1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bài hoạt động hô hấp sinh 8

7 1.8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC Ngày soạn: /10/2016 Ngày dạy: Tiết: 22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh: Kiến thức - Trình bày đặc điểm chủ yếu chế thông khí phổi - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào - Mô tả động tác thở (hít vào, thở ra) với tham gia thở - Trình bày số khái niệm: Cử động hô hấp, nhịp hô hấp, dung tích sống, dung tích phổi Kĩ - Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá - Vận dụng kiến thức giải thích số tượng thực tế Thái độ - Say mê, yêu thích môn học - Có ý thức bảo vệ, rèn luyện quan hô hấp để có sức khỏe tốt II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, sgk, tranh hình 21.121.4 sgk trang 68, 69, 70 Nghiên cứu tài liệu, số hình ảnh, video liên quan tới nội dung học, đồ dùng hoạt động nhóm - HS: Học cũ, nghiên cứu mới, sgk, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ - GV: Em cho biết hô hấp có vai trò quan trọng với thể sống? Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào? - HS: Trả lời - GV: Đưa đáp án, nhận xét, cho điểm Đáp án: - Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời thải loại CO2 khỏi thể - Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu: + Sự thở (hay thông khí phổi) + Trao đổi khí phổi + Trao đổi khí tế bào Kết nối - GV: Chúng ta biết hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu, giai đoạn diễn tìm hiểu học hôm Các hoạt động học tập *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông khí phổi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk I Thông khí phổi trang 68 - GV: Oxi từ môi trường liên tục đưa vào phổi; CO2 thải loại nhờ hoạt động nào? - HS: Hít vào, thở - GV: Yêu cầu HS thực động tác - GV: Cứ lần hít vào lần thở coi cử động hô hấp ?Số cử động hô hấp phút gọi gì? - HS: Nhịp hô hấp - GV: Nhịp hô hấp có phải số không? - HS: Không, thay đổi tùy người - GV bổ sung: Nhịp hô hấp đo 26 oC, độ ẩm 45% nam giới 16±3, nữ giới 17±3 - GV: Cử động hô hấp có tham gia quan, phận nào? - HS: Xương sườn, liên sườn, hoành - GV bổ sung: Cơ hoành, liên sườn đóng vai trò quan trọng Ngoài ra, có ức, thang, bám ngoài, chéo bụng… - GV: Chiếu hình 21.1 cho HS quan sát - GV: Nhận xét thể tích phổi thở ra, hít vào? - HS: VLồng ngực thở < VLồng ngực hít vào - GV: Vì xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực lại tăng ngược lại? - HS: +Vì xương sườn nâng lênCơ hoành coLồng ngực mở rộng thêm phía dướiThể tích tăng + Khi xương sườn hạ xuốngCơ hoành dãnLồng ngực thu nhỏ vị trí cũThể tích giảm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Thực chất thông khí phổi gì? - HS: Là nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra) - GV: Câu trả lời bạn nội dung kiến - Sự thông khí phổi nhờ cử thức em cần ghi nhớ động hô hấp (hít vào, thở ra) *Hoạt động nhóm: - GV: Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận phút, trả lời câu hỏi: ?Các lồng ngực phối hợp hoạt động với để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào làm giảm thể tích lồng ngực thở ra? - HS: Thảo luận, đưa câu trả lời Yêu cầu nêu được: + Cơ liên sườn co làm xương ức xươg sườn chuyển động đồng thời theo hai hướng: lên bên làm lồng ngực mở rộng bên chủ yếu + Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm phía dưới, ép xuống khoang bụng + Cơ liên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ vị trí cũ - GV: Yêu cầu nhóm treo kết thảo luận - HS: Treo kết thảo luận lên bảng - GV: Yêu cầu HS nhận xét kết thảo luận nhóm - HS: Nhận xét - GV: Chiếu đáp án Nhận xét, bổ sung - GV: Chốt kiến thức - Các liên sườn, hoành, bụng phối hợp với xương ức, xương sườn cử động hô hấp - GV: Chiếu hình 21.2 Giảng giải số khái niệm: + Dung tích sống thể tích không khí lớn mà thể hít vào thở + Dung tích phổi tổng dung tích sống thể tích khí lại phổi (khí cặn) + Hô hấp bình thường hít vào, thở bình thường tham gia chủ yếu hoành liên sườn với HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT lượng khí vào phổi (khoảng 500ml) + Hô hấp gắng sức hít vào, thở gắng sức tham gia hoành, liên sườn số khác liên sườn trong, thành bụng, ngực…với lượng khí vào phổi lớn (dung tích sống 3400-4800ml) - GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho VD - HS: + Tầm vóc + Giới tính: Dung tích sống nam 3,5-4 lít, nữ 2,5-3 lít + Tuổi: Ở người già dung tích sống giảm + Tình trạng sức khỏe, bệnh tật: Các bệnh phổi làm giảm dung tích sống… + Sự luyện tập: làm tăng dung tích sống - GV: Nhận xét, bổ sungChốt kiến thức - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập… - GV: Bình thường dung tích phổi khoảng 5lít Đây thông số quan trọng để đánh giá rối loạn chức thông khí hạn chế - GV: Vậy hoạt động hô hấp có vai trò gì? - HS: Giúp không khí phổi thường xuyên đổi - GV: Nhận xét, bổ sung - Hoạt động hô hấp có vai trò: Tạo dòng khí đổi (giàu oxi) đưa vào phổi, đồng thời thải khí CO2 - GV: Theo em, ta nên tập hít thở sâu? - HS: Để làm tăng dung tích phổi, cải thiện sức khỏe - GV: Chú ý tập luyện vừa sức, thường xuyên có phương pháp đem lại hiệu cao - GV: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, hoạt động hô hấp nào? - HS: Thở nhanh hơn, thở sâu - GV: Vì có tượng này, nghiên cứu tiếp thông tin mục II *Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi khí phổi tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Chiếu hình 21.3 II Trao đổi khí phổi tế bào - GV: Nhờ thiết bị chuyên dụng, ngày người ta đo nhanh xác tỉ lệ % khí không khí hít vào thở - GV: Chiếu bảng 21 Đây kết đo số thành phần không khí hít vào thở - GV: Em có nhận xét tỉ lệ % khí không khí hít vào thở ra? - HS: Khác - GV: Những khí thay đổi nhiều? Những khí thay đổi hít vào, thở ra? - HS: Khí O2, CO2 thay đổi nhiều Khí N2 thay đổi - GV: Vì khí O2, CO2 thay đổi nhiều? - HS: Vì trình hoạt động, tế bào cần O2 để oxy hóa hợp chất hữu tạo lượng cho hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 - GV: Sự thay đổi nói lên điều gì? - HS: Có trao đổi khí O2, CO2 phổi tế bào - GV: Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế nào? - HS: Cơ chế khuếch tán, từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - GV: Chiếu hình 21.4 cho HS quan sát - GV: Em dự đoán khuếch tán khí O2 CO2 trao đổi khí phổi? - HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân - GV: Ghi lại ý kiến HS bảng - GV: Chiếu video trao đổi khí phổi Yêu cầu HS theo dõi thật kĩ để tìm dự đoán xác - HS: Theo dõi videoTìm dự đoán xác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Nhận xét, chốt đáp án Khen ngợi HS đưa dự đoán xác - GV: Thông qua hoạt động vừa rồi, em trình bày lại trao đổi khí phổi? - HS: Trả lời + O2: Phế nangMáu + CO2: MáuPhế nang - GV: Câu trả lời bạn nội dung *Sự trao đổi khí phổi: kiến thức em cần ghi nhớ + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang - GV: Vậy trao đổi khí tế bào nào? - GV: Chiếu video trao đổi khí tế bào Yêu cầu HS ý theo dõi để tìm câu trả lời - HS: Theo dõi videoĐưa câu trả lời: + O2: MáuTế bào + CO2: Tế bàoMáu - GV: Nhận xét, chốt kiến thức *Sự trao đổi khí tế bào: + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào + CO2 khuếch tán từ tế bào vào phế nang - GV gọi HS lên trình bày hình trao đổi khí phổi tế bào - HS: Trình bày tranh - GV: Theo em, trao đổi khí phổi tế bào, đâu quan trọng hơn? - HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân - GV giải thích: Chính tiêu tốn O tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi, trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào - GV: Yêu cầu HS giải thích lao động nặng chơi thể thao thường thở nhanh thở sâu hơn? - HS: Do nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao, nên hoạt động hô hấp phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Chiếu số hình ảnh - GV: Qua hình ảnh vừa quan sát, em cho biết làm để có hệ hô hấp mạnh khỏe? - HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân + Không hút thuốc lá, trồng nhiều xanh, chống ô nhiễm môi trường, khói bụi… - GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động củng cố - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm: Qua học em cần ghi nhớ thông khí phổi nhờ cử động hô hấp Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán - GV: gọi HS đọc kết luận sgk trang 70 - GV: Yêu cầu HS làm tập ? So sánh trao đổi khí phổi tế bào? Đáp án: + Giống nhau: Đều theo chế khuếch tán + Khác nhau: Sự trao đổi khí phổi Sự trao đổi khí tế bào O2: Phế nangMáu O2: MáuTế bào CO2: MáuPhế nang CO2: Tế bàoMáu Hướng dẫn nhà - Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “Em có biết” - Nghiên cứu trước “Vệ sinh hô hấp” - Tìm hiểu số bệnh hô hấp IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm Kí duyệt BGH

Ngày đăng: 24/10/2016, 04:05

Xem thêm: giáo án bài hoạt động hô hấp sinh 8

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w