MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Có thể nói rằng, chưa bao giờ báo chí – truyền thông nước ta đạt được trình độ phát triển toàn diện như hiện nay, trên các bình diện số lượng, chất lượng, loại hình, công nghệ kỹ thuật và đội ngũ nhà báo. Và cũng chưa bao giờ vai trò, vị thế xã hội của báo chí – truyền thông được nhìn nhận một cách sáng rõ như hiện nay. Báo chí – truyền thông đã và đang đóng một vai trò rất quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, vào việc xây dựng và bảo vệ thiết chế chính trị, cũng như nâng cao vai trò, quảng bá hình ảnh Việt Nam trong khu vực và trên toàn thế giới. Nước ta hiện có hơn 700 cơ quan báo chí, với hơn 900 ấn phẩm báo chí (kể cả phụ san, chuyên san, chuyên đề,…); 65 đài phát thanh – truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc TW và đài phát thanh quốc gia, đài truyền hình quốc gia và các đài phát thanh, truyền hình khu vực, hơn 600 đài truyền thanh huyện – thị xã, hàng ngàn đài truyền thanh xã – phường với thời lượng phát sóng – truyền dẫn hàng trăm giờ mỗi ngày; gần 40 báo mạng điện tử, chưa tính hàng ngàn trang thông tin điện tử của các cơ quan, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp,… Các cơ quan báo chí đa ấn phẩm, đa loại hình và mô hình truyền thông đa phương tiện đã và đang hình thành và phát huy hiệu quả. Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin – phần cứng và phần mềm, bản thân báo mạng điện tử ngày càng tích hợp nhiều chương trình và tính năng vượt trội đã và đang đặt ra cho báo chí truyền thống tự “soi” lại mình nếu không muốn bị “liệt vị” trong cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng niềm tin của công chúng. Chẳng hạn như khả năng tích hợp âm thanh (audio), tích hợp hình ảnh động (animation video), tích hợp những chương trình tương tác khác. Dù có những cách truyền tải thông tin mới mẻ, song xương sống của báo chí là thể hiện ngôn ngữ để thể hiện nội dung. Ngôn ngữ báo chí có những đặc điểm, quan hệ, quy phạm riêng của nó, phục vụ cho cách thức tiếp cận hiện thực của báo chí. Việc khảo sát ngôn ngữ báo chí cần đặt cái khung của những tính chất đặc thù của báo chí để từ đó tìm ra cách viết rất riêng cua báo chí trong việc chiếm lĩnh thực tại, trong kiểu tổ chức tác phẩm. Ngôn ngữ báo chí là một khái niệm nghiệp vụ tương đương với khái niệm tin, phóng sự, phỏng vấn…Ngôn ngữ báo chí phải đáp ứng những đòi hỏi của nghiệp vụ về phẩm chất, hiểu biết mà ở những ngành khác không cần thiết như vậy. Để nắm bắt được đặc điểm ngôn ngữ trong báo chí đòi của chúng ta phải có sự đào sâu tìm hiểu về vấn đề này. Giật tít trên báo điện tử đang đặt ra rất nhiều vấn đề đặc biệt là việc sử dụng ngôn ngữ. Đã có nhiều lời cảnh báo về việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo trên tít báo. Xuất hiện ngàng càng nhiều ngôn ngữ được tác giả sử dụng trong tít báo rất rối rắm, khó hiểu. Trên cơ sở đó, tiểu luận đi sâu vào nghiên cứu cách đặt tít và ngôn ngữ sử dụng tít trên báo mạng dựa trên sự khảo sát các bài đăng trên báo mạng Laodong.vn. Từ đó chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của mỗi cách đặt tít làm cơ sở để tìm ra giải pháp khắc phục. Việc nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng trên báo chí nói chung, trên tít báo nói riêng là việc bức thiết để làm tài liệu tham khảo cho những người viết báo, đặc biệt là phóng viên trẻ học cách giật tít và tránh những lỗi khi giật tít. Quá trình nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: khảo sát, nghiên cứu tài liệu, so sánh…
Trang 1MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài:
Có thể nói rằng, chưa bao giờ báo chí – truyền thông nước ta đạt được trình
độ phát triển toàn diện như hiện nay, trên các bình diện số lượng, chất lượng,loại hình, công nghệ - kỹ thuật và đội ngũ nhà báo Và cũng chưa bao giờ vaitrò, vị thế xã hội của báo chí – truyền thông được nhìn nhận một cách sáng rõnhư hiện nay Báo chí – truyền thông đã và đang đóng một vai trò rất quantrọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, vào việc xây dựng và bảo
vệ thiết chế chính trị, cũng như nâng cao vai trò, quảng bá hình ảnh Việt Namtrong khu vực và trên toàn thế giới
Nước ta hiện có hơn 700 cơ quan báo chí, với hơn 900 ấn phẩm báo chí (kể
cả phụ san, chuyên san, chuyên đề,…); 65 đài phát thanh – truyền hình tỉnh,thành phố trực thuộc TW và đài phát thanh quốc gia, đài truyền hình quốc gia vàcác đài phát thanh, truyền hình khu vực, hơn 600 đài truyền thanh huyện – thị
xã, hàng ngàn đài truyền thanh xã – phường với thời lượng phát sóng – truyềndẫn hàng trăm giờ mỗi ngày; gần 40 báo mạng điện tử, chưa tính hàng ngàntrang thông tin điện tử của các cơ quan, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xãhội – nghề nghiệp,… Các cơ quan báo chí đa ấn phẩm, đa loại hình và mô hìnhtruyền thông đa phương tiện đã và đang hình thành và phát huy hiệu quả
Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin – phần cứng và phần mềm, bảnthân báo mạng điện tử ngày càng tích hợp nhiều chương trình và tính năng vượttrội đã và đang đặt ra cho báo chí truyền thống tự “soi” lại mình nếu khôngmuốn bị “liệt vị” trong cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng niềm tin của côngchúng Chẳng hạn như khả năng tích hợp âm thanh (audio), tích hợp hình ảnhđộng (animation & video), tích hợp những chương trình tương tác khác
Dù có những cách truyền tải thông tin mới mẻ, song xương sống của báochí là thể hiện ngôn ngữ để thể hiện nội dung Ngôn ngữ báo chí có những đặc
Trang 2điểm, quan hệ, quy phạm riêng của nó, phục vụ cho cách thức tiếp cận hiện thựccủa báo chí Việc khảo sát ngôn ngữ báo chí cần đặt cái khung của những tínhchất đặc thù của báo chí để từ đó tìm ra cách viết rất riêng cua báo chí trong việcchiếm lĩnh thực tại, trong kiểu tổ chức tác phẩm
Ngôn ngữ báo chí là một khái niệm nghiệp vụ tương đương với khái niệmtin, phóng sự, phỏng vấn…Ngôn ngữ báo chí phải đáp ứng những đòi hỏi củanghiệp vụ về phẩm chất, hiểu biết mà ở những ngành khác không cần thiết nhưvậy Để nắm bắt được đặc điểm ngôn ngữ trong báo chí đòi của chúng ta phải có
sự đào sâu tìm hiểu về vấn đề này
Giật tít trên báo điện tử đang đặt ra rất nhiều vấn đề đặc biệt là việc sử dụngngôn ngữ Đã có nhiều lời cảnh báo về việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc,thiếu sáng tạo trên tít báo Xuất hiện ngàng càng nhiều ngôn ngữ được tác giả sửdụng trong tít báo rất rối rắm, khó hiểu Trên cơ sở đó, tiểu luận đi sâu vàonghiên cứu cách đặt tít và ngôn ngữ sử dụng tít trên báo mạng dựa trên sự khảosát các bài đăng trên báo mạng Laodong.vn Từ đó chỉ ra những ưu điểm và hạnchế của mỗi cách đặt tít làm cơ sở để tìm ra giải pháp khắc phục
Việc nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng trên báo chí nói chung, trên tít báo nóiriêng là việc bức thiết để làm tài liệu tham khảo cho những người viết báo, đặcbiệt là phóng viên trẻ học cách giật tít và tránh những lỗi khi giật tít Quá trìnhnghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: khảo sát, nghiên cứu tài liệu, sosánh…
Đối tượng nghiên cứu:
Trang báo Laodong.com.vn, trang báo mạng của báo Lao động – cơ quan
TW của Đoàn TNCS Hồ chí Minh Với phương hướng đứng trên quan điểm lậptrường của Đảng cộng sản Việt Nam để nói lên tiếng nói của tờ báo có sức hấpdẫn bạn đọc bằng sự đa dạng hóa thông tin, bổ ích cho người đọc
II Mục đích nghiên cứu:
Trang 3Tiểu luận nhằm khái quát những tông tin cơ bản về trang báo Lao Độngtrang báo mạng của báo Lao động Bên cạnh đó đưa ra những thông tin khảo sát
về cách sử dựng ngôn ngữ biểu cảm trong ngôn ngữ của các bài báo được đăngtải
III Nhiệm vụ nghiên cứu:
Xem xét, đánh giá, phân tích ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hìnhthức của một tờ báo tiêu biểu (báo Lao động), nhìn nhận khái quát, từ đó đề xuấtđược những giải pháp cụ thể để thay đổi tờ báo theo chiều hướng tích cực, ngàycàng gần gũi hơn với công chúng hiện đại
IV Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian khảo sát: Tháng 4/2015
V Phương pháp nghiên cứu:
Các thao tác được sử dụng:
- Thao tác tổng hợp, so sánh
- Thao tác thống kê
- Thao tác phân tích
Trang 4NỘI DUNG KHÁI NIỆM CHUNG
I TÌM HIỂU CHUNG VỀ BÁO LAO ĐỘNG.
Báo Lao Động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong hệthống báo chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại
Báo Lao Động Online (laodong.com.vn)
Hiện nay, Báo có 2 hình thức xuất bản là ấn phẩm giấy và bản điện tử Về
nội dung, Báo luôn giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản ViệtNam, của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cung cấp thông tin ở tất cả cáclĩnh vực của đời sống: chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật Đối tượng báohướng đến những độc giả nằm trong độ tuổi lao động từ 18 đến 60 tuổi
Về phát hành, đây là tờ báo duy nhất trong cả nước có trang địa phươngmiễn phí tặng độc giả Với năng suất phát hành 7 kỳ/tuần, 100.000 bản/kỳ,
Báo Lao Động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam.
Trong giới hạn bài tiểu luận, người viết sẽ tập trung khảo sát trên phiên bảnđiện tử của tờ báo
Trang 5II NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1 Sự hình thành ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống để giao thiệp hay suy luận dùng một cách biểu diễn,phép ẩn dụ và một loại ngữ pháp theo logic, mỗi cái đó bao hàm một tiêu chuẩnhay sự thật thuộc lịch sử và siêu việt Nhiều ngôn ngữ sử dụng điệu bộ, âmthanh, ký hiệu hay chữ viết, cố gắng truyền tải khái niệm, ý nghĩa và ý nghĩ Không ai biết chính xác ngôn ngữ ra đời khi nào, chỉ biết con người đã sửdụng các công cụ ngôn ngữ như ký tự, tiếng nói, hình vẽ, âm thanh, …để truyềntải suy nghĩ của mình Từ khi có chữ viết con người bắt đầu sử dụng văn bản vàđến thế kỷ XV báo chí mới chính thức ra đời Cùng với sự phát triển của xã hộiloài người, các hìn thức ngôn ngữ cũng trở nên đa dạng và phong phú, phươngthức truyền tải ngôn ngữ dần vượt ra khỏi giới hạn của thời gian, không gian.Con người có thể tiếp cận ngôn ngữ từ bốn phương, từ nhiều nguồn văn hóakhác nhau
Mục đích của ngôn ngữ là truyền tải thông tin, cảm xúc của con người, sựvật, sự kiện từ người này qua người khác Cho nên ngôn ngữ được dùng ở tất cảcác mặt, khác lĩnh vực trong đời sống
Trên báo chí, ngôn ngữ được dùng cho việc thông tin và giải trí là chủ yếu,cho nên ngôn ngữ mang màu sắc sự kện và có tính chất của ngôn ngữ văn họcnghệ thuật
2 Ngôn ngữ báo chí
Ngôn ngữ báo chí phục vụ cho cách tiếp cận hiện thực của báo chí Cần đặtngôn ngữ báo chí dưới cái khung đặc thù của báo chí để từ đó tìm ra cách viếtriêng của báo chí trong việc chiếm lĩnh thực tại, trong kiểu tổ chức tác phẩm Ngôn ngữ báo chí phải đáp ứng những đòi hỏi nghiệp vụ về phẩm chất, vềhiểu biết mà ở những ngành khác không cần thiết như vậy Để đáp ứng đượcnhững đòi hỏi đó, ngôn ngữ báo chí dựa trên hững nhận thức cơ sở sau đây:
Trang 6- Nhận thức về chính trị: Làm báo là trực tiếp tham gia vào hoạt độngchính trị xã hội Nhà báo hoạt động không khác gì nhà chính trị, nhà ngoại giaotrong cách ứng xử, đối phó với tình hình Trong nhận thức chính trị của nhà báo,điều quan trọng nhất là sự thừa nhận sự lãnh đạo của chính trị Sự thừa nhận nàylàm ột nhận thức khoa học chứ không phải là sự ép buộc
- Nhận thức tiếng mẹ đẻ: Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thống của quốcgia, các tác phẩm báo chí đều thể hiện qua ngôn ngữ này Vì vậy, báo chí gópphần tích cực hơn trong việc phản ánh, duy trì sự sinh động và tính hấp dẫ củatiếng Việt đến các đối tượng công chúng
- Nhận thức về vốn kiến thức: Làm báo đòi hỏi một vốn kiến thức vừa sâuvừa rộng, ngoài kiến thức sách vở còn đòi hỏi kiến thức cuộc sống đa dạng, vốnkiến thức ngôn ngữ phong phú
- Ngôn ngữ báo chí là một lĩnh vực chuyên nghiệp của báo chí Tuy chấtliệu chủ yếu của nó là ngôn ngữ và có mối liên hệ mật thiết với ngôn ngữ báonhưng không vì thế mà xem hai cái là một Vì vậy, không phải cứ biết dùng từchính xác, biết viết câu đúng quy tắc, biết vận dụng phép tu từ là có thể viết báo
3 Đặc điểm ngôn ngữ báo chí.
Sự kiện có thật và nguyên dạng phải là sự kiện hiện hữu thì mới có giá trị thời sự Có những phản ánh mới nhìn thì đúng là có thật, nguyên dạng và hiện hữu vì không đặt trong quy trình vận động mà cái có thật thành cái không thật, cái nguyên dạng thành cái biến dạng, cái hiện hữu thành cái xa lạ
Trang 7- Chú ý tới sự vận động thì sẽ nhìn ra cái mới, cái thật của cuộc sống và đem lại sự sáng tạo cho nhà báo
b Ngôn ngữ định lượng
Ngôn ngữ báo chí coi trọng sự kiện, ngôn ngữ chỉ được khẳng định ở lượng
sự kiện, tính chất, bản chất, khuynh hướng của sự kiện Những cách diễn đạt theo ngôn ngữ định tính thường không phù hợp với nhà báo
c Ngôn ngữ của độ không các định.
- Cách diễn đạt gợi lên sự liên tưởng, sự chú ý, kích thích sự tìm hiểu và tạo ra sự suy nghĩ khong dứt trong lòng người đọc, người xem
- Cách diễn đạt hạn chế tối đa khả năng đoán trước của người đọc nhờ đó làm bùng phát cái bất ngờ của thông tin
- Cấu trúc mở tạo cho tác phẩm báo chí có sức sống vượt thời gian Ngôn ngữ của độ không các định là sự đồng hành của cấu trúc mở
3.2 Những mối quan hệ của ngôn ngữ báo chí.
a Quan hệ phản ánh
Đây là quan hệ tạp ra được sự trùng khớp giữa mô hình hiện thực với mã ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí Quan hệ phản đối đòi hỏi tin, bài bao giờ cũngphải trung thực, chính xác, không mâu thuẫn
b Quan hệ đối xứng
Quan hệ đối xứng là quan hệ tạo ra sự hài hòa, đối xứng hoặc đối lập giữa
mô hình hiện thực với mã ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí Đây là một sự cụ thể hóa quan hệ phản ánh Thông thường, người ta vi phạm quan hệ phản ánh dưới dạng quan hệ đối xứng Chẳng hạn trong truyền hình người ta thường gặp
sự vênh nhau giữa hình và lời bình
c Quan hệ liên tưởng
Quan hệ liên tưởng tùy vào hai quan hệ trên Nếu phản ánh đúng, đối xứng đúng thì liên tưởng đúng và ngược lại
Quan hệ liên tưởng là quan hệ tác động hai chiều: chiều nhà báo và chiều người nhận thông tin Đối với nhà báo thì đây là chuẩn mực giúp cho mình lựa chọn câu chữ, cách diễn đạt, cấu trúc tin, bài như thế nào để hướng sự liên tưởng
Trang 8của độc giả, khán giả, thính giả theo chủ đích của mình, không tạo ra những liên tưởng có hại cho bài báo Đối với người nhận tin, quan hệ nà có tác động như một người kiểm tra bài báo Bằng vốn kiến thức, vốn sống của mình người nhận tin bao giờ cũng có khát vọng hiện diện trong bài báo
III NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍT BÁO
2 Vai trò và chức năng của tít
a Vai trò:
Tít là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài báo khác dù cùng viết về một
đề tài Tít xác định mức độ của thông tin giúp độc giả lực chọn đọc
b Chức năng
6 chức năng chủ yếu của tít:
- Thu hút sự chú ý vào trang giấy
- Cung cấp thông tin chính trong một cái liếc mắt
- Giúp độc giả lựa chọn bài
Trang 9Bài viết về vấn đề gì và mào đầu của bài viết như thế nào? Lấy ý tưởng từmào đầu (vấn đề chính của câu chuyện) để viết tít nhưng không đơn thuần saochép lại mào đầu.
Đây là một câu chuyện vui, buồn, nghiêm túc hay nhẹ nhàng? Câu chuyện
về một cá nhân hay là tin về một chính sách của chính phủ? Đây là tin thời sựhay một bài? Hãy cố gắng viết tít đúng với sắc thái của câu chuyện và tính chấtcủa bài viết
Nếu có ảnh hoặc đồ họa kèm bài, phải đảm bảo rằng tít phản ánh đúng nộidung ảnh và đồ họa Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp có ảnh kèm bài vìcác kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết độc giả sẽ nhìn ảnh trước tiên khi đọctrang báo Sau đó họ đọc tít và rồi mới bắt đầu đọc bài báo
Nếu bài có tít phụ thì tít phụ phải phù hợp với tít chính và cùng sắc thái vớitít chính, dù nội dung của tít chính và phụ hoàn toàn khác nhau
b Chính xác:
Tít phải chính xác Chính xác ở đây bao hàm cả về nội dung, chính tả, ngữpháp… Nếu tít của bài báo sai, độc giả sẽ nghĩ rằng toàn bộ bài báo cũng sai.Trước hết, phải đảm bảo chắc chắn rằng nội dung của tít là chính xác Ngàytháng, số liệu, sự kiện, tên người… phải chính xác tuyệt đối như thông tin nêutrong bài
Vì chỗ trên trang báo dành cho tít rất hạn chế nên phải tiết kiệm từ Tránhdùng hai từ khi có thể dùng một từ Các nhà báo cũng thường có xu hướng dùngnhững từ bóng bảy để gây ấn tượng cho độc giả Cần tránh dùng từ bóng bảy khi
có thể dùng từ đơn giản mà hiệu quả vẫn vậy Trên thực tế, hầu hết độc giả là
Trang 10những người bình thường và bận rộn, họ muốn đọc ngôn từ đơn giản, dễ hiểu vàkhông phải mất thời gian để nghĩ về chúng
Trang 11CHƯƠNG III: KHÁO SÁT NGÔN NGỮ TÍT TRÊN
BÁO MẠNG
1 Khảo sát:
Khảo sát 23 tít trên báo mạng điện tử laodong.com.vn trong tháng 4 năm
2015 chỉ ra chất liệu sử dụng để đặt tít, nhận xét hiệu quả và nhược điểm của cáccách sử dụng
ST
T
LIỆU SỬDỤNG
- Sử dụng từ tiếnganh: hotgirl
- sử dụng từ đượcđặt trong ngoặc kép
- hotgirl là một từ ghépkhông có trong từ điển từghép tiếng anh Kể từ khimạng xã hội phát triển thì từngoại lai Hot girl được sửdụng rất phổ biến để chỉnhững cô gái có hình thức bắtmắt, khiến người khác nhìnvào thấy đẹp, thấy thích…
- Việc sử dụng từ hotgirltrong tít này chưa phù hợpvới quy luật từ ghép tiếnganh, nhưng lại gây kích thíchcho người đọcTrong bài viếttác giả cũng không dànhkhông gian để giải thíchhotgirl có nghĩa là gì tuynhiên người đọc có thể ngầmhiểu vì đây là một từ đượcdùng khá phổ biến, chính v́
Trang 12thế nó không được đưa vàongoặc kép hay giải thíchtrong bài
- Từ nảy lửa được đưa
vào ngoặc kép như cách nói
ẩn dụ một cuộc thi đấu hấpdẫn và cuốn hút chứ khôngmang nghĩa kịch liệt như mộtđộng từ mạnh Điều này cũnggây tò mò và kích thích chongười đọc
kỷ hậu trách
nông dân
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
“Tiên trách
kỷ hậu trách nhân”
- Dùng dấu chấm lửng
“Tiên trách kỷ hậu tráchnhân” là một tục ngữ HánViệt ý là phải tự soi lại mìnhtrước khi trách người khác
- Việc dùng tục ngữtrong tít này khá hợp lý vìphù hợp với nội dung của bàiviết
Nội dung bài viết nói vềviệc Hàng trăm tấn dưa hấu
có nguy cơ ngập úng, hưhỏng của nông dân vùng lũQuảng Nam đã được “giảicứu” thành công nhờ vào tìnhngười từ cộng đồng kêu gọitrên Facebook
- Dấu chấm lửng dùng
để nhấn mạnh từ “suy nghĩ”,thu hút độc giả vào từ này
Trang 13Độc giả sẽ tò mò tại sao lạitrách nông dân trong hoàncảnh này xong rồi lại phải suynghĩ, suy nghĩ vấn đề gì, từ
đó sẽ chú ý đọc nội dung bàibáo
- SLNA và HAGL là viếttắt của cụm từ Sông LamNghệ An và Hoàng Anh GiaLao Cụm từ viết tắt nàykhông khó đoán nghĩa vớinhững người có theo dõibóng đá nhưng sử dụng từviết tắt quá dài trên tít cũnggây phản cảm cho độc giả.Trong bài viết tác giả cũngkhông giải thích SLNA vàHAGL là viết tắt của cụm từnào
- WB là viết tắt của hai
từ World Bank (Ngân hàngThế Giới)
- VN là viết tắt của hai
từ Việt Nam
- VN người đọc có thểđoán ngay ra nghĩa là ViệtNam, nhưng WB là từ viết tắttiếng Anh rất ít người có thểđoán ra nghĩa Vậy mà tác giảmặc nhiên nghĩ rằng ai cũngbiết đến từ này nên trong bài