sai 2 Hít thở nhiều khói bụi 1 Đúng 2 Sai 3 Béo phì 1 Đúng 2 Sai 4 Ăn nhiều thức ăn mặn 1 Đúng 2 Sai 5 Gia đình có người bị bệnh lao phổi 1 Đúng 2 Sai 6 Gia đình có người bị bệnh Hen 1 Đúng 2 Sai 7 Gia đình có người bị mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đúng 2 Sai 8 Là nam giới 1 Đúng 2 Sai 9 Uống nhiều rượu, bia 1 Đúng 2 Sai 10 Tuổi cao 1 Đúng 2 Sai 11 Sống ở thành phố 1 Đúng 2 Sai 12 Ít vận động 1 Đúng 2 Sai 13 Nhiều căng thẳng (lo lắng) trong cuộc sống 1 Đúng 2 Sai 14 Có bệnh mạn tính như tiểu đường, viêm thận.1 Đúng 2 Sai 15 Đung nấu bằng than 1 Đúng 2 Sai 16 Thay đổi thời tiết 1 Đúng 2 Sai 17 Bị lạnh đột ngột 1 Đúng 2 Sai 7 Anh/Chị có biết bệnh phổi nào sau đây có thể lây truyền sang người khác? - Bệnh Hen 1 Có 2 Không - Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính 1 Có 2 Không - Bệnh Viêm Phổi cấp tính 1 Có 2 Không - Bệnh Lao 1 Có 2 Không 8 Theo Anh/Chị, bệnh phổi nào sau đây có thể chữa khỏi được? - Bệnh Hen 1 Có 2 Không - Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính 1 Có 2 Không - Bệnh Viêm Phổi cấp tính 1 Có 2 Không - Bệnh Lao 1 Có 2 Không 9 Theo Anh/Chị, bệnh phổi nào sau đây có nguy cơ dẫn đến suy tim? - Bệnh Hen 1 Có 2 Không - Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính 1 Có 2 Không - Bệnh Viêm Phổi cấp tính 1 Có 2 Không - Bệnh Lao 1 Có 2 Không 10 Theo Anh/Chị, khi nghi mắc bệnh Lao, cần đi khám ở đâu? (chọn 1 hoặc nhiều phương án) 1 Y tế tư 2 Y tế nhà nước 3 Thày lang 4 Cúng bái 5 Tự mua thuốc chữa 6 Trạm Y tế xã 7 Bệnh viện huyện 8 Bệnh viện đa khoa tỉnh 9 Bệnh viện chuyên khoa lao tỉnh 10 Bệnh viện đa khoa Trung ương 11 Bệnh viện chuyên khoa Trung ương 11 Theo Anh/Chị, khi nghi mắc bệnh Hen, cần đi khám ở đâu? 1 Y tế tư 2 Y tế nhà nước 3 Thày lang 4 Cúng bái 5 Tự mua thuốc chữa 6 Trạm Y tế xã 7 Bệnh viện huyện 8 Bệnh viện đa khoa tỉnh 9 Bệnh viện chuyên khoa lao tỉnh 10 Bệnh viện đa khoa Trung ương 11 Bệnh viện chuyên khoa Trung ương 12 Theo Anh/Chị, khi nghi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, cần đi khám ở đâu? 1 Y tế tư 2 Y tế nhà nước 3 Thày lang 4 Cúng bái 5 Tự mua thuốc chữa 6 Trạm Y tế xã 7 Bệnh viện huyện 8 Bệnh viện đa khoa tỉnh 9 Bệnh viện chuyên khoa lao tỉnh 10 Bệnh viện đa khoa Trung ương 11 Bệnh viện chuyên khoa Trung ương 13 Theo Anh/Chị, khi nghi mắc bệnh viêm phổi cấp tính, cần đi khám ở đâu? 1 Y tế tư 2 Y tế nhà nước 3 Thày lang 4 Cúng bái 5 Tự mua thuốc chữa 6 Trạm Y tế xã 7 Bệnh viện huyện 8 Bệnh viện đa khoa tỉnh 9 Bệnh viện chuyên khoa lao tỉnh 10 Bệnh viện đa khoa Trung ương 11 Bệnh viện chuyên khoa Trung ương 14 Theo Anh/Chị, xét nghiệm đờm để phát hiện bệnh gì? - Bệnh Hen - Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính - Bệnh Viêm Phổi cấp tính - Bệnh Lao 15 Theo Anh/Chị, bệnh lao có thể điều trị tại nhà được không? 1 Có 2 Không 16 Theo Anh/Chị, bệnh lao người lớn hiện nay phải điều trị mấy tháng? 1 Hai tháng 2 Bốn tháng 3 Sáu tháng 4 Tám tháng 17 Theo Anh/Chị, khi điều trị bệnh lao người lớn hiện nay phải làm gì? 1 Nghỉ ngơi tuyệt đối 1 Đúng 2 Sai 2 Vẫn làm việc bình thường 1 Đúng 2 Sai 3 Uống thuốc đều đặn hàng ngày 1 Đúng 2 Sai 4 Chia thuốc uống thuốc nhiều lần trong ngày 1 Đúng 2 Sai 5 Uồng thuốc 1 lần trong ngày 1 Đúng 2 Sai 6 Đi xét nghiệm đờm lại sau 2 tháng 1 Đúng 2 Sai 7 Đi xét nghiệm đờm lại sau 5 tháng 1 Đúng 2 Sai 8 Đi xét nghiệm đờm lại sau 6 tháng 1 Đúng 2 Sai 9 Không cần xét nghiệm lại đờm 1 Đúng 2 Sai 18 Theo Anh/Chị, có phòng bệnh Lao không? 1 Có 2 Không 19 Theo Anh/Chị, cách phòng bệnh Lao nào tốt nhất? (Chọn một cách) 1 Không hút thuốc lá 2 Phát hiện sớm người bị lao phổi điều trị cho khỏi bệnh 3 Tiêm vắc xin phòng Lao 4 Tăng cường vận động thể dục thể thao 5 Chữa trị tích cực các bệnh mạn tính có liên quan như tiểu đường, viêm thận 6 Ăn uống tốt 20 Theo Anh/Chị, có dự phòng được bệnh Hen không? 1 Có 2 Không 21 Theo Anh/Chị, có dự phòng được bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không? 1 Có 2 Không 22 Theo Anh/Chị, dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng cách nào? 1 Dùng thuốc tây y 2 Dùng thuốc đông y 23 Theo Anh/Chị, dự phòng bệnh Hen bằng cách nào? 1 Dùng thuốc tây y 2 Dùng thuốc đông y 24 Theo Anh/Chị bệnh Lao có phải là một bệnh của xã hội hiện nay không? 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 25 Theo Anh/Chị bệnh Lao có phải là một bệnh của người cao tuổi không? 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 26 Bệnh Lao là bệnh rất dễ phát hiện 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 27 Theo Anh/Chị uống nhiều rượu bia dễ dẫn đến bệnh Hen 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 28 Các yếu tố, nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đều có thể dự phòng được 1 Tin tưởng 2 Rất tin tưởng 3 Lưỡng lự 2 Không tin tưởng 3 Phản đối 29 Bệnh Lao là bệnh rất nguy hiểm vì dễ chết người 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 30 Bệnh Hen là bệnh rất nguy hiểm vì dễ chết người 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 31 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh rất nguy hiểm vì dễ chết người 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 32 Bệnh Viêm phổi cấp tính là bệnh rất nguy hiểm vì dễ chết người 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 33 Không hút thuốc lá, không uống nhiều rượu bia, sinh hoạt khoa học là phương pháp dự phòng bệnh phổi rất tốt 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không ý kiến 4.Không đồng ý 5.Phản đối 5 Khác (ghi cụ thể ) 34 Anh/Chị đã được truyền thông về phòng chống bệnh Lao chưa? 1 Có (nếu có, tiếp câu 35) 2 Không 35 Anh/Chị đã được truyền thông về phòng chống bệnh Lao ở đâu? 1 Đài, TV 2 Tờ rơi, áp phích 3 Sách, báo chí 4 Nhân viên y tế thôn xóm 5 Cán bộ trạm y tế 6 Hội, Chi hội NCT 7 Cán bộ y tế huyện thị 8 Gia đình 9 Hàng xóm, bạn bè 10 NCT khác 11 Lãnh đạo chính quyền 12 Lãnh đạo các tổ chức quần chúng 13 Nguồn khác (ghi cụ thể… …………………………………………) 36 Anh/Chị đã được truyền thông về phòng chống bệnh Hen chưa? 1 Có (nếu có, tiếp câu 37) 2 Không 37 Anh/Chị đã được truyền thông về phòng chống bệnh Hen ở đâu? 1 Đài, TV 2 Tờ rơi, áp phích 3 Sách, báo chí 4 Nhân viên y tế thôn xóm 5 Cán bộ trạm y tế 6 Hội, Chi hội NCT 7 Cán bộ y tế huyện thị 8 Gia đình 9 Hàng xóm, bạn bè 10 NCT khác 11 Lãnh đạo chính quyền 12 Lãnh đạo các tổ chức quần chúng 13 Nguồn khác (ghi cụ thể… …………………………………………) 38 Anh/Chị đã được truyền thông về phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chưa? 1 Có (nếu có, tiếp câu 39) 2 Không 39 Anh/Chị đã được truyền thông về phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở đâu? 1 Đài, TV 2 Tờ rơi, áp phích 3 Sách, báo chí 4 Nhân viên y tế thôn xóm 5 Cán bộ trạm y tế 6 Hội, Chi hội NCT 7 Cán bộ y tế huyện thị 8 Gia đình 9 Hàng xóm, bạn bè 10 NCT khác 11 Lãnh đạo chính quyền 12 Lãnh đạo các tổ chức quần chúng 13 Nguồn khác (ghi cụ thể… …………………………………………) 40 Anh/Chị đã được truyền thông về phòng chống bệnh Viêm phổi chưa? 1 Có (nếu có, tiếp câu 41) 2 Không 41 Anh/Chị đã được truyền thông về phòng chống bệnh Viêm phổi ở đâu? 1 Đài, TV 2 Tờ rơi, áp phích 3 Sách, báo chí 4 Nhân viên y tế thôn xóm 5 Cán bộ trạm y tế 6 Hội, Chi hội NCT 7 Cán bộ y tế huyện thị 8 Gia đình 9 Hàng xóm, bạn bè 10 NCT khác 11 Lãnh đạo chính quyền 12 Lãnh đạo các tổ chức quần chúng 13 Nguồn khác (ghi cụ thể… …………………………………………) 42 Nếu địa phương tổ chức các hoạt động truyền thông phòng chống các bệnh phổi, Anh/Chị có ủng hộ không? 1 Ủng hộ 2 Không ủng hộ 3 Phản đối 43 Nếu địa phương đề nghị Anh/Chị tham gia vào các hoạt động truyền thông phòng chống các bệnh phổi Anh/Chị có tham gia không? 1 Có 2 Không 44 Hiện Anh/Chị đang tham gia: 1 Câu lạc bộ người cao tuổi 2 Câu lạc bộ dưỡng sinh 3 Hội bảo thọ phường xã 4 Hội phụ lão 5 Hội Phụ nữ 6 Hội thanh niên 7 Các tổ chức khác 8 Không tham gia tổ chức nào Xác nhận của địa phương Người được điều tra Ngày tháng năm 201 Điều tra viên Phụ lục 5 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho cán bộ TTYT và các TYT xã) I Hành chính 1) Hướng dẫn viên:…………………………………………………… 2) Thư ký:…………………………………………………………… 3) Thời gian:………………………… 4) Địa điểm:…………………………… 5) Thành viên: II Nội dung: Tập trung vào 3 vấn đề lớn: 1 Thực trạng công tác quản lý và điều trị bệnh phổi và lao ở tuyến y tế cơ sở hiện nay - Kết quả Truyền thông GDSK thực hiện như thế nào? Các hình thức truyền thông? - Nhân lực ra sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực hiện chương trình như thế nào? - Kinh phí ra sao? - Các hoạt động của chương trình là những hoạt động nào? Kết quả? 2 Những khó khăn trong quản lý và điều trị bệnh phổi và lao ở tuyến y tế cơ sở tại địa phương - Nguồn lực? - Tổ chức, hoạt động? 3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý và điều trị bệnh phổi và lao: - Giải pháp nào? - Làm như nào? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút Điều tra viên xin phép ghi âm hoặc tốc ký và chụp ảnh tư liệu./ Ngày…… tháng…… năm 20 Xác nhận của địa phương Người điều tra (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục 6 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM VỀ LAO VÀ CÁC BỆNH PHỔI (Dành cho Ban CSSKBĐ xã, lãnh đạo thôn, bản) I Hành chính 1) Hướng dẫn viên:…………………………………………………… 2) Thư ký:…………………………………………………………… 3) Thời gian:………………………… 4) Địa điểm:…………………………… 5) Thành viên: II Nội dung 1 Thực trạng công tác quản lý và điều trị bệnh phổi và lao tuyến y tế cơ sở của địa phương hiện nay ra sao? - Số lượng người mắc bệnh phổi và lao đến khám ở cơ sở, đang quản lý và điều trị tại cơ sở - Nhân lực ra sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực hiện chương trình như thế nào? - Kinh phí ra sao? - Các hoạt động của chương trình là những hoạt động nào? Kết quả? 2 Những khó khăn trong quản lý và điều trị bệnh phổi và lao ở tuyến y tế cơ sở của địa phương hiện nay ra sao? - Nguồn lực? - Tổ chức, hoạt động? 3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng mô hình quản lý và điều trị bệnh phổi và lao: - Giải pháp nào? - Làm như nào? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút Ngày…… tháng…… năm 20 Xác nhận của địa phương Người điều tra (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục 7 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho cán bộ phụ nữ và NVYTTB) I Hành chính 1) Hướng dẫn viên:…………………………………………………… 2) Thư ký:…………………………………………………………… 3) Thời gian:………………………… 4) Địa điểm:…………………………… 5) Thành viên: II Nội dung: Tập trung vào 3 vấn đề lớn: 1 Thực trạng công tác quản lý và điều trị phổi và lao ở tuyến y tế cơ sở hiện nay - Kết quả Truyền thông GDSK thực hiện như thế nào? Các hình thức truyền thông? - Nhân lực ra sao? - Trang thiết bị, phương tiện thực hiện chương trình như thế nào? - Kinh phí ra sao? - Các hoạt động của chương trình là những hoạt động nào? Kết quả? 2 Những khó khăn trong quản lý và điều trị bệnh phổi và lao ở tuyến y tế cơ sở tại địa phương - Nguồn lực? - Tổ chức, hoạt động? 3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý và điều trị bệnh phổi và lao: - Giải pháp nào? - Làm như nào? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút Điều tra viên xin phép ghi âm hoặc tốc ký và chụp ảnh tư liệu./ Ngày…… tháng…… năm 20 Xác nhận của địa phương Người điều tra (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục 8 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho người bệnh phổi và lao) I Hành chính 1) Hướng dẫn viên:…………………………………………………… 2) Thư ký:…………………………………………………………… 3) Thời gian:………………………… 4) Địa điểm:…………………………… 5) Thành viên: II Nội dung: Tập trung vào 3 vấn đề lớn: 1 Nhận xét về khả năng quản lý và điều trị bệnh lao ở TYT xã, BV huyện hiện nay: - Điều trị bệnh phổi và lao ra sao? Kết quả như thế nào? - Quản lý bệnh phổi và lao ra sao (mô tả)? Kết quả như thế nào? - Mức độ hài lòng đối với các dịch vụ y tế phòng chống phổi và lao mà TYT xã hay NVYTTB cung cấp? 2 Những khó khăn trong quản lý và điều trị bệnh phổi và lao ở tuyến y tế cơ sở - Khó khăn trong điều trị phổi và lao? - Khó khăn trong Quản lý bệnh phổi và lao? 3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý và điều trị bệnh phổi và lao? - Làm như nào để người bệnh phổi và lao được quản lý và điều trị bệnh tốt nhất? Cuộc thảo luận nhóm tiến hành hết:……phút Điều tra viên xin phép ghi âm hoặc tốc ký và chụp ảnh tư liệu./ Ngày…… tháng…… năm 20 Xác nhận của địa phương Người điều tra (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) ... trạng phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Phân tích số y? ??u tố liên quan đến phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên. .. chống bệnh phổi thường gặp tuyến xã, tiến hành đề tài: ? ?Thực trạng phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên hiệu số giải pháp can thiệp? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng. .. Nguyên Đánh giá hiệu số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên sau năm can thiệp 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng phát xử trí số bệnh

Ngày đăng: 31/10/2019, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Thực trạng phát hiện và xử trí một số bệnh phổi thường gặp

      • 1.1.1. Khái niệm về một số bệnh phổi thường gặp

      • 1.1.2. Tình hình mắc một số bệnh phổi thường gặp

      • 1.1.3. Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp

        • 1.1.3.1. Trên thế giới

        • 1.1.3.2. Tại Việt Nam

        • 1.2. Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí bệnh phổi thường gặp

          • 1.2.1. Yếu tố trực tiếp

          • 1.2.1.1. Nhân lực và trình độ chuyên môn

          • 1.2.2. Yếu tố gián tiếp

          • 1.2.2.1. Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống BPTG

          • 1.2.2.2. Phương tiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị y tế

          • 1.2.2.3. Tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng

          • 1.3. Giải pháp tăng cường phát hiện, xử trí bệnh phổi thường gặp

            • 1.3.1. Giải pháp chung

            • 1.3.2. Giải pháp có thể áp dụng tại Thái Nguyên

              • 1.3.2.1. Một số thông tin chung về tỉnh Thái Nguyên:

              • 1.3.2.2. Hệ thống chăm sóc sức khỏe của tỉnh Thái Nguyên và kết quả đạt đươc hiện nay về phòng chống một số BPTG:

              • 1.3.2.3. Các giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng phòng, chống BPTG:

              • * Đào tạo, tập huấn về PAL

              • * Câu lạc bộ “Hơi thở xanh”:

              • * Truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng:

              • Chương 2. ĐỐI T­ƯỢNG VÀ PH­ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

                  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                    • 2.1.1.1. Đối tượng nghiên cứu mô tả:

                    • Nhằm mô tả thực trạng phát hiện, xử trí BPTG của cán bộ TYT xã.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan