Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý cho sinh viên ngành sư phạm vật lý ở đại học đồng tháp

69 744 2
Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý cho sinh viên ngành sư phạm vật lý ở đại học đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG………………………………………………………………………………… 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHẰM XÂY DỰNG QUI TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ 12 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học ĐH dạy học ĐH ngành sư phạm VL 12 1.2 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học bậc Đại học 13 1.2.1 Bản chất trình dạy học Đại học 13 1.2.1.Tiêu chí để lựa chọn phương pháp dạy học Đại học 13 Vai trị thí nghiệm dạy học vật lý 14 1.3.1 Vai trò thí nghiệm vật lý theo quan điểm lý luận nhận thức 15 1.3.2 Vai trị thí nghiệm vật lý theo quan điểm lí luận dạy học 17 1.4 Hệ thống thí nghiệm vật lý trường phổ thông 18 1.4.1 Thí nghiệm biểu diễn 18 1.4.2 Thí nghiệm thực tập 20 1.5 Vấn đề hình thành bồi dưỡng kỹ học tập cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý 21 1.5.1 Cơ sở lý thuyết việc xác định phương pháp hình thành kỹ học tập 21 1.5.2 Phương pháp hình thành kỹ học tập [20, 12 ÷ 13] 21 1.5.3 Khái niệm kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý 22 1.6 Một số biểu lực giảng dạy thực nghiệm người GVVL 23 1.7 Hệ thống kỹ cần thiết để tổ chức hoạt động dạy học vật lý người giáo viên vật lý trường phổ thông 25 1.7.1 Kỹ năng, kỹ xảo dạy học 25 1.7.2 Kỹ thực hành - thí nghiệm vật lý 25 1.7.3 Kỹ sử dụng thiết bị TN dạy học VL người GV vật lý 27 1.7.4 Kỹ thiết kế, chế tạo sử dụng TN vật lý đơn giản DHVL 30 1.8 Kết luận chương 30 Chương XÂY DỰNG QUI TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ - PHẦN ĐIỆN HỌC 32 2.1 Những đặc điểm việc học tập giảng dạy học phần “Thí nghiệm vật lý phổ thông” 32 2.1.1 Đặc điểm học phần TNVLPT trường ĐH Đồng Tháp 32 2.1.2 Thực trạng việc dạy – học học phần TNVLPT Đại học Đồng Tháp 35 2.2 Mơ hình cấu trúc kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý 37 2.2.1 Kỹ nắm vững loại thí nghiệm sử dụng DHVL 37 2.2.2 Kỹ lập kế hoạch phân loại dạng TN Điện học dùng chương trình VLPT 38 2.2.3 Kỹ thực thi kế hoạch vận hành thiết bị thí nghiệm 38 2.2.4 Kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học vật lý 39 2.3 Nội dung bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học vật lý 40 2.3.1 Bồi dưỡng kỹ xây dựng kế hoạch dạy học 40 2.3.2 Qui trình buổi dạy – học học phần TNVLPT nhằm bồi dưỡng cho sinh viên kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học phần Điện học 49 2.4 Kết luận chương 56 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích TNSP 57 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 57 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.2.1 Đối tượng TNSP 57 3.2.2 Nội dung TNSP 57 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.3.1 Chọn mẫu TNSP 58 3.3.2 Phương pháp TNSP 58 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 60 3.4.1 Đánh giá định tính 60 3.4.2 Đánh giá định lượng 61 3.5 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo DH Dạy học ĐH Đại học TN Thí nghiệm SV Sinh viên TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học ĐC Đối chứng 10 TNg Thực nghiệm 11 VL Vật lý 12 ĐHSP Đại học sư phạm 13 TNVLPT Thí nghiệm Vật lý phổ thông 14 GA Giáo án 15 KNTKTNDH Kỹ thiết kế thí nghiệm dạy học 16 Kỹ thực thí nghiệm KNTHTNDH dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Bảng cấp độ kỹ sử dụng thí nghiệm DH vật lý trường phổ thông 28 Bảng 2.1 Phân loại thí nghiệm sử dụng chương: “….” ….… 38 Sơ đồ 2.1 Mơ hình cấu trúc kỹ sử dụng TN dạy học Vật lý…………… 39 Bảng 2.2 Bảng kế hoạch tiến trình dạy học chương “… ” ……41 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ logic nội dung chương “Điện tích – Điện trường”………………….43 Bảng 2.3 Bảng đánh giá kỹ thiết kế kỹ thực TN DH……….51 Bảng 3.1 Bố trí lớp thực nghiệm đối chứng 58 Bảng 3.2 Kết thi học phần TNVLPT 58 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) phiếu học tập kiểm tra .61 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số chung phiếu học tập điểm kiểm tra 61 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất .62 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số lũy tích 62 Bảng 3.7 Bảng thống kê số % SV đạt điểm từ Xi trở xuống .62 Bảng 3.8 Các thông số thống kê 62 Biểu đồ 3.1 Đồ thị điểm số phiếu học tập kiểm tra nhómTNg ĐC .62 Đồ thị 3.2 Đồ thị đường tần suất luỹ tích nhóm đối chứng thực nghiệm 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự xuất kinh tế tồn cầu hóa kinh tế tri thức đưa xã hội loài người tiến tới kỉ ngun địi hỏi hệ thống giáo dục phương pháp giáo dục cho thích nghi với mơi trường xã hội thay đổi Việt Nam khơng đứng ngồi xu Hiện nay, nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học hướng đến việc tích cực hố người học, biến q trình dạy học thành tự học có hướng dẫn Phát triển lực tồn diện cho người học bao gồm: rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp nhận thức làm công cụ để chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời vận dụng để giải vấn đề học tập, nghiên cứu khoa học sống thực tiễn Giáo dục Đại học (ĐH) nước ta nói chung, ĐH Đồng Tháp nói riêng đứng trước yêu cầu đổi mới: đào tạo nhiều giai đoạn theo chuyên môn rộng, phương thức đào tạo mềm dẻo nhằm tạo kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vững chắc, giúp sinh viên (SV) có khả độc lập sáng tạo, tự giác, tích cực tiếp thu phát triển thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ giới, tình hình địi hỏi phải đổi đồng nội dung , phương pháp hình thức dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng Trong mơn Vật lý, thí nghiệm vật lý với tính cách phương tiện, phương pháp dạy học giữ vai trò, chức quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lý trường phổ thông Mặc khác Vật lý học ngành khoa học thực nghiệm, đa số định luật Vật lý thiết lập kiểm tra cách thu thập, so sánh phân tích số liệu thực nghiệm Hay nói cách khác dạy học Vật lý phải gắn liền với thí nghiệm Vật lý Hiện nay, thực tế cho thấy, việc dạy học trường phổ thơng, thí nghiệm Vật lý chưa coi trọng mức nhiều nguyên nhân Trong có nguyên nhân giáo viên học trường Đại học sư phạm chưa đào tạo tự đào tạo thật chu đáo, chưa coi trọng học thực hành, dẫn đến hiểu biết thí nghiệm khơng đầy đủ, việc sử dụng thí nghiệm vào dạy học cịn nhiều lúng túng, chưa thành thạo Mặt khác, trình dạy – học học phần “Thí nghiệm vật lý phổ thơng” trường ĐH Đồng Tháp chưa thật bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học, sinh viên tập trung hình thành kỹ thí nghiệm từ việc sử dụng thí nghiệm vào mục đích dạy học cịn gặp nhiều khó khăn Phần “Điện học” trở ngại không nhỏ cho em tiến hành thí nghiệm vận dụng tốt vào dạy học Rõ ràng, việc hình thành cho SV trường ĐH Sư phạm kỹ năng, kỹ xảo thực hành tư duy, khả suy luận, vận dụng lý thuyết vào thực hành, thực nghiệm, bồi dưỡng cho người học phương pháp thực nghiệm, sử dụng thí nghiệm vào dạy học vấn đề vô quan trọng Vậy làm để bồi dưỡng kỹ cho SV vấn đề quan tâm ngành giáo dục nói chung, trường ĐH Sư phạm, nơi đào tạo đội ngũ giáo viên Vật lý nói riêng Việc áp dụng nghiên cứu nội dung có liên quan đến đề tài có số tác giả thực hiện, sau cơng trình cơng bố: Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, tác giả đưa qui trình làm việc người giáo viên Vật lý quan điểm xuyên suốt phương pháp dạy học dạy học hoạt động, thông qua hoạt động người học; Đặng Thị Ngọc Trâm “Hình thành kỹ thí nghiệm cho sinh viên khoa Vật lý thông qua việc dạy – học thí nghiệm Điện học thuộc phần thực hành vật lý đại cương” - Luận văn thạc sĩ, Hà Nội - 1997, tác giả tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống kỹ làm thí nghiệm cho sinh viên đưa cách vận dụng chúng cho thí nghiệm điện học vật lý đại cương; Hoàng Dũng Sĩ “Nội dung hướng dẫn hình thức buổi thực hành phương pháp dạy học với việc bồi dưỡng phát triển lực giảng dạy thực nghiệm người giáo viên tương lai” - Khóa luận tốt nghiệp sau đai học, Hà Nội – 1984 Tác giả sâu nghiên cứu “năng lực” giảng dạy thực nghiệm vật lý đưa nội dung hướng dẫn số thí nghiệm điển tìm hiểu sử dụng lực kế, đèn chiếu WSP220, mạch điện song song định luật khúc xạ Tác giả chưa đề cập đến kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học cách rõ nét cụ thể; Lê Thị Thanh Thảo “Bồi dưỡng lực giảng dạy thực nghiệm cho sinh viên qua thí nghiệm trực diện nghiên cứu học sinh trung học”, Khóa luận tốt nghiệp sau đại học, Hà Nội - 1982; Tác giả phần làm rõ mặt lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực giảng dạy thực nghiệm cho sinh viên, nhiên giới hạn thí nghiệm trực diện mà sâu rèn luyện cho sinh viên kỹ thực thí nghiệm; Phạm Thị Phú “Bồi dưỡng kỹ chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lý cho sinh viên ngành vật lý” – Đề tài cấp Bộ, ĐH Vinh - 2006, đề tài tác giả tập trung bồi dưỡng cho sinh viên kỹ chuyên biệt: Kỹ chế tạo kỹ sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lý sở thành lập câu lạc Vật lý, xây dựng phim video việc hướng dẫn chế tạo thiết bị thí nghiệm sử dụng thí nghiệm, cho sinh viên chế tạo bốn thí nghiệm dùng làm mẫu đặc trưng chương trình vật lý phổ thơng dựa vào hình thành bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị thí nghiệm vào dạy học; Phùng Mạnh Tường “Tổ chức thí nghiệm trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh dân tộc nội trú dạy phần “Điện tích – Điện trường” Dịng điện khơng đổi (Vật lý 11)”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Thái Nguyên – 2008, luận văn làm sáng tỏ mặt lí luận thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS thông qua ba giáo án mẫu (bài: Thuyết êlectron, định luật bảo tồn điện tích; Điện trường cường độ điện trường, đường sức điện trường Dòng điện không đổi, nguồn điện) trọng tâm xuyên suốt đề tài xây dựng kiến thức tổ chức người giáo viên cho tiết lên lớp có sử dụng thí nghiệm trực diện làm phương tiện dạy học; Phạm Xuân Quế “Kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học vât lý SV ngành sư phạm vật lý” Tạp chí giáo dục, số đặc biệt (3/2010) Bài báo nêu lên nội hàm khái niệm “kỹ năng”, “kỹ sử dụng thí nghiệm nghiên cứu vật lý” “kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý” đưa kỹ thành phần thuộc kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý mặt lí luận Nhìn chung đề tài tập trung nghiên cứu hình thành bồi dưỡng kỹ cần thiết, cho học sinh, SV ngành sư phạm Vật lý Như việc bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học Vật lý cho SV thơng qua q trình dạy – học học phần “Thí nghiệm vật lý phổ thông”– Phần điện học chưa thực ứng dụng cụ thể Mặt khác, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Vật lý trường đại học nói chung trường ĐH Đồng Tháp nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, tiến hành nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý Đại học Đồng Tháp (Thông qua việc dạy - học học phần TNVLPT, phần Điện học) Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng qui trình bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học Vật lý cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý thông qua việc dạy - học học phần Thí nghiệm Vật lý phổ thơng (phần Điện học) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thí nghiệm Vật lý dạy học trường Đại học Sư phạm - Qui trình bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý Đại học 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Quá trình dạy – học học phần Thí nghiệm Vật lý PT Đại học Đồng Tháp - Nghiên cứu xây dựng qui trình bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học, phần “Điện học” thuộc học phần thí nghiệm vật lý phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng qui trình bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học cách hợp lí góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Vật lý đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm: 5.1 Nghiên cứu vị trí, vai trị, cấu trúc kĩ sử dụng thí nghiệm vào dạy học Vật lý mối liên hệ với kĩ cần thiết hoạt động dạy học Vật lý trường phổ thơng 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy – học thí nghiệm vật lý phổ thông trường Đại học Đồng tháp 5.3 Nghiên cứu nội dung, chương trình thí nghiệm phần điện học trung hoc phổ thông 5.4 Xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học cho số học có sử dụng thí nghiệm phần Điện học trung học phổ thông 5.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm hai lớp: ĐHSLY08A ĐHSLY08B Trường Đại học Đồng tháp theo qui trình bồi dưỡng xây dựng nhằm đánh giá hiệu sử dụng hệ thống trường Đại học Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành nhiệm vụ đề ra, chúng tơi vận dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Chúng nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu khác (sách, báo, tạp chí, thơng tin từ mạng Internet…) để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, là: - Các văn kiện Đảng Nhà nước đổi giáo dục - Các tài liệu lý luận dạy học đại học - Các tài liệu phương pháp dạy học vật lý phổ thông tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi việc sử dụng phương tiện dạy học dạy học vật lý - Sách giáo khoa , sách giáo viên, sách tham khảo vật lý 11 12 - Các tài liệu chuyên khảo thí nghiệm vật lý 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Khai thác thí nghiệm vật lý phần Điện học THPT - Xây dựng sử dụng qui trình bồi dưỡng kĩ sử dụng thí nghiệm vào dạy học cho sinh viên đại học sư phạm ngành vật lý 6.3 Phương pháp điều tra thực tế Sử dụng phiếu điều tra kết hợp với đàm thoại giáo viên thực hành nhằm tìm hiểu thực trạng việc dạy – học học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông trường đại học sư phạm 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực nghiệm sư phạm, tiến hành thực nghiệm có đối chứng để đánh giá hiệu đề tài - Dùng phương pháp thống kê mô tả thống kê kiểm định để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp luận văn 7.1 Về lí luận - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý - Chỉ cần thiết việc bồi dưỡng cho sinh viên ngành Vật lý hệ thống kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học (phần Điện học – THPT) 10 + Phát phiếu học tập cá nhân (Phụ lục 6) + Đề nghị em xếp ngăn nắp tất thiết bị TN, vệ sinh tắt điện, nước trước 2.3.3.5 Buổi thực hành thứ tư a Hoạt động 1: Giảng viên kiểm tra chung (10 phút) + Kiểm tra sĩ số nhóm + Kiểm tra chuẩn bị sinh viên: soạn cho thí nghiệm; soạn tiến trình dạy học có sử dụng đoạn thí nghiệm b Hoạt động 2: Hướng dẫn sinh viên tiến hành thí nghiệm (120 phút) + Luân phiên nhóm nhỏ làm TN cho yêu cầu soạn trước nội dung nhà + Trong thời gian SV tiến hành TN, giảng viên cần giám sát, nhắc nhở giải đáp vướng mắc xử lý tình khác phịng thí nghiệm c Hoạt động 3: Rèn luyện cho sinh viên việc tập giảng đoạn học có sử dụng thí nghiệm (50 phút) + Ở buổi giảng tập này, giảng viên yêu cầu SV lại lên tập dạy nhằm đánh giá chung cho SV (ai góp ý) Qua em có thái độ tích cực buổi học (không ỷ lại vào bạn xung phong) + Giảng viên giành khoảng thời gian để giải đáp thắc mắc cho tất SV việc thí nghiệm cách thiết kế thực giáo án + Nói rõ nội dung kiểm tra sau hoàn thành phần thực hành thí nghiệm Điện học: Mỗi cá nhân nhận phiếu học tập cá nhân (Phụ lục 7) nhằm kiểm tra chung phần thiết kế đoạn học có sử dụng TN làm phương tiện dạy học Sau giành riêng ngày để kiểm tra khả thực việc vận dụng TN vào dạy học em (hình thức bóc thăm chọn câu hỏi) Tóm lại, để việc bồi dưỡng mang lại hiệu quả, SV cần tăng cường tần xuất luyện tập đánh giá việc luyện tập điều kiện khác nhau: Ở nhà (trước lên phịng thí nghiệm): luyện tập cá nhân KNTKTNDH theo phiếu học tập cá nhân Trên phòng thí nghiệm: luyện tập theo nhóm KNTKTNDH KNTHTNDH theo phiếu học tập nhóm 55 Về nhà (sau phịng thí nghiệm về): luyện tập cá nhân KNTKTNDH KNTHTNDH 2.4 Kết luận chương Xuất phát từ sở lý luận việc sử dụng TN dạy học vật lý, nghiên cứu xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ sử dụng TN thông qua việc dạy – học học phần TNVLPT phần Điện học cho SV ngành sư phạm Vật lý, kết đạt sau: + Tiến hành phân tích đặc điểm học phần TNVLPT nội dung phần Điện học tìm hiểu thực trạng việc dạy học học phần TNVLPT Trường Đại học Đồng Tháp Việc làm có ý nghĩa tạo sở cho việc xây dựng nội dung, qui trình bồi dưỡng thực chất lượng + Đưa mơ hình cấu trúc kỹ sử dụng TN dạy học Vật lý với hành động cấu thành cụ thể + Xây dựng qui trình, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng kế hoạch lên lớp cụ thể cho buổi học: Xây dựng kế hoạch DH chương, kế hoạch dạy học với nhiệm vụ cụ thể cho việc luyện tập, rèn luyện hai kỹ thành phần (KNTKTN KNTHTN) dạy học vật lý Nội dung rèn luyện phù hợp với mục tiêu môn học, đặc biệt quan tâm đến việc phát huy tính tích cực hoạt động SV làm tiền đề phát triển kỹ nghề nghiệp định thân SV khn khổ học phần Thí nghiệm vật lý phổ thơng mà đào tạo 56 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm (TNSP) 3.1.1 Mục đích TNSP Thử nghiệm qui trình bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học học phần “TNVLPT” phần Điện học nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP + Khảo sát, điều tra để lựa chọn lớp thực nghiệm (TNg) lớp đối chứng (ĐC), chuẩn bị thông tin điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác TNSP + Liên hệ, trao đổi thống phương án với giảng viên tham gia thực + Điều tra ý kiến sinh viên việc dạy – học học phần TNVLPT học + Chuẩn bị tài liệu, nội dung phương tiện dạy học cần thiết phục vụ cho việc thực nghiệm + Thực dạy thực nghiệm theo phương án chuẩn bị + Kiểm tra, thu thập thơng tin, xử lý, phân tích kết thực nghiệm đánh giá theo tiêu chí Từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài + Rút kinh nghiệm vấn đề thực 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng TNSP Chúng chọn SV lớp Đại học sư phạm Vật lý năm 2008 A (ĐHSLY08A) lớp Đại học sư phạm Vật lý năm 2008 B (ĐHSLY08B) khoa Vật Lý, trường Đại học Đồng Tháp làm đối tượng TNSP đề tài học kì I, năm học 2010 – 2011 Qua tìm hiểu trang thiết bị, sở vật chất phòng thực hành PP Vật lý trường ĐH Đồng Tháp, nhận thấy đủ điều kiện tổ chức thực nghiệm Trường 3.2.2 Nội dung TNSP Bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học vật lý gồm: + Kỹ xây dựng kế hoạch dạy học chương theo định hướng tăng cường sử dụng thí nghiệm (mẫu ví dụ mẫu chương “Điện tích, điện trường” VL 11) + Kỹ thiết kế học theo định hướng tăng cường sử dụng thí nghiệm (mẫu giáo án “Định luật Ơm tồn mạch.” – phụ lục 1) 57 + Qui trình (kế hoạch) buổi dạy – học học phần “Thí nghiệm Vật lý phổ thơng 2” phần điện học (có sử dụng mơ hình kỹ sử dụng thí nghiệm DH) 3.3 Phương pháp TNSP 3.3.1 Chọn mẫu TNSP Q trình TNSP, chúng tơi tiến hành song song, dạy lớp TNg lớp ĐC thời gian, nội dung phần Điện học Việc chọn mẫu thực nghiệm gồm lớp TNg đối chứng có sĩ số nhau, có trình độ chất lượng học tập tương đương Sau nghiên cứu tiến hành thực nghiệm lớp sau: Bảng 3.1 Bố trí lớp thực nghiệm đối chứng Lớp học Sỉ số Kết học tập năm học 2009 – 2010 Giỏi Khá TB Kém TB-Yếu Lớp thực nghiệm: ĐHSPLY08A 39 SV 18 10 Lớp đối chứng: ĐHSPLY08B 39 SV 22 10 Bảng 3.2 Kết thi học phần TNVLPT Lớp học Điểm thi học phần “TNVLPT 1” Sỉ số 8,0-8,8 7,0-7,9 6,0-6,8 5,0-5,9 4,0-4,8 Lớp thực nghiệm: ĐHSPLY08A 39 SV 19 SV 11 SV SV SV SV Lớp đối chứng: ĐHSPLY08B 39 SV 23 SV 10 SV SV SV Như vậy, chất lượng học tập SV hai lớp coi gần tương đương + Ở lớp ĐC, gặp gỡ cô Nguyễn Hồng Nhung, giảng viên khoa Vật lý Trường Đại học Đồng Tháp, đảm nhiệm giảng dạy học phần TNVLPT1 TNVLPT năm học, bàn bạc đề nghị cô giúp đỡ để lớp học tiến hành song song Với lớp ĐHSPLY08B, cô Nguyễn Hồng Nhung giảng dạy với PP thông thường + Ở lớp TNg, gặp gỡ cô Hà Thái thủy Lê, giảng viên khoa Vật lý Trường Đại học Đồng Tháp đề nghị cô giúp đỡ, giảng dạy học phần TNVLPT2 – phần Điện học theo qui trình bồi dưỡng soạn thảo 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phát phiếu thăm dị ý kiến tình hình dạy – học học phần TNVLPT mà SV học xong (Phụ lục 2) - Kết điều tra: 58 + Phần lớn SV chưa thành thạo việc lập kế hoạch dạy học việc tập giảng có thiết bị thí nghiệm + Hình thức dạy học học phần TNVLPT chủ yếu tập trung cho SV làm thí nghiệm giảng tập buổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Quá trình thực nghiệm, tiến hành phân phối thời gian thực buổi học (thời lượng 20 tiết), cụ thể sau: - Chia lớp thực nghiệm thành hai nhóm chính: + Nhóm I: có 19 SV chia thành nhóm nhỏ: Nhóm đến nhóm có SV nhóm, riêng nhóm có SV + Nhóm II: có 20 SV chi thành nhóm nhỏ: Nhóm đến nhóm có SV nhóm, nhóm nhóm có SV/nhóm - Đề nhiệm vụ cho sinh viên theo nội dung buổi dạy – học đưa chương II - Phát phiếu học tập chung cho lớp TNg ĐC việc thiết kế tiến trình dạy học cụ thể có sử dụng TN làm phương tiện dạy học (Chấm điểm cụ thể dựa theo bảng 1.1 Bảng cấp độ kỹ thiết kế sử dụng TN DH vật lý trường PT) + Cấp độ 1: Tái tạo, từ đến điểm + Cấp độ 2: Vận dụng, từ đến điểm + Cấp độ 3: Sáng tạo, từ đến 10 điểm - Cho đề kiểm tra chung nhằm đánh giá khả thực việc sử dụng thí nghiệm dạy học với thang điểm chấm kiểm tra sau: Thang điểm Nội dung Yêu cầu điểm Kiến thức Đảm bảo tính xác, logic, đầy đủ, tính hệ thống kiến thức điểm điểm Kỹ trình bày Sử dụng thí nghiệm - Lời nói rõ ràng, mạch lạc; - Trình bày bảng hợp lí, rõ ràng, đẹp; - Có cách thức tổ chức, hướng dẫn HS tham gia vào học cách hợp lí - Xác định mục đích thí nghiệm; - Bố trí hợp lí, rõ ràng; - Thao tác hợp lí, thành thạo; - Kết thí nghiệm xác, phù hợp; - Biết cách xử lí kết thí nghiệm; Có hệ thống câu hỏi định hướng phù hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS 59 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá định tính Tất buổi học lớp thực nghiệm quan sát hoạt động GV chủ yếu SV Kết cho thấy: * Ở lớp thực nghiệm: - Sinh viên lớp thực nghiệm nhận nhiệm vụ học tập hồn thành tốt cơng việc đề thơng qua phiếu học tập nhóm phiếu học tập cá nhân thực theo nội dung, hình thức phương pháp giảng viên đưa - Nhờ có kế hoạch dạy học mẫu theo chương theo cách tường minh nên sinh viên thuận lợi việc soạn thảo, thiết kế kế hoạch DH mà giảng viên yêu cầu - Việc đưa mơ hình chung – mơ hình kỹ sử dụng thí nghiệm bước đầu làm cho SV nắm cách tổng thể hành động cấu thành kỹ chun biệt thuộc ngành nghề Qua em hăng hái, tích cực làm thí nghiệm q trình giảng tập có sử dụng thí nghiệm - Nhờ có kế hoạch lên lớp cụ thể cho buổi học nên giảng viên chủ động tình nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía sinh viên thơng qua cơng việc đề - Để lên giảng tập có đóng góp ý kiến nhóm khác giảng viên, sinh viên chủ động tranh thủ thời gian hồn thành thí nghiệm để giành thời gian lại cho việc tập giảng chung Vì phát huy kỹ thực thí nghiệm kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học - Sinh viên phát huy lực tự học, tự rèn luyện (đánh giá qua phiếu học tập nhóm) buổi học Các em tích cực phát biểu ý kiến đóng góp lẫn buổi giảng tập, làm hành trang quí báu cho SV thực tập việc giảng dạy sau Nhìn chung nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch đề thực phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức sinh viên * Ở lớp đối chứng: - Sinh viên tập trung phần lớn thời gian cho việc tiến hành thí nghiệm nên trình bày việc sử dụng thí nghiệm dạy học gặp nhiều khó khăn thường khơng xử lí tốt tình xảy 60 - Các thiết kế giáo án cho đơn vị kiến thức thường đơn giản, chưa phát huy cao tính tích cực, tự lực học sinh - Đa phần SV lúng túng nhiều thao tác lên giảng dạy tập dạy góp ý SV khác giảng viên hướng dẫn 3.4.2 Đánh giá định lượng Sau tổ chức cho SV trả lời phiếu học tập, tiến hành chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học Gồm có: Các bảng thống kê điểm số Bảng tần số lũy tích lùi Vẽ đường cong tần suất tích lũy Tính tham số thống kê: X , S , S , V 10 Điểm trung bình: X = ∑ i =1 ∑ n (X 10 ni X i Phương sai: S = n Độ lệch chuẩn: S = S i i =1 i −X ) n −1 Hệ số biến thiên: V = S 100% X Trong Xi điểm số SV, n số SV dự kiểm tra, ni số SV đạt điểm Xi Độ lệch chuẩn S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán Kết kiểm tra xử lý trình bày bảng sau: Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) phiếu học tập kiểm tra Lớp ĐC TNg ĐC TNg Số Phiếu học tập SV & kiểm tra 39 KNTKSDTN 39 39 KNTHSDTN 39 0 0 0 0 0 0 0 0 Điểm số 11 12 12 10 10 11 8 9 10 0 0 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số chung phiếu học tập điểm kiểm tra Lớp ĐC TNg Số SV 39 39 Số phiếu học tập & kiểm tra 78 78 Điểm số 10 0 0 0 0 17 13 23 20 19 21 13 17 0 61 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất Số % SV đạt mức điểm Xi 10 39 Số phiếu học tập & KT 78 0 0 3,84 21,79 29,48 24,36 16,67 3,84 39 78 0 0 16,67 25,64 26,92 21,79 8,97 78 78 10 0 Lớp Số SV ĐC TNg Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số lũy tích Lớp Số SV ĐC TNg 39 39 Số phiếu học tập & KT 78 78 0 Số SV đạt điểm từ Xi trở xuống 20 43 62 75 0 13 33 54 71 0 0 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích lùi Số % SV đạt điểm từ Xi trở xuống 10 39 Số phiếu học tập & KT 78 0 0 3,84 25,64 55,12 79,48 96,15 100 39 78 0 0 16,67 42,30 69,23 91,02 100 Lớp Số SV ĐC TNg Bảng 3.8 Các thông số thống kê Lớp Số SV Số phiếu học tập & KT X S2 S V% ĐC 39 78 6,40 1,49 1,22 19,06 TNg 39 78 6,81 1,48 1.21 17,76 Từ số liệu bảng 3.4 3.7 biểu diễn đồ thị điểm số đường cong tần suất luỹ tích lớp đối chứng thực nghiệm 25 20 15 Số sinh viên Đối chứng 10 Thực nghiệm 5 10 Điểm số Xi Biểu đồ 3.1 Đồ thị điểm số phiếu học tập kiểm tra nhóm TNg ĐC 62 Tỉ số % SV đạ t điể m Xi trở xuống 90 80 70 60 50 Đối chứng 40 Thực nghiệm 30 20 10 10 Điểm số Xi Đồ thị 3.2 Đồ thị đường tần suất lũy tích nhóm đối chứng thực nghiệm Từ bảng 3.8 ta thấy: Điểm trung bình cộng lớp TNg cao lớp ĐC, nhiên chưa thể khẳng định chất lượng học tập SV lớp TNg tốt lớp ĐC Ở nảy sinh vấn đề: Sự chênh lệch phải tác động lớp TNg dạy học mà có hay ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm phương pháp kiểm định thống kê Tìm độ tin cậy t; t= X TN − X ĐC S TN S2 + ĐC nTN n ĐC 2 Trong đó: nTN =78; nĐC = 78; S TN = 1,48; S ĐC = 1,49; X TN = 6,81; X ĐC = 6,40 Thế số vào cơng thức tính t ta suy ra: t = 0,41 0,01 + 0,01 = 0,41 = 2,92 0,14 Tra bảng Student ta có: N = n1+ n2 - 2= 78 + 78 - = 154 bảng Student (dạng II), cột N = 63 đến 175, ta giá trị t ứng với xác suất khác t1=2,0 (P = 0,95) t2 = 2,6 (P = 0,99) t3 = 3,4 (P = 0,999) Với giá trị thực nghiệm t = 2,92 ta có kết so sánh: t2 = 2,6 < t = 2,92 < t3 = 3,4 Vậy ta chấp nhận t > t2 Cho kết luận rằng: Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với xác suất 99% Nó tác động từ việc sử dụng qui 63 trình lớp thực nghiệm mà có khơng phải ngẫu nhiên mà có Nhận xét : Dựa vào phương pháp thống kê tốn học kiểm định thống kê, chúng tơi thu kết sau: - Điểm trung bình cộng SV lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đại lượng kiểm định t > t2 chứng tỏ qui trình học tập bồi dưỡng với tác động lớp thực nghiệm thực có hiệu - Dựa vào biểu đồ phân phối tần số tần suất hai nhóm ĐC TNg ta thấy rằng: số lượng SV đạt điểm trung bình nhóm TNg cao nhóm ĐC - Đồ thị tần suất luỹ tích hai lớp cho thấy: chất lượng học lớp thực nghiệm thực tốt lớp đối chứng - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TNg nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ: Độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TNg nhỏ lớp ĐC Điều phản ánh thực tế lớp học TNg: Hầu hết SV bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học cách tích cực đạt hiệu cao kiểm tra chênh lệch SV lớp 3.5 Kết luận chương Từ kết thu trình thực nghiệm sư phạm từ kết xử lí số liệu thống kê, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Đồng thời bước đầu khẳng định thêm vấn đề sau : - Tiến trình dạy học soạn thảo hợp lí, phù hợp với mục tiêu đào tạo đại học phục vụ tốt cho nghề nghiệp thân sinh viên - Việc tổ chức dạy học với nội dung rèn luyện chi tiết phần lớn phát huy tính chủ động, tích cực tự lực hợp tác thành viên nhóm thục hơn, linh hoạt - SV tiếp thu qui trình bồi dưỡng việc tiếp cận học phần TNVLPT thể động, nhanh nhạy việc xử lý tình học tập, tình SP trình cá nhân thực giảng tập có sử dụng TN làm phương tiện dạy học - Trong thời gian tương đối ngắn, kết TNSP đáng khích lệ, song khơng tránh khỏi hạn chế Những hạn chế nêu phần kết luận chung luận văn để rút kinh nghiệm thân gợi mở hướng nghiên cứu 64 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài nghiên cứu, rút số kết luận sau đây: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc xây dựng qui trình bồi dưỡng kỹ thiết kế sử dụng thí nghiệm thực sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý nhằm hình thành rèn luyện kỹ cho sinh viên ngành sư phạm vật lý Qua tìm hiểu thực trạng việc dạy – học học phần TNVLPT trường ĐH Đồng Tháp, phát khó khăn giảng viên, giáo viên thực hành dạy học, SV học tập phần đưa giải pháp khắc phục khó khăn theo hướng phát triển hứng thú, tính tích cực, tự lực tham gia giải vấn đề học tập SV, góp phần nâng cao chất lượng học tập SV Vận dụng PPDH bậc Đại học, đề tài cho thấy hoạt động nhận thức SV dạy học với nội dung rèn luyện từ việc tiến hành thí nghiệm đến việc thiết kế thực tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo SV, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo đại học Quá trình nghiên cứu đề tài nhận thấy, đề tài số hạn chế sau: Đề tài tập trung sâu cho việc bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học mà chưa thể kết hợp với kỹ chế tạo dụng cụ thí nghiệm – hành động cấu thành toàn hệ thống kỹ cần rèn luyện cho sinh viên trình đào tạo Chúng tiến hành bồi dưỡng giới hạn học phần TNVLPT cho số trọng tâm phần Điện học mà chưa phải tồn chương trình vật lý phổ thơng * Ngun nhân hạn chế trên: - Nguyên nhân khách quan: + Thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều, mặt khác phần bị hạn chế kế hoạch đào tạo nhà trường nên chưa chủ động công tác thực nghiệm sư phạm + Trang thiết bị thí nghiệm phục vụ việc dạy – học cho học phần TNVLPT 65 nhiều hạn chế nên chọn số thí nghiệm trọng tâm tồn chương trình + Do thời lượng giành cho học phần TNVLPT mà nội dung học lại nhiều phải chọn phần kiến thức tương đối khó SV - Nguyên nhân chủ quan: + Sinh viên học học phần TNVLPT tập trung làm thí nghiệm nên việc thực theo hình thức dạy học vừa làm thí nghiệm vừa giảng tập học phần TNVLPT ln khó khăn địi hỏi SV phải có nhận thức nỗ lực cao + Kỹ thực thí nghiệm SV cịn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học * Từ kết thu hạn chế trên, chúng tơi có đề xuất nhằm hồn thiện đề tài sau: + Các cấp quản lý nhà trường cần quan tâm, đầu tư trang thiết bị phục vụ tất thí nghiệm chương trình VLPT hồn thiện chất lượng Nhất cần lắp đặt Camera phịng thí nghiệm nhằm nhiều mục đích khác quan sát tồn cảnh thí nghiệm SV, đặc biệt ghi lại tập giảng phịng thí nghiệm để qua giảng viên dễ dàng rút kinh nghiệm cho SV + Tổ chức bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên thực hành chuyên môn nghiệp vụ sư phạm có chế độ khuyến khích giảng viên tổ phương pháp dạy học vật lý tham dự lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, bồi dưỡng thí nghiệm trường Đại học khác nước + Người dạy thực hành cần có nhiều biện pháp hình thức khác nhằm rèn luyện tối đa khả làm thí nghiệm SV học phần Thí nghiệm vật lý đại cương để qua làm tảng cho việc tiếp cận học phần TNVLPT sau + Khoa Vật lý cần xây dựng sử dụng phim (video) cách tiến hành tất thí nghiệm có sách giáo khoa nhằm mục đích cung cấp tư liệu cần thiết cho sinh viên học học phần TNVLPT (tiết kiệm phần lớn thời gian tiến hành thí nghiệm) Việc nghiên cứu bồi dưỡng cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý kỹ sử dụng thí nghiệm nội dung then chốt mà mục tiêu đào tạo đề Thực tế chưa có nhiều nghiên cứu sâu sắc cho việc vận dụng lí luận DH vào việc bồi dưỡng khả sử dụng thí nghiệm sinh viên đại học, thực tiễn cho thấy tính hiệu 66 * Hướng phát triển đề tài: Khắc phục hạn chế mặt nội dung luận văn, hồn thiện số u cầu mặt lí luận việc hướng dẫn sinh viên rèn luyện tốt kỹ đề Trong khuôn khổ luận văn, chúng tơi tập trung xây dựng qui trình bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm thơng qua học phần TNVLPT thực nghiệm phạm vi hẹp kết thu đề tài cho phép mở rộng việc việc bồi dưỡng khơng phần Điện học mà cịn phần khác, đặc biệt bồi dưỡng nhiều hình thức khác như: - Thành lập câu lạc vật lý điều khiển giảng viên, nhằm giải vấn đề học tập môn vật lý, tổ chức cho sinh viên thi chế tạo đồ dùng dạy học vật lý - Thường xuyên cho sinh viên thi giải tập vật lý (tăng cường làm nhiều tập thí nghiệm nhằm hình thành phát triển khả suy luận, tư khoa học, khả thiết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm) - Tổ chức thường niên hội thi nghiệp vụ sư phạm, hội thi thiết phải có phần thi chế tạo sử dụng thí nghiệm vật lý phổ thông dạy học - Tổ chức hoạt động lên lớp cách mời giáo viên giảng dạy vật lý nhiều năm trường phổ thông (trường chuyên) nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm dạy học phổ biến kiến thức cần thiết kỹ dạy học - Tổ chức hội thi Olimpic Vật lý cấp khoa với nhiều đề phần thi tập thí nghiệm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) ( 2007) Vật lý 11 NXB GD, Bộ GD & ĐT [2] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) (2008) Vật lý 12 NXB GD, Bộ GD & ĐT [3] Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý Tài liệu dùng cho sinh viên học viên sau đại học ngành vật lý, ĐH Vinh [4] Nguyễn Thị Bích Hạnh (2003), Lí luận dạy học Đại học – đề cương giảng, TP HCM [5] Trần Thúy Hằng – Hà Duyên Tùng (2007), Thiết kế giảng Vật lý 11 nâng cao (tập 1, 2) NXB Hà Nội [6] Đặng Vũ Hoạt (2008), Lí luận dạy học Đại học, NXB Đại học sư phạm [7] Hà Văn Hùng (2000), Các phương tiện dạy học Vật lý Bài giảng cho học viên cao học, ĐHSP Vinh [8] Hà Quốc Khanh (2009), Khai thác sử dụng TN mơ DH phần quang lí lớp 12 nâng cao Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Huế [9] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên – 2007), Vật lý 11 nâng cao NXB Giáo Dục, Bộ GD & ĐT [10] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lí luận dạy học đại, ĐHSP Vinh [11] Ngô Diệu Nga (3/2010), Hướng dẫn sinh viên sư phạm thiết kế giảng vật lý phổ thơng Tạp chí GD, số đặc biệt [12] Nguyễn Thanh Ngun (11/2009), Đổi PPDH góp phần tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên trường ĐH Đồng Tháp Tạp chí giáo dục, số đặc biệt [13] Phạm thị Phú (2006), Bồi dưỡng kỹ chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lý bậc THPT cho sinh viên ngành Vật lý, Đề tài cấp bộ, mã số B 2005 – 42 – 87, ĐH Vinh [14] Nguyễn Ngọc Quang (1993), Bài giảng chuyên đề lí luận dạy học đại học (dùng cho Lớp cao học đào tạo thạc sĩ), ĐHSP Vinh [15] Phạm Xuân Quế (3/2010), Kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học vât lý sinh viên ngành sư phạm vật lý Tạp chí giáo dục, số đặc biệt [16] Trần văn Thành (2005), Thiết kế sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học kiến thức phần ‘Cơ học chất lỏng” (chương trình thí điểm VL lớp 10, ban KHTN 1) Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội 68 [17] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [18] Lê Thị Thanh Thảo (1982), Bồi dưỡng lực giảng dạy thực nghiệm cho sinh viên qua thí nghiệm trực diện nghiên cứu HS trung học, Khóa luận tốt nghiệp sau đại học, Hà Nội [19] Lâm Quang Thiệp (2005), Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đại học thời kỳ mới, Tạp chí giáo dục (118), tr 1- [20] Đặng Thị Ngọc Trâm (1997), Hình thành kĩ thí nghiệm cho sinh viên khoa Vật lý thông qua việc dạy – học thí nghiệm Điện thuộc phần thực hành Vật lý đại cương Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [21] Phùng Mạnh Tường (2008), Tổ chức thí nghiệm trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh dân tộc nội trú dạy phần “Điện tích – Điện trường” “Dịng điện khơng đổi” (Vật lý 11) Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Thái Nguyên [22] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội (8/2010), Đổi việc sử dụng phương tiện dạy học dạy học Vật lý Tài liệu bồi dưỡng GV, Hà Nội [24] Bộ GD & ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lý, NXB GD 69 ... thành bồi dưỡng kỹ cần thiết, cho học sinh, SV ngành sư phạm Vật lý Như việc bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm vào dạy học Vật lý cho SV thơng qua q trình dạy – học học phần ? ?Thí nghiệm vật lý phổ... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHẰM XÂY DỰNG QUI TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Đại học dạy học Đại học ngành sư. .. pháp dạy học trường phổ thông, tiến hành nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡng kỹ sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý Đại học Đồng Tháp (Thông qua việc dạy - học học phần

Ngày đăng: 15/12/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan