Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tt

24 67 0
Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi bệnh có tỷ lệ mắc tử vong cao toàn giới [4], [16], [61] Bệnh phổi thường gặp bệnh viêm phổi cấp tính, lao phổi, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Ung thư phổi [41], [43] Một số bệnh phổi mạn tính thường gặp lao, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân gây tử vong người lớn [4], [6], [7] Hiện tại, bệnh lao tiếp tục vấn đề sức khỏe cộng đồng tồn cầu [8], [57] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xếp thứ ba nguyên nhân gây tử vong [4], [65] Số người mắc chết hen phế quản có xu hướng ngày gia tăng [4], [63] Tại Thái Ngun, cơng tác phòng, chống bệnh phổi thường gặp nhiều hạn chế, đặc biệt tuyến y tế sở Hàng năm, phát lao đạt từ 45%-50% số nguồn lây ước tính có cộng đồng [8] Bệnh nhân mắc hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chưa chẩn đoán kịp thời hầu hết chưa quản lý điều trị quy định, nguyên nhân hàng đầu lực cán y tế xã yếu Đề tài: “Thực trạng phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên hiệu số giải pháp can thiệp” với mục tiêu: Mơ tả thực trạng phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Phân tích số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên Đánh giá hiệu số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên sau năm can thiệp 2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án mô tả thực trạng phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Năng lực xử trí số bệnh phổi thường gặp cán y tế xã chưa tốt: - Tỷ lệ cán y tế xã hỏi bệnh đạt yêu cầu thấp: hỏi bệnh sử người bệnh đạt 44,7%; hỏi tiền sử bệnh tật 18,4%; hỏi tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy gây bệnh 23,8%; hỏi tiền sử bệnh tật gia đình người bệnh 45,7% hỏi tiền sử xung quanh người bệnh 20,9% - Tỷ lệ cán y tế xã thực hành khám toàn thân, thực thể đạt yêu cầu thấp: mô tả trạng thái tinh thần người bệnh 52,5%; mô tả da, môi, niêm mạc 47,2%, đo nhiệt độ 40,8%, đếm nhịp thở 27,7%;; nhìn 70,9%; sờ 25,9%; gõ 23,8% Chỉ phần nghe đạt 89,0% - Tỷ lệ cán y tế xã xử trí đạt yêu cầu thấp: 52,8% nói cho người bệnh biết bệnh tật; 51,8% hướng dẫn người bệnh làm việc tiếp theo; 38,7% động viên người bệnh; 15,6% ghi hồ sơ bệnh án rõ ràng, đặc biệt có 17,0% có hướng dẫn người bệnh lấy đờm xét nghiệm phát lao Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí số bệnh phổi thƣờng gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên - Những yếu tố trực tiếp là: Do kiến thức, thái độ, kỹ xử trí, kỹ tư vấn bệnh phổi thường gặp cán y tế xã chưa tốt; cán y tế xã phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ hành vi phòng, chống bệnh phổi người dân chưa tốt - Một số yếu tố gián tiếp là: sở vật chất chưa tốt; trang thiết bị khám chữa bệnh; thiếu tài liệu truyền thông; trạm y tế xã lập kế hoạch phát bệnh phổi mạn tính chưa tốt; đồn thể xã chưa tham gia phòng chống bệnh phổi công tác giám sát tỉnh, huyện chưa tốt Hiệu số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí số bệnh phổi thường gặp cán trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên sau năm can thiệp - Giải pháp tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức, thái độ, kỹ cho cán y tế xã xử trí bệnh phổi thường gặp xã can thiệp tốt Hiệu can thiệp kiến thức tốt đạt 223,8%, thái độ tốt đạt 85,4% kỹ tốt 292,6% - Giải pháp tăng cường truyền thông cho người dân đạt hiệu kiến thức tốt 169,0%, thái độ tốt 17,2% kỹ tốt 94,5% - Mơ hình Phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính có kết số người bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thu nhận, quản lý năm tăng nhanh - Mơ hình câu lạc “Hơi thở xanh” tuyến tỉnh 15 câu lạc tuyến xã, hoạt động đặn, mang lại hiệu tích cực cho người bệnh cộng đồng, người bệnh đánh giá cao - Kết cán y tế xã xử trí bệnh phổi thường gặp huyện can thiệp cao nhiều so với huyện đối chứng CẤU TRÚC LUẬN ÁN Phần luận án dài 134 trang, không kể phần phụ lục: Đặt vấn đề: trang Chương Tổng quan: 30 trang Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 30 trang Chương Kết nghiên cứu: 37 trang Chương Bàn luận 32 trang Kết luận khuyến nghị: trang Luận án có 115 tài liệu tham khảo, có 53 tài liệu tiếng Việt 62 tiếng Anh Luận án có 35 bảng, 12 hộp, 08 biểu đồ, 02 hình Phần phụ lục gồm phụ lục dài 23 trang Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng phát hiện, xử trí bệnh phổi thƣờng gặp 1.1.1 Trên giới Từ năm 1997, Tổ chức y tế giới (WHO) đề chiến lược “Phương pháp tiếp cận thực tế sức khỏe phổi” (Practical Approach to Lung Health-PAL) nhằm tăng cường phát hiện, xử trí tốt bệnh phổi thường gặp (BPTG), từ tăng phát lao Qua thực nghiệm PAL nhiêu nước giới chứng minh hiệu 1.1.2 Tại Việt Nam Thực trạng trạm y tế (TYT) xã có tới 30% số người đến khám sức khỏe triệu chứng ho, khạc, khó thở Các triệu chứng biểu bệnh hơ hấp, có lao phổi, hen phế quản (HPQ), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Đa số người bệnh (NB) không cán y tế (CBYT) sở định xét nghiệm đờm phát lao mà thường chẩn đốn bệnh phổi khác tồn số NB định dùng kháng sinh Như vậy, lao bị bỏ sót nhiều; HPQ, COPD bị chẩn đốn muộn điều trị khơng cách nên tăng gánh nặng bệnh tật 1.2 Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí BPTG 1.2.1 Yếu tố trực tiếp 1.2.1.1 Nhân lực trình độ chuyên môn Về nguồn nhân lực, bên cạnh bất hợp lý số lượng cấu, CBYT xã đào tạo đào tạo lại Vì vậy, kiến thức dần bị mai một, kiến thức phát hiện, xử trí số BPTG (HPQ, COPD) lại khơng tập huấn, ảnh hưởng lớn đến chất lượng chuyên môn TYT xã, phường Đó yếu tố liên quan khơng tốt đến khám, chữa bệnh chung phát hiện, xử trí BPTG 1.2.1.2 Kỹ tư vấn phòng chống số BPTG CBYT tuyến xã yếu kỹ tư vấn nhiều loại bệnh, có số BPTG nên cần nâng cao lực CBYT xã kỹ tư vấn BPTG Đây yếu tố liên quan không tốt đến khám chữa bệnh chung phát hiện, xử trí BPTG nói riêng 1.2.2 Yếu tố gián tiếp 1.2.2.1 Kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống BPTG Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) người dân phòng chống BPTG yếu tố gián tiếp ảnh hưởng tốt hay xấu tới kết phát hiện, xử trí BPTG CBYT xã Tại Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng, thực trạng thiếu hiểu biết BPTG cộng đồng phổ biến, đặc biệt khu vực nông thôn miền núi 1.2.2.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị y tế Đây yếu tố liên quan gián tiếp ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng Theo điều tra Bộ Y tế, số TYT tế xã có sở vật chất, trang thiết bị đạt tiêu chuẩn chiếm 9,8% [2] Những khó khăn yếu tố liên quan gián tiếp không tốt đến cơng tác CSSK nói chung phát hiện, xử trí tốt BPTG CBYT xã nói riêng [8], [10], [11] 1.2.2.3 Tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng BPTG lao, HPQ, COPD, thiếu hiểu biết chẩn đốn chậm, muộn, xử trí khơng theo chuẩn dẫn đến bệnh nặng hơn, giảm chất lượng sống NB; lao lây nhiều cộng đồng 6 1.3 Giải pháp tăng cƣờng phát hiện, xử trí BPTG 1.3.1 Giải pháp chung WHO đề chiến lược Điều trị lao ngắn ngày có giám sát trực tiếp (Directly Observed Treatment Short course-DOTS) từ năm 1990 Từ đến nay, DOTS áp dụng hiệu toàn giới, đặc biệt nước có gánh nặng bệnh lao cao có Việt Nam Năm 1997, WHO đề chiến lược PAL nhằm tăng chất lượng xử trí BPTG PAL xác định thành phần chương trình chống lao (CTCL) tồn cầu giai đoạn 2006-2015 1.3.2 Giải pháp áp dụng Việt Nam - Tiếp tục thực tốt Chiến lược DOTS: Từ năm 1996, Việt Nam bắt đầu triển khai chiến lược DOTS, đến 1998 triển khai pham vi tồn quốc trì đến đạt kết tốt Vì vây, cần tiếp tục thực tốt Chiến lược DOTS thời gian tới - Triển khai Chiến lược PAL: Số liệu từ nước cho thấy PAL hiệu phòng chống bệnh phổi PAL làm tăng nhận biết cộng đồng triệu chứng bệnh hô hấp, tăng chất lượng chuyên môn tuyến sở, giảm chuyển tuyến tránh tải cho tuyến trên, giảm giá thành điều trị phát hiện, điều trị sớm điều trị theo chuẩn Đặc biệt làm tăng đáng kể tỷ lệ phát bệnh lao Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam cần xem xét, đánh giá kết thí điểm PAL để triển khai rộng rãi phạm vi toàn quốc Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu CBYT xã, cán TTYT huyện, CTCL tỉnh, nhân viên y tế thôn (NVYTTB), cán Ban CSSKBĐ xã, lãnh đạo thôn, bản; cán phụ nữ xã, người dân, NB mắc BPTG, sổ sách BPTG xã 7 CBYT xã người trực tiếp tiếp nhận, khám, chữa cho người mắc BPTG NVYTTB hỗ trợ CBYT xã việc phòng chống BPTG Người dân người mắc BPTG CBYT khám, chữa bệnh, tư vấn, truyền thông-giáo dục sức khỏe Đối tượng để vấn lãnh đạo TYT xã, TTYT huyện, Ban CSSKBĐ xã, CTCL tỉnh Đối tượng chọn để thảo luận nhóm cán thư ký CTCL huyện, cán TTYT huyện, trưởng TYT xã, lãnh đạo thôn, bản, NVYTTB, cans phụ nữ, người mắc BPTG 2.2 Địa điểm, thời gian phƣơng tiện, vật liệu nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm - Chọn chủ đích huyện đại diện cho tỉnh theo khu vực địa lý, kinh tế, văn hoá, xã hội vào nghiên cứu: + Hai huyện miền núi, vùng cao: Võ Nhai Định Hoá; + Hai huyện miền núi: Đồng Hỷ Phú Lương; + Hai huyện trung du: Phổ Yên Phú Bình - Chọn toàn xã đơn vị huyện 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 3/2013 đến 8//2019 (Thu thập số liệu từ thánsg 5/2013-11/2016) 2.2.3 Phương tiện vật liệu nghiên cứu + Phiếu thu thập ý kiến vấn CBYT xã; + Bảng kiểm kỹ khám, xử trí BPTG CBYT xã; + Bảng kiểm kỹ TT-GDSK BPTG CBYT xã; + Phiếu thu thập ý kiến vấn người dân (KAP); + Bản hướng dẫn TLN cán TTYT TYT xã; + Bản hướng dẫn TLN Ban CSSKBĐ xã, lãnh đạo thôn, bản; + Bản hướng dẫn TLN cán phụ nữ xã NVYTTB; + Bản hướng dẫn TLN dành cho NB phổi lao; + Phiếu thu thập số liệu thứ cấp 8 + Tài liệu tập huấn kỹ thực hành xử trí BPTG; + Tài liệu tập huấn kỹ TT–GDSK BPTG 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu Tiến hành theo phương pháp nghiên cứu mô tả can thiệp, có kết hợp nghiên cứu định lượng định tính - Sử dụng thiết kế nghiên cứu: + Mô tả cắt ngang; + Can thiệp cộng đồng trước sau có đối chứng - Nghiên cứu chia làm giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ tháng 5/2013 đến 30/6/2013, thực nghiên cứu mô tả cắt ngang, điều tra ban đầu xã toàn tỉnh nhằm đánh giá thực trạng phát hiện, xử trí BPTG TYT xã mơ tả yếu tố lên quan đến lực xử trí BPTG CBYT xã + Giai đoạn 2: Từ 01/7/2013 đến 30/6/2015, thực nghiên cứu can thiệp cộng đồng, với thiết kế can thiệp trước sau có đối chứng nhằm đánh giá hiệu số giải pháp nhằm cải thiện việc phát hiện, xử trí BPTG TYT xã sau năm can thiệp Từ tháng 7/2015 đến hết tháng 12/2015 thời điểm điều tra đánh giá sau can thiệp huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên điều tra lần sau huyện Phú Lương, Phú Bình (huyện đối chứng) Từ tháng 01/2016, tổng hợp, phân tích số liệu, viết báo cáo 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 2.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu định lượng * Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả - Phương pháp chọn mẫu đánh giá CBYT xã: Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn CBYT xã có tham gia khám, chữa bệnh (bác sỹ, y sỹ đa khoa) Lập danh sách toàn CBYT xã có tham gia khám chữa bệnh xã Tiêu chuẩn loại trừ: + CBYT xã không hợp tác nghiên cứu; + CBYT xã khám, chữa bệnh Y học cổ truyền Thực tế số CBYT xã đủ tiêu chuẩn đề nghiên cứu huyện đại diện cho tồn tỉnh có 282 người Như vậy, nghiên cứu tiến hành mẫu toàn thể - Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu KAP người dân: Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho tỷ lệ : n = Z2(1 - α/2 ) Trong đó:  p(1  p ) d2 + n cỡ mẫu tối thiểu; + Z(1 - α/2 ) với độ tin cậy 95%, Z(1 - α/2 ) = 1,96; + p tỷ lệ người dân có hiểu biết tốt bệnh lao, theo kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Hoàn 0,5 [26]; + d sai số mẫu quần thể, d = 0,05 Thay vào cơng thức ta có: n = 385 Để đề phòng sai số đối tượng nghiên cứu bỏ trình nghiên cứu, tăng cỡ mẫu thêm 5% làm tròn 400 người Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên xã huyện nghiên cứu (mỗi huyện chọn xã) Chọn ngẫu nhiên 100 người trưởng thành/1 xã - Khai thác số liệu bệnh phổi TYT xã huyện nghiên cứu năm 2013 2015 (trước-sau can thiệp) * Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp 10 - Cỡ mẫu: công thức: p1 ( 1- p1) + p2 (1- p2) n = Z () (p1 - p2) Trong đó: + p1: tỷ lệ CBYT xã thực hành xử trí bệnh phổi quy định, theo kết nghiên cứu trước 0,54 [52]; + p2: Tỷ lệ cán TYT xã mong muốn đạt thực hành xử trí bệnh phổi Tỷ lệ dự kiến đạt 0,8 + : Mức ý nghĩa thống kê, lấy 0,05 +  : Xác suất sai lầm loại II, lấy 0,1 Như vậy, lực mẫu 90% + Z2 (): Tra từ bảng ứng với giá trị   10,5 Thay số vào cơng thức: n = 64 Để đề phòng sai số đối tượng bỏ trình nghiên cứu, nâng cỡ mẫu lên 70 người Thực tế chọn nhóm 78 CBYT xã đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu (tỷ lệ 1:1) - Kỹ thuật chọn mẫu: Theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 2.3.2.2 Phương pháp chọn mẫu định tính Nghiên cứu định tính tiến hành huyện nghiên cứu: - Mỗi huyện có thảo luận nhóm (TLN) cán thư ký chương trình lao huyện, cán khoa kiểm sốt dịch bệnh TTYT huyện, trạm trưởng TYT xã, CBYT phụ trách chương trình lao xã - Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên xã để tiến hành TLN * Các biện pháp can thiệp - Tại xã huyện can thiệp, tiến hành 03 hoạt động: Hoạt động 1: + Nâng cao lực CBYT xã thực hành xử trí BPTG 11 + Nâng cao lực CBYT xã, YTTB Truyền thông–Giáo dục sức khóe (TT-GDSK) phòng chống BPTG Hoạt động 2: + Nâng cao hiểu biết bệnh lao cho người dân cộng đồng + Hỗ trợ tài liệu truyền thông bệnh phổi lao cho TYT xã + Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động phòng chống lao bệnh phổi tuyến tỉnh, huyện đến xã + Tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng tuyến tỉnh, huyện, xã thực hành xử trí BPTG, phát lao (lồng ghép) Hoạt động 3: Xây dựng mơ hình CLB “Hơi thở xanh”: Xây dựng 15 CLB xã thuộc huyện can thiệp Thành phần tham gia CLB chủ yếu NB, có thêm người nhà NB, CBYT người dân tình nguyện - Tại Bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên: + Xây dựng 01 phòng quản lý bệnh phổi mạn tính (CMU) + Xây dựng 01 CLB “Hơi thở xanh” - TLN huyện trước sau can thiệp + TLN cán TTYT huyện, trưởng TYT xã (15 người) + TLN lãnh đạo Ban CSSKBĐ xã, lãnh đạo thôn, (15 người) + TLN với NVYTTB, cán phụ nữ xã nghiên cứu (15 người) + TLN với người mắc bệnh phổi, mắc lao (15 người) * Nội dung phương pháp đánh giá - Nội dung đánh giá: So sánh thay đổi: + KAS CBYT xã phát hiên, xử trí BPTG, tư vấn, TTGDSK phòng, chống BPTG + KAP người dân phòng, chống bệnh phổi; + Kết hoạt động phát hiện, xử trí BPTG, kết phát lao phổi, HPQ, COPD huyện can thiệp đối chứng 12 + Đánh giá hoạt động CLB “Hơi thở xanh” + Đánh giá kết hoạt động Phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính (CMU) BVL&BP tỉnh - Phương pháp đánh giá: So sánh kết quả: + Các số hoạt động thời điểm trước-sau can thiệp huyện can thiệp; trước-sau năm huyện đối chứng (cùng thời gian can thiệp huyện can thiệp); + Các số hoạt động huyện can thiệp với huyện đối chứng thời điểm trước sau can thiệp; - Đánh giá kết can thiệp dựa vào số hiệu (CSHQ) Hiệu can thiệp (HQCT): + Chỉ số hiệu (CSHQ) % = P1  P P1  100 Trong đó: p1 tỷ lệ trước p2 tỷ lệ sau can thiệp + HQCT = CSHQ can thiệp - CSHQ chứng * Khai thác số liệu thứ cấp phát hiện, xử trí BPTG tồn TYT xã huyện nghiên cứu * Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu định lượng xử lý phần mềm SPSS 20.0 - Số liệu định tính: phân tích băng ghi âm, ghi hình, biên bản… 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Đây nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng nhằm tìm biện pháp thích hợp để nâng cao lực CBYT xã việc phát hiện, xử trí số BPTG TYT xã Trong q trình nghiên cứu, khơng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng chấp nhận Nghiên cứu tiến hành sau đồng ý Hội đồng khoa học Trường đại học Y Dược Thái Nguyên 13 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng phát hiện, xử trí bệnh phổi thƣờng gặp trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 3.1.2 Thực trạng kỹ hỏi bệnh, khám, xử trí BPTG CBYT xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013 3.1.2.1 Kết định lượng Bảng 3.5 CBYT xã xử trí sau hỏi bệnh, khám bệnh (n = 282) CBYT thực Xử trí Đạt yêu cầu SL Tỷ lệ (%) Chẩn đốn bệnh (hoặc nghĩ đến bệnh gì) 204 72,3 Đưa hướng xử trí cụ thể 187 66,3 Nói cho NB bệnh tật họ 149 52,8 Hướng dẫn NB việc làm 146 51,8 Động viên NB 109 38,7 Ghi bệnh án rõ ràng đầy đủ 44 15,6 Hướng dẫn NB lấy đờm xét nghiệm lao 48 17,0 Nhận xét: Tỷ lệ CBYT xã xử trí đạt yêu cầu sau hỏi bệnh khám bệnh thấp, đặc biệt có 15,6% ghi bệnh án rõ ràng đầy đủ; 17,0% có hướng dẫn NB lấy đờm xét nghiệm phát lao 3.1.2.2 Kết định tính: Hộp 3.1 Đánh giá CBYT huyện TYT xã thực trạng phát hiện, xử trí số BPTG CBYT xã Ông N.V.T–TYT xã Văn Hán, Đồng Hỷ: “Tình hình bệnh phổi xã Văn Hán xã huyện Đồng Hỷ trầm trọng Hàng năm, số NB có triệu chứng bệnh phổi đến Trạm y tế xã khám chiếm từ 25%–30%….” 14 Theo ông H.S.H– TTYT huyện Đồng Hỷ: “… Trình độ CBYT xã chưa cao chưa đồng đều, khám xử trí bệnh phổi chưa tốt, chưa thường xun hướng dẫn người có triệu chứng bệnh phổi lấy đờm xét nghiệm phát lao; kỹ khám, xử trí bệnh phổi nói chung hạn chế….” Theo ơng T.V.T–TYT xã Thành Cơng: …“Trình độ CBYT xã đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh thông thường tuyến xã, nhiên với bệnh phổi mạn tính bệnh lao bệnh chun khoa sâu CBYT xã hạn chế kỹ khám, chẩn đoán, điều trị bệnh…” Nhận xét: Tình hình mắc BPTG phổ biến, kỹ phát hiện, xử trí BPTG CBYT xã hạn chế 3.2 Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí số bệnh phổi thƣờng gặp cán TYT xã tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Nhóm yếu tố liên quan trực tiếp Bảng 3.7 KAS phát hiện, xử trí BPTG CBYT xã (n = 282) CBYT xã SL Tỷ lệ (%) Kiến thức tốt 61 21,6 Kiến thức chưa tốt 221 78,4 Thái độ tốt 82 29,1 Thái độ chưa tốt 200 70,9 Kỹ tốt 92 32,6 Kỹ chưa tốt 190 67,4 KAS Nhận xét: Số CBYT xã có kiến thức tốt xử trí BPTG chiếm 21,6%, thái độ tốt 29,1%, kỹ tốt chiếm 32,6% 15 Tốt Tỷ lệ % 100 50 chưa tốt 83 66.3 33.7 52.8 47.2 51.8 48.2 61.3 38.7 17 Đưa hướng xử trí cụ thể Nói cho Hướng dẫn Động viên Hướng dẫn NB biết NB NB yên NB lấy bệnh việc làm tâm đờm xét họ nghiệm lao Biểu đồ 3.2 Kỹ tƣ vấn BPTG CBYT xã (n = 282) Nhận xét: CBYT xã có kỹ tư vấn tốt số BPTG thấp, hướng dẫn NB lấy đờm xét nghiệm lao (17,0%) 3.2.1.2 Kết định tính Hộp 3.2 Đánh giá CBYT huyện xã yếu tố liên quan trực tiếp đến lực phát hiện, xử trí BPTG CBYT xã Theo ông N.V.V- TTYT huyện Phổ Yên: “Nhìn chung kiến thức BPTG CBYT xã hạn chế trình độ chun mơn CBYT tuyến xã thấp, chưa đồng đều; BPTG bệnh lao HPQ, COPD lại tập huấn nên nắm khơng chắc, chẩn đốn dễ nhầm lẫn dẫn đến xử trí khơng tốt…” Theo ông Đ.V.T- TYT xã Linh Sơn “Thái độ CBYT xã xử trí BPTG chưa tốt chưa ý thức mức độ nguy hiểm BPTG nên dẫn đến chủ quan Mặt khác, với bệnh HPQ, COPD bệnh cần có phương tiện làm xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán tuyến xã khơng có nên hầu hết xử trí theo kinh nghiệm… Nhận xét: Các yếu tố liên quan trực tiếp đến lực phát hiện, xử trí BPTG CBYT xã KAS BPTG CBYT xã 16 3.2.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng gián tiếp Bảng 3.8 KAP phòng, chống BPTG ngƣời dân (n=400) Người dân Số lượng Tỷ lệ % Kiến thức tốt 111 27,8 Kiến thức chưa tốt 289 77,2 Thái độ tốt 138 34,5 Thái độ chưa tốt 262 65,5 Thực hành tốt 101 25,3 Thực hành chưa tốt 299 74,7 KAP Nhận xét: Tỷ lệ người dân có kiến thức tốt phòng, chống BPTG thấp (27,8%); thái độ tốt 34,5%,; thực hành tốt 25,3% Bảng 3.9 Một số yếu tố khác gián tiếp liên quan CBYT đánh giá Mức độ Yếu tố Tốt (%) Không tốt Nhà cửa TYT xã 104 36,9 178 Trang thiết bị khám chữa bệnh 96 34,0 186 Tài liệu truyền thông lao 165 58,5 117 Có đủ lọ lấy đờm 253 89,7 29 Có đủ CBYT xã theo quy định 162 57,4 120 YTTB hỗ trợ YTX phát lao 258 91,5 24 TYT xã lập kế hoạch phát lao 226 80,1 56 TYT xã lập kế hoạch phát 119 42,2 163 bệnh phổi mạn tính Đảng ủy, Ủy ban xã đạo 207 73,4 75 Các đoàn thể xã tham gia phòng 32 11,3 250 chống bệnh phổi Giám sát TTYT huyện 187 66,3 95 Trung bình số ý kiến 164 58,2 118 (%) 63,1 66,0 41,5 10,3 42,6 8,5 19,9 57,8 26,6 88,7 33,7 41,8 17 Nhận xét:41,8% CBYT xã đánh giá mức độ không tốt yếu tố liên quan gián tiếp đến công tác phòng chống BPTG xã 3.3 Hiệu số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí số BPTG cán TYT xã sau năm can thiệp 3.3.1 Xây dựng giải pháp: - Giải pháp 1: Nâng cao lực cho CBYT xã, NVYTTB, cán phụ nữ xã, cán Ban CSSKBĐ xã lãnh đạo thơn, phòng chống bệnh phổi cộng đồng; - Giải pháp 2: Tăng cường hoạt động truyền thông; - Giải pháp 3: Xây dựng phòng quản lý bệnh phổi mạn tính; - Giải pháp 4: Xây dựng mơ hình câu lạc “Hơi thở xanh” 3.3.2 Hiệu can thiệp 3.3.2.1 Hiệu giải pháp 1: Nâng cao lực cho CBYT xã, NVYTTB, cán phụ nữ xã, cán Ban CSSKBĐ xã lãnh đạo thơn, phòng chống bệnh phổi cộng đồng * Một số đặc điểm CBYT xã nhóm chọn: Nhóm can thiệp gồm 78 CBYT, nhóm đối chứng gồm 78 CBYT Hai nhóm tương đồng KAS xử trí BPTG 80 76.9 71.8 62.8 70 79.5 75.6 65.4 Kiến thức chưa tốt Tỷ lệ % 60 50 40 30 20 10 Kiến thức tốt Thái độ tốt 28.2 Thái độ chưa tốt 24.4 34.6 37.2 23.1 20.5 Kỹ tốt Kỹ chưa tốt Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng Biểu đồ 3.4 So sánh kiến thức, thái độ, kỹ phát hiện, xử trí số BPTG CBYT xã trƣớc can thiệp 18 Nhận xét: CBYT nhóm can thiệp có kiến thức tốt 28,2%, thái độ tốt 37,2%, kỹ tốt 23,1%,; nhóm đối chứng 24,4%; 34,6%; 20,5% (p>0,05) Hai nhóm có KAS tương đồng * So sánh thay đổi kiến thức, thái độ, kỹ xử trí BPTG nhóm CBYT xã can thiệp đối chứng sau năm: 97.4 96.1 100 79.5 69.2 Tỷ lệ % 80 66.7 71.8 Kiến thức tốt Kiến thức chưa tốt Thái độ tốt 60 Thái độ chưa tốt 40 20.5 30.8 20 3.9 33.3 2.6 28.2 Kỹ tốt Kỹ chưa tốt Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng Biểu đồ 3.6 So sánh KAS CBYT nhóm sau can thiệp Nhận xét: Sau can thiệp, CBYT nhóm can thiệp có kiến thức phát hiện, xử trí số BPTG cao nhóm đối chứng, mức tốt 96,1%, thái độ tốt 69,2%, kỹ tốt 97,4% Nhóm đối chứng số 20,5%; 33,3%; 28,2% Khác biệt với p

Ngày đăng: 31/10/2019, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan