Tiet 24 tinh chat hoa hoc cua kim loai

28 553 0
Tiet 24 tinh chat hoa hoc cua kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 12 Tiết 24: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I – MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết được tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối. Kĩ năng: Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại. Thái độ: HS yêu thích môn học; Biết liên hệ bảo quản đồ dùng bằng kim loại trong thực tế. II – CHUẨN BỊ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh. Hóa chất: dd CuSO4, dây kẽm, nước sạch. Bảng động, phiếu học tập cho HS. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đinh lớp: 2. Bài mới: Mở bài: GV: Em hãy kể tên một vài loại vật dụng gia đình; dụng cụ lao động, máy móc; đồ trang sức, … được làm bằng kim loại.  GV chiếu hình ảnh một số dụng cụ bằng kim loại. ? Vì sao kim loại có nhiều ứng dụng như thế? HS: Vì kim loại có tính dẻo, bền, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, … GV: Đó là những tính chất vật lý chung của kim loại. Nhưng để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu rõ về tính chất hóa học của chúng. Vậy kim loại có những tính chất hóa học cơ bản nào, chúng ta sang bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 TÌM HIỂU PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM GV cho HS xem sơ đồ, yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, xác định loại chất ở dấu “?” (GV treo sơ đồ ở góc bảng, sử dụng cho củng cố kiến thức). GV: Để củng cố kiến thức cũ và tìm ra kiến thức mới chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu. ? Oxi thuộc loại đơn chất gì?  Vào phần I. ? Trong chương trình lớp 8 em đã biết phản ứng của kim loại nào với oxi? GV cho HS quan sát lại phim thí nghiệm Fe + O2. GV yêu cầu HS nêu lại hiện tượng, tên sản phẩm và viết PTHH. GV: Nhiều kim loai như Al, Zn, Cu, ... phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO, ... GV gọi HS lên bảng viết PTHH của Cu + O2. GV: Ở t0 thường các kim loại như Fe, Zn, Al, ... cũng phản ứng với khí oxi nhưng phản ứng xảy ra chậm.  Liên hệ: Người ta thường quét sơn lên những dụng cụ bằng kim loại để chống rỉ sét (chiếu hình ảnh HS xem). GV: Ngoài oxi ra, còn có những phi kim nào khác?  Sang mục 2. GV cho HS quan sát phim thí nghiệm Na + Cl2, yêu cầu HS nhận xét hiện tượng. GV: Khói trắng chính là natri clorua. ? Một em hãy viết PTHH. GV: Ở nhiệt độ cao, đồng, magie, sắt, nhôm, … phản ứng với lưu huỳnh tạo thành muối CuS, MgS, FeS, Al2S3, ... Gọi HS viết PTHH Al + S. GV: Từ những ví dụ trên em có kết luận gì về phản ứng của kim loại với phi kim nói chung? HS xem sơ đồ, trả lời. HS nhận xét, bổ sung, tìm được các chất (1), (2), (3). HS: Phi kim. HS: Sắt tác dụng với oxi. HS quan sát. HS: Sắt cháy mãnh liệt trong oxi tạo ra oxit sắt từ. HS viết PTHH. HS chú ý ghi nhớ kiến thức. HS: Viết PTHH. HS: Lắng nghe. HS kể ra, ví dụ Cl2, S, … HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: Natri cháy sáng trong khí clo tạo thành khói trắng. HS: Viết PTHH. HS chú ý ghi nhớ kiến thức. HS viết PTHH. HS: Nêu kết luận. HS khác nhận xét, bổ sung. I Phản ứng của kim loại với phi kim: 1 Tác dụng với oxi : Vd: 3Fe + 2O2  Fe3O4 2Cu + O2  2CuO 2 Tác dụng với phi kim khác: Vd: 2Na + Cl2  2NaCl 2Al + 3S  Al2S3 Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt ...) + oxi à oxit. Ở nhiệt độ cao, kim loại + nhiều phi kim khác à muối. Hoạt động 2 TÌM HIỂU PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT GV: Cho HS nhắc lại tính chất của axit khi tác dụng với kim loại (đã học ở chương 1).  HS khác chốt lại tính chất của kim loại khi tác dụng với dung dịch axit. GV cho HS viết PTHH: Fe + H2SO4 loãng  2Al + 6HCl  GV: Hầu hết các kim loại phản ứng được với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng tạo thành muối nhưng không giải phóng khí hiđro. Liên hệ: Thường dùng các dụng cụ bằng thủy tinh hoặc nhựa tốt để chứa dd axit. HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời, HS khác nhận xét. HS: Một số kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4 tạo thành muối và khí H2. HS viết PTHH. HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. II Phản ứng của kim loại với dd axit: Một số kim loại + dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)  muối + H2. Vd: Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Hoạt động 3 TÌM HIỂU PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI GV cho HS nhắc lại thí nghiệm: Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat, nêu hiện tượng, viết PTHH và giải thích. (GV có thể gợi ý nếu HS không nhớ rõ) GV giới thiệu thí nghiệm kẽm phản ứng với đồng (II) sunfat, phát PHT cho HS (Bảng kết quả thí nghiệm). GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 4 phút: + Thực hiện TN: Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat. + Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH, hoàn thành vào “Bảng kết quả thí nghiệm”. Cho các nhóm trình bày, GV sửa và chiếu đáp án đúng. GV: Cho HS viết PTHH của phản ứng Mg + FeCl2 và giải thích tương tự các phản ứng trên (nếu có thời gian). GV cho HS đọc thông tin: Một số kim loại khác như Mg, Al, Zn, … phản ứng với dung dịch CuCl2 , AgNO3 tạo thành muối magie, muối nhôm, muối kẽm, … và các kim loại Cu hay Ag được giải phóng. Ta nói: Mg, Al, Zn, … hoạt động hóa học mạnh hơn Cu, Ag. ? Từ những ví dụ trên em có kết luận gì về tính chất của kim loại khi tác dụng với muối? Lưu ý HS: Trừ kim loại Na, K, Ca, ... vì khi phản ứng với dung dịch muối sẽ phản ứng với nước trước, tạo thành các bazơ tan, bazơ này sẽ tác dụng với muối trong dung dịch. Kim loại hoạt động nào hoạt động mạnh hơn sẽ được nghiên cứu tiếp trong bài “Dãy hoạt động hóa học của kim loại”. HS nhớ lại thí nghiệm đã học ở bài muối. Yêu cầu HS nêu được: Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, dung dịch từ không màu chuyển dần sang màu xanh. Giải thích: Đồng đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói, đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. HS chú ý, theo dõi yêu cầu của GV. HS hoạt động nhóm, làm TN và hoàn thành vào “Bảng kết quả thí nghiệm”. HS trình bày, nhận xét. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS đọc thông tin, ghi nhớ. HS rút ra kết luận như Sgk. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. III Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: Vd: Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4 Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới. IV – CỦNG CỐ KIẾN THỨC GV yêu cầu HS nhìn lại sơ đồ, thay dấu “?” số (4) bằng chất thích hợp.  HS: phi kim khác Bài tập: Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: V – DẶN DÒ Học bài và làm các bài tập 2, 3, 5, 6 Sgk51. Nghiên cứu trước bài Dãy hoạt động hóa học của kim lọai.

Môn: Hóa học Lớp: 9/4 ? Em kể tên vài loại vật dụng gia đình; dụng cụ lao động, máy móc; đồ trang sức, … làm kim loại Vì kim loại lại có nhiều ứng dụng nhỉ? Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Oxit bazơ Muối + H2 ? (1) + +oxi (2) + ?axit KIM LOẠI + ? (4) Muối + ? (3) + muối Muối + kim loại Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I – Phản ứng kim loại với phi kim: Tác dụng với oxi: Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I – Phản ứng kim loại với phi kim: Tác dụng với oxi: Nhiều kim loại Al, t Vd: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Zn, Cu, phản ứng với t 2Cu + O2 2CuO oxi tạo thành oxit Al2O3, ZnO, CuO, Natri cháy khí clo Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I – Phản ứng kim loại với phi kim: Tác dụng với oxi: Nhiều kim loại Al, t Vd: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Zn, Cu, phản ứng với t 2Cu + O2 2CuO oxi tạo thành oxit Al2O3, ZnO, CuO, Tác dụng với phi kim khác: Ở nhiệt độ cao, đồng, t magie, sắt, nhôm, … Vd: 2Na + Cl2 2NaCl phản ứng với lưu huỳnh t0 2Al + 3S Al2S3 tạo thành muối CuS, * Kết luận: MgS, FeS, Al2S3, - Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt, ) + oxi  oxit - Ở nhiệt độ cao, kim loại + nhiều phi kim khác  muối Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI II – Phản ứng kim loại với dung dịch axit: Một số kim loại + dd axit (H2SO4 loãng, HCl, …)  muối + H2 Vd: Fe + H2SO4(loãng) Al + HCl FeSO4 + H2 2AlCl3 + 3H2 Lưu ý: Hầu hết kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng tạo thành muối không giải phóng khí hiđro Thường dùng dụng cụ thủy tinh nhựa tốt để chứa dd axit Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI III – Phản ứng kim loại với dung dịch muối: BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Viết PTHH – Hiện tượng Nhận xét giải thích Phản ứng Có chất rắn màu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag đồng xám bám vào Đồng đẩy bạc khỏi muối với dung dây đồng, dung Ta nói: Đồng hoạt động hóa dịch bạc dịch từ không nitrat màu chuyển dần học mạnh bạc sang màu xanh Thí nghiệm Phản ứng kẽm với dung dịch đồng sunfat Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, màu xanh dung dịch nhạt dần, kẽm tan dần Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Kẽm đẩy đồng khỏi muối Ta nói: Kẽm hoạt động hóa học mạnh đồng BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Viết PTHH – Hiện tượng Nhận xét giải thích Phản ứng Có chất rắn màu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag đồng xám bám vào Đồng đẩy bạc khỏi muối với dung dây đồng, dung Ta nói: Đồng hoạt động hóa dịch bạc dịch từ không nitrat màu chuyển dần học mạnh bạc sang màu xanh Thí nghiệm Phản ứng kẽm với dung dịch đồng sunfat Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, màu xanh dung dịch nhạt dần, kẽm tan dần Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Kẽm đẩy đồng khỏi muối Ta nói: Kẽm hoạt động hóa học mạnh đồng Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI III – Phản ứng kim loại với dung dịch muối: Vd: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe * Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ Na, K, Ca, …) đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại CỦNG CỐ BÀI HỌC Oxit bazơ Muối + H2 ? (1) + +oxi + ?axit (2) KIM LOẠI ? (4) ++phi kim khác (có t0) Muối + ? (3) + muối Muối + kim loại KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: ? ? + ? + +O?2 (1) (2) + ?HCl Zn/Mg +S ? + ? (3)2 + CuCl ? + ? DẶN DÒ - Học làm tập lại Sgk - Xem trước Dãy hoạt động hóa học kim lọai ++O?2(1) (2) ++ ?HCl Mg + ? (4) +S + ? (3) + CuCl ++O?2(1) (2) ++ ?HCl Zn + ? (4) +S + ? (3) + CuCl [...].. .Kim loại bị gỉ sét  Sơn, mạ những đồ dùng bằng sắt để chống gỉ sét Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I – Phản ứng của kim loại với phi kim: 1 Tác dụng với oxi: Nhiều kim loại như Al, 0 t Vd: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Zn, Cu, phản ứng với 0 t 2Cu + O2 2CuO oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO, 2 Tác dụng với phi kim khác: Natri cháy trong khí clo Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I... CỦA KIM LOẠI III – Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: Vd: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe * Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới CỦNG CỐ BÀI HỌC Oxit bazơ Muối + H2 ? (1) + +oxi + ?axit (2) KIM LOẠI ? (4) ++phi kim. .. - Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt, ) + oxi  oxit - Ở nhiệt độ cao, kim loại + nhiều phi kim khác  muối Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI II – Phản ứng của kim loại với dung dịch axit: Một số kim loại + dd axit (H2SO4 loãng, HCl, …)  muối + H2 Vd: Fe + H2SO4(loãng) 2 Al + 6 HCl FeSO4 + H2 2AlCl3 + 3H2 Lưu ý: Hầu hết các kim loại phản ứng được với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng tạo thành... I – Phản ứng của kim loại với phi kim: 1 Tác dụng với oxi: Nhiều kim loại như Al, 0 t Vd: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Zn, Cu, phản ứng với 0 t 2Cu + O2 2CuO oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO, 2 Tác dụng với phi kim khác: Ở nhiệt độ cao, đồng, 0 t magie, sắt, nhôm, … Vd: 2Na + Cl2 2NaCl phản ứng với lưu huỳnh t0 2Al + 3S Al2S3 tạo thành muối CuS, * Kết luận: MgS, FeS, Al2S3, - Hầu hết kim loại (trừ Ag,... hết các kim loại phản ứng được với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng tạo thành muối nhưng không giải phóng khí hiđro Thường dùng các dụng cụ bằng thủy tinh hoặc nhựa tốt để chứa dd axit Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI III – Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Viết PTHH – Hiện tượng Nhận xét và giải thích Phản ứng Có chất rắn màu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag của... (1) + +oxi + ?axit (2) KIM LOẠI ? (4) ++phi kim khác (có t0) Muối + ? (3) + muối Muối + kim loại mới KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: ? ? + ? + +O?2 (1) (2) + ?HCl Zn/Mg +S ? + ? (3)2 + CuCl ? + ? DẶN DÒ - Học bài và làm các bài tập còn lại trong Sgk - Xem trước bài Dãy hoạt động hóa học của kim lọai ++O?2(1) (2) ++ ?HCl Mg + ? (4) +S + ? (3) + CuCl 2 ++O?2(1) (2) ++ ?HCl Zn

Ngày đăng: 23/10/2016, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan