1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NGÀNH THÉP CHIẾN LUỌC

11 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đánh Giá Triển Vọng Kinh Doanh Ngành Thép Nhóm 2: Nguyễn Quang Tuyên – 0924010138 Phạm Thị Thái Ngân – 09 Vũ Thị Mai – 0924010079 Bùi Thị Hiền – 0924010043 Trương Thị Huệ - 0924010079 Lớp QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP A – K54 SINH VIÊN NHÓM LỚP ĐH QTKDA_K54 MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung: Tổng quan ngành 1.1 Tầm quan trọng ngành Thép 1.2 Lịch sử ngành Thép Việt Nam Đặc điểm ngành Thép Việt Nam 2.1 Thực trạng phát triển ngành Thép 2.2 Năng lực sản xuất trang thiết bị 2.3 Sản phẩm ngành Thép 2.4 Nguyên vật liệu Tác động ngành 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng 3.2 Mô hình Porter's Forces Thông tin so sánh công ty niêm yết Phân tích triển vọng của ngành SINH VIÊN NHÓM 2 LỚP ĐH QTKDA_K54 MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Tổng quan ngành 1.1 Tầm quan trọng ngành thép: Sự đời kim loại thép góp phần lớn vào trình phát triển loài người Kể từ công nghệ luyện thép đạt đến tầm cao lúc kết cấu thép trở nên vững hơn, thép xuất ngày nhiều công trình xây dựng cầu đường, nhà cửa dần thay nguyên liệu xây dựng khác đá gỗ đặc tính vững dễ tạo hình thép Hơn nữa, thép nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp khác đóng tàu, phương tiện vận chuyển, xây dựng nhà máy sản xuất máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất tạo sản phẩm phục vụ đời sống người Nhận biết tầm quan trọng ngành thép, hầu hết quốc gia dành nhiều sách ưu đãi để phát triển ngành thép Bởi thép coi nguyên vật liệu lõi cho ngành công nghiệp khác Với mục tiêu đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam coi ngành sản xuất thép ngành công nghiệp trụ cột kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu sản phẩm thép ngành công nghiệp khác tăng cường xuất Bên cạnh đó, Chính phủ dành nhiều sách khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư vào ngành thép nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn nhân lực rỗi ngành, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động 1.2 Lịch sử ngành Thép Việt Nam: Trước vào tìm hiểu thực trạng ngành thép Việt Nam Chúng xin sơ lược qua lịch sử ngành thép, trình hình thành phát triển, để nhà đầu tư thấy rõ hội thách thức ngành thép Việt Nam tương lai Ngành thép Việt Nam manh nha từ đầu năm 60 kỷ thứ XX với mẻ gang khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên, phía Trung Quốc trợ giúp Mặc dù năm 1963 mẻ gang đời đến năm 1975 Việt Nam có sản phẩm thép cán Sau đó, thời kỳ 1976 - 1989 thời gian mà ngành thép bước tiến đáng kể, phát triển mức độ cầm chừng Nguyên nhân phát triển cầm chừng phải kể đến tình hình khó khăn kinh tế, đất nước rơi vào khủng hoảng, nông nghiệp ưu tiên trước Bên cạnh đó, Việt Nam nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, ưu tiên nhập thép với giá rẻ từ Liên Xô cũ nước XHCN khác Do thép nhập rẻ nhiều so với sản xuất nước nên Việt Nam chọn phương án nhập thép để đáp ứng cho nhu cầu nước, mà ngành thép không phát triển Sản lượng trì mức 40.000 - 85.000 tấn/năm Do thực chủ trương đổi kinh tế sách mở cửa Chính phủ, thời kỳ 1989 - 1995, ngành thép bắt đầu có bước tăng trưởng đáng kể, sản lượng thép sản xuất nước vượt ngưỡng 100.000 tấn/năm Đánh dấu phát triển vượt bậc ngành thép Việt Nam đời Tổng công ty Thép Việt Nam vào năm 1990 Tổng công ty thành lập với mục đính thống quản lý ngành thép quốc doanh nước Thời kỳ này, ngành thép Việt Nam thay da đổi thịt, xuất nhiều dự án đầu tư theo chiều sâu liên doanh với đối tác nước thực Ngành thép Việt Nam thu hút quan tâm từ ngành trọng điểm khác kinh tế ngành khí, xây dựng, quốc phòng tham gia đầu tư dự án nhỏ sản xuất thép để phục vụ phát triển ngành Sản lượng thép cán ngành Thép năm 1995 đạt 450.000 tấn/năm, tương đương tăng gấp lần so với năm 1990 Theo mô hình Tổng công ty 91, tháng 4/1995, Tổng công ty Thép Việt Nam thành lập sở hợp Tổng công ty Thép Việt Nam Tổng công ty kim khí Giai đoạn 1996 - 2000, ngành thép Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao có nhiều dự án đầu tư theo chiều sâu, có thêm 13 dự án liên doanh, có 12 nhà máy liên doanh cán thép gia công chế biến sau cán Năm 2000, ngành Thép đạt sản lượng 1,57 triệu Từ năm 2000 trở đi, tác động sách mở cửa hội nhập kinh tế, Việt Nam trở thành địa tiềm thu hút nhiều dự án đầu tư từ phía đối tác nước Theo đó, nhu cầu thép xây dựng thép dùng ngành công nghiệp khác tăng Các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu dự án nhằm đáp ứng tối đa cho phát triển kinh tế đất nước Trong vài năm qua, nhu cầu thép Việt Nam tăng mức số năm Đáp ứng mức tăng ấy, sản lượng sản xuất thép doanh nghiệp nước tăng mạnh theo năm Tuy nhiên, thực trạng gần cho thấy, ngành Thép cung chưa đủ cầu, sản xuất thép SINH VIÊN NHÓM LỚP ĐH QTKDA_K54 MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xây dựng nước, với ngành đóng tàu dường phải nhập thép nguyên liệu hoàn toàn trình độ kỹ thuật nước không đáp nhu cầu chất lượng Đặc điểm ngành Thép Việt Nam 2.1 Thực trạng phát triển ngành Thép: Cũng giống với nước phát triển khác, phát triển ngành Thép Việt Nam bị coi theo chiều ngược công nghiệp cán có trước công nghiệp luyện, phần lớn hạn chế vốn đầu tư, sách phát triển ngành Ý kiến khác lại cho ngành Thép phát triển ngược Việt Nam sách bảo hộ mức cho phần gốc luyện phôi thép, thời gian gần ngành Thép phát triển nhờ nguồn phôi nhập khẩu, không tận dụng lợi giàu tài nguyên Việt Nam Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010, ban hành năm 2001, đặt năm 2005 ngành Thép đạt sản lượng sản xuất 1,2 - 1,4 phôi thép; 2,5 - 3,0 thép cán loại; 0,6 triệu sản phẩm thép gia công sau cán Kế hoạch đến năm 2010 ngành Thép đạt sản lượng sản xuất 1,8 triệu phôi thép; 4,5 - 5,0 triệu thép cán loại 1,2 - 1,5 triệu sản phẩm thép gia công sau cán Tính đến hết 2007, ngành thép Việt Nam đạt tiêu so với kế hoạch đề Sản lượng phôi thép năm 2007 đạt 782.000 tấn, thép cán đạt 2,2 triệu tần thấp so với quy hoạch phát triển ngành phải đạt đến năm 2005 Tuy sản lượng mục tiêu chưa đạt sản lượng thép tiêu thụ nước năm 2007 tăng từ 10 - 14% so với mức tiêu thụ năm 2006 Năm 2007, mức bình quân tiêu thụ thép Việt Nam đạt xấp xỉ 100 kg/người/năm, mức coi điểm khởi đầu giai đoạn phát triển công nghiệp quốc gia Mức tiêu thụ vượt xa dự báo mặt tăng trưởng, đưa Việt Nam trở thành thị trường có mức tiêu thụ thép cao giới (Nguồn: Hiệp hội Thép Việt Nam; ĐVT: triệu tấn) Cuối năm 2007 đầu năm 2008 bùng nổ xây dựng, thị trường Thép giới tăng nhanh chóng Tại Việt Nam, giá thép thời gian tăng gấp lần so với thời gian trước có lúc lên đến 18 triệu VND/tấn Giá Thép tăng đẩy giá nhà thầu xây dựng người tiêu dùng khốn đốn, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế Tuy có bước chuyển biến đáng kể phát triển ngành Thép, ngành Thép Việt Nam lại lệ thuộc 60% vào phôi thép giới Nguồn tài nguyên nước chưa tận dụng được, sản phẩm Thép phục vụ hoạt động quốc phòng, đóng tàu Việt Nam chưa thể sản xuất phải nhập từ nước Đóng góp phần lớn vào phát triển ngành Thép Việt Nam phần nhiều công sức đóng góp doanh nghiệp nhà nước Hòa Phát, Thép Việt Ý, Thép Đình Vũ Các doanh nghiệp phải tự bươn chải tìm hướng điều kiện nguồn phôi thép phải nhập phần lớn, giá thành phụ thuộc vào biến động giá phôi thép giới Hạn chế phụ thuộc vào phôi thép giới, doanh nghiệp Việt Nam dùng tới biện pháp nhập phế liệu từ nước sử dụng phế liệu cũ để tạo phôi thép Chính mà công nghệ cán có trước công nghệ luyện Đây hướng tích cực nhà nước chưa có nhiều sách ưu đãi thúc đẩy công nghệ sản xuất phôi thép SINH VIÊN NHÓM LỚP ĐH QTKDA_K54 MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngành thép Việt Nam tình trạng phân tán, thiếu bền vững Sản phẩm doanh nghiệp làm dùng để tiêu thụ nước, doanh nghiệp không hợp tác với để phát triển, có tượng cạnh tranh không lành mạnh khiến Thép lậu giá rẻ tràn vào chiếm thị phần Thép Việt Quy hoạch phát triển ngành Thép giai đoạn 2007 - 2015 có xét đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam đặt mục tiêu sản xuất - triệu Từ năm 2007 đến có nhiều dự án nước đầu tư vào ngành Thép Việt Nam, có số dự án liên hợp thép cấp phép đầu tư vào Việt Nam có dự án khởi công Nhà máy liên hợp Thép Formasa-Sunco Vũng Áng (Hà Tĩnh) công suất 15 triệu tấn/năm, Tycoon-E.United Dung Quất (Quảng Ngãi) vốn đầu tư trê tỷ USD, công suất giai đoạn triệu tấn/năm Như tính sơ qua dự án đáp ứng toàn mục tiêu sản lượng ngành Thép Việt Nam theo quy hoạch phát triển 2007 - 2015 Trong đó, nhiều dự án phía Việt Nam lập nhà đầu tư nước đầu tư vào với nhà máy sản xuất hoạt động Tình trạng dư thừa thép thị trường Việt Nam điều tránh khỏi, lo ngại tác động xấu đến môi trường từ dự án ngành Thép hình thành Do kinh tế giới thị trường bất động sản chững lại, mặt khác sức tiêu thụ thép nước thời gian gần giảm, giá thép xây dựng giảm khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất phôi thép thép gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm Phôi thép thép thành phẩm tồn kho nhiều, doanh nghiệp gặp khó khăn không huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh có nguy phá sản Ngược lại với quy luật cung cầu, giá thép giảm đáng sức cầu ngành thép phải cải thiện Đứng trước tình trạng này, doanh nghiệp ngành thép mong muốn Chính phủ nên thành lập quỹ dự trữ phôi thép nhằm bình ổn giá thép nước giá thép giới có biến động 2.2 Năng lực sản xuất trang thiết bị Dây chuyền công nghệ ngành Thép chia thành loại sau - Dây chuyền công nghệ đại: Gồm dây chuyền cán liên tục công ty nước số nhỏ công ty Việt Nam; Dây chuyền công nghệ loại trung bình: Bao gồm dây chuyền công nghệ cán bán liên tục Tây Đô, NatsteelVina, Vinausteel công ty tư nhân cổ phần khác; Dây chuyền lạc hậu gồm dây chuyền cán thủ công mini nhà máy Thép Đà Nang, thép Miền Trung sở khác Tổng công ty Thép Việt Nam; Loại cán lạc hậu: Gồm dây chuyền cán mini có công suất nhỏ ([...]...MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH lượng lớn, giá thành cao sẽ buộc phải dừng sản xuất hoặc bán lại cơ sở sản xuất cho các nhà đầu tư có tiềm năng để đầu tư đổi mới công nghệ, bảo đảm sản xuất có hiệu

Ngày đăng: 26/10/2016, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w