1. Lịch sử hình thành và phát triển -Tên công ty: Công ty Cổ Phần Tầm Nhìn Nguyễn Gia -Trụ sở chính: Hà Đông Hà Nội Công ty cổ phần tầm nhìn Nguyễn Gia được thành lập vào ngày 10/10/1974 theo Quyết định số 262 ngày 23/12/1973. Căn cứ Quyết định số 5784/QĐ-UB ngày 29/12/1999 của Sở Kế Hoạch- Đầu tư Thành phố Hà nội chuyển thành Công ty Cổ phần Tầm nhìn Nguyễn Gia với vốn pháp định là 8 tỷ đồng. Sản phẩm chính của Công ty là nhôm, sắt, thạch cao và một số sản phẩm phụ khác. Trong đó thạch cao là sản phẩm chính đã đem lại thành công cho Công ty những năm qua. Năm 1997 Công ty đã vinh dự được nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao và 10 huy chương vàng hội chợ thương mại Quốc tế. Hiện nay Công ty có cơ sở tại: Ô39- liền kề 12 khu Đô thị Văn Phú, Phường Phú La- Hà Đông. bao gồm các khối phòng ban và phân xưởng phục vụ sản xuất. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể chia thành 4 giai đoạn sau: 1.1.1.Giai đoạn 1 (từ đầu năm 1973 đến hết tháng 6 năm 1975) Đây là giai đoạn chế thử sản phẩm do một ban nghiên cứu tên KoKet đảm nhận. Vào đầu năm 1973 Sở công nghiệp Thành phố Hà Nội giao cho một nhóm cán bộ công nhân viên thành lập nên ban nghiên cứu Koket sản xuất thử nhôm và thạch cao trên cơ sở nguyên vật liệu, dây truyền công nghệ của Cộng hoà dân chủ Đức do bộ công nghiệp nhẹ cung cấp. Sau một thời gian dài chế thử sản phẩm thành công, Sở công nghiệp Hà Nội đề nghị UBND Thành phố Hà Nội đầu tư thêm thiết bị máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật. Cơ sở đóng tại Ô 39, liền kề 12 khu Đô thị Văn Phú với tổng diện tích mặt bằng 550m2. 1.1.2. Giai đoạn 2 (từ tháng 7 năm 1975 đến hết năm 1982) Đây là giai đoạn công ty chính thức bước vào sản xuất kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao. Trong thời gian này mọi yếu tố đầu vào, đầu ra do Nhà nước chịu vì thế Xí nghiệp không phải quan tâm lo lắng gì, xí nghiệp không có động lực thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, sáng tạo. 1.1.3 Giai đoạn 3 ( từ năm 1983 đến tháng 1 năm 2000) Đây là thời kỳ mà nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường. Công ty phải tự tổ chức sản xuất kinh doanh theo cơ chế mới. Thời kỳ này Công ty gặp nhiều khó khăn do chưa thích nghi kịp với kinh tế thị trường và tình hình kinh tế đất nước cũng có nhiều khó khăn vì vậy hoạt động của Công ty có nhiều thay đổi đáng kể cho phù hợp với cơ chế mới. Nguyên vật liệu đầu vào và thị trường tiêu thụ đầu ra không còn được Nhà nước lo cho nữa, Công ty phải dùng vốn tự có và vốn vay từ nhiều nguồn khác để nhập nguyên liệu từ Nhật Bản, Đài Loan đồng thời khai thác và vận dụng nguồn nguyên liệu trong nước. Công ty cũng áp dụng các hình thức gia công, liên doanh, kiên kết. Ngày 10/10/1992 Công ty được thành lập doanh nghiệp theo Quyết định số 2768 QĐ/UB với tổng số vốn kinh doanh 4.204.760.000đ, trong đó: Vốn ngân sách: 2.775.550.000đ Vốn bổ sung: 1.339.880.000đ Với cơ sở vật chất kỹ thuật đã có, năm 1993 mặt bằng sản xuất được mở rộng, Công ty được cấp thêm 1000 m2 đất, hình thành phân xưởng bộ phận bảo dưỡng. 1.1.4 Giai đoạn 4 (từ tháng 1 năm 2000 đến nay) Đến cuối năm 1999, đầu năm 2000 Nhà nước chủ trương cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nước. Ngày 1/1/2000 Công ty được chuyển thành Công ty Cổ phần Tầm nhìn Nguyễn Gia. Cơ cấu tổ chức và một số phòng ban làm việc được tổ chức sắp xếp lại, quy định lại nhiệm vụ chức năng của một số phòng nghiệp vụ và các quy định khác liên quan về quyền hạn trách nhiệm của các cấp quản lý, nội quy, lề lối làm việc của cán bộ công nhân viên, thay đổi phương thức quản lý vốn, trả lương, thưởng… Kể từ năm 2000 đến nay, doanh thu của Công ty liên tục tăng nhanh nhờ các đơn đặt hàng với các đối tác nước ngoài. Công ty luôn coi trọng hoạt động xuất khẩu và coi đây là mũi nhọn, thế mạnh của mình. Bên cạnh đó, công ty vẫn không coi nhẹ thị trường nội địa, thị phần chiếm tới 30% thị trường nội địa. Nhờ đó, Công ty đã khẳng định được vị thế và uy tín của mình không những ở thị trường trong nước mà còn trên thị trường quốc tế.
Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập MỤC LỤC 2.3 Kế toán tổng hợp vật liệu .25 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập DANH MỤC SƠ ĐỒ 2.3 Kế toán tổng hợp vật liệu .25 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẦM NHÌN NGUYỄN GIA Lịch sử hình thành phát triển -Tên công ty: Công ty Cổ Phần Tầm Nhìn Nguyễn Gia -Trụ sở chính: Hà Đông Hà Nội Công ty cổ phần tầm nhìn Nguyễn Gia thành lập vào ngày 10/10/1974 theo Quyết định số 262 ngày 23/12/1973 Căn Quyết định số 5784/QĐ-UB ngày 29/12/1999 Sở Kế Hoạch- Đầu tư Thành phố Hà nội chuyển thành Công ty Cổ phần Tầm nhìn Nguyễn Gia với vốn pháp định tỷ đồng Sản phẩm Công ty nhôm, sắt, thạch cao số sản phẩm phụ khác Trong thạch cao sản phẩm đem lại thành công cho Công ty năm qua Năm 1997 Công ty vinh dự nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 10 huy chương vàng hội chợ thương mại Quốc tế Hiện Công ty có sở tại: Ô39- liền kề 12 khu Đô thị Văn Phú, Phường Phú La- Hà Đông bao gồm khối phòng ban phân xưởng phục vụ sản xuất 1.1 Quá trình hình thành phát triển Quá trình hình thành phát triển Công ty chia thành giai đoạn sau: 1.1.1.Giai đoạn (từ đầu năm 1973 đến hết tháng năm 1975) Đây giai đoạn chế thử sản phẩm ban nghiên cứu tên KoKet đảm nhận Vào đầu năm 1973 Sở công nghiệp Thành phố Hà Nội giao cho nhóm cán công nhân viên thành lập nên ban nghiên cứu Koket sản xuất thử nhôm thạch cao sở nguyên vật liệu, dây truyền công nghệ Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Cộng hoà dân chủ Đức công nghiệp nhẹ cung cấp Sau thời gian dài chế thử sản phẩm thành công, Sở công nghiệp Hà Nội đề nghị UBND Thành phố Hà Nội đầu tư thêm thiết bị máy móc, sở vật chất kỹ thuật Cơ sở đóng Ô 39, liền kề 12 khu Đô thị Văn Phú với tổng diện tích mặt 550m2 1.1.2 Giai đoạn (từ tháng năm 1975 đến hết năm 1982) Đây giai đoạn công ty thức bước vào sản xuất kinh doanh thực tiêu kế hoạch Nhà nước giao Trong thời gian yếu tố đầu vào, đầu Nhà nước chịu Xí nghiệp quan tâm lo lắng gì, xí nghiệp động lực thúc đẩy nâng cao suất chất lượng sản phẩm, sáng tạo 1.1.3 Giai đoạn ( từ năm 1983 đến tháng năm 2000) Đây thời kỳ mà kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Công ty phải tự tổ chức sản xuất kinh doanh theo chế Thời kỳ Công ty gặp nhiều khó khăn chưa thích nghi kịp với kinh tế thị trường tình hình kinh tế đất nước có nhiều khó khăn hoạt động Công ty có nhiều thay đổi đáng kể cho phù hợp với chế Nguyên vật liệu đầu vào thị trường tiêu thụ đầu không Nhà nước lo cho nữa, Công ty phải dùng vốn tự có vốn vay từ nhiều nguồn khác để nhập nguyên liệu từ Nhật Bản, Đài Loan đồng thời khai thác vận dụng nguồn nguyên liệu nước Công ty áp dụng hình thức gia công, liên doanh, kiên kết Ngày 10/10/1992 Công ty thành lập doanh nghiệp theo Quyết định số 2768 QĐ/UB với tổng số vốn kinh doanh 4.204.760.000đ, đó: Vốn ngân sách: 2.775.550.000đ Vốn bổ sung: 1.339.880.000đ Với sở vật chất kỹ thuật có, năm 1993 mặt sản xuất mở rộng, Công ty cấp thêm 1000 m2 đất, hình thành phân xưởng phận bảo dưỡng Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập 1.1.4 Giai đoạn (từ tháng năm 2000 đến nay) Đến cuối năm 1999, đầu năm 2000 Nhà nước chủ trương cổ phần hoá số doanh nghiệp Nhà nước Ngày 1/1/2000 Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Tầm nhìn Nguyễn Gia Cơ cấu tổ chức số phòng ban làm việc tổ chức xếp lại, quy định lại nhiệm vụ chức số phòng nghiệp vụ quy định khác liên quan quyền hạn trách nhiệm cấp quản lý, nội quy, lề lối làm việc cán công nhân viên, thay đổi phương thức quản lý vốn, trả lương, thưởng… Kể từ năm 2000 đến nay, doanh thu Công ty liên tục tăng nhanh nhờ đơn đặt hàng với đối tác nước Công ty coi trọng hoạt động xuất coi mũi nhọn, mạnh Bên cạnh đó, công ty không coi nhẹ thị trường nội địa, thị phần chiếm tới 30% thị trường nội địa Nhờ đó, Công ty khẳng định vị uy tín thị trường nước mà thị trường quốc tế 1.1.5 Một số tiêu phản ánh kết kinh doanh tình hình tài năm 2012, 2013, 2014 Công ty Cổ phần Tầm nhìn Nguyễn Gia Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Doanh thu + Trong Xuất Giá vốn 3.Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Thu nhập bình quân ( Người/tháng) 998,6 56,42 627,42 2,98 14,479 1697,62 89,27 918,65 4,89 19,843 2,000 115 1,050 7,5 29,85 0.025 0.029 0.035 2013/2012 Tuyệt Tương đối đối 699,02 170 32,85 158,22 291,23 146,42 1,91 164,09 5,364 137,05 2014/2013 Tuyệt Tương đối đối 302,38 117,81 25,73 128,82 131,35 114,29 2,61 153,37 10,0 150,43 * Nhận xét: - Qua bảng phân tích kết hoạt động kinh doanh qua năm ta thấy doanh thu năm tăng lên rõ rệt, Công ty có bước phát triển đột biến, cụ thể doanh thu năm 2013 so với năm 2012 699,02 tỷ đồng Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập ứng với tốc độ tăng 70% Đến năm 2014 doanh thu doanh nhiệp tăng bước cao 302,28 tỷ đồng, ứng với tốc độ tăng 17,81%, kéo theo lợi nhuận tăng, năm 2014 tăng so với năm 2012 53,37% Có bước đột biến Công ty có chiến lược kinh doanh đắn hợp lý mở rộng sản xuất kinh doanh đổi dây truyền công nghệ, thiết bị, làm tăng suất lao động, giảm chi phí giá thành, tuyển chọn công nhân có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu sản xuất - Mặt hàng mà công ty sản xuất phong phú đa dạng, phục vụ nhu cầu nước nước ngoài, lấy thị trường xuất làm trọng yếu: Để đạt kết công ty nhanh chóng đổi doanh nghiệp để đáp ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Công ty mạnh dạn đầu tư để đổi thiết lập công nghệ đáp ứng yêu cầu thị trường, tập trung khai thác nguồn xuất cách tìm công ty thương mại nước kinh doanh mặt hàng công ty sản xuất để hợp tác theo phương thức “Mình nhà sản xuất công ty thương mại nhà phân phối tiêu thụ” Do mà kim nghạch xuất công ty thời gian qua không ngừng nâng cao Trong năm 2014 hoàn thành vượt tiêu kế hoạch đề ra, lợi nhuận qua năm tăng rõ rệt Công ty mạnh dạn đầu tư thêm máy móc, thiết bị, có nhiều nhân công có tay nghề cao Kim ngạch xuất Công ty tăng mạnh, nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến bạn hàng tin cậy Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, hoạt động sản xuất doanh Công ty tồn số mặt hạn chế cần khắc phục: Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập - Doanh thu tiêu thụ công ty phụ thuộc vào xuất khẩu, thị trường nội địa chưa ý nhiều - Nguyên vật liệu đầu vào gần hoàn toàn phải nhập làm cho công ty gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ, bị phụ thuộc vào biến động bất thường thị trường giới, gây ảnh hưởng không tốt cho trình hoạch định chi phí đầu vào giá đầu Để khắc phục vấn đề trước mắt công ty cần trọng đến công tác hoạch định đầu vào, phân tích dự đoán biến động thị trường giới để đề kế hoạch tích trữ nguyên liệu hợp lý, giảm thiểu tổn thất sản xuất tiêu thụ Về lâu dài, Công ty nên tập trung tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế, có khả ổn định cao để vừa tiết kiệm chi phí vừa giúp công ty chủ động sản xuất 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 1.2.1 Sản phẩm kinh doanh: Mặt hàng kinh doanh Công ty loại sắt, thép, thạch cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất 1.2.2 Thị trường tiêu thụ Hiện thị trường tiêu thụ Công ty chia thành loại chính: Thị trường nước thị trường nước Về thị trường nước, Công ty chiếm giữ khoảng 30% Thị phần nước sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tỉnh phía Bắc số tỉnh miền Trung Khu vực từ Huế trở vào chưa Công ty khai thác nhiều Sản phẩm Công ty vấp phải cạnh tranh liệt từ sản phẩm nước sản phẩm giả rẻ số nước khu vực Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Về thị trường nước ngoài, từ tháng 1/2000 tức thời điểm sau Công ty thực Cổ phần hoá bắt đầu có bước phát triển mang tính đột phá Sau nhiều nỗ lực cố gắng, Công ty ký nhiều hợp đồng Để giành dược tín nhiệm đối tác, Công ty phải nỗ lực nhiều 1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Quy trình công nghệ sản xuất công ty trải qua giai đoạn sau: - Giai đoạn khảo sát thiết kế: Giai đoạn công ty trọng, giai đoạn định đến kết cấu, tuổi thọ, chất lượng công trình - Giai đoạn thi công công trình: + Quá trình thi công móng: Căn vào vẽ thiết kế, đội sản xuất tiến hành đào móng, xây móng Sau đào, xây móng tiến hành đổ bê tông móng với kết cấu bê tông cốt thép + Quá trình thi công tường bao: Tùy theo mục đích sử dụng công trình mà trình thi công vật liệu kết cấu khác Một số công trình xây dựng khung sắt, sau gá lắp kim loại hay Brô- xi măng + Quá trịnh thi công mái: Quá trình bao gồm công đoạn: Gá lắp vỉ kèo, xà gồ, đỡ sắt sau tiến hành lợp mái kim loại - Giai đoạn hoàn thiện công trình: Quá trình bao gồm công đoạn sau: trát tường, lắp trang thiết bị cần thiết - Giai đoạn ngiệm thu bàn giao công trình: Sau công trình hoàn thành, cán kỹ thuật tiến hành ngiệm thu chất lượng, kỹ thuật bàn giao công trình cho phía chủ đầu tư Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Sơ đồ 1: Quá trình thi công công trình Giai đoạn khảo sát thiết kế Giai đoạn khảo sát thiết kế Giai đoạn thi công công trình Giai đoạn thi công công trình Giai đoạn hoàn thiện công trình Giai đoạn hoàn thiện công trình Giai đoạn nghiệm thu bàn giao công trình Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập 1.3 Tổ chức máy quản lý hoạt động, tổ chức kinh doanh công ty 1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ TỔNG GĐ SẢN XUẤT PHÒNG TỔ CHỨC PX PHÓ TỔNG GĐ KINH TẾ PHÒNG TÀI VỤ PX PHÂN XƯỞNG PHÓ TỔNG GĐ KỸ THUẬT PHÓ TỔNG GĐ GIA CÔNG PHÒNG HC-YTẾ PHÒNG KHSX PHÒNG C NGHỆ PHÒNG KTCĐ PHÒNG QLGC PHÒNG XDCB PHÒNG TTSP PHÒNG ĐBCL PHÒNG BẢOVỆ1 PHÒNG QLCLGC PX PHÒNG VẬT TƯ CHI NHÁNH TPHCM Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Nợ TK 152: Giá thực tế số hàng( số thừa) Nợ TK ( 133 ): Có TK331: Tổng giá trị thực tế phải trả Có TK 338(1): Trị giá hàng thừa( không VAT * Nếu trả lại số thừa : Nợ TK 338(1) Có TK 152: (Trị giá hàng thừa) Nếu mua số thừa: Nợ TK 338(1): Trị giá hàng thừa không thuế Nợ TK133(1) Có TK 331: Tổng giá thực tế phải trả thêm Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi phát triển thu nhập: Nợ TK 338(1) Có TK 711 * Nếu nhập kho theo số ghi hoá đơn: + Khi nhập kho ghi nhận số nhập trường hợp (1) đồng thời ghi đơn: Nợ TK 002 + Trả lại số thừa: Có TK 002 + Nếu mua tiếp số thừa: Nợ TK 152 Nợ TK133(1) Có TK 331 * Thừa không rõ nguyên nhân: Nợ TK 152 Có TK 711 b) Hàng thiếu so với hoá đơn - Khi nhập kho, ghi thêm số thực nhập: Nợ TK 152: Giá thực tế VL thực nhập kho 29 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Nợ TK138(1): Trị giá hàng thiếu Nợ TK 133(1): VAT tính theo số hoá đơn Có TK 331: Tổng giá toán theo hoá đơn - Khi sử lý số thiếu: +) Đòi người bán giao tiếp số hàng thiếu: Nợ TK 152 Có TK 138 (1) +) Nếu người bán không hàng để giao tiếp: Nợ TK 331: Giảm nợ phải trả Có TK138(1): Trị giá hàng thiếu Có TK 133(1) +) Nếu cá nhân làm phải bồi thường: Nợ TK 138(8), 334: Đòi, hay trừ lương Có 138(1) Có TK 133(1) c) Vật liệu tăng tự chế nhập kho, gia công chế biến nhập lại: Nợ TK 152 Có TK154 d) Vật liệu tăng nguyên nhân khác: Nợ TK 152: Giá thực tế chi tiết loại vật liệu Có 411: Nhận cấp phát, vốn góp Có 711: Nhận tặng Có 336, 338(8): Do vay mượn tạm thời Có 632, 122, 222 B, Kế toán giảm nguyên vật liệu - Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm 30 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Nợ TK 621,627,641,642: Giá trị sản xuất sản phẩm Có TK 152 - Xuất kho nguyên vật liệu góp vốn liên doanh Nợ TK 222: giá trị hợp đồng Nợ TK 211 Có TK 152: giá xuất kho Có TK 711 - Trả lại vốn góp liên doanh nguyên vật liệu Nợ TK 411 Có TK 152 - Xuất để gia công, chế biến Nợ TK 154 Có TK 152 - Phát thiếu nguyên vật liệu Nợ TK 138 Có TK 152 2.3.2.1 Hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ Các TK sử dụng: TK 611 mua hàng: Là TK phản ánh giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tăng ( ) ( ) giảm kỳ Bên nợ: Giá thực tế VL, công cụ, dụng cụ tồn đầu kỳ, tăng kỳ Bên có: Kết chuyển giá thực tế VL công cụ, dụng cụ tồn cuối kỳ do: - Giá thực tế VL, công cụ, dụng cụ giảm hàng bị trả lại, chiết khấu thương mại - Tổng giá thực tế VL xuất dùng TK số dư mở chi tiết cho loại NVL, công cụ, dụng cụ TK 152: ( nguyên liệu, VL) TK theo dõi giá thực tế VL tồn kho 31 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Bên nợ: Giá thực tế VL tồn kho cuối kỳ kết chuyển sang từ TK611 Bên có: Kết chuyển giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ sang TK 611 TK dư nợ: Phản ánh giá thực tế VL tồn kho * Phương pháp hạch toán NVL: Đầu kỳ, kết chuyển giá thực tế VL( tồn kho, đường) Nợ TK 611: Giá thực tế Có TK 152: VL tồn kho Có TK 151: VL đường Trong kỳ: - VL mua ( vào kho, nhập kho đường) Nợ TK 611 Nợ TK133 (1) Có TK 112, 111, 141: … Tổng giá toán - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại: Nợ TK 111,112,331… Có TK 611: giảm trị giá hàng Có 133 (1) giảm VAT tương ứng - Chiết khấu toán: Nợ TK 111, 112, 138(8), 331 Có TK 515 - Các trường hợp khác làm tăng VL: Nợ TK 611 Có 411, 711 Có 336, 338: Tăng vay Có 128, 122: Tăng nhận lại vốn góp liên doanh Có TK 631, 711 Cuối kỳ: 32 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập - Căn vào biên kiểm kê, VL tồn kho, đường, kế toán kết chuyển trị giá vật liệu tồn cuối kỳ: Nợ TK 152 Nợ TK 151 Có TK 611: - Căn vào sử lý thiếu hụt, mát… Nợ TK 138(1) Nợ TK 128(8), 334 Nợ TK632 Có TK 611 - Đồng thời xác định tổng giá thực tế VL xuất dùng: Nợ TK 621, 627,641, 642 Có TK 611 2.4 Hình thức sổ kế toán doanh nghiệp 2.4.1 Hình thức nhật ký sổ cái: Đây hình thức áp dụng cho đơn vị nghiệp doanh nghiệp nhỏ sử dụng toài khoản kế toán: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi chép theo trình tự thời gian Số (thẻ) hạch Chứng từ gốc theo nội dung kinh tế sổ nhật ký chi - sổtiết toán (PNK, PXK, TK152 -Ưu điểm: Tiến hành đơn giản rõ ràng dễ hiểu, dễ đối chiếu không cần HĐGTGT, BBKNVT lập bảng cân đối phát sinh tài khoản - Nhược điểm: Khó phân công lao động kế toán tổng hợp không thích Bảng tổng hợp hợp đơn vị có quy mô vừa lớn, có nhiều hoạt động kinh tế sử dụng Chứng từ gốc nhiều tàiSốkhoản quỹ Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ Nhật ký Sổ TK 152 33 Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết TK 152 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2.4.2 Hình thức nhật ký chung: Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn nghiệp vụ kinh tế phát 34 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc (PNK, PXK, HĐGTGT) Số (thẻ) hạch toán chi tiết TK152 Nhật ký chung Số quỹ Sổ TK152 Bảng tổng hợp chi tiết TK152 Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 35 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc (PNK, PXK) Số quỹ Số (thẻ) hạch toán chi tiết TK152 Chứng từ ghi sổ Sổ TK152 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết TK152 Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 36 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ Chứng từ gốc bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký - chứng từ Sổ Báo cáo tài Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu 37 Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập 2.5 Các phần hành hạch toán kế toán công ty 2.5.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định ( TSCĐ ) 2.5.1.1.Tình hình tài sản cố định Công ty Tài sản cố định Công ty bao gồm nhiều loại khác tham gia vào trình hoạt động kinh doanh Để tài sản cố định đòi hỏi Công ty phải thực phân loại, quản lý cách hợp lý Đơn vị tính : tỷ dồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 TSCĐ Hữu hình 97.251.321 99.251.325 102.404.504 109.524.551 250.255.170 TSCĐ thuê TC - - - - - TSCĐ vô hình - - - - - TSCĐ đầu tư DH - - - - - Ký cược ký quỹ dài - - - - - hạn Tổng cộng 97.251.321 99.251.325 102.404.504 109.524.551 250.255.170 2.5.1.2 Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ Công ty * Chứng từ sổ sách kế toán Sổ TK 211, Biên giao nhận tài sản, Biên lý tài sản, Biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Khi phát nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ vào chứng từ TSCĐ , kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ ( trường hợp tăng hủy the TSCĐ) Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toàn TSCĐ 38 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Chứng từ Báo cáo thực tập Lập Sổ kế toán tài sản hủy thẻ tài chi tiết cố định sản cố định Bảng tổng Báo cáo TSCĐ hợp chi tiết tài tăng giảm TSCĐ Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ 2.5.2 Hạch toán khấu hao TSCĐ Tại Công ty Cổ phần Tầm Nhìn Nguyễn Gia, kế toán khấu hao áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Tài chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ theo định số 206/2003/QĐ-BTC ngày/12/2003 Theo đó, khấu hao tính theo nguyên tắc tròn tháng theo phương pháp đường thẳng Mức khấu hao trung bình Nguyên giá TSCĐ = Hàng năm TSCĐ Thời gian sử dụng ( Năm) Mức khấu hao trung bình Nguyên giá TSCĐ = Hàng tháng TSCĐ Số khấu hao phải số năm sử dụng x 12 tháng Số KH trích = Trích kỳ Số KH tăng + kỳ trước Số KH giảm - kỳ kỳ 2.5.3 Hạch toán chi tiết tổng hợp tiền lương Công ty Cổ phần 39 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Tầm Nhìn Nguyễn Gia *, Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công - Bảng toán tiền lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng phân bổ tiền lương khoản trích theo lương - Nhật ký chứng từ - Sổ TK 334, 338 * Các khoản trích theo lương tính sau: Bảo hiểm xã hội: Dùng để toán Ốm đau, Thai sản cho người lao động thời gian nghỉ Công ty đóng 18%, người lao động phải đóng 8% Bảo hiểm y tế: Dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp thời gian khám chữa bệnh, Công ty đóng 3%, người lao động đóng 1.5% Bảo hiểm thất ngiệp: áp dụng từ nam 2014, công ty đóng 1%, người lao động đóng 1% Kinh phí Công đoàn: Dùng để trì hoạt động công đoàn ngành, Công ty đóng 2% 2.5.4 Kế toản tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương Tài khoản sử dụng: TK 334 – Phải trả Công nhân viên, TK 338: Phải trả, phải nộp khác Tại phòng kế toán áp dụng cách tính lương theo thời gian: vào bảng chấm công, lương bản, hệ số, phụ cấp, lương khoán PHẦN 40 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẦM NHÌN NGUYỄN GIA 3.1 Đánh giá chung thực trạng kế toán nguyên vật liệu Công ty phương hướng hoàn thiện Hiện nay, quy mô sản xuất Công ty không ngừng mở rộng, máy móc công nghệ không ngừng cải tiến, nâng cấp đại Đi kèm với trình độ quản lý dần hoàn thiện nâng cao, đảm bảo tính thích nghi với kinh tế thị trường xa trình toàn cầu hoá khu vực giới Ban lãnh đạo công ty nhận thức rõ quy luật kinh tế thị trường vận dụng sáng tạo vào thực tế, đem lại thành công đáng khích lệ Mặt khác, Công ty nhận thức sâu sắc để đạt mục tiêu cuối sản xuất kinh doanh lợi nhuận trước hết sản phẩm làm phải chấp nhận chấp nhận rộng rãi Chính thế, Công ty trọng đến công tác quản lý, đặc biệt công tác kế toán nguyên vật liệu Cùng với phát triển lớn mạnh toàn Công ty, công tác kế toán nói chung kế toán nguyên vật liệu nói riêng không ngừng trưởng thành mặt Qua thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế toán nói chung phần hành kế toán nguyên vật liệu Công ty Cổ Phần Tầm Nhìn Nguyễn Gia em thấy có ưu nhược điểm sau: 3.1.1 Đánh giá máy kế toán Công ty Bộ máy kế toán Công ty hình thức tổ chức máy kế toán tập trung phù hợp với điều kiện cụ thể Công ty, có ưu điểm đảm bảo lãnh đạo thống tập trung công tác kế toán doanh nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời thuận lợi cho việc phân công chuyên môn hoá cán kế 41 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập toán Cán chuyên viên kế toán có trình độ chuyên môn cao, thích ứng với cường độ làm việc lớn Việc phân công lao động phòng kế toán rõ ràng, đảm bảo tính chuyên trách cao Ở phân xưởng không tổ chức máy kế toán riêng mà bố trí cho nhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu: Thu thập, ghi chép vào sổ sách nghiệp vụ kinh tế phát sinh phạm vi phân xưởng kiểm tra chứng từ, lập báo cáo phân xưởng… Cuối kỳ định kỳ họ có nhiệm vụ tập hợp chuyển chứng từ, báo cáo cho kế toán để ghi chép vào sổ kế toán 3.1.2 Đánh giá hình thức sổ sách kế toán công ty Là công ty có quy mô sản xuất lớn, nhiều nghiệp vụ kế toán phát sinh, trình độ nghiệp vụ đội ngũ kế toán vững vàng Công ty áp dụng hình thức sổ: “ Nhật ký - chứng từ” góp phần làm giảm bớt khối lượng ghi chép, cung cấp thông tin kịp thời thuận lợi cho việc phân công công tác Hình thức đảm bảo phản ánh đầy đủ thông tin kế toán Tuy nhiên, lại cồng kềnh số lượng nhiều, kết cấu phức tạp, gây cản trở cho việc giới hoá tính toán hoàn thiện kế toán máy xử lý số liệu Các sổ sách kế toán bảng biểu kế toán công ty thực tương đối đầy đủ, ghi chép cẩn thận, rõ ràng, xác, tài khoản kế toán vận dụng cách phù hợp Nói chung, máy kế toán công ty hoạt động có hiệu quả, góp phần vào thành tựu công ty: Hoạt động có lãi, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, đảm bảo tín nhiệm lòng tin khách hàng… 3.1.3 Về hệ thống chứng từ phương pháp hạch toán 42 Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo thực tập Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theo qui định Bộ Tài Chính, chứng từ kiểm tra đối chiếu luân chuyển phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đáp ứng chế độ qui định, đảm bảo chặt chẽ tính pháp lý trình luân chuyển Về phương pháp kế toán hàng tồn kho, công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hoàn toàn phù hợp với loại hình kinh doanh Công ty Công ty trọng việc bảo toàn giá trị hàng tồn kho, điều có ảnh hưởng tới giá trị vật liệu xuất kho việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, góp phần ngày hoàn thiện công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt được, công ty mặt hạn chế: - Về phân loại nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu công ty đa dạng, lại nhập - xuất liên tục để tiện cho việc quản lý theo dõi tốt công ty cần lập sổ danh điểm nguyên vật liệu chi tiết - Về hạch toán chi tiết: Sổ nhập vật liệu sổ nhập nguyên vật liệu khác theo dõi tổng số phát sinh theo kho mà không theo dõi danh điểm nguyên vật liệu kho, nên để lập sổ đối chiếu luân chuyển kho vật liệu kho Nguyên vật liệu khác đến cuối quý kế toán Nguyên vật liệu lại phải phân loại tổng hợp chứng từ nhập xuất Nguyên vật liệu quý theo danh điểm Nguyên vật liệu Điều làm tăng khối lượng kế toán lên nhiều, ảnh hưởng nhiều đến tính kịp thời việc cung cấp thông tin Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam gia nhập vào WTO nhiều tổ chức kinh tế khác khu vực, mở nhiều hội cho doanh nghiệp, nhiên bên cạnh tạo không khó khăn doanh nghiệp 43