Tuy nhiên để có thể thực hiện được những tác phẩm, chương trình phátthanh hay, sử dụng tiếng động một cách đa dạng nhưng đồng thời cũng phảihợp lý thì đòi hỏi rất nhiều những kỹ năng tro
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG ĐỘNG TRONG BÁO
PHÁT THANH
Trang 2MỤC LỤC
A.MỞ ĐẦU……… 3
B.NỘI DUNG……… 4
I.Khái niệm Báo phát thanh……… 4
II.Tiếng động báo phát thanh……… 4
III Khảo sát thực trạng sử dụng tiếng động trong tác phẩm báo phát thanh……….7
IV.Kỹ năng sử dụng tiếng động trên báo phát thanh………9
1.Những yêu cầu cơ bản về tiếng động được sử dụng trong báo phát thanh 2.Cách thức khai thác và sử dụng tiếng động trong tác phẩm báp phát thanh C.KẾT LUẬN………28
Trang 3A.MỞ ĐẦU
Trong số các thể loại báo chí hiện nay, báo phát thanh (báo nó) đã từ lâuđóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền tải thông tin đến vớingười nghe trên sóng Radio Lời nói, tiếng động, âm nhạc là 3 yếu tố cấuthành của ngôn ngữ báo nói Nhưng để lời nói, tiếng động và âm nhạc gắnquyện vào nhau để tạo cho người nghe thoải mái, dễ hiểu nội dung thông tin
mà tác giả muốn truyển tải đến công chúng thì tiếng động phát thanh có vaitrò hết sức quan trọng trong việc cung cấp thời gian, không gian, bối cảnh,nhịp điệu từ đó tạo sự chân thực,khách quan cho thông tin mà nhà đài muốntruyền tải, làm tăng sắc thái biểu cảm cũng như tạo sự liên tưởng mạnh mẽcho người nghe
Tuy nhiên để có thể thực hiện được những tác phẩm, chương trình phátthanh hay, sử dụng tiếng động một cách đa dạng nhưng đồng thời cũng phảihợp lý thì đòi hỏi rất nhiều những kỹ năng trong việc khai thác, sử dụngtiếng động Và trong bài tiểu luận này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn vềnhững kỹ năng sử dụng tiếng động trong báo phát thanh (báo nói) để từ đóthực hiện ra những chương trình có nội dung hay, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầuthông tin, giải trí, thư gián của công chúng Góp phần củng cố địa vị vữngchắc của báo phát thanh, giúp cho làn sóng phát thanh bay cao hơn, xa hơntrước sự phát triển ngày càng nhanh của báo truyền hình và báo mạng điện
tử trong thời kì truyền thông hiện đại như hiện nay
Trang 4B.NỘI DUNG
I.KHÁI NIỆM BÁO PHÁT THANH
-Báo phát thanh là loại hình báo chí chỉ sử dụng kỹ thuật sóng điện tử và hệthống truyền thanh, truyền đi âm thanh, trực tiếp tác động vào thính giác củađối tượng tiếp nhận
-Phương tiện chuyển tải thông tin chính và duy nhất của báo phát thanh là sửdụng âm thanh tổng hợp gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc, tác động trực tiếpvào thính giác đối tượng tiếp nhận
II.TIẾNG ĐỘNG BÁO PHÁT THANH
Tiếng động là một trong ba thành tố của ngôn ngữ báo phát thanh: Lời nói,tiếng động và âm nhạc.Trong đó lời nói là thành tố chínhtrong ngôn ngữ báophát thanh Ở các chương trình, tác phẩm được phát trên các đài phát thanhquốc gia, đài phát thanh,truyền thanh địa phương hiện nay, thời lượng sửdụng tiếng động còn ít và hạn chế Tuy nhiên không thể phủ nhận vai trò tolớn của tiếng động trong việc truyền tải thông tin đến công chúng nghe đài
1 Khái niệm tiếng động
-Tiếng động là những âm thanh được phát ra do sự va chạm nói chung củavạn vật tạo ra trong quá trình phát sinh, phát triển mà tai người có thể nghethấy được
Trang 5-Mức cường độ tiếng động (âm thanh) mà tai người có thể nghe thấy được làtrong khoảng 20 Hz đến 20 kHz.
2.2 Phân lọai các dạng tiếng động báo phát thanh
a, Dạng tiếng động phân chia theo nguồn gốc, xuất xứ
Dựa theo tiêu chí về nguồn gốc, xuất xứ có thể phân chia thành tiếng động
tự nhiên và tiếng động nhân tạo
-Tiếng động tự nhiên: Là tiếng động do người,vật tạo ra trong quá trình vậnđộng phát triển
Ví dụ như tiếng tàu chạy, tiếng nước suối chảy róc rách, tiếng mưa rào,tiếng chó sủa…
-Tiếng động nhân tạo: Là tiếng động do nhà báo tạo ra bằng cách mô phỏngtiếng động từ tự nhiên
Ví dụ như huýt sáo để tạo tiếng chim hót, tạo tiếng vó ngựa bằng cách lấyhai gáo dừa khô gõ vào nhau hay lấy ống nước thổi vào thau nước để mô tảtiếng nước sôi…
Trang 6b, Dạng tiếng động được phân chia theo cách thức sử dụng tiếng động củanhà báo
Theo tiêu chí này, tiếng động được phân chia thành hai dạng tiếng độngđồng thời và tiếng độc lập
-Tiếng động đồng thời là dạng tiếng động được xuất hiện đồng thời cùng vớicác thành tố âm thanh khác như lời nói của phóng viên,l ời nói của nhân vậthoặc xuất hiện đồng thời với âm nhạc
Ví dụ:
Trong vở kịch truyền thanh “Hoa hậu du xuân” được phát trên VOV1 ngày 22/2/2015 Trong vở kịch này sau phần dẫn của người dẫn truyện,các nhân vật trò chuyện với nhau trên nền tiếng động đường phố, có tiếng động cơ xe máy, tiếng còi xe… ồn ào ngày tết để mô tả một cuộc nói chuyện trên đường phố Như vậy, ở trong trường hợp nay,lời nói của nhân vật và tiếng động
luôn gắn bó khăng khít với nhau, bổ trợ lẫn nhau
Trong chương trình Giao lưu Văn hóa các dân tộc: “Lễ hội Cầu Ngư- Trao truyền những giá trị văn hóa” (28/1/2015).
Ở phần mở đầu chương trình đã sử dụng lời của phát thanh viên được dẫn trên nền tiếng trống, kèn được biểu diễn trong lễ hội Cầu Ngư.
-Tiếng động độc lập là tiếng động xuất hiện trong tác phẩm một cách riêngbiệt, không đi liền với bất kỳ một thành tố âm thanh nào khác
Ví dụ: Trong phóng sự phát thanh “Tiếng rao Sài Gòn” Mở đầu tác phẩm tác giả đã sử dụng tiếng rao đêm Sài Gòn cùng với tiếng của một chiếc xe
Trang 7máy đi lướt qua,khi những tiếng rao ấy được nén âm lượng thấp xuống thì lời nói của phát thanh viên mới xuất hiện.
III KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG ĐỘNG TRONG TÁC PHẨM PHÁT THANH
Để thấy rõ thực trạng sử dụng tiếng động trong các tác phẩm, chương trìnhphát thanh hiện nay Tôi đã tiến hành khảo sát 15 chương trình phát thanhGIAO LƯU VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC (Hệ VOV 2-Đài tiếng nói ViệtNam)
Bao gồm các tác phẩm-chương trình sau:
1 Lễ cúng cơm mới của đồng bào miền núi phía Bắc (5/1/2015)
2 Cách làm nhà truyền thống của người Mông (7/1/2015)
3 Hội làng Quế Võ-Nét đẹp văn hóa Kinh Bắc xưa (7/4/2015)
4 Lễ hội Kim Pang Then của người Thái-Lễ cúng cầu an, cầu phúc
(22/1/2015)
5 Trò chơi dân gian: Nét đẹp vùng cao Tây Băc (26/1/2015)
6 Lễ hội Cầu Ngư-Trao truyền những giá trị văn hóa (28/12014)
7 Múa dân gian: Những giá trị bản làn (6/2/2015)
8 Tết Khu Cù Tê của Đồng báo La Chí (Hà Giang)-Tết sum họp gia đình.(10/2/2015)
9 Đặc sản Văn hóa ẩm thực các vùng miền (19/2/2015)
10 Đàn dây-Những linh hồn quê (23/2/2105)
11 Bếp lửa-Không gian linh thiêng và kỳ diệu (28/2/2105)
12 Trống hội-Âm vang bản làng (3/3/2015)
Trang 813 Người Mông và những khúc ca dân tộc độc đáo (9/3/2015)
14 Lễ hội Xăng Khan-Kết nối bản làng (17/3/2015)
15 Lễ hội xuống đồng Bủng Kham-Cầu mùa, cầu phúc (24/3/2015)
Dạng tiếng động Đầu tác phẩm Giữa tác phẩm Cuổi tác phẩm
Từ kết qủa khảo sát nêu trên,chúng ta có thể nhận thấy rõ tiếng động thườngxuất hiện nhiều ở phần giữa nội dung của tác phẩm, giúp cho người nghe dễdàng cảm nhận được nội dung, cũng như dòng chảy của câu truyện mà mỗimột tác giả muốn truyền đạt thông qua tác phẩm của mình, một số tác phẩm
sử dụng tiếng động ở phần đầu và cuối tác phẩm để tạo điểm nhấn cho tácphẩm phát thanh của mình, tạo ấn tượng đến với người nghe Tuy nhiên ởphần cuối của mỗi một tác phẩm,khi đưa ra kết luận của vấn đề nên tiếngđộng ít được sử dụng ở những phần nội dung này
Tuy nhiên có thể thấy được rằng, tác giả của mỗi một chương trình phátthanh nêu trên đã thực sự sử dụng tiếng động một cách tinh tế và hợp lý phù
Trang 9hợp với nội dung của mỗi một tác phẩm Tiếng động cũng được sử dụng mộtcách sinh động từ đó không gây nhàm chán cho người nghe.
Qua đây có ta có thể đưa ra những nhận xét chung sau Tiếng động có thể sửdụng ở bất kỳ phần nội dung của tác phẩm, với một thời lượng linh hoạt Ởphần đầu tác phẩm thường sử tiếng độc độc lập để tạo điểm nhấn, cũng nhưthu hút thính giả ngay từ những phút đầu tiên phát sóng Ở phần giữa thường
sử dụng các tiếng động đồng thời xen lẫn với lời dẫn của phóng viên hay lờinói của nhân vật, đồng thời có thể sử dụng một số đoạn tiếng động độc lậpvới thời lượng ngắn Phần cuối là phần kết thúc vấn đề thường không sửdụng tiếng động Tuy nhiên tùy thuộc vào nội dung, đề tài, cách thể hiện tácphẩm mà ta có thể cho tiếng độc độc lập vào cuối tác phẩm
Tiếng động thực sự phù hợp với các thể loại sau: Tường thuật trực tiếp; Ghinhanh trực tiếp; Phóng sự; Bài phản ánh về sự kiện, sự việc, giao lưu trựctiếp; tin về sự kiện, vụ việc (Sắp xếp theo thứ tự mức độ phù hợp)
IV KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG ĐỘNG TRÊN BÁO PHÁT THANH
Khái niệm kỹ năng:
Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
Khái niệm kỹ năng sử dụng tiếng động trên báo phát thanh:
Đó là năng lực,hay khả năng của đội ngũ nhà báo,phóng viên, biên tập viên phát thanh trong lĩnh vực khai thác và sử dụng tiếng động tự nhiên hay nhân tạo vào trong tác phẩm phát thanh nhằm tạo ra những tác phẩm, chương trình phát thanh có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thính giả nghe đài.
Trang 101 Những yêu cầu cơ bản về tiếng động được sử dụng trong Báo Phát thanh.
1.1 Tiếng động Phát thanh (tiếng động tự nhiên) khi được sử dụng trong các tác phẩm, chương trình phát thanh phải là “tiếng động thật, giống như thật”.
Tiếng động được sử dụng để truyền tải thông tin phải là những tiếng động,
âm thanh tự nhiên hoặc âm thanh,tiếng động đó cũng phải là bản sao củatiếng động tự nhiên Đó là những tiếng động được nhà báo ghi âm lại trongquá trình sự kiện, câu chuyện đó diễn ra
Đối với phần âm thanh tiếng động này thì đòi hỏi tác giả cần phải chọn lọc,thêm bớt, cắt xén và sửa chữa sao cho tiếng động đó đảm bảo yêu cầu tựnhiên giống như thật Nếu không cẩn thận chú ý đến yêu cầu này mà khiếncho tiếng động tự nhiên trong tác phẩm không giống so với tiếng động thựcngoài đời thì sẽ dễ gây phản cảm, phản tác dụng làm mất đi giá trị chân thực,khách quan của tác phẩm
Ví dụ: Trong một trương trình phóng sự viết về đề tài giao thông,t hì nhất định nhà báo cần phải tiến hành ghi âm tiếng động-âm thanh đường phố (tiếng động cơ, tiếng còi của các phương tiện giao thông, tiếng người nói chuyện…) trong một khoảng thời gian cần thiết, sau đó về chỉnh sử, cắt ghép
Trang 11để sao cho khi đưa vào tác phẩm thì thính giả sẽ hình dung ra được cảnh lưu thông trên đường phố.
-Trong Phát thanh nhất là các tác phẩm chương trình thực tế, nên hạn chế sửdụng các tiếng động nhân tạo Chỉ trừ các trường hợp tác giả không thể thuđược tiếng động để đưa vào trong tác phẩm Mà tác phẩm này nếu không cótiếng động thì sẽ làm giảm đi sự hấp dẫn của tác phâm đó thì tác giả có thể
sử dụng những tiếng động lưu trữ có sẵn, sau đó lắp ghép chỉnh sửa rồi đưavào trong tác phẩm Điều này đòi hỏi những nhà báo, cần phải có trình độ,tay nghề cao để tạo nên những tiếng động như thật
1.2 Tiếng động phát thanh cần phải có nhiệm vụ làm sáng tỏ bối cảnh, không gian, thời gian, tâm trạng, tính cách… của sự vật, hiện tượng, con người được đề cập trong tác phẩm.
Nói đúng hơn là những tiếng động được sử dụng trong một tác phẩm phátthanh cần phải cần phải đề cập một cách chân thực bối cảnh, không gian,thời gian đồng thời giúp khắc họa rõ nét tâm trạng,chân dung nhân vật
Trang 12đó là lời dẫn của Phát thanh viên để giúp cho thính giả cảm nhận rõ hơn về việc làm này của bà con nhân dân thôn Thiết Trụ.
Tiếp theo là phần trả lời phỏng vấn của ông Đỗ Vũ Ngọc trưởng Ban Mặt trận thôn Thiết trụ cùng với đó là kèm theo những tiếng chim hót, tiếng gà kêu Giúp cho thính giả cảm nhận và hình dung ra được sự trong lành, bình yên của của vùng thôn quê này Và thấy được lợi ích từ một việc làm tưởng trừng nhỏ bé và không mấy cần thiết này.
Hay để miêu tả cảnh khi ông Ngọc dẫn phóng viên đến nhà ông Lê Văn một hộ gia đình trong thôn tiêu biểu trong phong trào vệ sinh đường làng ngõ xóm Lúc này có tiếng cổng sắt nhà ông Tấn kêu lên khi ông Ngọc và phóng viên đã đến nhà ông Tấn.
Tấn-1.3 Tiếng động phải có thông tin
Không nên đưa vào tác phẩm phát thanh những tiếng động vô thưởng vôphạt, hoặc tiếng động phức tạp,làm hạn chế mục đích truyền tải thông tincủa tác phẩm Những tiếng động trong một tác phẩm phát thanh (tiếng độngđộc lập) cần phải đủ dài, đủ rộng đủ sâu để diễn đạt trọn vẹn một thông tinnào đó, đem đến một sự hình dung, liên tưởng phù hợp cho người nghe.Còn nếu chúng ta không đáp ứng đúng yêu cầu này đối với tiếng động thì sẽlàm mất đi giá trị của tác phẩm, khi mà người nghe họ phải tiếp nhận những
âm thanh, tiếng động mà họ không hiểu đó là những âm thanh tiếng động gì
1.4 Tiếng động mang tính đặc trưng
Trang 13Tiếng động mang tính đặc trưng là những tiếng động giúp cho nhà báo phảnánh đúng ý đồ, giúp cho người nghe không nhầm lẫn với bất kỳ một tiếngđộng nào khác.
Có những tiếng động đặc trưng sau:
-Một lễ hội mùa xuân thì thường có tiếng trống vật, tiếng khấn lần rần trongnhững ngôi chùa, tiếng loa phát thanh phát những bài hát về mùa xuân vềquê hương đất nước Tiếng người cười nói
-Buổi đêm ở một thôn quê vào hè đó là tiếng ếch kêu, tiếng dế gáy và đôikhi có tiếng gà gáy
-Đường phố chính là tiếng động cơ xe lưu thông trên đường
-Bữa tiệc đó là tiếng người nói chuyện vui vẻ, tiếng của những bản nhạc củanhững cái cụm ly
-Vào vụ gặt ngoài đồng là tiếng người gọi nhau í ới, tiếng của lưỡi liềm cắtlúa, tiếng của những chiếc máy phụt lúa vang khắp cánh đồng
1.5 Tiếng động phải rõ ràng, chung thực, chính xác
Yêu cầu này đòi hỏi về vấn đề đảm bảo chất lượng tiếng động Vì nhiều khitiếng động này sau khi đưa vào tác phẩm để truyền tải đến người nghe thìngười nghe lại nghe thành một tiếng động khác Nó giống như tạp âm
Điều này thì mỗi một nhà báo cần phải lưu ý trong quá trình ghi âm,từ việcchọn thiết bị ghi âm, đặt điểm máy ghi âm sao cho âm thanh được ghi lại rõnét không pha tạp Tránh âm thanh tiếng động khi ghi lại bị rè, vỡ gây ảnhhưởng đến nội dung của tác phẩm
Trang 141.6 Tiếng động phải đủ dài đủ sâu, để người nghe có thể hiểu rõ ràng và cảm nhận.
Ví dụ:
Để miêu tả rõ ràng không khí nhộn nhịp,vui vẻ và ấm cúng của Tết Khu Cù
Tê của đồng bào La Chí-Hà Giang Tác giả của bài phóng sự đã sử dụng những tiếng động như tiếng trống, chiêng được đánh trong trong ngày tết, tiếng mọi người nói chuyện với nhau Những tiếng động này được sử dụng ở dạng tiếng động độc độc lập sau lời dẫn của PTV và được đưa vào sử dụng
ở đoạn giữa của tác phẩm.
1.7 Thời điểm, thời lượng cũng như âm lượng của tiếng động trong mỗi một tác phẩm phát thanh cần phải được sử dụng linh hoạt tùy thuộc vào ý đồ chủ quan của nhà báo.
Cho đến nay thì vẫn chưa có một tiêu chuẩn nhất định nào về thời lượng củatiếng động trong tác phẩm phát thanh, bởi vì tiếng động cũng là một nghệthuật, nó cần sự sáng tạo
Trong mỗi một tác phẩm phát thanh, tùy thuộc vào thể loại,nội dung của tácphẩm mà nhà báo quyết định sử dụng tiếng động sao cho hợp lý
Đối với các tác phẩm tường thuật,giao lưu trực tiếp thì tiếng động có thể đisuốt dọc theo chiều dài tác phẩm Tiếng động lúc này kết hợp với các thành
tố khác như lời nói phóng viên, nhân vật, nhân chứng và âm nhạc sẽ tạo nên
Trang 15-Trong những chương trình phát thanh trực tiếp như cầu phát than trực tiếpthì tiếng động có thể được sử dụng trong suốt chiều dài của tác phẩm Tiếngđộng lúc này cùng kết hợp với âm nhạc cũng như lời dẫn của phóng viên vànhân vật-nhân chứng sẽ làm nên những chương trình phát thanh trực tiếp.-Còn đối với các tác phẩm, phóng sự,phỏng vấn ghi nhanh… mỗi nhà báođều tự quyết định về mặt thời lượng của các loại tiếng động được sử dụng.
Ví dụ
Trong phóng sự “Tiếng giao thời @” được phát vào ngày 16/3/2015.Tác phẩm có thời lượng là 5’50s.Tác giả đã sử dụng tiếng động từ tiếng động độc lập đầu tác phẩm cho đến tiếng động đồng thời được sử dụng làm nền cho lời dẫn của phóng viên và lời nói của nhân vật là 5’30s Điều này giúp cho tác phẩm chở nên chân thực và sinh động rất nhiều.
Hay trong phóng sự: “Trạm Tấu: Khi người nghèo xuất ngoại” phát ngày 20/3/2015 Mở đầu tác giả sử dụng tiếng động đó chính là tiếng loa của xe tuyên truyền lưu động giới thiệu chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động của Đảng và nhà nước được trung tâm văn hóa thông tin huyện Trạm Tấu tuyên truyền đến từng xã trong huyện Tuy tiếng động chỉ được sử dụng với thời lượng rất ngắn là 28s nhưng cũng đã đủ để giúp cho người nghe cảm nhận
rõ hơn không khí của vùng quê nghèo Trạm Tấu lúc này.
1.8 Âm lượng của tiếng động trong tác phẩm phát thanh cần phải linh hoạt
Âm lượng của tiếng động trong báo phát thanh luôn phải linh hoạt, lúc to,lúc nhỏ phụ thuộc vào chính nội dung của tác phẩm Cùng trong một tác