skkn 15 16 Tinh

34 1 0
skkn 15 16 Tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2 Các giả thuyết nghiên cứu 1.3 Mục tiêu giải pháp 1.4 Cơ sở lý luận, sở thực tiễn 1.4.1 Cơ sở lý luận 1.4.2 Cơ sở thực tiễn 1.5 Phương pháp thực 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Thực trạng mâu thuẫn 2.1.1 Giáo dục mơi trường gì? 2.1.2 Vai trị việc lồng ghép giáo dục mơi trường vào dạy học Hóa học 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn việc lồng ghép GDMT 2.2 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.2.1 Một số phương pháp lồng ghép nội dung GDMT vào mơn Hóa học 2.2.2 Các hình thức lồng ghép nội dung GDMT vào mơn Hóa học 2.2.3 Các quy trình lồng ghép GDMT vào dạy học Hoá học 2.2.4 Các nguyên tắc cần thực lồng ghép nội dung GDMT vào dạy học Hoá học Hiệu giải pháp 3.1 Hiệu đạt 3.2 Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển Kết luận đề xuất, kiến nghị 4.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 4.2 Đề xuất, kiến nghị Trang Tài liệu tham khảo Phụ lục Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Như thấy, môi trường xung quanh có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, hệ động thực vật Tình trạng mơi trường thay đổi bị ô nhiễm diễn phạm vi quốc gia tồn cầu Chưa mơi trường lại bị nhiễm nặng bây giờ, việc giáo dục mơi trường (GDMT) nói chung vấn đề cần thiết GDMT nhà trường lại có ý nghĩa quan trọng, xem biện pháp hàng đầu để bảo vệ mơi trường (BVMT) có hiệu GDMT giúp người có nhận thức đắn môi trường, việc khai thác sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên có ý thức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước, người làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau Nếu họ có đầy đủ nhận thức bảo vệ mơi trường, từ học ghế nhà trường đời, dù họ làm việc gì, nơi đâu, cương vị hoạt động nào, thực nhiệm vụ BVMT cách có hiệu Ở trường THCS, việc truyền thụ kiến thức GDMT đến học sinh thuận lợi hiệu hình thức tích hợp lồng ghép vào môn học Bên cạnh kiến thức từ nội dung học, em cịn tích lũy kiến thức mơi trường từ hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn Hiện nay, nội dung triển khai, phổ biến rộng rãi học kể khóa lẫn ngoại khóa, đặc biệt lồng ghép mơn học như: Hóa, Lý, Sinh, Địa, Giáo dục cơng dân, Hóa học mơn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với mơn khoa học khác Vật lí, Sinh học, đồng thời có vai trị to lớn đời sống kinh tế xã hội Đặc biệt, mơn Hóa học giúp em từ chỗ nghiên cứu tính chất chất, tạo thành chất mới, quy luật biến đổi chất rút mối liên Trang hệ phát sinh vật, giải thích chất trình xảy tự nhiên, sản xuất đời sống liên quan đến môi trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giảng dạy Hóa học cịn mang nặng tính lí thuyết, thụ động, chưa phù hợp với yêu cầu xã hội Chính việc lồng ghép nội dung GDMT vào môn học chưa sâu sát triệt để Nhằm nâng cao hiệu việc lồng ghép GDMT giảng, năm học trước thực đề tài “LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG VÀO MƠN HĨA HỌC LỚP TRƯỜNG THCS” thấy chuyển biến rõ rệt mặt nhận thức học sinh khối việc BVMT Từ kết đó, tơi tiếp tục đưa nội dung GDMT vào chương trình Hóa học lớp để hồn thiện đề tài nghiên cứu mình, đổi tên đề tài “TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THCS” 1.2 Các giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài báo chí nhiều tài liệu khác Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thí nghiệm dạy lớp từ thân đồng nghiệp Phương pháp điều tra học sinh 1.3 Mục tiêu giải pháp Đề tài vào nghiên cứu biện pháp để nâng cao hiệu phát huy tích cực việc lồng ghép nội dung GDMT mơn Hóa học trường THCS Từ góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương Giúp cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ kiến thức Hóa học với thực tiễn đời sống, với xu hướng phát triển xã hội 1.4 Cơ sở lý luận, sở thực tiễn 1.4.1 Cơ sở lý luận GDMT trong trường học có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm thực chiến lược toàn cầu bảo vệ Trái Đất: “Cái nôi nhân loại ”, để đảm bảo cho phát triển bền vững đồng thời quán triệt chủ điểm xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trang Ở quốc gia nào, số lượng thầy giáo học trò cấp chiếm tỉ lệ cao Lực lượng góp phần quan trọng đảm bảo tính hiệu nhiệm vụ GDMT Trong nhiệm vụ này, ngành Giáo dục có trách nhiệm đào tạo hệ có đầy đủ tri thức lí luận thực hành GDMT để phục vụ cho xã hội Ở nước giới, việc GDMT đưa vào trường học từ nhiều chục năm Ở nước ta, việc đưa nội dung GDMT vào chương trình thơng qua môn học thực rầm rộ qua trình cải cách giáo dục, đặc biệt đợt đổi sách giáo khoa vừa qua Cũng nhiều nước giới, nội dung giáo dục môi trường nước ta tập trung chủ yếu vào môn học có liên quan đến mơi trường như: mơn Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục cơng dân, kĩ thật nơng nghiệp, … Và với đặc thù mình, khoa học Hóa học có mối liên hệ mật thiết với yếu tố môi trường 1.4.2 Cơ sở thực tiễn Ở bậc Trung học, nội dung GDMT lồng ghép tích hợp qua nhiều mơn học có liên quan Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân Thông qua GDMT, em trang bị kiến thức yếu tố mơi trường, vai trị mơi trường người tác động người môi trường, phát triển kĩ bảo vệ gìn giữ mơi trường Bên cạnh đó, hoạt động GDMT cịn thực thông qua hoạt động tổ chức Đoàn - Đội nhà trường phong trào xanh hóa nhà trường, xây dựng vườn trường, xây dựng cảnh quan nhà trường “xanh – – đẹp”, tham gia hưởng ứng “Tuần lễ nước vệ sinh môi trường”, tham gia “Chiến dịch làm cho giới hơn”, tham gia“ Tết trồng cây”, … Những việc làm vừa nêu góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho giáo viên học sinh Việc vệ sinh trường lớp, giữ gìn tơn tạo cảnh quan xanh - đẹp trọng, tạo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện sở trường học 1.5 Phương pháp thực Trang Dựa sở nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường vào dạy học hố học chương trình THCS Tìm hiểu nội dung biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào dạy học hố học chương trình THCS Tự rút kinh nghiệm sau lên lớp sau tiết dự từ đồng nghiệp Rút kết luận từ việc nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tiễn 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp trường THCS Châu Văn Biếc 1.6.2 Phạm vi áp dụng Những biện pháp nâng cao hiệu việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình Hóa học THCS Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Thực trạng mâu thuẫn 2.1.1 Giáo dục môi trường gì? "GDMT q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kĩ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái" Mục đích GDMT nhằm vận dụng kiến thức kĩ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai Nó bao hàm việc học tập cách sử dụng công nghệ nhằm tăng sản lượng tránh thảm hoạ mơi trường, xố nghèo đói, tận dụng hội đưa định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc đạt kĩ năng, có động lực cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải vấn đề mơi trường phịng ngừa vấn đề nảy sinh GDMT hai mà q trình lâu dài, khơng phải học sinh THCS mà lứa tuổi, suốt đời Trang GDMT nhà trường phổ thơng nhằm đạt đến mục đích cuối là: Mỗi học sinh trang bị ý thức trách nhiệm phát triển bền vững Trái đất, hình thành thái độ, ý thức bảo vệ giữ gìn tài sản q giá nhân loại 2.1.2 Vai trò việc lồng ghép giáo dục mơi trường vào dạy học Hóa học Trong trường THCS, thông qua hoạt động dạy học hoạt động tập thể, việc lồng ghép nội dung GDMT cho học sinh đa dạng hiệu Với chủ trương xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, không gian xanh, sạch, đẹp, hạn chế tối đa tình trạng nhiễm mơi trường, trường học dấy lên phong trào thi đua trồng cây, vệ sinh làm đẹp trường lớp Bộ mơn Hóa học giúp em từ chỗ nghiên cứu tính chất chất, tạo thành chất mới, quy luật biến đổi chất rút mối liên hệ phát sinh vật, giải thích chất trình xảy tự nhiên, sản xuất đời sống liên quan đến môi trường Thông qua học đa dạng, giáo viên gửi gắm thơng điệp phong phú giữ gìn BVMT, giúp em lĩnh hội kiến thức GDMT cách tự nhiên, sinh động hiệu Bên cạnh cịn làm lạ nội dung học, giúp học sinh có hứng thú tìm tịi kiến thức mới, tránh tình trạng khơ khan, nhàm chán đặc thù môn 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn việc lồng ghép GDMT 2.1.3.1 Thuận lợi Nhiệm vụ môn nghiên cứu chất, biến đổi chất, có liên quan trực tiếp đến môi trường yếu tố mơi trường nên có nhiều thuận lợi cho việc triển khai nội dung GDMT Hơn nữa, mục tiêu cần phải đạt dạy hố học có liên quan Hiện nay, chủ đề GDMT phổ biến rộng rãi nhà trường nên việc kết hợp giáo dục đồng bộ, hiệu giáo dục cao Sử dụng có hiệu cao học có hình ảnh, phim minh họa hợp lý Trang Gây hứng thú, ngạc nhiên, với kiến thức lạ, dễ dàng lơi kéo tham gia học sinh vào tiết học, tạo cho học sinh hào hứng làm cho tiết học sinh động 2.1.3.2 Khó khăn Mặc dù GDMT nhiệm vụ cấp thiết chưa có hệ thống bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, cán quản lí cấp giáo viên đứng lớp Chưa tạo mối quan tâm gia đình, cộng đồng, xã hội thiếu nguồn tài hỗ trợ Mặt khác, ý thức đại phận người dân địa phương môi trường sống việc BVMT cịn thấp, thấy lợi ích trước mắt, chưa thấy nguy mà hệ sau phải gánh chịu, Ý thức BVMT phần lớn học sinh hạn chế, em thói quen xả rác bừa bãi,… 2.2 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.2.1 Một số phương pháp lồng ghép nội dung GDMT vào mơn Hóa học Do kiến thức GDMT tích hợp lồng ghép vào nội dung giảng, nên giảng dạy khơng có phương pháp riêng dành cho giáo dục mơi trường mà phải thơng qua mơn Hóa học Tùy điều kiện, sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp đàm thoại (hỏi, đáp) + Phương pháp thảo luận + Phương pháp sử dụng tài liệu trực quan giảng + Phương pháp giảng dạy dùng lời nói để giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu, + Phương pháp thực hành, thực nghiệm phịng thí nghiệm, Tuy nhiên, dù với phương pháp phải đảm bảo nội dung giảng không ảnh hưởng đến tính đặc thù dạy học Hóa học Thơng thường chủ đề GDMT truyền tải giảng thường có đặc trưng sau: + Nêu khái niệm, nội dung sẵn có SGK với tình chi tiết cụ thể có liên quan Trang + Nêu rõ mục tiêu GDMT khai thác từ khái niệm (nội dung) + Liên hệ cách mềm dẻo, linh hoạt từ nội dung dạy để đạt đến mục tiêu GDMT Trong nội dung GDMT, cần phải làm rõ ý nghĩa môi trường với người, bao gồm ý nghĩa trực tiếp (thực phẩm để ăn, nước để uống, ) đến giá trị gián tiếp (ơ nhiễm khơng khí, mưa axit, ) 2.2.2 Các hình thức lồng ghép nội dung GDMT vào mơn Hóa học Có thể có nhiều hình thức khác để truyền tải nội dung GDMT cách hiệu đến học sinh tùy thuộc vào nội dung dạy, mục tiêu cần đạt đến, sau số hình thức chủ yếu: 2.2.2.1 Vận dụng kiến thức nội dung học để liên hệ thực tế có liên quan đến mơi trường Hình thức khơng giúp em thấy gần gũi Hóa học với thực tiễn mà từ em cịn tự giải thích tượng xảy tự nhiên liên quan đến biến đổi hóa học Nhờ vậy, nội dung GDMT trở nên thiết thực hiệu nâng cao Ví dụ 1: Bài Mở đầu mơn Hóa học – Phần II – Hóa học có vai trị sống chúng ta? (Hóa 8) - Sau cho học sinh nêu vai trị mơn Hóa học, giáo viên hỏi: Trong sản xuất sử dụng hóa chất (phân bón hóa học) ta làm khơng cách quy trình dẫn đến hậu gì? - Học sinh trả lời: Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người - Từ giáo dục em cẩn thận, sử dụng hóa chất (phân bón hóa học) hợp lý để bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe Ví dụ 2: Bài thực hành – Sự lan tỏa chất (Hóa 8) - Cuối tiết thực hành, giáo viên hỏi học sinh: Làm để khơng khí (trong lớp học, nhà ở, nhà vệ sinh, ) khơng chứa khí độc vi khuẩn gây bệnh? - Từ giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh nơi ở, nơi học tập làm việc tránh khí độc vi khuẩn gây bệnh Trang Ví dụ 3: Bài Một số oxit quan trọng – Phần B – Lưu huỳnh đioxit – Phần I: Lưu huỳnh đioxit có tính chất gì? (Hố 9) - Để giáo dục học sinh tính chất độc hại lưu huỳnh đioxit, giáo viên đặt câu hỏi: + Để diệt chuột nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại Chuột hít phải khói bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết Giải thích sao? + Lưu huỳnh đioxit chất khí chủ yếu gây mưa axit gây tổn hại cho cơng trình làm thép, đá Hãy giải thích q trình tạo thành mưa axit - Từ đó, giáo viên giáo dục học sinh cẩn thận tiếp xúc với lưu huỳnh đioxit 2.2.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập liên quan đến GDMT Khi tập, giáo viên đưa số tập có liên quan đến GDMT Trong trình giải tập, học sinh phải phân tích, tổng hợp, tìm tịi nội dung giải nhờ khắc sâu tư tưởng em Ví dụ 1: Bài Sự biến đổi chất (Hóa 8) Câu hỏi: Những tượng tượng vật lí, tượng hóa học? a Vành xe đạp sắt sau thời gian bị gỉ b Hiệu ứng nhà kính (do CO2 tích tụ khí quyển) làm Trái đất nóng lên c Các bóng bay lên trời nổ tung d Khi đốt cháy than, củi sinh nhiều khí độc CO, SO , gây nhiễm mơi trường Ví dụ 2: Bài Một số oxít quan trọng – Lưu huỳnh đioxit – Phần củng cố (Hoá 9) - Giáo viên cho tập củng cố: Một nhà máy nhiệt điện ngày đêm thải khí 64 SO2 Hỏi cần có m3 dung dịch Ca(OH)2 0,0002 M để xử lí tồn lượng SO2 khí thải đó? - Học sinh vận dụng tính chất hố học SO2 để giải tập - Giáo viên nhận xét, kết luận: Cần hạn chế lượng khí thải SO để góp phần bảo vệ mơi trường Ví dụ 3: Bài Sự ăn mịn kim loại bảo vệ kim loại khơng ăn mịn (Hố 9) Trang - Giáo viên đặt câu hỏi: + Vì sắt bị oxi hố (bị ăn mịn) khơng khí ẩm? + Tại vật sắt bị ăn mịn nhanh khí có chứa cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit, chất không trực tiếp tác dụng với sắt? - Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại giáo dục học sinh cần bảo vệ kim loại tránh bị ăn mòn yếu tố hóa học mơi trường Ví dụ 4: Bài Hợp kim sắt: Gang, thép (Hóa 9) Câu hỏi: Trong trình sản xuất gang, thép thường thải khí thải CO2, SO2, CO, có ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Dẫn số phản ứng để giải thích? 2.2.2.3 Minh hoạ nội dung GDMT hình ảnh thực tế “Trăm nghe không thấy” Thật vậy, lời nói giáo viên dù có thu hút, thuyết phục đến khơng hình ảnh thật, sinh động mà học sinh thấy Giáo viên sưu tầm đưa vào hình ảnh cụ thể để minh hoạ cho nội dung GDMT, biện pháp tốt vừa bổ sung tài liệu cho sách giáo khoa, vừa gây hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ 1: Bài Chất – Phần II.2 Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? (Hóa 8) - Mục tiêu GDMT: + Liên hệ tình trạng rác thải khu vực chợ, khu đông dân cư, trường học, + Đề biện pháp xử lý rác thải cách, giáo dục học sinh không xả rác bừa bãi nơi công cộng - Thực hiện: + Sau học xong phần lý thuyết sách giáo khoa, giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh rác thải số khu vực đông dân cư trường học Trang 10 - Nội dung lồng ghép phải đảm bảo tính xác, khoa học - Phân phối thời gian hợp lí, khơng lan man làm loãng nội dung học - Nội dung GDMT phải phù hợp với chủ đề, tư tưởng học - Các ví dụ, nội dung GDMT giáo viên đưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi ý học sinh Hiệu giải pháp 3.1 Hiệu đạt Việc lồng ghép GDMT dạy - học trường học cần thiết “Thay đổi ý thức - biến đổi hành vi”, xem tiêu chuẩn cần đạt tới nhiệm vụ GDMT Nhờ đó, có thay đổi nhận thức mơi trường học sinh cách rõ ràng, em có hiểu biết sâu hơn, có ý tưởng tốt cho giải pháp bảo vệ môi trường Học sinh nhận hành động thường ngày góp phần hạn chế nhiễm môi trường Ý thức nâng cao hơn, nên em thể hành động tích cực đối vời môi trường xung quanh em như: giữ vệ sinh lớp học, khơng xả rác bừa bãi, tích cực xây dựng khuôn viên trường học xanh, sạch, đẹp, Các em tỏ thích thú với hiểu biết mơi trường nên có hứng thú tìm tịi, học tập 3.2 Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển 3.2.1 Bài học kinh nghiệm Trang 20 Thông qua việc thực đề tài này, nhận thấy mức độ nhận thức học sinh vấn đề BVMT nâng cao rõ rệt Như vậy, nói việc lồng ghép GDMT giảng dạy cần thiết Tuy nhiên, khơng phải dạy có kết hợp nội dung mà phải tuỳ nội dung phù hợp để tránh áp đặt, sáo rỗng Tuỳ vào mục tiêu cụ thể, giáo viên sử dụng nhiều hình thức lồng ghép khác tiết học nhằm tránh nhàm chán cho học sinh, giúp học sinh nhận thấy học điều thú vị, mẻ Đồng thời nâng cao hiệu GDMT mà khơng sai lệch mục đích, mục tiêu dạy Để học sinh có nhận thức sâu sắc môi trường ảnh hưởng với đời sống khơng phải chuyện dễ dàng, khơng phơ bày trước mắt em, mà người giáo viên phải kết hợp, chế biến từ kiến thức Hoá học mà em lĩnh hội để rút vấn đề Để làm điều đó, người giáo viên phải vận dụng, đúc kết linh hoạt, sáng tạo, có đam mê tập trung cơng sức, thời gian tìm kiếm, lựa chọn thơng tin, hình ảnh phù hợp với nội dung chương, học Học sinh phải thích ứng với phương pháp tích cực, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp thơng qua việc tích cực thực hành, thảo luận, suy nghĩ trình lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh nội dung học tập 3.2.2 Hướng phát triển Tiếp tục cập nhật thêm tài liệu để có tư liệu mơi trường phong phú, đa dạng nhằm phục vụ cho việc lồng ghép vào mơn Hóa học tốt Cố gắng hồn thành giáo án mơn Hóa học lớp có lồng ghép đầy đủ nội dung GDMT Có kế hoạch lồng ghép rộng rãi hơn, không môn Hóa học mà mơn Sinh học khối khác giúp cho đề tài mang tính khả thi Kết luận đề xuất, kiến nghị 4.1 Ý nghĩa giải pháp Trang 21 Trong trình giảng dạy cho học sinh, bên cạnh kiến thức khoa học bản, giáo viên cần phải trang bị cho em tri thức thực tiễn, mang tính thời đại GDMT nhiệm vụ vô quan trọng khẩn cấp Việc giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho học sinh sớm, chiều, giáo viên cần kiên trì phối hợp với chương trình tuyên truyền, giáo dục cộng đồng nhà nước ta Hơn nữa, không công việc giáo viên giảng dạy mơn Hố học THCS mà cơng việc chung tồn thể người làm cơng tác giảng dạy tất bậc học, cấp học Do đó, cần có phối hợp đồng để việc GDMT có hiệu hơn, góp phần cải thiện môi trường sống nhân loại, “cái nôi xã hội loài người” Việc GDMT cần phải thực thông qua hoạt động cụ thể hơn, sinh động hơn, tiến tới không nâng cao mặt nhận thức mà cịn hình thành thói quen tốt bảo vệ môi trường cho học sinh Các em giáo dục chu đáo, sâu sắc BVMT trở thành tuyên truyền viên nhỏ tuổi cộng đồng BVMT địa phương 4.2 Đề xuất, kiến nghị Với mong muốn nội dung GDMT truyền tải đến học sinh cách có hiệu quả, tơi có số kiến nghị sau đây: - Ban Giám hiệu trường tiếp tục tăng cường phối hợp với tổ chức Đoàn Đội tổ chức hoạt động cụ thể sinh động nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa giáo dục mơi trường; trọng việc nâng cao hiệu đội tuyên truyền măng non vệ sinh môi trường, phổ biến hát có nội dung GDMT Nhà trường cần khuyến khích động viên em tham gia thi tìm hiểu mơi trường hình thức viết, vẽ tranh, chụp ảnh, làm băng hình, trắc nghiệm kiến thức, - Trường cần có đủ tranh giáo khoa, phim tư liệu, tài liệu, báo chí, thiết bị phục vụ cơng tác GDMT Nếu có điều kiện đất đai cần tạo điều kiện cho em xây dựng vườn trường, góc sinh thái - Phòng Giáo Dục tiếp tục mở chuyên đề bồi dưỡng kiến thức kĩ cho giáo viên giáo dục môi trường nhằm nâng cao kh ả n ăng tích h ợp, l ồng ghép Trang 22 GDMT học khóa, khắc phục khiếm khuyết lồng ghép, tích hợp GDMT giảng dạy mơn khóa liên hệ gượng ép, sống sượng, ôm đồm, tản mạn lạm dụng thuật ng ữ khoa h ọc chuyên ngành môi trường, khí hậu, làm thơng tin GDMT trở nên xa lạ, không vừa s ức học sinh khối lớp thực tiễn địa phương Chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 23 – NGUYỄN CƯƠNG (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hố học (Chun đề bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên THPT) NXBGD – TRẦN QUỐC ĐẮC (chủ biên) tập thể tác giả (1987), Hướng dẫn kĩ thuật sử dụng làm đồ dùng dạy học, NXBGD – VŨ ĐĂNG ĐỘ (1999), Hóa học nhiễm mơi trường, NXBGD – LÊ XUÂN TRỌNG, NGUYỄN CƯƠNG, ĐỖ TẤT HIỂN (2004), Hoá học 8, NXBGD – LÊ XUÂN TRỌNG, NGUYỄN CƯƠNG, ĐỖ TẤT HIỂN, NGUYỄN PHÚ TUẤN (2004), Sách giáo viên Hoá học 8, NXBGD – LÊ XUÂN TRỌNG, CAO THỊ THẶNG, NGÔ VĂN VỤ (2007), Hoá học 9, NXBGD – LÊ XUÂN TRỌNG, CAO THỊ THẶNG, NGÔ VĂN VỤ, NGUYỄN PHÚ TUẤN (2005), Sách giáo viên Hoá học 9, NXBGD – LÊ XUÂN TRỌNG, NGÔ NGỌC AN, NGÔ VĂN VỤ (2005), Sách tập Hoá học 9, NXBGD – Tài liệu sưu tầm từ Internet PHỤ LỤC Trang 24 Minh họa giáo án Hóa lồng ghép nội dung GDMT Tiết 56: NƯỚC (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tính chất nước: Nước hòa tan nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất điều kiện thường kim loại (Na, Ca, …), oxit bazơ (CaO, Na 2O, …), oxit axit (P2O5, SO2, …) - Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước Kĩ năng: - Viết PTHH nước với số kim loại (Na, Ca, …), oxit bazơ, oxit axit - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch bazơ, axit cụ thể Thái độ: Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường nước, ý thức học tập cao II TRỌNG TÂM - Tính chất hóa học nước - Sử dụng tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm III CHUẨN BỊ - Dụng cụ: Cốc nước, phễu thủy tinh, ống nghiệm, lọ khí oxi có nút gắn mi sắt, đèn cồn - Hố chất: quỳ tím, natri, vơi sống, photpho đỏ IV PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm, cá nhân - Động não - Trực quan – Tìm tịi V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định – Kiểm diện: 2.Kiểm tra cũ: Nêu thành phần hoá học nước? Chúng kết hợp với theo tỉ lệ nào? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Nước hợp chất quen thuộc với sống hàng ngày Thế nhưng, nguồn nước xung quanh bị nhiễm trầm trọng Để tìm hiểu tính chất nước biện pháp bảo vệ nguồn nước, hôm tiếp tục nghiên cứu 36: Nước (tiếp theo) Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý nước Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II Tính chất nước: GV: Cho HS quan sát cốc - HS quan sát cốc nước, trả Tính chất vật nước  yêu cầu HS cho lời câu hỏi GV lý: biết: - Là chất lỏng, ? Trạng thái, màu sắc, mùi không màu, không vị nước? mùi, không vị Trang 25 ... thường có liên quan chặt chẽ tới vấn đề mơi trường GDMT, nhiên khơng phải dạy chứa đựng nội Trang 15 dung Chính giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung giảng cân nhắc để đưa kiến thức GDMT vào... trường sử dụng không cách Bài thực hành Sau thực hành, lưu ý tránh đổ hóa chất bừa bãi gây hại Trang 16 môi trường tác động xấu đến sức khỏe người, động vật xung quanh Giáo dục học sinh ý thức giữ... kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm III CHUẨN BỊ - Dụng cụ: Cốc nước, phễu thủy tinh, ống nghiệm, lọ khí oxi có nút gắn mi sắt, đèn cồn - Hố chất: quỳ tím, natri, vơi sống, photpho

Ngày đăng: 23/10/2016, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan