Khảo sát tác dụng kháng khuẩn moraxella catarrhalis gây nhiễm đường hô hấp trên của dịch lên men quả táo mèo (docynia indica)

MỤC LỤC

Vai trò của Moraxella catarrhalis trong bệnh nhiễm khuẩn hô hấp

Viêm tai giữa là bệnh hay gặp nhất trong thời thơ ấu của con người và là lý do phổ biến nhất mà trẻ em được kê đơn kháng sinh, trung bình khoảng 80% trẻ em trong 3 năm đầu đời mắc bệnh. Việt Nam với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, trong những năm gần đây lại chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển. Trên thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ các bệnh nhiễm khuẩn cao nhất, trong đó nhiễm khuẩn đường hô hấp trên chiếm tỷ lệ cao.

Ngay từ năm 1984 chương trình chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp đã chính thức bắt đầu tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về bệnh hô hấp xác nhận M. Cũng với khảo sát tương tự diễn ra tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương trong khoảng thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 9/2006 do Phạm Hùng Vân phụ trách đã cho kết quả M. Một vấn đề rất được quan tâm và chú trọng nghiên cứu hiện nay chính là tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh hô hấp, trong đó đặc biệt là của M.

Bảng 1.1: Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh viêm họng mạn tính
Bảng 1.1: Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh viêm họng mạn tính

Tính kháng kháng sinh của Moraxella catarrhalis

Các kháng sinh có tỷ lệ bị kháng cao nhất là tetracycline và co- trimoxazole với trên 30%. Khi khảo sát tỷ lệ kháng kháng sinh thông dụng thường được dùng trong cộng đồng, dạng uống, Phạm Hùng Vân cho biết có 50% - 60% vi khuẩn kháng ampicillin với cơ chế tiết β-lactamaza ngày càng tăng và chỉ còn nhạy cảm với cephalosporin thế hệ II, III và ciprofloxacin thuộc họ quinolon.

Bảng 1.2: Tỷ lệ kháng kháng sinh của M. catarrhalis
Bảng 1.2: Tỷ lệ kháng kháng sinh của M. catarrhalis

CHẤT KHÁNG SINH .1 Khái niệm

Chất kháng sinh có nguồn gốc từ vi khuẩn .1 Khái quát lịch sử nghiên cứu

Từ rất xa xưa, với sự tìm tòi, khám phá và tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, con người đã phát hiện, ứng dụng hiệu quả nhiều nguồn dược liệu vào mục đích điều trị y học. Và một kỷ nguyên mới trong y học đã được mở ra với phát minh vĩ đại của Alexander Fleming vào năm 1928 khi ông phát hiện ra penicillin – một chất kháng sinh có nguồn gốc từ nấm Penicillium notatum [7]. Trường đại học Dược Hà Nội đã tiến hành rất nhiều nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất các chất kháng sinh như: clotetracilin, oxytetracilin, erythromixin, neomicin,…và cũng đã thu được những kinh nghiệm nhất định.

• Dựa vào cấu trúc phân tử và các nhóm chức đặc trưng: đây là nguyên lý cơ bản được sử dụng để phân loại chất kháng sinh vì chúng đóng vai trò quyết định hoạt tính kháng sinh. Hiện nay con người đang phải đối mặt với thời kỳ “hậu kháng sinh” bởi tình trạng kháng thuốc, sự xuất hiện của các chủng vi khuẩn đa kháng thuốc, sự thiếu hụt các nhóm kháng sinh mới [35]. Đa phần các bacteriocin có phổ kháng khuẩn không rộng, chủ yếu ức chế hoặc tiêu diệt các vi khuẩn khác có mối quan hệ gần gũi hoặc tương đồng, có sự cạnh tranh trực tiếp về nơi sống và nguồn dinh dưỡng [39].

Chất kháng khuẩn thực vật

Kháng khuẩn thực vật là tên gọi chung chỉ các hợp chất hữu cơ có trong thực vật có tác dụng tiêu diệt hay kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật. Với tình trạng kháng thuốc kháng sinh hiện nay việc nghiên cứu, phát triển sản xuất các hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn từ thực vật đang là mối quan tâm lớn của các nhà khoa học, ngành y học, dược học. Việt Nam với điều kiện khí hậu và thảm thực vật đa dạng, phong phú đã và đang phát triển các nghiên cứu về các hoạt chất có tính kháng khuẩn từ thực vật dựa vào những bài thuốc cổ truyền từ ngàn xưa để lại.

Trong đó đa số các hợp chất thứ cấp có vai trò bảo vệ cây trồng chống lại những sinh vật hại chúng như: vi sinh vật, côn trùng, động vật. Ví dụ như nhóm terpenoid tạo mùi hôi, nhóm quinon và tannin tạo sắc tố trên thực vật, một số chất tạo hương vị và một số được dùng làm dược phẩm và thực phẩm cho con người. - Nhóm quinolon ức chế tác dụng của enzym DNA gyraza làm cho hai mạch đơn của ADN không thể duỗi xoắn, ngăn cản quá trình nhân đôi của ADN.

CÂY TÁO MÈO VÀ DỊCH CHIẾT TỪ QUẢ TÁO MÈO .1 Đặc điểm thực vật học

    Điều đáng chú ý nhất táo mèo có tác dụng hạ huyết áp nhờ làm giãn mạch ngoại vi. Mặt khác còn giúp hạ mỡ máu, chống huyết khối làm giãn động mạch vành, cải thiện sức co bóp của cơ tim, phòng chống tích cực các biến chứng do cao huyết áp gây ra. Ngoài ra, chúng còn có tác dụng ức chế các trực khuẩn: thương hàn, bạch hầu, lị, tụ cầu vàng, giảm chứng suy hô hấp….

    Trong dân gian, táo mèo dùng ngâm với rượu uống để tăng cường sức khỏe, kích thích tiêu hóa và dùng làm siro táo mèo hay chế biến ruợu vang. Dịch lên men quả táo mèo - giấm táo mèo gần đây được lan truyền và phổ biến rộng rãi trong cộng đồng với tác dụng phòng chống béo phì,tăng cường khả năng miễn dịch và khả năng kháng khuẩn, chữa bệnh viêm đường hô hấp: ho, viêm amidan. Theo kết quả khảo sát định tính dịch chiết từ quả táo mèo thấy có đủ các nhóm hợp chất như: Flavonoit, tannin, ankaloit, glycozit có tác dụng kháng khuẩn rất có hiệu quả.

    Giấm táo chứa axit malic, axit acetic, hàm lượng enzym cao rất tốt cho tiêu hóa. Hiện nay trên thế giới chưa có nhiều nghiên cứu về cây táo mèo Docynia indica, đặc biệt là về tác dụng kháng khuẩn của quả táo mèo. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Loan [15] cho thấy tác dụng chống béo phì và giảm trọng luợng của dịch chiết quả Táo mèo Docynia.

    Theo Vũ Thị Hạnh Tâm [20] nghiên cứu và ghi nhận vai trò hạ lipit và đường huyết của dịch chiết quả táo mèo trên chuột. Hoàng Thị Minh Tân [21] quả và lá táo mèo có khả năng chống rối loạn trao đổi gluxit và lipit. Vũ Thị Huê, Bùi Thị Việt Hà [49] đã có những nghiên cứu sơ bộ ghi nhận về tác dụng kháng khuẩn của dịch lên men quả táo mèo.

    NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. NGUYÊN LIỆU

    Nguồn giống

    Hóa chất và thiết bị

    PHƯƠNG PHÁP

      Pha loãng dịch giấm bằng nước cất khử trùng theo hệ thập phân ở các nồng độ khác nhau từ 10-1 đến 10-6 và tran đều trên đĩa petri chứa môi trường thạch thường để tìm chủng vi khuẩn có hoạt tính mong muốn. Xác định khả năng sinh enzym ngoại bào (proteaza, kitinaza, xenlulaza, amylaza) trong dịch nuôi cấy bằng phương pháp khuếch tán trên thạch chứa 1% cơ chất tương ứng (cazein, kitin, CMC, tinh bột tan). Môi trường gồm cơ chất và thạch được khử trùng ở 1atm trong 30 phút, sau đó được đổ vào các đĩa petri đã được vô trùng, với độ dày thạch khoảng 3mm, đợi nguội, dựng khoan nỳt chai để đục cỏc lỗ thạch trờn mụi trường.

      Nuôi lắc vi khuẩn 220 vòng/phút ở nhiệt độ thích hợp sau khi đã điều chỉnh pH ban đầu của môi trường ở các giá trị pH khác nhau với bước nhảy bằng 1. Bổ sung vào môi trường nuôi cấy thích hợp 1% các nguồn cacbon khác nhau là: kitin, tinh bột tan, dextrin, glucoza, CMC, lactoza, bột ngô. Bổ sung nguồn nitơ khác nhau vào môi trường thích hợp với các hàm lượng 1%: NaNO2, NaNO3, (NH4)2SO4, bột đậu tương, cao nấm men, peptone.

      Vi khuẩn được nuôi cấy lắc trên môi trường với nguồn cacbon, nitơ, pH thích hợp, cứ sau 24h lại lấy mẫu để xác định OD, pH, hoạt tính enzym, hoạt tính kháng khuẩn. Thiết bị đông khô sẽ hút nước và cuối cùng mẫu được làm khô đến mức nhất định (mẫu được hàn kín để cho môi trường chứa mẫu là chân không). Đây là phương pháp phổ biến có hiệu quả cao dùng để bảo quản các đối tượng vi sinh vật khác nhau như nấm sợi, nấm men, vi khuẩn và một số virut nhưng đôi khi cũng được sử dụng để đưa dịch chiết thành dạng cao chiết.

      Kết quả nghiên cứu sơ bộ thấy chất hấp phụ silicagel và hệ dung môi rửa giải n-Hexan, Cloroform, Aceton, methanol có thể tách phân đoạn tương đối tốt và phù hợp. - Rửa giải trên cột: dùng hệ dung môi rửa giải là: n-Hexan, Cloroform, Aceton, methanol với tỷ lệ phối trộn khác nhau sao cho mức độ phân cực tăng dần. Kiểm tra các phân đoạn trên sắc ký bản mỏng để thu gom các phân đoạn có kết quả triển khai tương tự nhau trong cùng một hệ dung môi có kết quả gần giống nhau.

      Sau khi dung môi chạy đến cách đầu trên của bản khoảng 0,5-1 cm thì lấy ra, đánh dấu mức dung môi trên bản mỏng, sấy khô bản mỏng rồi soi UV hoặc phun các thuốc thử hiện màu như dung dịch H2SO4 10%.

      Bảng 2.1: Thông số thiết kế cột nhồi
      Bảng 2.1: Thông số thiết kế cột nhồi