1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Quản lý rủi ro và thanh khoản

36 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

I TỶ GIÁ Những vấn đề rủi ro tỷ giá Theo quan điểm học giả Mỹ, “ rủi ro bất trắc đo lường được”, “ rủi ro tổng hợp ngẫu nhiên đo lường xác suất” Rủi ro thường đo lường độ chênh lệch lợi nhuận thực tế với mức lợi nhuận dự kiến Đối với NH, rủi ro hiểu mối đe doạ bị tổn thất phần vốn không đạt thu nhập hay đòi hỏi khoản chi phí bổ sung để thực nghiệp vụ tài định Rủi ro tỷ giá phát sinh NH kinh doanh mua bán cho mình, hay nói cách khác, rủi ro tỷ giá rủi ro xuất có dịch chuyển tỷ giá ngoại tệ mà NHTM giữ dạng tài sản Có, tài sản Nợ hai tức tạo trạng thái ngoại hối mở (open or unhedged position) để đầu kiếm lãi tỷ giá thay đổi Hiện nay, có nguyên nhân dẫn đến rủi ro tỷ giá NHTMVN Nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tỷ giá NHTMVN trạng thái ngoại hối không cân xứng, tức có chênh lệch giá trị tài sản Có tài sản Nợ ngoại hối chênh lệch doanh số mua vào bán đồng tiền nước Nguyên nhân khách quan khác biến động tỷ giá theo chiều hướng bất lợi ngân hàng Nguyên nhân biến động : cung - cầu ngoại tệ thị trường, cán cân toán quốc tế, sách thuế quan, suất lao động, tình hình kinh tế trị nước, lãi suất đồng ngoại tệ nội tệ Tuy nhiên, đánh giá rủi ro người ta đánh giá ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lãi (lỗ) hoạt động kinh doanh Mối quan hệ thể qua công thức tính lãi (lỗ) loại ngoại tệ tỷ giá biến động sau: Lãi (lỗ) ngoại tệ i = (trạng thái ngoại hối ròng ngoại tệ i) x (mức biến động tỷ giá ngoại tệ i) Đánh giá thực trạng rủi ro tỷ giá NHTMVN 2.1 Thực trạng rủi ro tỷ giá NHTMNN - Tỷ giá VND/USD biến động thường xuyên yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tỷ giá NHTMNN Tỷ giá VND/USD biến động thường xuyên qua năm theo chiều hướng đồng Việt Nam có giá trị sụt giảm so với đồng tiền nước Qua theo dõi cho thấy: Trong suốt quãng thời gian dài, tỷ giá VND/USD biến động tăng chiều với biên độ hẹp, thêm vào thị trường ngoại hối Việt Nam rơi vào tình trạng khan ngoại tệ Các doanh nghiệp nhập muốn tìm cách kí hợp đồng kì hạn mua ngoại tệ để đảm bảo toán hợp đồng xuất nhập Ta thấy mức dao động năm 2000 biến động + 490 đồng (3,5%), năm 2001 biến động + 550 đồng (3,8%), năm 2002 biến động +321 đồng (2,13%), năm 2003 biến động +265 đồng (1,72%), năm 2004 năm Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá biến động liên tục nhằm hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ NH mức độ biến động không vượt 140 đồng (+ 0,89%) Như vậy, tỷ giá VND/USD có biến động không nhiều giai đoạn 2000-2004 mức biến động cao đạt mức 3,8% Nguyên nhân chủ yếu cán cân vốn thặng dư, lượng kiều hối dồi USD giá so với EURO số đồng tiền khác, lãi suất USD trì mức thấp đáng kể so với lãi suất VND dẫn đến nhu cầu USD không tăng - Những biến động gây rủi ro cho NHTMVN Rủi ro phụ thuộc vào trạng thái ngoại tệ mà NH trì Rủi ro tỷ giá rủi ro tiềm tàng NHTMVN Rủi ro thể qua: + Trong hai năm 2003, 2004, NHTM Nhà nước hàng đầu có trạng thái ngoại hối mở nhiên nằm giới hạn quy định NHNN (không vượt 30% vốn tự có) Tuy nhiên, vị NH không giống nhau, số NH có vị trường ngoại tệ số NH có vị đoản ngoại tệ Điều có nghĩa dù tỷ giá có biến động theo chiều hướng gây bất lợi cho ngân hàng Nếu tỷ giá tăng NH có vị đoản ngoại tệ bị thiệt hại ngược lại tỷ giá giảm NH có vị trường ngoại tệ bị thiệt hại - Hầu doanh số mua vào thấp doanh số bán NHTM thường trì trạng thái ngoại tệ tạm thời đoản, đó, phải đối mặt với rủi ro tỷ giá tăng Điều cho thấy thị trường ngoại hối Việt Nam phát triển theo hướng chiều, tình trạng cầu lớn cung Thực tế Việt Nam cho thấy thay đổi mặt lãi suất có ảnh hưởng lớn đến tỷ giá VND USD Từ năm 2000 trở đi, đồng USD liên tục tăng giá so với VND, điều thúc đẩy tâm lý muốn găm giữ ngoại tệ, NHTM có nhận định trì trạng thái ngoại hối trường ròng có lợi Tuy nhiên chênh lệch lãi suất VND USD lớn dẫn đến người nắm giữ USD lại có thu nhập thấp người nắm giữ VND Điều có nghĩa ngân hàng huy động USD với lãi suất thấp bán ngoại tệ thị trường vay với lãi suất cao, trì vị đoản ngoại tệ không bị thiệt hại mà có lợi USD có tăng giá 2.2 Nguyên nhân gây rủi ro - Kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để vận hành giao dịch đo lường rủi ro yếu kém, kĩ xử lí liệu điện toán chưa cao, chưa có phận nghiên cứu dự đoán thay đổi tỷ giá thị trường Hiện dù có tham gia vào số nghiệp vụ phái sinh NHTMVN ý đến việc mua bán ngoại tệ nhằm mục đích toán, cho vay ngoại tệ mà quên yếu tố bảo hiểm tỷ giá nên kinh doanh tiền tệ NH đóng vai trò chủ yếu trung gian giao dịch nhà tạo lập thị trường Cũng tư tưởng nên NH yếu phân tích tỷ đặc biệt yếu phân tích kĩ thuật Hầu NH sử dụng phân tích kỹ thuật công cụ hỗ trợ thêm cho phân tích phân tích tỷ giá Đó lý mà NH mạnh kinh doanh đầu mà chủ yếu NH kinh doanh cho khách hàng Thật cho dù NH kinh doanh với NH hay kinh doanh đầu cho họ việc phân tích tốt biến động tỷ dự báo biến động tỷ giá giúp cho NH quản lý rủi ro tỷ giá cách hiệu Một điểm bất lợi NHTMVN so với NH nước phát triển như: Singapore, Hong Kong VN chưa có hệ thống EBS (Electronic Brokerage System) nên NH cung cấp Reuters hay hãng tin khác tỷ giá tham khảo chưa phải tỷ giá giao dịch thật thị trường Bởi lẽ có thông qua EBS nhân viên kinh doanh ngoại tệ (dealer) thấy luồng tiền dịch chuyển thị trường, thứ hai, thông qua EBS NHTMVN thấy lệnh thị trường bán/ mua mức giá nào, từ biết đâu vùng cản (resistance), đâu vùng nâng đỡ (support)và lệnh ngăn lỗ (stop loss order –SL ODA) đặt đâu Hơn nữa, NHTM nên đầu tư cho phận phân tích dự báo tỷ giá Việc phân tích dự báo tỷ giá NHTM mang tính ngắn hạn dừng lại việc phân tích dealer giỏi phân tích kĩ thuật, không VN sử dụng mô hình phân tích hồi quy để dự báo tỷ giá dài hạn Thường dealer hầu hết NHTMVN giao dịch ngày nên họ cần phải đẩy mạnh khả phân tích kĩ thuật để tìm đâu vùng cản, vùng nâng đỡ thị trường phối hợp với phân tích phân tích thông tin thị trường nhằm đưa định chuẩn xác mua/bán đồng tiền vào thời điểm định - Các qui định pháp lí cách xác định trạng thái ngoại hối chưa hoàn thiện gây rủi ro tỷ giá Mặc dù NHNN thay đổi phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ theo QĐ 1081/2002/QĐ -NHNN cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam, nhiên, việc tính toán trạng thái ngoại tệ cuối tháng tính sở số dư thời điểm cuối ngày làm việc cuối xét đến trạng thái ngoại tệ hình thành giao dịch mua bán ngoại tệ NH mà chưa tính đến thu chi phí trả lãi phát sinh từ Tài sản Có Tài sản Nợ sinh lời Nếu khoản thu chi cộng dồn ảnh hưởng đến giá trị trạng thái ngoại tệ thực tế trạng thái ngoại tệ báo cáo gây rủi ro lớn - Cơ chế tỷ giá chưa phản ánh quy luật cung cầu thị trường Mặc dù thời gian qua NHNN xoá bỏ áp đặt chủ quan, ý chí việc thiết lập tỷ giá, khoảng cách tỷ giá thức tỷ giá thị trường “chợ đen” thu hẹp Tuy nhiên, diễn biến tỷ giá năm qua nhiều phức tạp Từ tháng 2/1999, tỷ giá xác định sở tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; nhưng, thực tế, NHNN chưa thực triệt để nguyên tắc Cơ chế điều hành tỷ giá quy định biên độ mua bán làm cho việc yết giá NHTM bị cứng nhắc, chưa phản ảnh cung cầu ngoại tệ thị trường Một số giải pháp kinh nghiệm nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá NHTMVN 3.1 Giải pháp công nghệ Công nghệ chìa khoá để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ hạn chế rủi ro, vậy: - Cần trang bị thêm hệ thống EBS cho phép NHNN để hệ thống thông tin toàn diện Đây hệ thống giao dịch khớp lệnh tự động cung cấp cho nhà kinh doanh mức tỷ giá thực giao dịch thị trường mà nhà kinh doanh cần nạp lệnh vào hệ thống có NH yết giá khớp với lệnh lệnh thực - Tạo lập tảng cần thiết để phát triển dịch vụ hoạt động giao dịch cầu nối (BTRS - Bridge Trading Room System) tận dụng liệu thị trường để phục vụ cho giao dịch KDNT ngày - Chú trọng đầu tư trang thiết bị đại cho phận phân tích dự báo 3.2 Giải pháp tổ chức nhân Nên xây dựng phòng Kinh doanh ngoại tệ theo mô hình đạt tiêu chuẩn quốc tế bao gồm phận sau: - Bộ phận kinh doanh trực tiếp: Bao gồm nhà kinh doanh tiền tệ người định mua bán đồng tiền Thông thường phận gồm hai nhóm nhân viên kinh doanh chính: nhà kinh doanh phụ trách khách hàng (dealer) nhà kinh doanh ngoại hối chịu trách nhiệm hoàn toàn vị hối đoái ngân hàng (trader) Dealer có số nhiệm vụ sau: 1/ Trực tiếp kinh doanh với khách hàng yết giá cần thiết; 2/ Marketing cho phận kinh doanh tiền tệ ngân hàng tức hỗ trợ cho khách hàng thông tin cần thiết khả đồng tiền tăng hay giá; 3/ Tư vấn giao dịch mua bán tiền tệ cho khách hàng Trader có nhiệm vụ: 1/ Trả lời câu hỏi yết giá dealer; 2/ Kinh doanh đầu cách mua thấp bán cao; 3/ Theo dõi lệnh mua bán khách hàng - Bộ phận kế toán điều vốn: Là phận chịu trách nhiệm việc toán cho NH đối tác cho giao dịch thực phận kinh doanh Họ chịu trách nhiệm việc theo dõi hạn mức tín dụng, hạch toán bút toán cần thiết - Bộ phận trung gian: phận hoàn toàn chịu trách nhiệm theo dõi hạn mức tín dụng, hạn mức giao dịch, theo dõi lãi lỗ kinh doanh tiền tệ, chịu trách nhiệm phối hợp với hai phận kiểm tra nội kiểm toán để theo dõi quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối 3.3 Giải pháp kỹ thuật kinh doanh - Duy trì cân xứng trạng thái ngoại hối tài sản Có tài sản Nợ Thứ nhất, khoản cho vay ngoại tệ NH nên sử dụng nguồn vốn huy động ngoại tệ tương ứng Khi số dư tiền gửi ngoại tệ NHTM tăng lên khách hàng gửi nhiều ngoại tệ vào NH, NH chủ động tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay ngoại tệ, mở rộng cho vay ngoại tệ mua giấy tờ có giá phát hành ngoại tệ tương ứng với phần tiền gửi ngoại tệ tăng thêm NH Ngược lại, khách hàng rút tiền gửi ngoại tệ nhiều làm giảm số dư tiền gửi ngoại tệ, NH nên hạn chế cho vay, tích cực thu hồi khoản vay hạn Thứ hai, NH nên tham gia giao dịch ngoại tệ cho tổng giá trị hợp đồng mua vào ngoại tệ tổng giá trị hợp đồng bán ngoại tệ Tuy nhiên, việc trì cân xứng khoản mục Bảng cân đối tài sản cách tuyệt đối khó khăn NHTM chủ động điều phụ thuộc vào nhu cầu vay, gửi khách hàng Thứ ba, NH không nên trì trạng thái mở đồng tiền mức độ lớn để tránh tổn thất lớn tỷ giá biến động Bởi lẽ, theo QĐ 1081/2002/QĐ-NHNN, tổng trạng thái ngoại hối mở mức 30% vốn tự có NH, không phân biệt đồng USD (trước quy định đồng USD không vượt +/-15% VTC) Thực việc quy định xuất phát từ thực tế giao dịch NH xuất phát từ đồng USD nhiều, giải nhu cầu căng thẳng NH Tuy nhiên, đứng góc độ quản lý rủi ro không nên lạm dụng điều gây rủi ro tỷ giá - Xây dựng tỉ giá loại ngoại tệ so với VND cách linh hoạt, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh lợi nhuận, tăng trưởng nguồn vốn có ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khách hàng - Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngoại tệ Đa dạng hoá lại kiểu chiến lược kinh doanh khác cách giữ nhiều tài sản mang tính rủi ro thay tập trung vào hay vài loại tài sản định Lựa chọn danh mục đầu tư bên cạnh việc tính toán mức lợi nhuận cao phải tính toán đến tổng mức rủi ro danh mục Chiến lược cần phải thiết kế trọng vào phương diện: Loại hình nghiệp vụ; Loại ngoại tệ, Thị trường giải pháp tương ứng sau: + Giải pháp thứ phải đa dạng hoá loại ngoại tệ kinh doanh nước ta nay, đồng tiền dùng giao dịch ngoại thương chủ yếu USD, hoạt động doanh nghiệp xuất nhập NH lựa chọn đồng tiền Trong điều kiện đa phương hóa đa dạng hóa mặt hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng tiền quốc gia khác GBP, JPY, EUR, AUD ngày sử dụng nhiều toán quốc tế dự trữ ngoại tệ nước việc sử dụng chủ yếu loại ngoại tệ ảnh hưởng đến mở rộng giao lưu kinh tế hàng hoá với nhiều nước giới Do vậy, tỷ giá USD thay đổi hoạt động kinh doanh ngoại tệ bị ảnh hưởng nặng nề, hiệu kinh doanh ngoại tệ bị phụ thuộc vào tăng, giảm tỷ giá Hơn nữa, việc kinh doanh nhiều loại ngoại tệ khác USD phương pháp tăng lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ chênh lệch giá bán ra, mua vào loại ngoại tệ lớn nhiều so với USD + Giải pháp thứ hai đa dạng hoá loại hình nghiệp vụ kinh doanh Hiện nay, hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM chủ yếu thực nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ khác mua bán có kỳ hạn, Swap quyền chọn triển khai với số lượng khiêm tốn giới hạn số NH Vì vậy, hoạt động kinh doanh ngoại tệ mang tính đơn giản, chưa có kết hợp chặt chẽ với thị trường tiền tệ hoạt động dự trữ, đầu dừng mức độ định Căn vào tình hình thực tế thực loại hình kinh doanh ngoại tệ nay, trước mắt, NHTMVN nên đẩy nhanh việc kí thoả thuận ISDA với đối tác nước để thực giao dịch Option thị trường quốc tế Xúc tiến việc thực nghiệp vụ Option nước xây dựng mối quan hệ mặt nghiệp vụ chặt chẽ với nước việc làm cần thiết mang tính chất định để thực thành công phát triển nghiệp vụ Sau kí thoả ước ISDA NHTMVN nên thực nghiệp vụ Swap lãi suất cho khoản tiền lớn để phòng ngừa rủi ro (ví dụ khoản vay 275 triệu USD thời hạn 10 năm Bộ Tài chính) với xu hướng biến động lãi suất không triển khai nghiệp vụ NH có khả đối mặt với rủi ro lớn lãi suất, lãi suất quốc tế tăng năm 1% NHTMVN 2,75 triệu USD năm ngược lại lãi suất thị trường quốc tế giảm hưởng lợi khoản tương ứng Ngoài ra, để góp phần thêm phong phú nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng nước tốt bên cạnh việc phát triển nghiệp vụ bán kì hạn, NHTMVN nên tăng cường thêm nghiệp vụ mua kì hạn Đa dạng hoá loại hình giao dịch thị trường tạo công cụ phòng ngừa rủi ro trước biến động tỷ giá lãi suất thị trường tương lai giúp cho nhà xuất nhập khẩu, đơn vị kinh tế chủ động kinh doanh, thúc đẩy phát triển giao dịch hối đoái để góp phần hoàn thiện thị trường hối đoái Việt Nam + Giải pháp thứ ba phải có định hướng, kế hoạch để tiến hành mở rộng mạng lưới hoạt động thị trường nước Trước hết, thị trường nước, việc mở rộng mạng lưới giao dịch nên tập trung vào vùng có tiềm phát triển kinh tế, có hiệu đầu tư cao, đặc biệt có hoạt động xuất nhập khẩu, nơi có nhu cầu cao sử dụng dịch vụ NH Càng nhiều chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, qui mô kinh doanh NH lớn, nhu cầu vốn chuyển đổi ngoại tệ nhiều, đồng thời tích luỹ vốn tiền gửi cho NH lớn Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ thị trường quốc tế, cần nhanh chóng nghiên cứu thị trường khu vực, nâng cấp mở rộng văn phòng đại diện, công ty tài đồng thời triển khai thành lập chi nhánh văn phòng đại diện Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ Mở rộng thị trường giúp NHTMVN đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh mình, có điều kiện học hỏi thêm để chuẩn hoá nâng cao chất lượng dịch vụ, mặt khác góp phần tăng thêm doanh số lợi nhuận bước phát triển hội nhập với NH quốc tế II 1,Thanh khoản rủi ro khoảnThanh khoản a.Thanh khoản : thuật ngữ chuyên ngành nói khả đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thời điểm chi trả tiền gửi, cho vay, toán, giao dịch vốn b.Khái niệm rủi ro khoản: Rủi ro khoản là tổn thất xảy cho ngân hàng nhu cầu khoản thực tế vượt quá khả khoản dự kiến Rủi ro khoản ở mức ngân hàng phải gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu khoản sẽ làm giảm thu nhập ròng của ngân hàng; ở mức cao hơn, ngân hàng mất khả khoản c.Mục tiêu quản trị rủi ro khoản: - Đảm bảo khả chi trả kịp thời của ngân hàng với chi phí hợp lý - Dự đoán các nguy rủi ro khoản và tổn thất có thể xảy 2.Các phương pháp đo lường khoản của ngân hàng: có ba phương pháp đo lường yêu cầu khoản bao gồm: Phương pháp tiếp cận vốn và sử dụng vốn, phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn và phương pháp tiếp cận chỉ số khoản Tất cả các phương pháp này đều được xây dựng giả định rằng tất cả các ngân hàng chỉ có thể ước lượng gần đúng được mức cầu khoản thực tế tại một thời điểm nhất định • Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn: Những bước chính phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn bao gồm: Nhu cầu vay vốn và lượng tiền gửi cần phải được ước lượng giai đoạn ngân hàng ước tính trạng thái khoản (giai đoạn kế hoạch) Những thay đổi dự tính cho vay và tiền gửi cần phải được tính toán cho giai đoạn kế hoạch Nhà quản lý khoản phải ước tính trạng thái khoản ròng của ngân hàng, thâm hụt hay thặng dư, giai đoạn kế hoạch bằng cách so sánh mức thay đổi dự tính cho vay và mức thay đổi dự tính tiền gửi Phòng kinh tế của ngân hàng hoặc phòng khoản có thể phát triển một mô hình dự báo sau: - Thay đổi dự tính qua tổng cho vay giai đoạn tới là một hàm của: + Tốc độ tăng trưởng dự tính của nền kinh tế nơi ngân hàng hoạt động (ví dụ GDP hay tổng doanh thu) + Thu nhập công ty dự tính theo quý + Tỷ lệ tăng trưởng hiện tại của cung tiền Quốc gia + Lãi suất cho vay bản của ngân hàng trừ lãi suất giấy nợ ngắn hạn tỷ lệ lạm phát dự tính - Thay đổi dự tính qua tổng tiền gửi giai đoạn tới hàm của: + Tốc độ tăng trưởng dự tính của thu nhập cá nhân nền kinh tế + Mức tăng dự tính doanh thu bán lẻ + Tỷ lệ tăng trưởng hiện tại của cung tiền quốc gia + Tỷ lệ thu nhập dự tính từ tiền gửi thị trường tiền tệ + Tỷ lệ lạm phát dự tính Sử dụng dự báo về cho vay và tiền gửi từ những mô hình nêu trên, nhà quản lý khoản có thể ước tính yêu cầu khoản đối với ngân hàng bằng cách tính: Mức thâm hụt (-) hay Thay đổi dự tính thặng dư (+) khoản = tổng tiền gửi Thay đổi dự - tính tổng dự tính cho vay Một cách tiếp cận có phần đơn giản việc ước tính lượng tiền gửi và cho vay tương lai là phân chia dự báo về sự tăng trưởng của tiền gửi và cho vay thành ba bộ phận chính: Phần xu hướng: Ngân hàng có thể ước tính phần này bằng cách xây dựng một đường xu thế sử dụng giá trị tại các thời điểm cuối năm, cuối quý, cuối tháng đối với tổng tiền gửi và cho vay vòng ít nhất 10 năm gần đây( hoặc theo một sở thời gian khác, đủ dài để xác định xu hướng hay tỉ lệ tăng trưởng dài hạn bình quân) Phần mùa vụ: phần này đo lường sự thay đổi của tổng tiền gửi và cho vay những tuần, những tháng nhất định dưới tác động của yếu tố thời vụ sở so sánh với mức tiền gửi và cho vay tại thời điểm cuối năm gần nhất Phần chu kỳ: Phần này thể hiện sự sai lệch so với tổng lượng tiền gửi và cho vay dự tính ( đo được bằng phần xu hướng và phần mùa vụ ), phụ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế năm Áp lực khoản chu kỳ yếu tố khó dự báo trước Một vài phương pháp sau giúp đưa dấu hiệu độ lớn nhu cầu khoản chu kỳ • Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn: Thứ nhất: tiền gửi và các nguồn vốn khác của ngân hàng được phân chia thành nhiều nhóm dựa khả vốn bị rút khỏi ngân hàng Để minh họa, chúng ta có thể chia tiền gửi và những khoản mục vốn phi tiền gửi thành 03 nhóm: Chỉ số cho biết tỉ lệ nắm giữ chứng khoán có khả chuyển thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng Tỷ lệ cao, trạng thái khoản ngân hàng tốt Bảng 2.8: Chỉ số H6 Chỉ số H6 (%) 2007 2008 2009 quý 01/2010 Vietinbank 19.91 14.01 15.9 ACB 2.53 1.03 0.61 1.73 Eximbank 16.88 2.63 0.67 0.27 Navibank 3.76 2.6 0.26 OCB 2.52 1.15 0.86 9.82 Sacombank 17.66 12.67 9.85 9.9 SHB 0.07 10.08 5.42 12.2 Techcombank 17.3 17.69 11.59 Vietcombank 19.22 14.32 8.22 15.9 Southernbank 6.66 6.05 5.89 Số liệu tính toán cho thấy, phần lớn ngân hàng nắm giữ số lượng chứng khoán nói chung chứng khoán có tính khoản cao với số lượng thấp Tuy số liệu ngân hàng qua năm khác dao động mức 20%, cá biệt số ngân hàng tỉ lệ gần (SHB năm 2007; Navibank 2009 ) Tỉ lệ thấp giải thích tùy theo sách đầu tư ngân hàng Tuy nhiên, NHTM Việt Nam nên đề cao quan tâm tới loại chứng khoán kinh doanh chứng khóan sẵn sàng để bán nguồn cung đảm bảo cho tính khoản  Chỉ số H7 Chỉ số H7 tính toán theo công thức: H7= Tiền gửi cho vay TCTD/Tiền gửi vay từ TCTD Vì khoản vay gửi tiền tổ chức tín dụng thường có kì hạn ngắn nên số thể chủ động ngân hàng giải vấn đề khoản H7 thấp dấu hiệu cho thấy ngân hàng bị động khả khoản ngược lại H7 cao Để đánh giá tiêu này, phân tích, ta so sánh H7 với 1: H7 >1: Ngân hàng chủ động khoản H7[...]... về vấn đề rủi ro thanh khoản -Nghiên cứu các nguyên nhân gây rủi ro thanh khoản, hạn chế rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái, vì đây là nguyên nhân sâu xa, căn bản dẫn đến rủi ro thanh khoản Các loại rủi ro thường có mối liên hệ với nhau, chính vì vậy việc nghiên cứu các loại rủi ro trong mối tương quan với nhau là rất cần thiết Hạn chế rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất... cho thấy những mặt tích cực trong công tác quản lý thanh khoản và nhiều bài học đã ngay lập tức được áp dụng nhằm tăng cường công tác đề phòng và quản trị rủi ro thanh khoản trong các hoạt động của ngân hàng Những dấu hiệu tích cực trong công tác quản lý rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng Việt Nam có thể nhận thấy như: - Sự phối hợp trong quản lý, điều hành của NHNN và sự thực hiện của các NHTM Nhìn... NHTM giải quyết những khó khăn về thanh khoản của mình: các ngân hàng dư thanh khoản sẽ kịp thời hỗ trợ các ngân hàng đang thiếu hụt thanh khoản, san sẻ gánh nặng cho NHNN Điều này sẽ giảm áp lực lên NHNN trong việc hỗ trợ thanh khoản, đồng thời tăng tính chủ động, độc lập của các NHTM trong việc quản trị thanh khoản – đây cũng chính là cái đích mà các NHTM muốn vươn tới trong nền kinh tế thị trường 3.2... rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam tiến gần với sự chuyên nghiệp và các chuẩn mực thế giới Sự hình thành và phát triển của hoạt động thị trường mở (OMO) cũng giải quyết nhiều nhu cầu thanh khoản cấp thiết của ngân hàng - Về phía ngân hàng thương mại, các ngân hàng đã nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của quản trị thanh khoản Mỗi ngân hàng đều xây dựng hệ thống các quy định về quản lý thanh khoản. .. trong việc chỉ đạo chính sách tiền tệ nhằm phòng tránh và hạn chế tối đa rủi ro thanh khoản, ví dụ như việc gỡ bỏ lãi suất trần cho vay đầu năm 2010 nhằm đưa lãi suất dựa theo các quy luật thị trường đã giảm gánh nặng về thanh khoản đối với các NHTM Hệ thống văn bản hướng dẫn và quản lý đang từng bước được hoàn thiện dựa trên những quy chuẩn Quốc tế như Basel 1,2 góp phần giúp hoạt động quản trị rủi. .. cầu tín dụng Về vấn đề giám sát hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản, hiện nay, các NHTM đang nộp báo cáo định kì về tình hình thanh khoản tại ngân hàng của mình theo từng tuần, từng tháng Theo ý kiến riêng của nhóm chúng tôi, việc làm này mới chỉ giúp NHNN quản lý vấn đề thanh khoản trong ngắn hạn, mà chưa hướng tới dài hạn Nếu có những dấu hiệu bất ổn xảy ra trong các NHTM thì những báo cáo đó chưa... tục thanh toán nhanh và tiện lợi cho khách hàng - Tăng tính thanh khoản của các khoản tài trợ bằng cách chia nhỏ kỳ hạn nợ Biện pháp này dựa trên lý thuyết về lợi tức dự tính đã đề cập ở phần cơ sở lý thuyết Để có thể tăng tính thanh khoản của các khoản tài trợ bằng cách chia nhỏ kì hạn nợ, trong các hợp đồng tín dụng với khách hàng, các ngân hàng nên áp dụng hình thức trả gốc và lãi nhiều lần trong... sản 4.thục trạng rủi ro thanh khoản ỏ các ngân hàng thương mại Việt Nam -Giai đoạn 2007 đến quý 01 năm 2010 chứng kiến nhiều biến động trên thị trường ngân hàng Trải qua cuộc khủng hoảng thanh khoản cuối năm 2007 và khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009, hệ thống ngân hàng bao gồm NNHN và các NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều nguy cơ mà trực tiếp nhất là nguy cơ về rủi ro thanh khoản Tuy nhiên,... cực trong quản lý thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam khi H8 đều lớn hơn 10% Tuy nhiên, với một số ngân hàng, chỉ số này có mức dao động khá lớn như OCB, SHB, Vietcombank…đặc biệt là SHB khi chỉ số H8 trong quý 1 năm 2010 đã giảm 42.06% có thể coi như một tín hiệu báo động trong công tác dự trữ nhằm đề phòng rủi ro thanh khoản của ngân hàng này 6.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN... doanh và chứng khóan sẵn sàng để bán như một nguồn cung đảm bảo cho tính thanh khoản  Chỉ số H7 Chỉ số H7 được tính toán theo công thức: H7= Tiền gửi và cho vay TCTD/Tiền gửi và vay từ TCTD Vì các khoản vay và gửi tiền tại các tổ chức tín dụng thường có kì hạn ngắn nên chỉ số này thể hiện sự chủ động của ngân hàng trong giải quyết các vấn đề thanh khoản H7 thấp là dấu hiệu cho thấy ngân hàng bị động trong

Ngày đăng: 24/10/2016, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w