i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên của riêng Các số liệu kết nêu luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN NGƯỜI LỚN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1.1 Nghiên cứu phong cách học tập 1.1.2 Nghiên cứu dạy học cho người lớn 16 1.1.3 Đánh giá kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 19 1.2.1 Khái niệm .21 1.2.2 Các mô hình phong cách học tập 25 1.2.3 Ý nghĩa sư phạm phong cách học tập .27 1.3.1 Đặc điểm học viên người lớn 33 1.3.2 Các phong cách học tập học viên người lớn 35 1.4.1 Quan niệm dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn 37 1.4.2 Đặc điểm tổ chức dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên .38 1.4.3 Nguyên tắc tổ chức dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn TTGDTX 42 1.4.4 Yêu cầu dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn TTGDTX 44 1.5.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 45 1.5.2 Kết khảo sát bình luận 46 Kết luận chương .56 Chương - BIỆN PHÁP DẠY HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN NGƯỜI LỚN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 58 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu đào tạo 58 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 59 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 60 2.2.1 Thiết kế qui trình dạy học dựa vào phong cách học tập học viên 61 2.2.2 Lập kế hoạch dạy học dựa vào phong cách học tập học viên 83 2.2.3 Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp phong cách học tập học viên .92 2.2.4 Hướng dẫn tự học dựa vào phong cách học tập học viên .104 Kết luận chương 105 iii Chương - THỰC NGHIỆM DẠY HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 107 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.1.2 Cơ sở thực nghiệm .107 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm .107 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 108 3.1.5 Nội dung thực nghiệm 108 3.2.1 Kết trước thực nghiệm 128 3.2.2 Kết sau thực nghiệm lần 131 3.2.3 Kết thực nghiệm lần 135 3.2.4 Kết học viên tự đánh giá 140 Kết luận chương 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 158 Phụ lục 158 Phụ lục 163 Phụ lục 166 Phụ lục 169 Phụ lục 172 Phụ lục 174 Phụ lục 182 Phụ lục 8: .184 Phụ lục 185 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A : Auditory DN : Doanh nghiệp GV : Giáo viên GDTX : Giáo dục thường xuyên HCSN : Hành nghiệp HV : Học viên K : Kinaethetic KLGN : Khối lượng ghi nhớ KQHT : Kết học tập MTDH : Mục tiêu dạy học MTHT : Mục tiêu học tập NDHT : Nội dung học tập PCHT : Phong cách học tập PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PPDHTC : Phương pháp dạy học tích cực THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm Giáo dục thường xuyên V : Visual VAK : Visual-Auditory-Kinnaethetic v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự chuyển đổi phong cách theo phương diện Apter 12 Bảng 1.2: Các loại PCHT theo Kold Honey – Mumford .26 Bảng 1.3: Phân loại phong cách học tập dựa vào định hướng học tập 27 Entwistle Vermunt 27 Bảng 1.4: Các loại phong cách học tập học viên TTGDTX .47 Bảng 1.5: Ý nghĩa việc tổ chức dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn trung tâm GDTX 48 Bảng 1.6: Những biện pháp tổ chức dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn trung tâm GDTX 50 Bảng 1.7: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn trung tâm GDTX 53 Bảng 2.1: Hướng dẫn cho điểm để xác định phong cảnh học tập 71 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm .128 Bảng 3.2 Phân phối tần suất kết thực nghiệm chuyên đề Tổ chức công tác kế toán vai trò, nhiệm vụ kế toán trưởng (lần 1) 131 Bảng 3.3: So sánh giá trị trung bình độ lệch chuẩn 134 Bảng 3.4 Phân phối tần suất kết thực nghiệm chuyên đề Tổ chức công tác kế toán vai trò, nhiệm vụ kế toán trưởng (lần 2) 135 Bảng 3.5 Hệ số biến thiên lần thực nghiệm chuyên đề Tổ chức công tác kế toán vai trò, nhiệm vụ kế toán trưởng 137 Bảng 3.6.Giá trị kiểm định khác có khác 139 Bảng 3.7 Mức độ hứng thú môn học lớp thực nghiệm đối chứng 140 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 – Kết kiểm tra trước thực nghiệm khóa .129 Biểu đồ 3.2 – Kết kiểm tra trước thực nghiệm khóa .130 Biểu đồ 3.3- So sánh giá trị trung bình độ lệch chuẩn lớp TN lớp ĐC 134 Biểu đồ 3.4 : Mức độ hứng thú học tập lớp TN lớp ĐC 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xây dựng xã hội học tập xác định nhiệm vụ, giải pháp thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Điều này, khẳng định Hội nghị TƯ6 (khoá IX) Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam: “phát triển giáo dục không quy, hình thức học tập cộng đồng xã, phường, gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế-xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập” [45]; “thực chương trình giáo dục cho người Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trường lớp, tạo hội học tập cho tầng lớp nhân dân có nhu cầu” [15] Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, bảo đảm công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” nhấn mạnh: “đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân…thực “giáo dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập” Theo đó, cần phải “phát triển đa dạng hình thức đào tạo” [16] Quan điểm, đường lối phát triển giáo dục nêu Đảng khẳng định vai trò giáo dục thường xuyên việc góp phần phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vì vậy, giáo dục thường xuyên mặt vừa phương thức học tập, mặt khác nhu cầu phát triển trở thành phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục thường xuyên nước ta có bước phát triển có nhiều đóng góp cho phát triển giáo dục đất nước Tính đến nay, sở giáo dục thường xuyên phủ khắp địa phương Hiện nước có 59 Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Ngoài 34 huyện nước chưa có sở giáo dục thường xuyên cấp huyện (trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp/trung tâm hướng nghiệp dạy nghề…) hầu hết tỉnh thành phố có sở giáo dục thường xuyên cấp quận/huyện [67] Sự phát triển hệ thống sở giáo dục thường xuyên (với nòng cốt trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh) đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người lao động niên điều kiện tham gia vào chương trình đào tạo quy Tuy nhiên, vấn đề chất lượng giáo dục trung tâm thường xuyên cấp tỉnh lại vấn đề cộm dư luận xã hội đặc biệt quan tâm Vấn đề có liên quan mật thiết với việc chất lượng dạy học trung tâm chưa đảm bảo 1.2 Lý luận dạy học đại khẳng định: hoạt động người học cần phải đặt vị trí trung tâm trình dạy học Chất lượng dạy học thể phản ánh qua kết học tập người học Vì thế, sứ mạng trách nhiệm cao người dạy hình thành phát triển hoạt động học cho người học Trong đó, phát triển người học nói chung, hoạt động học tập họ nói riêng lại diễn cấp độ cá nhân Người học lại học tập theo nhịp độ riêng họ Điều liên quan đến đặc điểm cá nhân người học Như vậy, yêu cầu nhằm đảm bảo chất lượng dạy học phải nắm vững đặc điểm người học đặc điểm hoạt động học tập họ Người học trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh (sau gọi học viên) người trưởng thành Họ học viên người lớn Vì thế, việc tổ chức dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh phải thực theo lý luận dạy học người lớn Đội ngũ giảng viên, giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên phải chuyên gia dạy học người lớn Tuy nhiên, lý luận dạy học người lớn Việt Nam chưa đầu tư nghiên cứu có hệ thống Trên thực tế, phần lớn giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh chưa bồi dưỡng dạy học cho người lớn Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo dục thường xuyên dạy học cho người lớn nhằm đưa vào chương trình đào tạo giáo viên hình thức môn học tự chọn dành cho sinh viên có nguyện vọng công tác trung tâm giáo dục thường xuyên (đây điều kiện để trung tâm giáo dục thường xuyên tuyển dụng giáo viên) Tuy nhiên, nay, chương trình chưa triển khai Thực tế cho thấy, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh cần nghiên cứu thực hành việc tổ chức dạy học cho học viên phù hợp với đặc điểm học viên người lớn đặc điểm học viên người lớn 1.3 Tham gia vào hoạt động học tập môi trường giáo dục thường xuyên, học viên mang theo đặc điểm phát triển nhận thức đặc trưng cho lứa tuổi nét riêng cá nhân Mỗi học viên có cách tiếp nhận, giữ gìn xử lý thông tin khác Có người thiên nhìn, có người thiên nghe hay xúc giác – vận động tạo thành phong cách đa dạng Một số học viên gặp khó khăn trình học tập việc giảng dạy vô tình không phù hợp với phong cách học tập ưu họ Do đó, việc tìm hiểu phong cách học tập có lợi cho học viên giáo viên Đối với học viên, biết phong cách học tập, học viên hiểu cách học phù hợp với mình, điều giúp cho người học nâng cao hiệu học tập lên cao (không có cách học hay sai có cách học phù hợp với phong cách học bạn) Đối với giáo viên, nắm phong cách học tập học viên dạy, giáo viên chủ động việc lựa chọn phong cách dạy học tích cực, phương tiện dạy học tạo môi trường học tập đáp ứng nhu cầu hứng thú cho người học, điều kiện tốt để nâng cao hiệu dạy học Những kết nghiên cứu tâm - sinh lí người học điều tra xã hội học gần giới nước ta cho thấy có thay đổi phát triển tâm - sinh lý đối tượng giáo dục Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, người học tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước Trong học tập, họ không thoả mản với vai trò người tiếp thu thụ động, không chấp nhận giải pháp có sẵn đưa Điều thể rõ học viên người lớn - người học trung tâm giáo dục thường xuyên Học viên người lớn có có khuynh hướng độc lập lĩnh hội tri thức phát triển kĩ thân theo nhu cầu họ Hoạt động học tập học viên người lớn thực theo phong cách xác định Nhưng phương thức học tập độc lập người học muốn hình thành phát triển cách có chủ định cần thiết phải có hướng dẫn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi Kết nghiên cứu phong cách học tập học viên người lớn cho thấy, người học thành công người dạy kết hợp phong cách dạy họ với phong cách học tập người học Vì thế, để nâng cao chất lượng dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên, việc nghiên cứu đặc điểm học tập, đặc biệt phong cách học tập học viên cần thiết Từ lý nêu trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn trung tâm giáo dục thường xuyên” cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp dạy học phù hợp với phong cách học tập học viên người lớn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phong cách học tập học viên người lớn trung tâm giáo dục thường xuyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ hoạt động dạy học với phong cách học tập học viên người lớn trung tâm giáo dục thường xuyên Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế thi công dạy học theo biện pháp dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn trung tâm giáo dục thường xuyên kết học tập học viên nâng cao 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định khái niệm công cụ; hệ thống hoá vấn đề lý luận đặc điểm học tập, phong cách học tập tổ chức dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn để thiết lập khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phong cách học tập học viên người lớn tổ chức dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn trung tâm giáo dục thường xuyên; 5.3 Đề xuất thực nghiệm sư phạm biện pháp dạy học dựa vào phong cách học tập học viên người lớn trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Học viên nghiên cứu học viên theo học lớp ngắn hạn trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh; - Thực nghiệm sư phạm tiến hành với chương trình bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn (những ngành nghề có thời gian đào tạo năm) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Những quan điểm phương pháp luận sau sử dụng nghiên cứu đề tài luận án: - Quan điểm phương pháp luận vật biện chứng: Xem xét vật tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau; - Quan điểm hệ thống cấu trúc: Không xem xét vật tượng cách riêng lẻ mà đặt chúng hệ thống, chịu ảnh hưởng, tác động nhiều yếu tố hệ thống - Quan điểm hoạt động dạy học: Tổ chức hoạt động cho học viên, hình thành phát triển hoạt động học tập cho học viên hoạt động tự giác, sáng tạo học viên - Quan điểm thực tiễn: Giải vấn đề đặt nghiên cứu đề tài phải xuất phát từ thực tiễn dạy học, giáo dục 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể b/ Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tài chính, kế toán, kiểm toán từ bậc trung cấp trở lên có thời gian công tác thực tế tài chính, kế toán, kiểm toán sau: - Tối thiểu năm trở lên kể từ ngày ghi tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài chính, kế toán, kiểm toán; - Tối thiểu năm trở lên kể từ ngày ghi tốt nghiệp trung cấp cao đẳng chuyên ngành tài chính, kế toán, kiểm toán; c/ Có Đơn xin học, có xác nhận thời gian công tác thực tế tài chính, kế toán, kiểm toán quan công tác, kèm theo có chứng thực Bằng tốt nghiệp chuyên ngành tài chính, kế toán, kiểm toán Người nước có Chứng chuyên gia kế toán, Chứng hành nghề kế toán, Chứng kiểm toán viên tốt nghiệp đại học tổ chức nước (Được Bộ Tài Việt Nam thừa nhận) tham dự khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng đơn vị đủ điều kiện tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng cho người nước Điều Hình thức tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng Việc tổ chức khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng tổ chức tập trung kỳ liên tục nhiều kỳ cho khóa học thời gian học thực tế khoá học tối đa không tháng phải đảm bảo đủ thời gian, học đủ nội dung chương trình theo quy định Thông tư Một lớp học khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng tối đa không 100 học viên Điều Điều kiện tổ chức khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng Các sở đào tạo, bồi dưỡng (Học viện, Trường Đại học, Trường Cao đẳng, Trường bồi dưỡng) tổ chức khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng có đủ điều kiện sau: a/ Có chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành kế toán, kiểm toán; b/ Có tối thiểu 50% số giảng viên hữu (Trong tổng số giảng viên giảng chuyên đề theo khoá học) trình độ từ đại học trở lên, có năm kinh nghiệm giảng dạy lĩnh vực kinh tế - tài - kế toán kiểm toán; c/ Có đủ điều kiện sở vật chất, như: Phòng học, bàn ghế, bảng viết, giáo cụ, để thực khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng Hội nghề nghiệp kế toán - kiểm toán kết hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng có đủ điều kiện quy định khoản Điều để tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng Các sở đào tạo, bồi dưỡng có đủ điều kiện quy định khoản Điều muốn tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng cho người nước phải Bộ Tài xem xét, chấp thuận văn 175 Điều Quyền trách nhiệm sở đào tạo, bồi dưỡng việc tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đủ điều kiện tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng có quyền: a/ Chủ động triển khai thực công việc liên quan đến việc tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng phù hợp với điều kiện đơn vị b/ Thu học phí học viên tham gia khóa học theo mức phù hợp với quy định Nhà nước học phí giáo dục Việc thu, quản lý sử dụng nguồn thu từ học phí phải thực theo quy định pháp luật hành c/ Cấp Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng theo quy định Điều Thông tư Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đủ điều kiện tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng có trách nhiệm: a/ Đảm bảo việc chiêu sinh học viên tiêu chuẩn theo quy định Điều Thông tư b/ Chấp hành quy định hình thức thủ tục mở khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng theo quy định Điều Điều Thông tư c/ Tổ chức, quản lý chặt chẽ khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng, đảm bảo thực đúng, đủ nội dung, chương trình thời gian học theo quy định Điều 10 Thông tư d/ Chấp hành nghiêm túc quy định thi, đánh giá, xếp loại kết cấp chứng theo quy định Điều 7, Điều 8, Điều Thông tư đ/ Chịu kiểm tra, giám sát Bộ Tài việc thực quy định Điều 12 Thông tư e/ Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo theo quy định Thông tư f/ Chịu trách nhiệm tính đắn, hợp pháp Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng đơn vị cấp Điều Thủ tục tổ chức khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng Các sở đào tạo, bồi dưỡng trước mở khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng (Từng khoá) phải gửi cho Bộ Tài hồ sơ, gồm tài liệu sau đây: a/ Quyết định mở khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng Thủ trưởng sở đào tạo, bồi dưỡng; b/ Danh sách học viên khoá học (Phụ lục số 01); c/ Danh sách giảng viên khoá học (Phụ lục số 02); d/ Danh sách Ban quản lý khoá học; đ/ Nội dung, chương trình lịch học khoá học 176 Các tài liệu hồ sơ quy định khoản Điều tài liệu liên quan khác như: Hợp đồng giảng dạy; Bảng chấm công chứng từ toán tiền công cho giảng viên tham gia giảng dạy; Bảng điểm danh học viên tham gia buổi học có chữ ký xác nhận giảng viên; Bản photocoppy có công chứng cấp học viên; Đơn xin học có xác nhận đơn vị công tác; Các thi học viên phải lưu giữ đơn vị tổ chức khóa học tối thiểu năm kể từ ngày kết thúc khoá học Các Quyết định công nhận kết đạt yêu cầu khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng Danh sách học viên đạt yêu cầu khoá học (Phụ lục 03) phải lưu giữ đơn vị tổ chức khóa học tối thiểu 10 năm kể từ ngày kết thúc khoá học Điều Thi đánh giá kết học tập Việc thi đánh giá kết học tập thực sau: Kết thúc phần chương trình học phải tổ chức thi hết học phần thời gian tối thiểu 180 phút Việc thi hết học phần thực hình thức viết Điểm thi hết học phần chấm theo thang điểm 10 bậc Bài thi điểm không đạt yêu cầu Chỉ học viên bảo đảm tối thiểu 80% thời gian học lớp quy định cho học phần dự thi học phần Chỉ học viên đạt thi hết hai học phần từ điểm trở lên đạt yêu cầu khoá học Kết thúc khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng, đơn vị tổ chức khoá học vào kết điểm bình quân thi hết học phần (thi lần đầu) để đánh giá theo bốn loại: - Loại giỏi: Điểm bình quân hai thi hết học phần đạt từ điểm trở lên (Trong điểm 7); - Loại khá: Điểm bình quân hai thi hết học phần đạt từ điểm trở lên (Trong điểm 6); - Loại trung bình: Điểm bình quân hai thi hết học phần đạt từ điểm trở lên (Trong điểm 5); - Loại không đạt yêu cầu: Có thi hết học phần điểm Học viên có quyền dự thi lại hai thi hết học phần không đạt yêu cầu dự thi lại lần Việc tổ chức lại cho học viên không đạt yêu cầu thực vào cuối khoá học Điều Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng Phôi “Chứng bồi dưỡng Kế toán trưởng” (Phụ lục số 04) Mã số đơn vị đào tạo, bồi dưỡng kế toán trưởng Bộ Tài cấp quản lý thống phạm vi nước 177 Các sở đào tạo, bồi dưỡng khoá học kế toán trưởng phải có trách nhiệm theo dõi, quản lý phôi chứng cấp (Số nhận, số sử dụng, số bị hỏng số chưa sử dụng) định kỳ tháng (1/1 1/7 hàng năm) gửi báo cáo Bộ Tài để làm sở tổng hợp chung toàn quốc Điều Cấp “Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng” Học viên có kết thi đạt loại trung bình trở lên (Học viên đạt yêu cầu) Thủ trưởng sở đào tạo, bồi dưỡng định tổ chức khoá học cấp “Chứng bồi dưỡng Kế toán trưởng” Kết thúc khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng, đơn vị tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng gửi “Quyết định công nhận kết đạt yêu cầu khoá học” kèm theo “Danh sách học viên đạt yêu cầu khoá học” (Phụ lục số 03) Bộ Tài chính, để xem xét, chấp thuận cấp phôi Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng Thủ trưởng sở đào tạo, bồi dưỡng (hoặc cấp phó Thủ trưởng sở đào tạo, bồi dưỡng uỷ quyền) có quyền ký, cấp Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng phải sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng đóng dấu vào giáp lai ảnh học viên Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng có giá trị sử dụng thời hạn năm kể từ ngày cấp để bổ nhiệm kế toán trưởng lần đầu theo quy định khoản Điều 53 Luật Kế toán Quá thời hạn năm học viên có yêu cầu cấp lại chứng phải học lại khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng Những người có Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng đủ điều kiện bổ nhiệm làm kế toán trưởng lần Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng có giá trị để bổ nhiệm kế toán trưởng từ lần thứ hai trở đi, trừ khoảng thời gian không làm kế toán trưởng lần bổ nhiệm năm Chứng bị mất, thất lạc học viên liên hệ với sở đào tạo, bồi dưỡng (nơi cấp chứng chỉ) để làm thủ tục cấp lại Điều 10 Nội dung, chương trình bồi dưỡng kế toán trưởng Nội dung, chương trình thời gian tối thiểu khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng cho quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, kể đơn vị thu, chi ngân sách đơn vị lực lượng vũ trang (gọi chung đơn vị kế toán nhà nước), sau: Thời gian toàn khoá: tuần (kể thời gian thi) (4 tuần x ngày x = 192 Một tính 50 phút học 10 phút nghỉ giải lao) 178 I - PHẦN KIẾN THỨC CHUNG: + Chuyên đề 1: Pháp luật kinh tế áp dụng cho đơn vị thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước: + Chuyên đề 2: Tổ chức quản lý dự toán, cấp phát, toán thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN), đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN đơn vị không sử dụng kinh phí NSNN: + Chuyên đề 3: Mở quản lý tài khoản, kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc nhà nước: + Chuyên đề 4: Tài đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN đơn vị không sử dụng kinh phí NSNN: + Ôn tập thi Phần I: Cộng Phần I: 16 16 08 20 08 68 II - PHẦN KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ: + Chuyên đề 5: Pháp luật kế toán, tổ chức công tác kế toán, 24 vai trò, nhiệm vụ kế toán trưởng: + Chuyên đề 6: Kế toán ngân sách nhà nước hoạt động 16 nghiệp vụ Kho bạc: + Chuyên đề 7: Kế toán đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN 24 đơn vị không sử dụng kinh phí NSNN: + Chuyên đề 8: Báo cáo tài chính, báo cáo toán đơn vị 24 thu, chi ngân sách, đơn vị hành nghiệp: + Chuyên đề 9: Phân tích báo cáo tài đơn vị thu, chi ngân sách, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN 16 đơn vị không sử dụng kinh phí NSNN: + Chuyên đề 10: Kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo 12 toán đơn vị thu, chi NSNN đơn vị hành nghiệp: + Ôn tập thi Phần II: 08 Cộng Phần II: 124 Tổng cộng: 192 Nội dung, chương trình thời gian tối thiểu khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, kể hợp tác xã (gọi chung kế toán doanh nghiệp), sau: Thời gian toàn khoá: tuần (kể thời gian thi) (6 tuần x ngày x = 288 Một tính 50 phút học 10 phút nghỉ giải lao) 179 I - PHẦN KIẾN THỨC CHUNG: + Chuyên đề 1: Pháp luật liên quan đến doanh nghiệp: 24 + Chuyên đề 2: Quản lý tài doanh nghiệp: 20 + Chuyên đề 3: Pháp luật thuế: 24 + Chuyên đề 4: Thẩm định dự án đầu tư: 12 + Chuyên đề 5: Quan hệ tín dụng, toán bảo lãnh 16 doanh nghiệp với Ngân hàng Tổ chức tài chính: + Ôn tập thi Phần I: 08 Cộng Phần I: 104 II - PHẦN KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ: + Chuyên đề 6: Pháp luật kế toán: 16 + Chuyên đề 7: Tổ chức công tác kế toán vai trò, nhiệm vụ 16 kế toán trưởng doanh nghiệp: + Chuyên đề 8: Kế toán tài doanh nghiệp (kể kế toán 40 đặc thù): + Chuyên đề 9: Tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp: 36 + Chuyên đề 10: Báo cáo tài phân tích tài doanh 40 nghiệp: + Chuyên đề 11: Kiểm toán kiểm toán báo cáo tài 28 doanh nghiệp + Ôn tập thi Phần II: 08 Cộng Phần II: 184 Tổng cộng: 288 Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức khoá học điều chỉnh nội dung, chương trình khoá học cho phù hợp với đối tượng học viên phải đảm bảo nội dung thời gian khoá học theo quy định Điều 11 Giáo trình bồi dưỡng kế toán trưởng Bộ Tài chủ trì tổ chức biên soạn giáo trình bồi dưỡng kế toán trưởng sử dụng thống nước Giáo trình bồi dưỡng kế toán trưởng phải phù hợp với nội dung, chương trình bồi dưỡng kế toán trưởng quy định Điều 10 Thông tư Giảng viên phải cập nhật sách, chế độ tình hình thực tế đến thời điểm tổ chức khoá học để giảng dạy cho học viên Điều 12 Kiểm tra, giám sát việc tổ chức bồi dưỡng kế toán trưởng Bộ Tài thực việc kiểm tra, giám sát trực tiếp gián tiếp (qua báo cáo thông tin đại chúng) việc tổ chức bồi dưỡng cấp chứng kế toán trưởng sở đào tạo, bồi dưỡng Nội dung kiểm tra, giám sát bao gồm toàn nội dung quy định từ Điều đến Điều 11 Thông tư 180 Điều 13 Xử lý vi phạm hành việc tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng việc cấp Chứng bồi dưỡng kế toán trưởng Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng phải tuân thủ quy định Thông tư việc tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng việc cấp chứng bồi dưỡng kế toán trưởng cho học viên đạt yêu cầu Nếu vi phạm tuỳ theo mức độ nặng, nhẹ bị xử phạt vi phạm hành chính, không công nhận chứng cấp cho học viên bị đình quyền tổ chức khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng Thẩm quyền, thủ tục xử phạt hành vi, mức phạt thực theo quy định Nghị định số 39/2011/NĐ-CP ngày 26/5/2011 Nghị định 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán Thông tư số 169/2011/TT-BTC ngày 24/11/2011 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 39/2011/NĐCP ngày 26/5/2011 Nghị định 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 Điều 14 Tổ chức thực Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2012 thay Quyết định số 98/2007/QĐ-BTC ngày 3/12/2007 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành “Quy chế tổ chức bồi dưỡng cấp chứng kế toán trưởng” Các tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực Thông tư này./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng TW Đảng; - Các Bộ, quan ngang Bộ; quan thuộc Chính phủ; - Kiểm toán Nhà nước; - Toà án nhân dân tối cao; - VP BCĐ TW phòng chống tham nhũng; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - UBND, Sở Tài chính, KBNN tỉnh, TP trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA); - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Lưu VT (2 bản), Vụ CĐKT &KT 181 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trần Xuân Hà Phụ lục SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TT GDTX TỈNH HẢI DƯƠNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hải Dương, ngày tháng năm 200 PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Lớp: ………… ngành……………………………………………………… Thời gian quan sát :… … … Tiết: ……………………………… Tên giảng:…… ……………………………………………………… Tên giảng viển: ………………………………………………………… Họ tên người dự giờ:……………………… Đơn vị:…………………… Nhóm tiêu chí Các tiêu chí Nội dung giảng đảm bảo kiến thức bản, khoa học, xác hệ thống đại, phù hợp với trình độ HV Nội dung đánh giá bám sát mục tiêu đề quan tâm đến mức độ hiểu vận dụng kiến thức, kĩ I Kiến thức HV Thể trọng t©m (50 điểm) Nội dung dạy học cập nhật thông tin thành tựu mới, liên quan đến nội dung giảng đối tượng HV Nội dung dạy học phù hợp với đối tượng, phát triển lực học tập học viên Phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, phong cách học tập HV II Phương Vận dụng phương pháp, kỹ thuật hình thức pháp dạy học dạy học phù hợp với phong cách học tập theo kĩ sư hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học viên Có tích hợp đào tạo chuyên môn với đào phạm tạo nghiệp vụ ( 30 điểm) Kết hợp hài hoà hoạt động GV – HV, hướng dẫn HV cách tự học HV tạo điều kiện/khuyến 182 Điểm Điểm tối đánh đa giá 20 10 10 10 05 05 05 III Thái độ sư phạm (05 điểm) khích tìm tòi, phát kiến thức sở kiến thức biết, rèn luyện kỹ Thiết kế giảng cẩn thận, chu đáo phù hợp gây hứng thú học tập cho HV Sử dụng thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học thiết thực, có hiệu Bắt đầu kết thúc giảng (với nội dung trọn vẹn) Tác phong sư phạm chuẩn mực, tôn trọng, khích lệ học viên phát triển lực tự học tập 05 05 05 05 Học viên tích cực xây dựng tiếp thu tốt 10 IV Hiệu Giảng viên có ý phát huy vốn kinh nghiệm ( 15 điểm) 05 HV Tổng điểm 100 Xếp loại:……………………… Ghi chú: Từ 50 < 70 điểm.: Đạt; Từ 70 đến < 90 điểm.: Khá; Từ : 90 – 100 điểm (không có mục điểm 0): Giỏi Nhận xét: Người dự (ký tên) 183 Phụ lục 8: MẪU BIÊN BẢN QUAN SÁT MỘT SỐ BIỂU HIỆN PHONG CÁCH HỌC CỦA HỌC VIÊN Lớp: …………………ngành………………………………………………… Thời gian quan sát :… … … Tiết: ………………………………… Tên giảng: ……………… ……………………………………………… Tên giảng viên: ……………………………………………………………… Lần quan sát: ……………………………………………………… Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HV - Cách thức vào - Thái độ, biểu HV lúc bắt đầu buổi học Nhận xét chung - Các Phương pháp dạy - Nội dung trả lời học GV áp dụng câu hỏi HV - Các câu hỏi mà GV - Số lượng HV trả lời nêu trình câu hỏi GV đưa giảng dạy cách GV - Số lượng HV nêu câu đưa hướng dẫn hỏi GV nhằm HV trả lời câu hỏi làm rõ nọi dung học - Hoạt động củng cố - Số lượng HV không GV tập chung học bài, làm việc riêng Ngày… tháng …… Năm 20…… Người quan sát 184 Phụ lục GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Thời gian thực hiện: tiết lớp Số giảng: tiết Thực ngày .tháng năm Tên bài: Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Bài 2:Bản chất vai trò kế toán quản trị doanh nghiệp Mục tiêu học tập:Sau học xong người học - Kiến thức:Hiểu chất vai trò kế toán quản trị doanh nghiệp - Kỹ năng:Biết vận dụng kiến thức để nhận biết vai trò kế toán quản trị doanh nghiệp -Thái độ:học sinh có thái độ nghiêm túc học tập, thấy tầm quan trọng chất vai trò kế toán quản trị để làm tập ứng dụng I.ổn định lớp Thời gian:1phút Số học sinh vắng II Kiểm tra kiến thức cũ Thời gian : Phút 1.Câu hỏi: Trình bày khái niệm nhiệm vụ kế toán quản trị ? Hãy nêu rõ đối tượng kế toán quản trị ? Họ tên Điểm Phương án trả lời Khái niệm: Kế toán quản trị trình xác định, đo lường, tổng hợp, phân tích, chuẩn bị, giải thích chuyển giao thông tin- giúp cho người điều hành kinh doanh đạt mục tiêu doanh nghiệp *Nhiệm vụ kế toán quản trị doanh nghiệp - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung kế toán quản trị đơn vị xác định theo thời kỳ - Kiểm tra, giám sát định mức, tiêu chuẩn, dự toán - Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội đơn vị báo cáo kế toán quản trị - Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch định ban lãnh đạo doanh nghiệp Đối tượng kế toán quản trị 185 - Nghiên cứu sâu chi phí doanh nghiệp theo góc độ khác phân loại chi phí, dự toán chi phí, xây dựng định mức chi phí… nhằm mục đích kiểm soát quản lý chi phí chặt chẽ dự toán chi phí xác để tối thiểu hóa chi phí - Kế toán quản trị yếu tố sản xuất lao động, hang tồn kho tài sản cố định nhằm khai thác tối đa yếu tố sẵn có, đảm bảo chi phí thấp lợi nhuận cao nhất, đồng thời thỏa mãn nhu cầu thị trường - Phân tích mối quan hệ giữ doanh thu, chi phí, lợi nhuận thông qua hệ thống báo cáo kết kinh doanh việc hình thành định điều hành hoạt động doanh nghiệp - Xây dựng trung tâm trách nhiệm, phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp để đưa định cần đầu tư them hay thu hẹp chấm dứt hoạt động từn phận nhằm phát triển đảm bảo an toàn vốn kinh doanh Đồng thời xác định trách nhiệm cá nhân, phận tổng thể doanh nghiệp - Kiểm soát việc thực khâu công việc, làm rõ nguyên nhân gây biến động chi phí theo dự toán thực tế.Từ phát huy mạnh hoạt động kinh doanh có biện pháp ngăn chặn điểm yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh - Cung cấp thông tin cần thiết để làm sáng tỏ việc đưa định kinh doanh tương lai Xây dựng dự toán chi phí, doanh thu kết tài nhằm dự báo kết kinh doanh diễn theo kế hoạch - Phân tích lựa chọn phương án đầu tư ngắn hạn dài hạn để đảm bảo an toàn phát triển vốn hoạt động kinh doanh có hiệu *Giáo viên nhận xét học sinh trả lời câu hỏi III.giảng Thời gian 1.Đồ dùng, phương tiện: - Phấn + Bảng - Giáo án + Đề cương giảng Tài liệu tham khảo: Giáo trình toán kế toán quản trị NXB Đại học kinh tế quốc dân 2.Trọng tâm Bản chất vai trò kế toán quản trị doanh nghiệp 3.Nội dung, phương pháp 186 Phương pháp dạy học STT Phương pháp học Thời gian Đặt vấn đề: Như kiến thức chúng Phương pháp dạy Đặt vấn đề để HS nghe để có định 1phút ta học chất vai dẫn dắt vào hướng vào trò kế toán quản trị có tác dụng Nội dung dạy học chủ doanh nghiệp, hôm nghiên cứu vấn đề Giảng Bản chất kế toán quản trị Vai trò kế toán quản trị Phát vấn Trả lời Theo em em hiểu chất kế toán quản trị nào? Trả lời Phát vấn Bản chất kế toán quản trị: A - Kế toán quản trị phận Thuyết trình Nghe ghi chép kế toán nói chung tổ chức kinh tế đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh - Thông tin kế toán quản trị chủ yếu cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa định điều hành hoạt động Thuyết trình kinh doanh Nghe ghi chép - Thông tin kế toán quản trị thường cụ thể mang tính chất định lượng nhiều gắn bó cụ thể với hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Thông tin kế toán quản trị Thuyết trình cụ thể hóa thành chức nhà quản trị như: xây dựng kế hoạch, tổ chức 187 Nghe ghi chép 36 phút thực hiện, phân tích đánh giá định B Vai trò kế toán quản trị Kế toán quản trị có vai trò quan trọng trọng quản trị, điều hành doanh nghiệp – thể qua Thuyết trình điểm sau: Nghe ghi chép - Kế toán quản trị nguồn chủ yếu để cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý định kinh doanh tất khâu; lập kế Thuyết trình hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá… Nghe ghi chép - Kế toán quản trị tư vấn cho nhà quản trị trình xử lý, phân tích thông tin, lựa chọn phươn án, quyêt định kinh doanh phù hợp - Kế toán quản trị giúp nhà quản lý Thuyết trình kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động kinh tế tài sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giúp nhà quản trị đánh giá vấn đề tòn cần phải Thuyết trình khắc phục Nghe ghi chép - Kế toán quản trị giúp nhà quản lý thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, dự đoán sản xuất tiên liệu kết kinh doanh Nghe ghi chép - Vai trò kế toán quản trị xét mối quan hệ kế toán quản trị với chức quản lý bao gồm: Thuyết trình - Chuyển hóa mục tiêu doanh nghiệp thành tiêu kinh tế Nghe ghi chép - Lập dự toán chung dự toán chi tiết 188 - Thu thập, cung cấp thông tin Thuyết trình kết thực mục tiêu Nghe ghi chép - Lập báo cáo kế toán quản trị IV.Tổng kết bài: thời gian phút Thuyết trình: Như hôm nghiên cứu xong chất vai trò kế toán quản trị V Câu hỏi, tập nhà: phút VI.Rút kinh nghiệm(chuẩn bị tổ chức, thực hiện) Ngày tháng năm Giáo viên Khoa – môn 189 [...]... về dạy học dựa vào phong cách học tập của học viên người lớn tại trung tâm giáo dục thường xuyên Chương 2: Biện pháp dạy học dựa vào phong cách học tập của học viên người lớn tại trung tâm giáo dục thường xuyên Chương 3: Thực nghiệm dạy học dựa vào phong cách học tập của học viên người lớn tại trung tâm giáo dục thường xuyên 9 Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP... điểm của học viên và hoạt động học tập của học viên người lớn tại trung tâm giáo dục thường xuyên là gì? 2/ Thực trạng phong cách học tập của học viên người lớn tại trung tâm giáo dục thường xuyên như thế nào? nên lựa chọn cách phân loại nào để nghiên cứu thực trạng phong cách học tập của học viên ở TTGDTX? 3/ Tổ chức dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đã dựa trên phong cách học tập của người học. .. toán học để xử lý kết quả nghiên cứu về định lượng 8 Những luận điểm bảo vệ - Học viên người lớn ở các trung tâm giáo dục thường xuyên đã hình thành phong cách học tập và thường học tập theo phong cách đó Tuy nhiên, có thể giáo viên chưa quan tâm đúng mức đế phong cách học tập của họ và học viên chưa được học tập phù hợp với phong cách học tập của mình - Các biện pháp dạy học dựa vào phong cách học tập. .. mới của luận án - Bổ sung và hoàn thiện lý luận dạy học cho HV người lớn Hệ thống hoá và phát triển lý luận về đặc điểm học tập của học viên người lớn; - Xác định được các đặc điểm và những phong cách học tập cơ bản của học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên; - Đề xuất được một số biện pháp dạy học theo đặc điểm học tập và phong cách học tập của học viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên. .. thu thập thông tin về hoạt động của học viên khi sử dụng các biện pháp tổ chức dạy học dựa vào phong cách học tập của học viên người lớn tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Ngoài ra, phương pháp còn được sử dụng trong quá trình thực nghiệm được tiến hành với một số biện pháp dạy học dựa vào phong cách học tập của học viên người lớn tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh đã đề xuất + Phương... dụng nhằm thu thập thông tin của các chuyên gia và một bộ phận giáo viên, học viên về tính khả thi của các biện pháp dạy học theo phong cách học tập của học viên người lớn tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh được đề xuất + Phương pháp trắc nghiệm Sử dụng trắc nghiệm phong cách học tập đề xác định các phong cách học tập của học viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh + Phương pháp... cách học tập của học viên ở trung tâm giáo dục thường xuyên là hệ thống các hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ được thiết kế và thực thi nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc thu nhận, xử lý thông tin trong học tập phù hợp với phong cách học tập của học viên - Dạy học dựa vào phong cách học tập của học viên sẽ nâng cao được kết quả học tập của học viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh... quan đến phong cách học tập và dạy học cho người lớn chưa được đề cập nghiên cứu sâu sắc: 1/ Phương pháp và công cụ để xác định loại phong cách học tập nổi trội ở một cá nhân người học 2/ Biện pháp cụ thể để tổ chức dạy học theo phong cách học tập nói chung, từng loại phong cách học tập nói riêng 21 3/ Người học (học viên người lớn) ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Ở nhiều nước, giáo dục thường xuyên. .. thi, tác dụng của các biện pháp dạy học dựa vào phong cách học tập của học viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh đã đề xuất + PP xin ý kiến chuyên gia : Tham khảo ý kiến một số chuyên gia am hiểu sâu sắc về phong cách học tập của người lớn và dạy học cho người lớn + PP nghiên cứu trường hợp: tổ chức nghiên cứu sâu với 4 học viên đại diện cho 4 phong cách học tập của học viên người lớn được nghiên... lý, tâm lý và xã hội Do đó, học tập là hoạt động của người học và do người học Với quan niệm như trên, sứ mệnh cao cả của dạy học và của người dạy trong quá trình dạy học là hình thành và phát triển hoạt động học của người học Điều này đồng nghĩa với việc tích cực hóa người học Theo đó mục đích của dạy học dựa vào phong cách học tập của người học hướng đến mục đích của dạy học phân hóa là làm cho các