GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC Ngày soạn: 5/10/2016 Ngày dạy: Tiết: 14 BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh: Kiến thức - Trình bày ba hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Trình bày khái niệm miễn dịch - Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo Kĩ - Rèn kĩ thu thập kiến thức - Rèn kĩ hoạt động nhóm - Vận dụng lí thuyết giải thích số tượng thực tế Thái độ - Say mê, yêu thích môn học - Có ý thức bảo vệ thể, rèn luyện thể, tiêm phòng đầy đủ II CHUẨN BỊ - GV: giáo án, sgk, nghiên cứu tài liệu, số video liên quan tới nội dung học, máy chiếu, đồ dùng hoạt động nhóm - HS: học cũ, nghiên cứu mới, sgk, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 8A: Đủ Kiểm tra cũ: - GV: ? Em cho biết máu gồm thành phần nào? Hồng cầu có chức gì? - HS: Trả lời - GV: Đưa đáp án, nhận xét, cho điểm Đáp án: - Máu gồm huyết tương tế bào máu + Huyết tương: lỏng, màu vàng, chiếm 55% thể tích + Các tế bào màu: đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích Gồm hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu - Hồng cầu có vai trò vận chuyển oxi từ phổi tới tim tới tế bào vận chuyển CO từ tế bào tim phổi Bài mới: * Đặt vấn đề: - GV: Em cho biết bị vật nhọn (gai, kim) đâm vào chân, tượng thể sau nào? - HS: Chân đau, chỗ bị đâm sưng lên, có mủ, sau vài ngày khỏi - GV: Yêu cầu HS nhóm thảo luận, đưa giả thuyết trả lời cho câu hỏi: Vì vết thương tự khỏi? - HS: thảo luận, đưa giả thuyết: + Chân tự khỏi + Cơ thể có chế bảo vệ - GV: Để biết ý kiến nhóm xác, tìm hiểu học hôm *Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu bảo vệ thể chống lại tác nhân gây nhiễm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV: Chiếu hình ảnh loại bạch cầu, I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu giới thiệu: Có loại tế bào bạch cầu thể: + Bạch cầu ưa kiềm + Bạch cầu ưa axit + Bạch cầu trung tính + Bạch cầu mono + Bạch cầu limpho Bài học hôm cung cấp cho em chức loại bạch cầu - GV: Để trả lời câu hỏi đầu vết thương tự khỏi, trước hết tìm hiểu số khái niệm - GV: Chiếu hình ảnh kháng nguyên, kháng thể cho HS quan sát - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi: ? Thế kháng nguyên? - HS: Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể - GV: Nhận xét, bổ sungYêu cầu HS ghi - Kháng nguyên phân tử ngoại nhớ khái niệm kháng nguyên lai có khả kích thích thể tiết - GV: Kháng nguyên có bề mặt tế bào kháng thể vi khuẩn, vỏ virút, nọc độc ong, rắn… ? Thế kháng thể? - HS: Kháng thể phân tử protein đặc hiệu thể tiết để chống lại kháng nguyên - GV: nhận xét, bổ sungYêu cầu HS ghi - Kháng thể phân tử protein đặc nhớ khái niệm kháng thể hiệu thể tiết để chống lại kháng nguyên ? Sự tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế nào? - HS: Cơ chế ổ khóa – chìa khóa - GV: Chiếu chế tương tác kháng nguyên kháng thể cho HS quan sát để nắm vững chế ổ khóa – chìa khóa - GV: Ở kháng nguyên ổ khóa, kháng - Tương tác kháng nguyên kháng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG thể chìa khóa Ổ chìa ấy, kháng thể theo chế ổ khóa chìa khóa nguyên kháng thể *Hoạt động nhóm: - GV: Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm nghiên cứu thông tin sgk, quan sát hình, thảo luận phút trả lời câu hỏi đầu bài: ?Vì vết thương tự khỏi? - GV: Đưa số câu hỏi gợi ý cho HS: ?Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, hoạt động bạch cầu gì? ? Khi vi khuẩn, virut thoát khỏi thực bào, tế bào tham gia bảo vệ thể? ? Khi vi khuẩn, virut thoát khỏi tế bào B gây nhiễm cho tế bào, tế bào tham gia bảo vệ thể? - HS: Thảo luận nhóm, dựa vào câu hỏi gợi ý GV để đưa câu trả lời: + Khi bị thương, vi khuẩn, virút xâm nhập vào thể qua vết thương + Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể hoạt động bạch cầu thực bào Tức bắt nuốt vi khuẩn, virut tiêu hóa chúng Tham gia hoạt động thực bào có bạch cầu trung tính bạch cầu mono + Khi vi khuẩn, virut thoát khỏi thực bào, limpho B tham gia bảo vệ thể cách tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên + Khi vi khuẩn, virút thoát khỏi limpho B gây nhiễm tế bào, lúc limpho T tham gia bảo vệ thể cách phá hủy tế bào bị nhiễm Vết thương tự khỏi - GV : Yêu cầu nhóm treo kết thảo luận lên bảng - HS : Treo kết thảo luận lên bảng - GV: Yêu cầu HS nhận xét kết thảo luận nhóm - HS: Nhận xét - GV: Chiếu đáp án, yêu cầu HS đối chiếu để tìm nhóm có câu trả lời - GV: Yêu cầu HS giải thích lại vết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG thương tự khỏi ? - HS: Trả lời - GV: Vậy vết thương sưng lên có mủ? - HS: Do bạch cầu tập trung tiêu diệt vi khuẩn, đồng thời xác tế bào bạch cầu chết tạo thành mủ - GV: Qua hoạt động trên, em cho biết bạch cầu có chức ? - HS: Bảo vệ thể - GV: Vậy bạch cầu bảo vệ thể cách ? - HS: Bạch cầu bảo vệ thể cách tạo nên hàng rào bảo vệ : + Sự thực bào + Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên + Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh - GV: Câu trả lời bạn nội dung * Bạch cầu tham gia bảo vệ thể kiến thức em cần ghi nhớ cách tạo nên hàng rào bảo vệ: + Thực bào: bắt nuốt vi khuẩn tiêu hóa chúng + Limpho B: vô hiệu hóa kháng nguyên + Limpho T: phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh - GV: Sau hoạt động này, em biết thêm điều gì? - HS: Cơ thể có chế bảo vệ - GV: Yêu cầu HS đối chiếu nội dung kiến thức với giả thuyết nhóm đưa đầu học - HS: Đối chiếu, tìm nhóm đưa giả thuyết - GV: Tuyên dương nhóm đưa giả thuyết - GV: Mặc dù thể có chế tự bảo vệ mình, em cần lưu ý cho cô ý sau: + Đối với vết thương lớn, nhiều máu, cần phải đến sở y tế để khám chữa bệnh kịp thời khả bảo vệ thể có giới hạn định + Không phải vi khuẩn, virút bị HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG bạch cầu tiêu diệt Có vi khuẩn, virút bạch cầu tiêu diệt - GV: Chiếu hình ảnh virut HIV Virut HIV nguyên nhân gây bệnh AIDS Virut HIV công vào tế bào lim phô T làm suy giảm hệ thống miễn dịch cơ thể khả chống lại vi khuẩn, virut mắc bệnh nguy hiểm chết - GV: Đưa tình huống: Bạn Hải hồi nhỏ bị mắc bệnh quai bị khỏi Năm em học lớp 8, có bạn Nam lớp bị mắc bệnh Các bạn học sinh lớp sợ lây bệnh Nam Cô giáo xếp Nam ngồi cạnh Hải ?Cô giáo làm vậy, hay sai? - GV: Những bạn cho cô giáo làm đúng, giơ tay? Giải thích? - HS: Giơ tayGiải thích theo ý kiến cá nhân: Em nghĩ bạn bị không bị - GV: Những bạn cho cô giáo làm sai, giơ tay? Giải thích? - HS: Giơ tayGiải thích theo ý kiến cá nhân: Em nghĩ bạn bị bị - GV: Để biết cô giáo làm hay sai, tìm hiểu tiếp mục II Miễn dịch *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm miễn dịch HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk, II Miễn dịch trả lời câu hỏi: ? Miễn dịch gì? - HS: Trả lời - GV: Bổ sungYêu cầu HS ghi nhớ khái - Miễn dịch: khả thể không bị niệm miễn dịch mắc số bệnh dù sống môi trường có vi khuẩn gây bệnh ? Có loại miễn dịch nào? - HS: Có loại miễn dịch miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo - GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: ? Nêu khác miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo? - HS: Thảo luận đưa câu trả lờilớp nhận xét, bổ sung Yêu cầu nêu được: Có loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: Tự thể có khả không mắc số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) sau lần mắc bệnh (miễn dịch tập nhiễm) + Miễn dịch nhân tạo: người tạo cho thể cách tiêm vacxin - GV: Nhận xét, bổ sung Yêu cầu HS ghi - Có loại miễn dịch: nhớ nội dung kiến thức + Miễn dịch tự nhiên: Tự thể có khả không mắc số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) sau lần mắc bệnh (miễn dịch tập nhiễm) + Miễn dịch nhân tạo: người tạo cho thể cách tiêm vacxin - GV: Em giải thích xếp cô giáo tình trên? - HS: Giải thích: Bạn Hải miễn dịch tập nhiễm với bệnhCô giáo làm - GV: Em biết vắcxin? - HS: Vắcxin loại thuốc phòng bệnh điều chế từ vi sinh vật chết bị làm yếu nên không gây bệnh cho thể - GV: Khi tiêm vắcxin thể tạo phản ứng miễn dịch, giúp bảo vệ thể ? Kể tên số bệnh thể miễn dịch bẩm sinh mà em biết? - HS: Bệnh toi gà, bệnh lở mồm long móng - GV: Chiếu hình ảnh số bệnh thể miễn dịch bẩm sinh: Bệnh lợn tai xanh, toi gà, lở mồm long móng… ? Kể tên số bệnh thể miễn dịch tập nhiễm mà em biết? -HS: Bệnh thủy đậu, quai bị - GV: Chiếu hình ảnh số bệnh thể miễn dịch tập nhiễm: Bệnh thủy đậu, bệnh sởi… ? Em cho biết trẻ em thường tiêm phòng bệnh nào? - HS: Bệnh viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván… - GV: Chiếu hình ảnh lịch tiêm phòng vắcxin theo độ tuổi - GV: Trẻ em thường tiêm phòng từ sớm Tùy theo độ tuổi, người ta tiêm loại vắcxin phù hợp ? Bản thân em tiêm phòng bệnh gì? -HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân - GV: Để thể khỏe mạnh, em nên làm gì? - HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân + Có chế độ dinh dưỡng hợp lí + Tập luyện thể dục thể thao + Có thời gian học tập, lao động, nghỉ ngơi hợp lí + Tiêm phòng đầy đủ -GV: Nhận xét, bổ sung Củng cố - GV gọi HS đọc kết luận sgk trang 47 - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm: Qua học này, em cần ghi nhớ chế bảo vệ thể bạch cầu Biết cách giữ gìn thể khỏe mạnh, tiêm phòng đầy đủ - GV: Yêu cầu HS làm tập sau: ?Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? Đáp án: Bạch cầu tạo nên hàng rảo phòng thủ để bảo vệ thể: + Sự thực bào + Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên + Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh Dặn dò - Về nhà học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu cho máu truyền máu IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm Kí duyệt BGH