1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận ngôn ngữ báo chí

38 3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Phân tích những bài báo của Hồ Chí Minh để thấy được đặc điểm ngôn ngữ báo chí của Bác. Bài tiểu luận là cái nhìn khái quát và sâu sắc nhất về những đặc trưng ngôn ngữ báo chí. Bài viết đưa ra đầy đủ 10 tác phẩm báo chí của Bác và phân tích một cách chi tiết về những đặc trưng ngôn ngữ của trong mỗi bài báo để từ đó đưa ra được khái quát chung về đặc trưng ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí của Bác, đồng thời thấy được đặc trưng ngôn ngữ chung của nền báo chí hiện nay

Trang 1

MỞ ĐẦU

Báo chí xuất hiện do nhu cầu trao đổi thông tin của xã hội loài người Trong đó,ngôn ngữ chính là công cụ truyền thông điệp chính và cơ bản nhất Như vậy, cóthể thấy, ngôn ngữ báo chí cũng là một bộ phận trong dòng chảy phát triển củangôn ngữ nói chung

Trong lĩnh vực báo chí, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong mỗi tác phẩmbáo chí, nó không chỉ là phương thức truyền tải thông tin hiệu quả nhất mà còn

là yếu tố quan trọng quyết định tính hay – dở của một bài báo Trong các loạihình báo chí, báo in là thể loại sử dụng chữ viết, ngôn ngữ để truyền tải thôngtin, để tác động trực tiếp đến độc giả Khác với truyền hình, phát thanh hay báomạng điện tử là dựa vào một số phương tiện khác để truyền tải thông tin như:

âm thanh, hình ảnh, video, … thì đối với báo in, tất cả những phương tiện đó lạitrở nên vô dụng

Vậy điều gì đã tạo nên sự khác biệt và sức sống cho báo in khi mà đa số các độcgiả hiện nay chỉ quan tâm đến những tin tức sống động được đăng tải trêntruyền hình, phát thanh và báo mạng điện tử? Điều đó chính là ngôn ngữ Đốivới báo in, ngôn ngữ chính là mạng sống của một tác phẩm báo chí Sự thànhhay bại của một tác phẩm báo chí phụ thuộc hoàn toàn vào cách mà tác giả sửdụng ngôn ngữ, đặc biệt trong thể loại phóng sự, điều tra và bình luận của báo

in điều này càng thể hiện rõ ràng hơn

Thông qua ngôn ngữ, nhà báo có thể dựng nên video, vẽ nên hình ảnh, truyền

âm thanh đến tai độc giả trong những tác phẩm báo chí của mình mà không hềthua kém gì các loại hình báo chí khác Để làm được điều đó, tác giả khổng chỉcần một lượng tri thức sâu rộng mà còn phải có một vốn từ vựng phong phú, sửdụng từ ngữ linh hoạt, sáng tạo, biết sử dụng từ ngữ như làm vũ khí để có thểlàm chuyển biến tư duy và hành động của độc giả Như vậy có thể thấy, sử dụng

Trang 2

ngôn ngữ là cả một nghệ thuật trong sáng tạo tác phẩm báo chí dối với mỗi nhàbáo.

Trên cơ sở đó, thông qua cuộc khảo sát 10 tác phẩm báo chí của chủ tịch HồChí Minh để làm sáng tỏ nét đặc sắc trong ngôn ngữ báo chí của Bác trongtừng bài báo nói riêng và ngôn ngữ báo chí nói chung, từ đó có thể rút ra đượcnhững tri thức, bài học kinh nghiệm trong viêc sử dụng ngôn ngữ qua từng tácphẩm của Bác – một nhà báo tài ba của dân tộc

1 Mục đích của cuộc khảo sát:

- Thông qua khảo sát các tác phẩm, từ đó, phân tích, nhận xét, đánh giánhằm rút ra đặc trưng ngôn ngữ báo chí của Bác

- Đưa ra đánh giá:

Đặc trưng ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ mà tác giả sử dụng

Các lỗi trong quá trình sử dụng ngôn ngữ qua mỗi tác phẩm

2 Đối tượng nghiên cứu:

Lựa chọn 10 tác phẩm báo chí tiêu biểu của chủ tịch Hồ Chí Minh đượcđăng trên báo Nhân Dân từ năm 1952 đến năm 1954 Gồm có:

1 Chị Lâm (Báo Nhân dân số 52, ngày 3/4/1952, tr2).

2 Cha và con (Báo Nhân dân số 52, ngày 3/4/1952, tr2).

3 Thiếu nhi Mỹ (Báo Nhân dân số 53, ngày 10/4/1952, tr2).

4 Đông Thi và Tây Thi (Báo Nhân dân sô 91, từ ngày 15 đến ngày 21/1/1953, tr2).

5 “Chúng cháu không viết chữ Hoa” (Báo Nhân dân số 93, từ ngày 21/1 đến ngày 5/2/1953, tr2)

6 Cột dây thép (Báo Nhân dân số 103, từ ngày 26 đến ngày 30/3/1953, tr2).

7 Ảo mộng của Mỹ (Báo Nhân dân số 132, từ ngày 26 đến 31/8/1953, tr3).

Trang 3

8 Bom khinh khí (Báo Nhân dân số 140, từ ngày 6 đến 10/10/1953, tr2).

9 Đời sống của nhân dân Liên Xô (Báo Nhân dân số 163, từ ngày 1 đến ngày 5/2/1954, tr2).

10 Nhân dân Pháp anh dũng (Báo Nhân dân số 305, ngày 31/12/1954, tr2)

Trang 4

NỘI DUNG Chương I Khái quát về ngôn ngữ báo chí.

1 Khái niệm:

Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước vàquôc tế, phản ánh dư luận và yêu cầu của nhân dân, đồng thời thể hiện chínhkiến của tờ báo góp phần thức đẩy xã hội phát triển

Ngôn ngữ báo chí là hình thức tín hiệu từ ngữ và phi từ ngữ

2 Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

 Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện:

Ngôn ngữ sự kiên là ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung thực những thực tếđang diễn ra

Hay, ngôn ngữ sự kiện là tầm gương phản chiếu những gì đang diễn ra

Yêu cầu đối với nhà báo: Phản ánh trung thực, khách quan sự kiện, phản ảnh sựkiện trong từng lát cắt, khía cạnh của nó

 Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ siêu ngôn ngữ.

Theo nhà Ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên: “Siêu ngôn ngữ là cách diễn đạt phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng Nó là phương thức diễn đạt thường trực của nhà báo Hay nói cách khác, ngôn ngữ trong tác phẩm báo

Trang 5

chí là siêu ngôn ngữ Siêu ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, chính xác và đảm bảo yêu cầu thông tin.”

Yêu cầu đối với nhà báo: Ngoài việc phản ánh chính xác, khác quan, trung thực

sự kiện, vấn đề, các nhà báo còn phải có sự linh hoạt trong sử dụng từ ngữ trongtừng câu văn để cho bài báo của mình thêm hấp dẫn

 Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng.

Ngôn ngữ định lượng thực chất là sự phái sinh, sự cụ thể hóa của ngôn ngữ sựkiện Chính vì đòi hỏi phản ánh cụ thể, chính xác về sự kiện có thật và nguyêndạng đã dẫn đến việc đòi hỏi phải coi trọng số lượng

Yêu cầu đối với nhà báo: để bài báo nhận được sự tin cậy tuyệt đối của côngchúng thì việc sử dụng ngôn ngữ định lượng là cần thiết, nó giúp tăng độ chínhxác cho bài viết bằng viết sử dụng những số liệu cụ thể liên quan đến vấn đề, sựkiện

Trang 6

Chương II Khảo sát và phân tích ngôn ngữ báo chí trong 10 tác phẩm báo chí của Chủ

tịch Hồ Chí Minh đăng trên báo Nhân dân (1952-1954).

1 Giới thiệu về sự nghiệp làm báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Là người khai sáng, người thầy của nền báo chí cách mạng Việt Nam, sinh thời,Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công việc viết báo và làm báo Trongnhững năm hoạt động ở nước ngoài để tìm đường cứu nước, Người đã có nhiềubài viết đăng trên các báo nổi tiếng thời bấy giờ của Pháp, Liên Xô, TrungQuốc

Sự nghiệp báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với cuộc đời hoạt độngcách mạng rất sôi động của Người Bác Hồ là một nhà báo vĩ đại của cách mạngViệt Nam, đồng thời là một nhà báo quốc tế nổi tiếng, nhà báo xuất sắc củaphong trào cách mạng thế giới, một ngọn bút tiên phong giàu tính chiến đấu trênmặt trận báo chí của phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỷ XX

Kể từ bài báo đầu tiên “Bản yêu sách của dân tộc Việt Nam", đăng trên báoNhân loại, ngày 18- 6- 1919, ký tên Nguyễn ái Quốc, đến bài báo cuối cùng

"Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng", đăng trênbáo Nhân Dân, ngày 1- 6- 1969, với bút danh T.L, Bác có cuộc đời làm báo tròn

50 năm Trong khoảng thời gian đó, Người đã sáng lập, chỉ đạo nhiều tờ báo (cóthời kỳ là chủ bút kiêm chủ báo), viết hàng ngàn bài đủ các thể loại, bằng nhiềuthứ tiếng, với hàng trăm bút danh (có nhiều bài không ký tên hoặc bút danh) chotrên 50 tờ báo, tạp chí xuất bản ở nước ngoài và trong nước Đối với nền báo chícách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh là người đặt nền móng, người sáng lập và tổchức Dưới sự chỉ đạo, giáo dục, rèn luyện của Người, báo chí cách mạng ViệtNam thực sự là vũ khí sắc bén truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin, lên án chủnghĩa thực dân, đế quốc; cổ vũ, động viên toàn dân tham gia đấu tranh cáchmạng Lịch sử báo chí cách mạng và Hội nhà báo Việt Nam gắn liền với quá

Trang 7

trình đấu tranh anh dũng, thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạocủa Đảng qua các thời kỳ cách mạng, ghi đậm dấu ấn Hồ Chí Minh với tư cáchvừa là người sáng lập, lãnh đạo, chỉ đạo báo chí, vừa là nhà báo cách mạng vĩđại trong sự nghiệp báo chí Vậy mà, với đức khiêm tốn, Người chỉ nhận mình

là nhà báo có kinh nghiệm, là người có duyên với báo chí

Đọc những bài báo của Người, dù ở thể loại nào, đề cập vấn đề gì, chúng ta đều

dễ nhận thấy một sắc thái rất riêng, không lẫn với bất cứ ai, hết sức độc đáo,sáng tạo Nó độc đáo, sáng tạo từ cách chọn tiêu đề, nội dung đề cập, đến cáchthức thể hiện, ngôn ngữ sử dụng Các bài viết của Người vừa nhuần nhụy, đậm

đà tính dân tộc, vừa giàu tính hiện đại; vừa chứa chan tính quần chúng, vừahừng hực tinh thần chiến đấu, có giá trị lý luận và thực tiễn cao, có sức cảmhóa, thuyết phục mạnh mẽ đối với người đọc Đó là cách viết Hồ Chí Minh, haynói đúng hơn, rộng hơn, là phong cách báo chí Hồ Chí Minh

2 Khái quát 10 tác phẩm báo chí tiêu biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng trên báo Nhân Dân (1952-1954).

Bài viết đề cập đến việc các cha cố ngoại quốc

ở Trung Quốc ngăn cản con chiên tham giaphong trào yêu nước và việc các con chiên phátđộng phong trào “Tam tự” một phong trào yêunước của bà con Công giáo Trung Quốc

Nội dung vạch trần bản chất thực sự trong việcbầu cử bộ máy Nhà nước của bọn Việt gian

Số 93

(21/1-5/2/1953)

“Chúng cháu không viết

Trích lại bức thư của một em nhớ tại cùng tạm

bị chiếm Nội dung bức thư cho thấy được lòng

Trang 8

chữ Hoa” căm thù giặc của các em, tinh thần chiến đấu

của các em nhỏ đối với giặc ngoại xâm

Số 103

(26-30/3/1953) Cột dây thép

Nội dung đề cập đến buổi họp kiểm điểm côngtác thuế của một làng Từ câu chuyện cột dâythép để nói lên tinh thần bảo vệ của công củatoàn thể cán bộ và dân làng ở đây

Số 132

(26-31/8/1953)

Ảo mộng của Mỹ

Đề cập đến tham vọng của Mỹ tại các nướcthuộc địa

Số 140

(6-10/10/1953)

Bom khinh khí

Nội dung đề cập đến cuộc đấu tranh trên lĩnhvực vũ khí quân sự của Mỹ và Liên Xô, cụ thể,

vũ khí đó là bom khinh khí

Số 163

(1-5/2/1954)

Đời sống của nhân dân Liên Xô

Nội dung đưa tin về việc Liên Xô thực hiệnphát triển kinh tế-xã hội sau khi Cách mạngTháng Mười thành công

Số 305

(31/12/1954)

Nhân dân Pháp anh dũng

Ca ngợi nhân dân Pháp qua các cuộc đấu tranh

ở Pháp và đấu tranh cho Việt Nam trước nhữnghành động của Pháp tại nước ta

Trang 9

3 Phân tích 10 tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh được đăng trên báo Nhân Dân từ năm 1952 đến năm 1954.

a Phân tích tác phẩm “Chị Lâm”

Bài báo được đăng trên báo Nhân Dân số 52, ngày 3/4/1952,tr 2

Ảnh tác phẩm “Chị Lâm” (Nguồn: Phạm Xuân)

Trang 10

 Đối với title của bài báo.

Title bài báo: “Chị Lâm”

+ Title thuộc dạng tít đơn, sử ụng tên nhân vật (chị Lâm) làm title ngắn gọn, dễhiểu,

+ Đặt trong bối cảnh nước ta lúc bấy giờ, hơn 90% người dân không biết chữ thìviệc sử dụng các câu ngắn mà vẫn truyền tải sâu sắc ý nghĩa của bài báo là mộtđiều không hề đơn giản Hơn nữa, đây cũng thể hiện ý đồ của người viết, nhữngcâu ngắn sẽ dễ nhớ, dễ đi vào lòng người và dễ dàng truyền miệng, đây là mộtnghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ báo chí để tuyên truyền của Bác

Như vậy, title dễ hiểu và phù hợp với nội dung bài viết

 Đối với nội dung bài báo.

Về bố cục bài báo được Bác chia thành 3 phần chính:

Phần 1: Mở bài: Nêu vấn đề, bối cảnh của sự kiện

Phần 2: Thân bài: Trích lại những nội dung đắt trong bức thư của chị Lâm

Phần 3: Kết luận: Lấy lời kết của Bác làm kết bài

Về hình thức: Bài báo cơ bản có đầy đủ các phần của một tác phẩm báo chí, đápứng kết cấu cơ bản của một bài báo

Về nội dung: Các phần có sự liên kết chặt chẽ với nhau về mặt nội dung tạo nênmột mạch văn xuyên suốt

 Ngôn ngữ sử dụng trong bài báo.

+ Ngôn ngữ title sử dụng câu rút gọn “Chị Lâm” tạo được giọng điệu thâm mậtnghe như tiếng gọi của tác giả đến với nhân vật rất thân thuộc và trìu mến Tuy

về mặt ngữ pháp thiếu đi thành phần vị ngữ nhưng không gây cho người đọc sự

Trang 11

mơ hồ về ý nghĩa của title bài mà ngược lại câu văn vẫn truyền tải được đầy đủ

ý nghĩa mà tác giả muốn hướng đến người đọc

+ Ngôn ngữ trong nội dung: Việc sử dụng các dấu (,) trong phần mở đầu rất lạ

So với quy chuẩn của dấu câu hiện nay thì sau các từ nối như “thì”, “và” khôngcần sử dụng dấu câu Tuy nhiên, bài báo của tác giả có 2 câu sử dụng dấu (,)như vậy

Các câu trong bài đều rất ngắn, đơn giản, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ,

có thể đây là ý đồ của tác giả như đã nói ở phần title

Cụ thể:

“ Hôm kỷ niệm 3-3, khi đại biểu các báo đến chào mừng Hồ Chủ tịch, thì Cụ vừa nhận được một tập lớn những thư của nhi đồng và thanh niên Cụ tỏ ý rất vui, và cho chúng tôi xem những thư ấy Thư nào cũng tỏ ý nồng nàn, quyến luyến Hồ Chủ tịch Tôi được phép trích đoạn sau đây trong bức thư của chị Lâm:…”.

Thông qua bài báo, Bác muốn ca ngợi ý chí chiến đấu quật cường của chị Lâm

và niềm tin của chị đối với Bác, hơn nữa Bác muốn truyền lửa đến mọi ngườihãy kiên cường, bất khuất, và tin vào Bác như chị Lâm Chính những từ ngữgiản dị, mộc mạc nhưng lại có sức biểu đạt vô cùng lớn, cho thấy, nghệ thuật sửdụng ngôn ngữ của Bác

Trang 12

b Tác phẩm “Cha và con”.

Tác phẩm được đăng trên báo Nhân Dân số 52, ngày 3/4/1952, tr.2

Ảnh bài báo “Cha và con” (Nguồn: Phạm Xuân)

Trang 13

 Đối với title của bài báo.

+ Title của bài báo khá lạ chỉ có 3 chữ là một tít đơn, nhưng gây được ấn tươngkhá sâu sắc cho người đọc, đặc biệt còn dễ nhớ Title gây được sự tò mò rất lớncho người đọc về nội dung bên trong của bài viết

 Đối với nội dung của bài báo.

+ Kết cầu của bài báo có đầy đủ 3 phần, phần mở đầu: tác giả nêu vấn đề, sựkiện mà mình muốn truyền tải, phần thân bài: Nêu những luận điểm chứng minhcho vấn đề trên, phần kết bài: ngắn gọn mà truyền tải được toàn bộ ý nghĩa củabài viết

+ Kết cấu nội dung của bài báo theo kiểu tháp ngược, nội dung quan trọng đượcBác đầy lên đầu tiên, sau đó được triển khai và làm rõ ở phần thân bài, kết bài làchốt lại toàn bộ nội dung bài viết và mở ra ý nghĩa sâu xa mà Bác muốn truyềntải đến người đọc

 Về cách sử dụng ngôn ngữ.

+ Ngôn ngữ dễ hiều, ngắn gọn Các từ ngữ được sử dụng sắc bén, đặc biệt là từ

“Lẽ dĩ nhiên” tạo nên một điệp khúc cho bài báo về sự yếu hèn, phản động của

các cha cố ngoại quốc ở Trung Quốc

Dẫn chứng:

“…Lẽ dĩ nhiên, các cha cố ngoại quốc ra sức phá hoại phong trào ấy”… “Lẽ dĩ nhiên, đức cha Giăng không dám quỳ xin Chúa phán.” …

+ Đoạn kết, Bác sử dụng câu: “Ngày nay, hầu hết bà con công giáo Trung Quốc

đều tham gia phong trào “Tam tự””, câu cuối vừa là lời khẳng định kết thúc

vấn đề vừa mở ra vấn đề mới, vừa là lời kêu gọi đối với nhân dân Việt Nam tíchcực tham gia phong trào, kiên quyết đối với mọi sự chống phá của địch

Trang 14

+ Mỗi từ ngữ Bác sử dụng trong bài báo đều mang một mục đích rõ ràng, chínhđáng Cách sắp xếp các từ ngữ và câu văn làm sáng lên được nội dung trong bàibáo mà Bác viết, vừa rõ ràng nhưng mang một ý nghĩa rất sâu sa, rất cao cả.

c Tác phẩm “Thiếu nhi Mỹ”.

Tác phẩm được đăng trên báo Nhân Dân số 53, ngày 10/4/1952, tr2

Trang 15

Ảnh tác phẩm “Thiếu nhi Mỹ” (Nguồn: Phạm Xuân).

Đối với title của bài báo.

+ Tác giả sử dụng title đơn một loại title quen thuộc trong các tác phẩm báo chícủa Bác Ngay bài viết đã thể hiện rõ vấn đề và đôi tượng mà tác giả muốnhướng đến, đó là “thiếu nhi Mỹ” với vấn đề liên quan đến các em chính là cáchgiáo dục của Mỹ dành cho các em

+ Title bài báo ngắn gọn, dễ nhớ tạo được sự liên tưởng cho độc giả, khi nói đếnthiếu nhi Mỹ nhiều người sẽ tò mò không biết tác giả muốn nói đến vấn đề gì

Vì vậy, tác giả đã gây được chú ý của độ giả ngay từ phần title báo

Đối với nội dung của bài báo.

+ Nội dung của bài báo có đầy đủ kết cấu của một tác phẩm báoc chí, ba phần

có liên kết chặt chẽ với nhau về mặt logic vấn đề, sử dụng mô hình tháp ngược

để triển khai vấn đề

+ Mở đầu bài báo tác giả nêu vấn đề: giáo dục phản động của Mỹ đối với trẻ em

ở đất nước này, thay vì giáo dục những tri thức khoa học, toán học,… thì Mỹgiáo dục trẻ em cách tránh bom nguyên tử, điều hướng thiếu nhi về chiến tranh,bạo lực, trộm cắp, … những thứ Mỹ nồi nét vào đầu các em chỉ toàn máu me,bạo lực và chết chóc Đó là toàn bộ nội dung mà tác giả truyền tải đến độc giả

Trang 16

+ Phần kết bài, tác giả có một kết bài với sức nặng vô cùng lớn, vừa tố cáo đượctội ác của Mỹ, vừa có sức tuyên truyền đến nhân dân.

Đối với đặc trưng ngôn ngữ trong bài báo.

+ Sử dụng từ ngữ gọi tên “thiếu nhi Mỹ” với “thiếu nhi Việt Nam” và sử dụngđối với Mỹ: “phản động Mỹ”, “chúng”, “lũ đế quốc”

Sử dụng từ ngữ như vậy đề gọi các em thiếu nhi cho thất Bác không có sự phânbiệt đối với các em, người sai là người lớn còn các em là những đưa trẻ vô tộiđang bị đầu độc bởi những tham vọng chiến tranh của người lớn Cách sử dụng

từ ngữ cho thấy Bác kính trọng và yêu quý mọi em nhỏ không phân biệt là tahay địch

Xưng hô với Mỹ như vậy cho thấy, Bác đang vạch rõ ranh giới giữa ta và địch,khẳng định tội ác của Mỹ và cho độc giả biết đâu là phản động đâu là chínhnghĩa

+ Cách sắp xếp câu trong bài viết có sự phân chia ý rõ ràng, rành mạnh Mỗiluận điểm được chia ra thành những đoạn nhất định cho người đọc dễ quan sát

và tạo sự mạch lạc cho bài viết Đồng thời, làm tăng tính hiệu quả trong việcnhớ và tuyên truyền thông tin

Dẫn chứng:

Trong nội dung phần thân bài có 4 dẫn chứng được đưa ra để chứng minh cho

sự giáo dục phản động của Mỹ đối với trẻ em nước này, đó là:

Luận điểm 1: trường học là nơi để tập tránh bom nguyên tử “Chúng bắt thiếu nhi các trường tập tránh bom nguyên tử …” Đoạn kết câu là lời đáp trả của các em: “Ở nhà, không có hầm trú ẩn thì cha mẹ em tránh vào đâu” Cách sắp

xếp câu như vậy tạo nên được logic của luận điểm khi Bác đưa ra cho ngườiđọc Đồng thời vô cùng dễ nhớ và dễ thuộc lòng

Trang 17

Luận điểm 2: Chính là câu chuyên về tương lại của các em Chỉ với cuộc đốiđáp đơn giản giữa giáo viên và các em học sinh đã cho thấy được một tương laikhông có sự sống của các em.

Luận điểm 3: Nêu lên hậu quả của nền giáo dục Mỹ đến các em Tác giả sử

dụng ngôn ngữ định lượng khi đưa ra con số “hơn 1500 thiếu nhi nghiện thuốc phiện” khiến cho dẫn chứng trở nên thuyết phục và chân thực hơn.

Luận điểm 4: khẳng định một lần nữa tội ác của Mỹ

+ Ngôn ngữ trong bài báo được sử dụng một cách tinh tế, mang ý nghĩa sâu sắc,giàu hình ảnh

Ví dụ: “Phản động Mỹ chẳng những chế tạo bom đạn để giết hại thiếu nhi TriềuTiên và Việt Nam mà còn làm hại cả thiếu nhi Mỹ.”

Câu nay không chỉ có ý nghĩa đơn thuần là khẳng định một lần nữa tội ác của

Mỹ mà còn cho thấy hàm ý sâu sa về một cuộc chiến tranh đầy đau thương trênđất nước Nhật Bản và Việt Nam, và Mỹ đang làm điều đó với chính công dântương lai của đất nước mình

d Tác phẩm “Đông Thi và Tây Thi”.

Tác phẩm được đăng trên báo Nhân Dân số 91, từ ngày 15 đến ngày 21 tháng 1năm 1953, tr2

Trang 18

Ảnh tác phẩm “Đông Thi và Tây Thi” (Nguồn: Phạm Xuân)

 Đối với phần title và nội bài báo.

+ Title tác giả sử dụng tên nhân vật trong một câu chuyện của Trung Quốc đểđặt tít cho bài báo Title gợi cho người đọc nhiều suy ngẫm về nội dung của bàibáo

+ Nội dung của bài báo: phần mở đầu: tác giả chưa nêu vấn đề mà giải thíchnghĩa ý nghĩa của title, sau đó ở phần thân bài: nêu ra vấn đề bầu cử của bọnViệt gian bù nhìn Bảo Đại và Nguyễn Văn Tâm Cuối bài kết thúc bằng một bàithờ nhằm cho thấy cái lố, hèn hạ của bọn Việt gian phản động

Đối với cách sử dụng ngôn ngữ trong bài báo.

+ Ngay phần title bài, Bác đã sử dụng ngôn ngữ giàu hình tượng biểu đạt khimượn tên hai nhân vật trong chuyện cổ Trung Quốc làm title bài Ngữ pháp củacâu tuy thiếu thành phần vị ngữ nhưng người đọc vẫn có thể hiểu được ý nghĩacâu chuyện mà Bác muốn gửi đến trong tittle bài

Trang 19

+ Cách sử dụng thành ngữ, tực ngữ, ca dao trong bài báo.

Bác sử dụng hai câu thành ngữ “xấu hay làm tốt” và nghiêng nước nghiêngthành” Bác sử dụng hai câu thành ngữ để làm rõ câu chuyện Đông Thi và TâyThi khến cho câu chuyện trở nên gần gũi và dễ hiểu hơn với nhân dân ta Bác sửdụng hai câu thành ngữ phù hợp với ngữ cảnh, với nhân vật khiến cho hiệu quảcủa nó được phát huy tối đa, làm tăng sức hấp dẫn cho bài viết

+ Sử dụng ngôn ngữ có vần điệu

Bác sử dụng các từ “dân chủ”, “bầu cử” xuất hiện với tần suất tương đối nhiều

từ “dân chủ” xuất hiện 2 lần, từ “bầu cử” xuất hiện 4 lần trong bài viết tại nên

nhịp điệu cho bài báo Đồng thời nhấn mạnh cho nhân dân về vấn đề chính củabài viết đó chính là việc Việt gian bắt trước ta tiến hành bầu cử Tuy nhiên, hoạtđộng bầu cử của chúng là bầu cử không dân chủ, không có nhân dân mà là dothực dân Pháp lập ra

+ Cách sử dụng ngôn ngữ gọi tên.

Tác giả có sự phân biệt rõ giữa ta và định, sử dụng tên gọi: Việt gian đối vớibọn phản quốc và dùng chúng ta với toàn thể nhân dân và những người cộngsản Cho thấy, Bác vạch rõ ranh giới giữa ta và địch, đồng thời sử dụng từ

“chúng ta” thể hiện sự thân thiết, cùng chung lý tưởng, mục tiêu, đây cũng làmột cách lôi kéo quần chúng về phái cách mạng của Bác

+ Cách sử dụng các câu cảm thán: “Đông Thi cũng bắt chước nhăn mũi, thì trời ôi! Không có con cú nào xấu đến thế!” Tạo nên sự hài hước nhưng trong

đó cũng chưa đụng ý tứ sâu sắc làm tiền đề cho nội dung phần thân bài.

+ Sử dụng ngôn ngữ hỏi và tự trả lời cho câu hỏi, là câu hỏi nhưng lại là câu trả lời cho chính câu hỏi đó Đây chính là nghệ thuật trong cách sử dụng ngôn ngữ của Bác.

Dẫn chứng:

Ngày đăng: 26/10/2016, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w