1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phát triển các tố chất thể lực và trình độ kỹ thuật của vận động viên bóng đá lứa tuổi 15 16 tỉnh lâm đồng sau một năm tập luyện

42 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH KHOA : GIAO DUC THE CHAT

-a()0 -

LUAN VAN TOT NGHIEP

TÊN ĐỀ TÀI :

NGHIÊN CỨU SỰ PHAT TRIEN CÁC TỐ CHẤT

THE LUC VA TRINH DO KY THUAT CUA VAN

DONG VIEN BONG DA LUA TUOI 15-16 TINH LAM DONG SAU 1 NAM TAP LUYEN

GVHD: PGS.TS NGUYEN THIET TINH SVTH: NGUYEN XUAN THANG

THH VIÊN

Niên khoá 2001-2005

Thành phố Hồ Chí Minh 05 - 2005

Trang 2

~

be

Xin chân thành cảm ơn!

- Thầy Nguyễn Thiệt Tình người đã tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn

thành luận văn này

- Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong 4 những ngày học tập tại trường

- Xin chân thành cảm ơn các vị lãnh đạo Sở

TDTT tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện cho i

ÂẲ tôi thực hiện luận văn tại địa phương ÂẲ

- Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cơ |

giảng dạy khố 2 khoa giáo dục thể chất ¿

trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí 2

Minh đã truyền đạt những kinh nghiệm và

kiến thức về giáo dục thể chất cho tôi sau 4

năm học tập

- Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng

nghiệp đã động viên giúp đỡ tơi hồn thành

luận văn này

Nguyễn Xuân Thắng

eA

Trang 3

MUC LUC

Reg

Thứ tu Trang

Lời nói đầu 4-5

Chương I Tổng quan nghiên cứu của để tài 6-17 I Khái quát về tình hình phát triển bóng đá trong nước

nói chung và Lâm Đồng nói riêng

II Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài

1 Cơ sở lý luận về các tố chất thể lực trong huấn luyện bóng đá trẻ

2 Cơ sở lý luận về kĩ thuật cơ bản môn bóng đá

Chương II Nội dung nghiên cứu 18-2]

1 Muc dich nghién ctfu

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 4

I LOINOI DAU:

- Lâm Đồng là một tỉnh miễn núi phía nam Tây Nguyên với diện tích 9.764 km’,

dân số 1.486.575 người (số liệu năm 2004) Lâm Đồng có trung tâm của tỉnh là thành phố Đà Lạt, cùng thị xã Bảo Lộc và 10 huyện Đặc biệt trong đó có một

huyện vừa mới được thành lập là huyện ĐamRông Địa bàn chủ yếu là đổi núi và

vùng đồng bào đân tộc Nhân dân trong vùng chủ yếu sinh sống bằng nghề nông

nghiệp và lâm nghiệp Công nghiệp trong tỉnh đang phát triển nằm rải rác ở thị

xã Bảo Lộc và huyện Đức Trọng Đặc biệt trung tâm tỉnh là thành phố Đà Lạt là

thành phố của du lịch và hoa Lâm Đồng đang ngày càng thu hút được vốn đầu tư

trong và ngoài nước nhằm phát triển ngang bằng với các tỉnh thành lớn của cả

nước

- Thực hiện đường lối của Đảng và nhà nước Trong những năm qua Lâm Đồng đã có những chuyển biến tích cực trong quá trình xây dựng Kinh tế - Văn hoá -

Xã hội Từng bước nâng cao đời sống cho nhân dân, thực hiện xoá đói giảm

nghèo làm cho cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện đặc biệt là

đồng bào dân tộc

- Trong môi trường kinh tế thuận lợi như vậy cùng với sự quan tâm củaTỉnh uỷ,

UBND tỉnh và các ban ngành các cấp Ngành thể dục thể thao Lâm Đồng đã có

những bước tiến bộ đáng phấn khởi trong công tác xây dựng phong trào thể dục

thể thao quần chúng và nâng cao thành tích thể thao của tỉnh nhà

- Bên cạnh đó Thể thao Lâm Đồng vẫn còn những tồn tại cần khắc phục như:

Phong trào thể dục thể thao phát triển chưa đều, các vùng nông thôn, vùng sâu,

vùng xa, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc còn yếu, các hình thức tập luyện

chưa phong phú, vì thế thể thao thành tích cao chưa tạo ra được thế mạnh được

các môn mũi nhọn cho tỉnh nhà Công tác đào tạo vận động viên trẻ chưa thật sự

tốt Thành tích của các môn thể thao trọng điểm của tỉnh còn thấp Song một tồn

tại lớn nhất cần quyết định khắc phục đó là sự xuống đốc của bóng đá tỉnh nhà

Sau nhiều năm đã được sự quan tâm của các ngành, các cấp và sự ủng hộ của

nhân dân nhưng cho đến nay bóng đá Lâm Đồng vẫn chưa tìm lại được hình ảnh

của mình, vẫn chưa vươn lên trở lại giải chuyên nghiệp

- Lý đo tại sao bóng đá Lâm Đồng lai đi xuống như vậy và trong nhiều năm vẫn chưa thể quay lai hàng ngũ các đội mạnh toàn quốc? việc này có nhiều nguyên

nhân như: Công tác tổ chức, trình độ huấn luyện, chế độ dinh dưỡng song một

trong những nguyên nhân làm cho bóng đá Lâm Đồng đi xuống không theo kịp

Trang 5

cơ chế chuyên nghiệp của bóng đá Việt Nam là do đội ngũ vận động viên luôn

thiếu và yếu, không có đội ngũ vân động viên trẻ kế thừa Do vậy thể thao bóng đá tỉnh nhà đi xuống Nhận thức được nguyên nhân như vậy nên trong những năm gan đây công việc đào tạo vận động viên bóng đá trẻ có đủ phẩm chất, năng lực để phát triển bóng đá tỉnh nhà được các Cấp uỷ và ban ngành đặc biệt

quan tâm Vì vậy lực lượng vận động viên bóng đá trẻ ngày càng phong phú có

các lớp LIIS-16; lớp UI7-18 và U21

- Tuy được sự quan tâm và đầu tư như vậy nhưng bóng đá Lâm Đồng thời gian những năm gần dây vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn Từ thực tiễn đó

với hy vọng góp phần nhỏ vào công tác đào tạo vận động viên bóng đá trẻ hay chí ít là tìm ra được nguyên nhân của sự chậm phát triển của bóng đá tỉnh nhà tôi

mạnh đạn chọn để tài: “Nghiên cứu sự phát triển các tố chất thể lực và trình độ kỹ thuật của vân động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 tỉnh Lâm đồng sau một năm

Trang 6

CHUONG I: TONG QUAN DE TAL

I Khái quát tình hình phát triển bóng đá trong nước nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng

- Bóng đá là môn thể thao mang tính quần chúng, tính xã hội rộng lớn Nó là thứ

ngôn ngữ mà cả thế giới đều hiểu và được coi là phương tiện của việc phát triển

các quan hệ giao lưu và hợp tác giữa các dân tộc Tập luyện bóng đá góp phần làm cho cơ thể cường tráng, phát triển cân đối, giáo dục tính đũng cảm, ngoan

cường, tính đoàn kết đồng đội và nhất là tính thần chịu đựng, khắc phục khó khăn mà môn thể thao này đòi hỏi

- Bóng đá là môn thể thao có hơn một thế kỷ nay, là loại hình nghệ thuật vô cùng

đa dạng và phong phú Có sức thu hút đông đảo người hâm mộ trên toàn thế giới

không phân biệt lứa tuổi, giới tính, màu da Trong hơn một thế kỷ phát triển

bóng đá thế giới hiện nay đang trên đà phát triển mạnh mẽ và ngày càng hoàn

thiện ở trình độ rất cao

- Bóng đá du nhập vào Việt Nam khá sớm và đến nay đang trở thành môn thể

thao phổ biến nhất ở Việt Nam Nếu như những năm 90 về trước phong trào bóng đá đã phát triển khá sâu rộng ở nước ta với những câu lạc bộ, ở những giải bóng đá lớn cấp toàn quốc thì gần đây những năm cuối của thế kỷ 20 và những

năm đầu của thế kỷ 21 bóng đá Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc và đạt được những thành tích đáng khích lệ trên đấu trường quốc tế Đặc biệt khi đội

tuyển dành được huy chương bạc tại Seagames 18 (năm 1995), huy chương vàng

bóng đá nữ ở hai kỳ Seagames liên tiếp 2l và 22 và trong những giải đấu lớn của khu vực thì đội tuyển nước ta luôn nằm trong tốp 3 đội mạnh nhất Và đặc biệt là

bóng đá Việt Nam đã thực sự bước vào giai đoạn bóng đá chuyên nghiệp, chúng

ta đã có những trận đấu để đời như hạ đội hang tư thế giới Hàn Quốc với tỷ số 1- 0 đó là sự cố gắng rất lớn của chúng ta và từ đây bóng đá đã dành được những tình cảm, niềm tin và sự chắt chiu hy vọng vào thành tích cao hơn cho bóng đá

Việt Nam của mọi người dân Việt Nam

- Có được những thành tích như vậy là nhờ sự quan tâm của Cấp uỷ, Đẳng, Chính

quyển thường xuyên có những chủ trương biện pháp cụ thể nhằm phát triển

phong trào thể dục thể thao nói chung và môn bóng đá nói riêng Nhờ có sự quan

tâm đó và sự lãnh đạo của ngành thể dục thể thao, các cấp của Liên đoàn bóng

đá Việt Nam mà phong trào tập luyện thi đấu bóng đá được phát triển rộng rãi

trong các tầng lớp nhân dân Đây là điều kiện tốt để nâng cao thành tích và hoàn

thành mục tiêu mà bóng đá Việt Nam để ra trong thế kỷ 21

Trang 7

- Song để giữ vững và phát huy những thành tích mà bóng đá Việt Nam đã đạt

được chúng ta phải làm rất nhiều việc và đặc biệt là những công việc trong đào

tạo đội ngũ vận động viên trẻ Ai sẽ thay thế thế hệ cầu thủ như: Công Minh, Hoàng Bửu, Huỳnh Đức, Hồng Sơn Ai sẽ đứng trong đội hình những cầu thủ

Olympic để bảo vệ màu cờ sắc áo Việt Nam Đó chính là các cầu thủ trẻ Tuy

nhiên đây là vấn để mà chúng ta đang đặc biệt quan tâm Từ khi bóng đá Việt Nam đi lên chuyên nghiệp hệ thống thi đấu của Liên đoàn bóng đá Việt Nam ngày càng phong phú và hợp lý hơn, đặc biệt là hệ thống thi đấu bóng đá trẻ như giải U15 quốc gia, U17 quốc gia, U21 quốc gia và các giải Nhi đồng, Thiếu niên

toàn Quốc đây là những sân chơi cho những ngôi sao bóng đá tương lai của Việt Nam Chúng ta cũng đã xuất hiện những cầu thủ trẻ chất lượng cao như: Văn

Quyến, Công Vinh, Huy Hoàng, Thanh Bình, Tài Em Nhưng như thế vẫn chưa đủ Nếu muốn đáp ứng được lòng tin và hi vọng của người hâm mộ và đặc biệt là hoàn thành mục tiêu tiếp cận bóng đá tẩm Châu lục thì không thể dựa vào tài

năng trẻ hiếm hoi này mà phải phát triển cả về chất lượng lẫn số lượng cả nền

bóng đá trẻ Nhưng nhìn chung thì hệ thống đào tạo bóng đá trẻ nước ta chưa có sự thống nhất trên toàn quốc, về các quy định chuyên môn mang tính pháp quy

như: quy trình quản lý, chương trình đào tạo, huấn luyện cho các lứa tuổi mà

thường do các địa phương do bức xúc hay do yêu cầu thực tế mà tổ chức đào tạo

dẫn đến lãng phí và chưa hiệu quả Sự khủng hoảng vận động viên bóng đá trẻ

và không có trung tâm đào tạo vận động viên thực sự của thành phố Hồ Chí

Minh là minh chứng hùng hồn nhất Cả nước chỉ có hai trung tâm đào tạo bóng

đá trẻ có chất lượng là Sông Lam Nghệ An và Thể Công Còn lại phần lớn là

chưa đáp ứng yêu cầu

- Sở đĩ sự phát triển của bóng đá trẻ chưa tốt, chưa đáp ứng được đòi hỏi thực tế

là do:

+ Hệ thống đào tạo bóng đá trẻ của chúng ta chưa có sự thống nhất trong cả

nước Các địa phương mạnh ai người ấy làm, chưa có sự đồng bộ

+ Hệ thống thi đấu bóng đá trẻ chưa đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, chưa

trở thành điều kiên và động lực thúc đẩy, nâng cao chất lượng đào tạo va phát

triển vận động viên bóng đá trẻ Đại bộ phận vận động viên chỉ tham gia giải

theo lứa tuổi do vậy nếu đội bóng vào chung kết thì thi đấu được từ 8-10 trận còn

lại thì chỉ thi đấu được 2-6 trận so với nhu cầu thi đấu từ 30 trận trở lên trong I

Trang 8

nghiệm, đồng thời huấn luyện viên ít có khả năng quan sát vận động viên thi đấu và có những điều chỉnh kịp thời trong quá trình huấn luyện

+ Lực lượng huấn luyện viên làm công tác đào tạo vận động viên trẻ còn yếu về

chuyên môn, đa phần các huấn luyện viên ở các địa phương là vận động viên đã trưởng thành có kinh nghiệm nhưng thiếu lí luận, không qua đào tạo chính quy

nên không có kiến thức sư phạm và huấn luyện hay ngược lại nên ảnh hưởng đến

chất lượng huấn luyện vận động viên bóng đá trẻ

+ Việc đầu tư cho bóng đá trẻ ở các địa phương còn thiếu thốn về cơ sở vật chất,

công tác nghiên cứu và phương tiện hoa học kỹ thuật ứng dụng trong tập luyện,

chế độ đinh dưỡng trong tập luyện chưa đạt mức tối thiểu theo yêu cầu

- Để khắc phục những khó khăn và yếu kém trên chúng ta cần phải thực hiện tốt

công việc đào tạo vận động viên bóng đá trẻ cũng như phát triển sâu rộng phong trào bóng đá trong cả nước

- Cùng với sự phát triển của nền bóng đá nước nhà, phong trào bóng đá Lâm Đồng trong những năm qua cũng có sự tiến bộ (đội U21 Lâm Đồng vượt qua các

đội mạnh như U21 Hoàng Anh Gia Lai để tham dự giải bóng đá U2I tại An Giang) Phong trào bóng đá đã phát triển sâu rộng trong toàn tỉnh, phần lớn các quân huyện, xã, thị trấn, đều có đội bóng Các giải bóng đá thường được diễn ra

hàng năm như: Giải bóng đá Nhi đồng toàn tỉnh, giải bóng đá thanh niên Nơng

dân tồn tỉnh, giải bóng đá các ban ngành Trên cơ sở đó các giải được tổ chức

Sở Thể dục Thể thao đều cử cán bộ có chuyên môn về săn lùng tài năng bóng đá

trẻ cho tỉnh nhà Tất cả những điểu đó làm cho phong trào bóng đá Lâm Đồng có

sự tiến bộ và phát triển

- Tuy nhiên những tiến bộ và phát triển đó chưa đáp ứng được mục tiêu của các ban ngành đặc biệt là lòng tin và mong muốn của nhân dân tỉnh nhà, với truyền thống bóng đá khá mạnh Sân Đà Lat từng là nơi chôn vùi rất nhiều đội bóng mạnh trong cả nước nhưng giờ đây điều đó chỉ là quá khứ Nguyên nhân nào dẫn đến sự sa sút của bóng đá Lâm Đồng? Một trong những nguyên nhân cơ bản và

sâu sắc nhất là bóng đá Lâm Đồng không có lực lượng kế thừa, hệ thống đào tạo bóng đá trẻ của tỉnh hoạt động không hiệu quả, không cung cấp cho tuyến trên những cầu thủ có chất lượng Trong khi đó nguồn kinh phí của tỉnh nhà không đủ để tăng cường ngoại binh hay cầu thủ nội chất lượng cao

Trang 9

đạo phải thực hiện việc đào tạo vận động viên trẻ có hệ thống và bài bản Công

việc giao cho anh Nguyễn Vĩnh Sơn phụ trách

- Mục đích đào tạo bóng đá trẻ là: Huấn luyện những em có năng khiếu bóng đá

thành những cẩu thủ có trình độ cao và toàn diện Trong số đó sẽ có những em là

nòng cốt cho đội tuyển tỉnh nhà trong tương lai và là nguồn động lực thúc đẩy sự

phát triển của nền bóng đá tỉnh Lâm Đồng Đây là điều kiện cần cho bóng đá Lâm Đồng tìm lại những ngày tháng vinh quang đã qua Để cẩu thủ có trình độ

cao và toàn diện phai' là những vận động viên có đầy đủ các phẩm chất sau:

+ Có đạo đức, tác phong văn minh, có lối sống trung thực lành mạnh, có tính kỉ

luật cao Có chí mạnh mẽ trong sự phấn đấu không ngừng nâng cao thành tích thể thao

+ Có trình độ chuyên môn cao

e Về kỹ thuật: Có khả năng thực hiện chính xác kỹ thuật cơ bản và sử dụng hợp lý có hiệu quả trong thi đấu

e Về chiến thuật: Hiểu biết đẩy đủ các nguyên tắc về kỹ thuật cơ bản giữa phòng thủ và tấn công, giữa cá nhân và tập thể Trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả thi đấu ở trình độ cao

© Thể lực: Phát triển một cách toàn diện các tố chất thể lực làm nền tảng cho việc nâng cao nền thể lực chuyên môn Đáp ứng yêu cầu thi đấu hiện đại - Có nhận thức căn bản về khoa học tập luyện và thi đấu thể thao làm nền tảng

cho năng lực tự rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và duy trì

tuổi thọ nghề nghiệp

- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, với hy vọng góp phần vào việc đánh giá

đúng quá trình huấn luyện, xác định đúng khả năng và trình độ của vận động

viên bóng đá trẻ Lâm Đồng sau một năm tập luyện Tôi mạnh dạn chọn để tài:

“Nghiên cứu sự phát triển các tố chất thể lực và trình độ kỹ thuật của vận động

viên bóng đá lứa tuổi 15 - 16 tỉnh Lâm Đồng sau | nim tập luyện.” Nhằm tìm

tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo

II Những cơ sở lý luận liên quan tới đề tài nghiên cứu:

- Đặc điểm bóng đá hiện đại là đối kháng quyết liệt, khối lượng vận động lớn,

cường độ cao, hoạt động trong thời gian dài, tiêu hao năng lượng lớn, kỹ thuật

Trang 10

trên của bóng đá hiện đại Tức là trong công tác huấn luyện phải phát triển cao

độ, toàn điện 3 mặt: Kỹ thuật, chức năng và trí tuệ, nhằm tạo ra đội ngũ vận động viên có trình độ kỹ thuật điêu luyện, tư duy chiến thuật tốt, ý chí cao và

trình đô thể lực tuyệt vời với sự nhanh nhẹn, dẻo dai, bể bỉ và khéo léo

- Để đạt được những yêu cầu trên đồng thời cũng để có cơ sở đánh giá sự tăng

trưởng trong công tác huấn luyện, đào tạovận động viên bóng đá trẻ một cách toàn diện Thì yêu cầu người huấn luyện viên phải nắm được những cơ sở lý luận

về các tố chất thể lực trong huấn luyện bóng đá trẻ và cơ sở lý luận về những kỹ

thuật cơ bản của môn bóng đá Những cơ sở lý luận đó được trình bày dưới đây:

I Cơ sở lý luận về các tố chất thể lực trong huấn luyện bóng đá trẻ:

- Huấn luyện thể lực là quá trình sử dụng các phương tiện của thể dục thể

thao(chủ yếu là các bài tập thể lực) để tác động có chủ đích đến sự phát triển và hoàn thiện về hình thái, chức năng, tố chất thể lực và sức khoẻ của vận động viên,

- Các tố chất thể lực thể hiện năng lực hoạt động các chức năng của cơ thể dưới

sự chỉ đạo của hệ thần kinh trung ương Các tố chất thể lực thường phân thành

sức mạnh, sức bến, sức nhanh(Tốc độ), độ dẻo và khả năng phối hợp vận động - Huấn luyện thể lực là cơ sở của huấn luyện kỹ chiến thuật Trình độ sức khoẻ

và phát triển các tố chất thể lực cao giúp cho vận động viên nắm được tốt hơn

các kỹ chiến thuật phức tạp, chịu đựng lượng vận động lớn trong tập luyện và

trong thi đấu quyết liệt căng thẳng, làm không ngừng nâng cao thành tích thể

thao

- Trong một trận đấu kéo dài ít nhất là 90 phút(nếu có hiệp phụ là 120 phút) Sân

bóng lại rất rộng(1 10m-90m) Do đó một trận bóng đỉnh cao cầu thủ phải di

chuyển một đoạn đường dài từ 10 đến 15km, phải thực hiện trên 100 các lần động tác kỹ thuật có bóng và không có bóng Năng lượng tiêu hao trên 2000 Kel,

trọng lượng cơ thể giảm từ 3- 5kg Đây là môn thể thao tiêu hao thể lực rất lớn

do vậy yêu cầu huấn luyện thể lực là rất quan trọng Ngày nay các nước có nền

bóng đá hiện đại đều chú trọng đến van dé thé lực cho vận động viên nhất là với vận động viên trẻ Thể lực của vận động viên bóng đá không phải được hình

thành một sớm một chiều mà phải tích luỹ nhiều năm mơii hình thành đựợc Do

vậy công tác huấn luyện phải có hệ thống ngay từ đấu, từ tuổi Thiếu niên Nhi

đồng

Trang 11

- Huấn luyện thể lực trong bóng đá trẻ phải chú trọng các tố chất thể lực cơ bản

là: Tố chất sức mạnh, tố chất sức nhanh, tố chất sức bền, tố chất mềm dẻo linh

hoạt và khéo léo

1.1 T6 chat sức mạnh:

- Sức mạnh là năng lực của cơ bắp khắc phục lực cản bên trong hay bên ngoài

trong quá trình vận động Đó là một trong các tố chất thể lực cơ bản, có quan hệ

mật thiết với các tố chất thể lực khác Trong đó có tố chất tốc độ và khả năng

phối hợp vận động, tố chất sức mạnh cũng ảnh hưởng trực tiếp tới trình độ nắm

vững và nâng cao kỹ thuật cũng như trạng thái tâm lý của vận động viên Tố chất

'thể lực chia làm 4 loại:

+ Sức mạnh tuyệt đối là năng lực khắc phục lực cản lớn nhất

+ Sức mạnh tương đối là sức mạnh lớn nhất của vận động viên trên một kg thể

trọng

+ Sức mạnh bền là năng lực khắc phục lực cản nhỏ nhất trong thời gian dài + Sức mạnh tốc độ là năng lực nhanh chóng khắc phục lực cản tương đối nhỏ của

vận động viên (hay là tổng hợp giữa sức mạnh và tốc độ)

- Trong huấn luyện sức mạnh phải chọn đúng các phương tiện huấn luyện thích

hợp, việc chọn lưa( phải đáp ứng nhu cầu phát triển của các nhóm cơ của cơ thể

Muốn vậy phải nắm vững về sinh lý, giải phẫu của cơ thể, các phương tiện huấn

luyện sức mạnh, cấu trúc động tác và đặc biệt dùng sức Có như vậy công tác

hiện Ngàn ae manh sai dat higu ava như mong muốn c điể yc Ít sứ

- Sức mạnh sinh ra khi cơ chấp co Sức rien phụ thuộc vào kích thước lớn hay

nhỏ của bể mặt (tiết diện) sinh lý cơ Trong một cơ bắp thì số lượng sợi cơ là cố

định còn độ dài sợi cơ có thể thay đổi Thông qua tập luyện sợi cơ dày lên cũng

từ đó tăng hàm lượng hồng cẩu trong cơ, đặc biệt chất dinh dưỡng dùng cho cơ

co Do vậy việc làm những sợi cơ to ra là một trong những phương phấp nầng cao

sức mạnh của cơ bắp

- Trong vận động mối quan hệ nhịp nhàng giữa các nhóm cơ sẽ hạn chế sức

mạnh co cơ đối kháng Mỗi khi hoàn thành các động tác nhất thiết phải có sự

tham gia của nhiều nhóm cơ Chi phối và điểu khiển sự vận động các nhóm cơ là

do khu thần kinh trung ương hưng phấn Có như vậy mới hạn chế tới mức tối đa

Trang 12

I.2 Tố chất sức nhanh:

- Là năng lực phản ứng của cơ thể đối với các loại kích thích nhằm hoàn thành

một động tác hoặc di động một cự ly nào đó trong thời gian ngắn nhất

- Tố chất nhanh là một trong những tố chất cơ bản của một vận động viên bóng đá Nó chiếm một vị trí quan trọng trong tố chất thể lực của vận động viên Ngày nay diễn biến trong thi đấu bóng đá ngày càng nhanh nên yêu cầu về khả năng

tốc độ của vận động viên bóng đá ngày càng cao Trên một trình độ nào đó tốc

độ tốt trong thi đấu luôn là nhân tố quan trọng trong việc chiếm ưu thế về không gian và thời gian, nó cũng luôn thể hiện ở tính uy hiếp tấn công và độ tin cậy trong phòng thủ - Tố chất nhanh rất quan trong đối với vận động viên bóng đá nó thể hiện trên cả 3 nhân tố: + Khả năng di động (Tốc độ di động) + Thời gian phản xạ (Tốc độ phản xa) + Tần số động tác (Tốc độ động tác) * Đặc điểm sinh lý của tố chất sức nhanh:

- Trong thi đấu bóng đá vận động viên nhanh chóng và liên tục thích nghỉ trước

những tình huống từ đó mà kịp thời điều chỉnh sự tăng nhanh hay chậm của động

tác Sự điều chỉnh này chủ yếu là do năng lực chuyển đổi từ trạng thái ức chế và

hưng phấn của vỏ đại não trung khu thần kinh Tính linh hoạt của quá trình thần

kinh càng cao thì động tác càng nhanh Như vậy tốc độ phản ứng phụ thuộc vào

năng lực phản ứng của hệ thần kinh trung ương, thông qua cung phản xạ nhanh

hay chậm

1.3 Tố chất sức bên:

- Là khả năng của cơ thể khấc phục sự mệt mỏi trong hoạt động với thời gian dài Cường độ nhất định và hiệu quả Tố chất sức bền tốt sẽ có điều kiện nâng cao

năng lực để kháng mệt mỏi của cơ thể vận động viên khiến cho khả năng thay

đổi tiết tấu của quá trình hưng phấn và ức chế của vỏ đại não được nâng lên Chức năng của hệ thần kinh thực vật cũng được phát triển, năng lượng dự trữ

được nâng cao Tất cả sự biến hoá này về sinh lý và sinh hoá sẽ là cơ sở vật chất cần thiết cho sự phát triển các tố chất sức mạnh, tốc độ linh hoạt đồng thời từ đó

xúc tiến cho các tố chất này phát triển

- Trong huấn luyện thể thao nếu không tạo ra mệt mỏi thì chức năng của cơ thể

không thể nâng cao được Mặt khác mệt mỏi lại càng làm cho năng lực vận động

Trang 13

của cơ thể giảm sút, hạn chế phát huy trình độ thể thao Do đó huấn luyện sức

bến phải dùng nhiều cách để khắc phục mệt mỏi kể cả dùng ý chí

- Tố chất sức bền chủ yếu được thể hiện qua sức bền của hệ tim mạch Sức bền chia làm hai loại: Sức bến ưa khí và sức bền yếm khí Ngoài lực khắc phục mệt

mỏi vận động trong điều kiện cơ thể không cung cấp đủ O; sinh ra hiện tượng nợ

O; gọi là yếm khí Còn trong điều kiện đủ O; gọi là ưa khí

- Bóng đá là môn thể thao vận động liên tục không ngừng và không đứt quãng,

lượng vận động rất lớn nên có yêu cầu rất cao về trình độ sức bền Do vậy van đông viên bóng đá phải có trình độ sức bền thật tốt để đảm bảo hiệu quả tham

gia thi đấu

- Trong công tác đào tạo vận động viên bóng đá trẻ cần phải chú trọng đặc biệt

đến huấn luyện trình độ sức bển cho vận động viên Đặc biệt là sức bến ưa khí vì đó là nền tảng là cơ sở của thể lực vận động viên

I.4 Tố chất mềm dẻo:

- Là biên độ hoạt động của các khớp là khả năng kéo dài dây chằng và cơ bắp

- Trong thi đấu bóng đá cơ thể vận động viên và quả bóng luôn ở trạng thái hoạt động không theo một quy luật nào cả, biên độ động tác kỹ thuật của vận động

viên tương đối lớn, dùng lực đột ngột, do đó yêu cầu tố chất mềm dẻo của vận động viên rất cao

- Trong huấn luyện nên kết hợp tố chất mềm dẻo với sức mạnh Tế chất này

được nâng cao tương đối nhanh trong tập luyện nhưng giảm sút cũng nhanh

chóng do đó phải đảm bảo tập luyện thường xuyên

I.5 Tố chất linh hoạt khéo léo:

- Là khả năng điều tiết sự thay đổi vận động cơ thể một cách nhanh chóng, chính

xác trong điều kiện luôn thay đổi, phức tạp

- Tính linh hoạt khéo léo của vận động viên bóng đá là sự biểu hiện tổng hợp các kỹ năng vận động và các tố chất trong quá trình vận động Nó yêu cầu vận động

viên trong thời gian ngấn phải có khả năng phán đoán thật tốt và phải hoàn

thành động tác một cách chính xác, nhịp nhàng, xử lý các bộ phận trên cơ thể,

giải quyết mối quan hệ hợp lý giữa các mặt: bản thân với đối thủ, bản thân với

quả bóng trên các mặt không gian, thời gian, tiết tấu nhịp điệu

- Xu hướng phát triển của môn bóng đá hiện đại là ngày càng tranh dành quyết liệt, biến hố khơn lường, yêu cầu vân đông viên phải hoàn thành động tác mang tính phản ứng nhanh với mọi tình huống trong điều kiện khó khăn, thời gian ngắn Do đó yêu cầu tính linh hoạt khéo léo ngày càng cao

Trang 14

|.6 MGi quan hé giifa c4c tố chất:

- Các tố chất thể lực trên có liên quan tới nhau trong khi tập (Phát triển) một tố

chất thể lực (như sức mạnh) thì đồng thời cũng có phụ thuộc ảnh hưởng đến các

tố chất khác Vì vậy trong huấn luyện yêu cầu huấn luyện viên hiểu biết xác thực để có thể lựa chọn, sử dụng một cách khoa học các phương tiện huấn luyện sao cho tận dụng tối ưu mọi quan hệ này phòng tránh những ảnh hưởng không tốt nâng cao khả năng huấn luyện

2 Cơ sở lý luân về kỹ thuật cơ bản của môn bóng đá:

2.1 Kỹ thuật đá bóng: Là kỹ thuật động tác mà vận động viên sử dụng có chủ

đích của bàn chân để đá quả bóng đi đến mục tiêu đã định Kỹ thuật đá bóng có

nhiều điểm khác nhau, phương pháp đá và yếu lĩnh động tác cũng khác nhau,

nhưng kiểu đá nào cũng phải qua 5 động tác là:

+ Chạy đà: Có hai tác dụng nhằm điều chỉnh vị trí tương đối giữa quả bóng và

người đá bóng, làm cho vận động viên khi đá bóng có một điểm tựa vững chắc

Tác dụng thứ hai là nhờ chạy đà tạo ra một tốc độ nhất định, hỗ trợ cho lực đá

bóng, đồng thời tạo điều kiện cho việc vung chân lăng

+ Đặt chân trụ: Trong chạy đà tốc độ tăng dan và bước cuối cùng dài ra đặt vào vị trí đã đặt trước(tuỳ theo kỹ thuật đá bóng khác nhau mà đặt chân ở các vị trí

khác nhau) Đặt chân trụ song song với bóng và cách bóng từ 15-20cm Để khắc

phục lực quán tính do chạy đà nên chân trụ hạ thấp, đổi gối khuyu, trọng tâm cơ thể hạ thấp

+ Vung chan lang: Là quá trình chủ yếu tạo nên lực đá bóng

Khi chân trụ đặt đặt xuống thì chân còn lại (chân lăng) nhẹ nhàng đưa ra sau, kéo rộng góc độ tao bởi chân trụ và chân lăng Yâu cầu động tác là đùi duỗi thẳng ra còn bắp chân thì co lại Tốc độ của đánh chân lăng để đá bóng được tạo

bởi góc độ đánh chân lớn và tốc độ co cơ nhanh sẽ tạo ra lực tiếp xúc lớn

+ Tiếp xúc bóng: Đây là khâu quan trọng, là yếu tố quyết định bởi vì điểm tiếp

xúc quyết định được tính chất của quả bóng được đá đi Ngoài ra điểm tiếp xúc

còn quyết định hình thức bay của quả bóng(bóng sệt hay bóng bổng ) Giai

đoạn này quyết định độ chính xác của quả bóng được đá đi

+ Động tác kết thúc: Sau khi tiếp xúc bóng đã đi khỏi chân thì không dứng đột

ngột mà bước lên một bước nữa

Người ta dựa vào điểm tiếp xúc giữa các bộ phận bàn chân với bóng để phân

thành các kỳ thuật đá bóng sau:

Trang 15

- Ky thuat dé béng bing lòng bàn chân - _ Kỹ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân - _ Kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân - _ Kỹ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân - _ Kỹ thuật đá bóng bằng mũi bàn chân

2.2 Kỹ thuật giữ bóng:

- Giữ bóng hay dừng bóng là hoạt động có ý thức, có mục đích của vận động viên

vận dụng các bộ phận của cơ thể một cách hợp lý để tiếp xúc bóng, nhằm làm

giảm hay thay đổi lực hay hướng đi của bóng, nhằm làm cho quả bóng luôn trong

tầm khống chế của mình

- Trong bất kể tình huống nào quả bóng (bóng sệt hay bổng) vận động viên đều

phải sử dụng các bộ phận của cơ thể(như mu bàn chân, lòng bàn chân, ngực, đùi,

đầu ) để giữ bóng trong tầm khống chế của mình, các kỹ thuật này tuy có khác nhau xong về kết cấu đều gồm có các động tác như sau:

+ Phán đoán, di động chọn động tác giữ bóng: Phán đoán, nhận xét hướng và tầm

bóng bay (cao, thấp, gần, xa), tốc độ bóng (nhanh hay chậm) Từ đó phán đoán

để chọn hướng di chuyển (có thể vừa di chuyển vừa phán đoán) và quyết định sử

dụng kỹ thuật nào để giữ bóng cho hợp lý

+ Làm thay đổi lực vận hành của bóng: Sau khi đã giữ bóng thì vận động viên

phải đưa bóng tới vị trí cin thiết mà mình đã lựa chọn phù hợp với tình huống

đang diễn ra

+ Di động thu bóng: Khi đã giữ bóng và đưa bóng vào vị trí thuận lợi thì bản thân

cầu thủ luôn đi chuyển theo bóng, luôn đảm bảo bóng trong tẩm kiểm soát của

mình

- Kỹ thuật giữ bóng gồm: Giữ bóng bằng mu bàn chân, bằng gan bàn chân, bằng

lòng bàn chân Ngoài ra còn có kỹ thuật giữ bóng bằng đùi, đầu, ngực

2.3 Kỹ thuật đánh đầu: Là động tác vận động viên sủ dụng trán để đưa bóng đến

mục tiêu đã định trước Kỹ thuật này rất quan trọng trong thi đấu bóng đá với những tình huống tranh cướp bóng trên sân, tranh thủ thời gian

- Kỹ thuật đánh đầu được dùng trong chuyển bóng, tranh cướp bóng trên không

và tấn công cầu môn đối phương Kỹ thuật đánh đầu gồm 3 bước:

+ Di đồng chon vi trí: Muốn thực hiện động tác được chính xác thì phải phán

đoán tốc độ bay của bóng sau đó đi chuyển đến vị trí thuận lợi nhất để thực hiện động tác đánh đầu

Trang 16

+ Đông tác của thân: Hoạt động của thân trong kỹ thuật này là sự kết hợp toàn

bộ các phần trên của cơ thể theo tuần tự từ trên xuống dưới Góc độ gập thân cũng có tác dụng đến lực đi của bóng

+ Tiếp xúc giữa đầu và trán: Trong kỹ thuật đánh đầu khi bóng tiếp xúc vào bộ phận nào của đầu để đưa bóng đến vị trí mong muốn Khi tiếp xúc thì nhất thiết thân phải tạo ra một tốc độ nhất định và hướng nó phải thống nhất với hướng đi

của bóng

- Kỹ thuật đánh đầu chia làm hai kỹ thuật cơ bản là: Kỹ thuật đánh đầu bằng trán

giữa và kỹ thuật đánh đầu bằng trán bên

2.4 Kỹ thuật ném biên: Đây là đông tác vận động viên đứng ở ngoài biên dọc(hai

chân bằng vai, hay chân trước, chân sau) mặt quay vào sân, hai tay cầm bóng đưa qua đầu và ném vào sân Ném biên xa hay gần phụ thuộc vào sự phối hợp

nhịp nhàng của toàn thân(lực gập thân, lực vai, lực gập cơ tay) và quan trọng là

góc độ ném có hợp lý hay không Góc độ ném tốt nhất là 45°,

Kỹ thuật ném biên gồm hai loại: Đứng tại chỗ và chạy đà ném biền

2.5 Kỹ thuật dẫn bóng: Đây là kỹ thuật cơ bản trong bóng đá: Kỹ thuật dẫn bóng,

nhằm đưa bóng xuống tấn công cầu môn của đối phương để sút cầu môn hay dẫn bóng và chuyền cho đồng đội kỹ thuật dẫn bóng thường chia làm 3 giai đoạn: + Chọn phương pháp dẫn bóng và chuẩn bị: Tuỳ tình huống của trận đấu mà vận

động viên sử dụng các hình thức dẫn bóng khác nhau cho phù hợp với tình huống

của trận đấu

+ Tiếp xúc bóng: Đây là khâu quan trọng nhất trong kỹ thuật dẫn bóng Căn cứ

vào tình huống trận đấu mà vận động viên có thể sử dụng các bộ phận của chân

để dẫn bóng Có thể sử dụng lòng bàn chân, mu bàn chân hay đùi để dẫn bóng

nhưng làm sao để vẫn đạt được độ an toàn khi dẫn bóng nghĩa là không để cho

đối phương lấy được bóng

+ Chuẩn bị động tác kế tiếp: Sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ dẫn bóng thì có thể

chuyền cho đồng đội hay sút cầu môn Như vậy vận động viên phải chủ động

tình huống để đưa ra động tác kế tiếp và tao thành sự thống nhất giữa dẫn bóng và chuyển bóng hay sút bóng

2.6 Kỳ thuật tranh cướp bóng: Đây là kỹ thuật dùng các bộ phận trên cơ

thể(trong phạm vi của luật cho phép) để dành quyền khống chế bóng

- Kỹ thuật tranh cướp bóng chia làm hai loại:

+ Kỹ thuật tranh cướp bóng trong tầm khống chế của đối phương

Trang 17

+ Kỹ thuật tranh cướp bóng trong di chuyển và khống chế bóng hay khi dẫn

bóng

- Kỹ thuật tranh cướp bóng gồm 3 động tác cơ bản sau:

+ Chọn vị trí: Quan sát tình thế bóng, phân tích, phán đoán ý đồ đối phương và

tình hình vận động tiếp ứng, để di chuyển đến vị trí thuận lợi nhất nhằm tranh cướp bóng hữu hiệu nhất

+ Thời cơ quyết định động tác: Thời cơ là nhân tố cực kỳ quan trọng Phải thực hiện đúng thời điểm thì hiệu quả mang lại mới cao Chúng ta có thể tranh cướp

bóng ở hai tình huống sau: Đối phương dẫn bóng hay chuyển bóng cho đồng đội

+ Sau khi thực hiện động tác tranh cướp: Thì nhanh chóng chuẩn bị các động tác

giữ bóng, chuyển bóng, hay sút bóng

- Kỹ thuật tranh cướp bóng chia làm hai loại: Tranh cướp trước mặt và tranh cướp hai bền

Trang 18

CHƯƠNG II; NOLDUNG NGHIEN CUU I Mục đích nghiên cứu:

- Nghiên cứu sự phát triển của các tố chất thể lực và kỹ thuật của vận động viên

bóng đá lứa tuổi 15-16 của Tỉnh Lâm Đồng sau một năm tập luyện

2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhiệm vu I1: Kiểm tra và đánh giá thực trạng phát triển trình độ thể lực và kỹ

thuật của vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 tỉnh Lâm Đồng sau | năm tập

luyện(tháng 3/2004 đến tháng 3/2005)

Nhiém vu 2: Lap thang điểm đánh giá sự phát triển các tố chất thể lực và kỹ

thuật của vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 tỉnh Lâm Đồng sau | nam tập

luyện

3 Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phương pháp thu thập tài liệu:

- Tiến hành thu thập tài liệu trong và ngoài nước về vấn để phát triển các tố chất

thể lực và kỹ thuật trong huấn luyện bóng đá làm cơ sở cho việc chọn lựa các

test kiểm tra và đánh giá các chỉ tiêu đội bóng đá trẻ tỉnh Lâm Đồng

3.2 Phương pháp kiểm tra sự phạm:

- Trong phạm vi của để tài chúng tôi sử dụng phương pháp sư phạm dưới dạng

các test vận động (test kỹ thuật và test thể lực) nhằm đánh giá các tố chất thể lực

và kỹ thuật của vận động viên, a Test thể lực:

* Bat xa tai ché (cm) (Bât XTC): Vận động viên nhảy đứng tại chỗ nơi vạch

đậm nhảy dùng sức mạnh toàn thân, chủ yếu là sức mạnh của chân dậm mạnh

xuống đất phối hợp đánh lăng tay để đưa thân người bật lên trên không Khi rơi

xuống phải khuy gối, dùng lực bàn chân hãm xung phản lực tác động và phối hợp đánh lăng hai tay để giữ thăng bằng Vận động viên thực hiện 3 lần, lấy lần có thành tích cao nhất Kết quả tính bằng (cm) Ý nghĩa của test là đánh giá sức

mạnh thân dưới

* Chay 60m (s): Vận động viên chạy đứng tại chỗ nơi vạch xuất phát với tư thế

xuất phát cao, nhanh chóng rời vạch xuất phát khi có tín hiệu, dùng kĩ thuật chạy

ngắn của môn điển kinh chạy nhanh qua vạch đích Đồng hồ bấm chạy khi có

lệnh xuất phát và bấm dừng khi người chạy chạm mặt phẳng thẳng góc vạch

đích, Chỉ chạy một lần, kết quả tính bằng giây (s) Ý nghĩa của test là đánh giá

sức nhanh của vận đông viên

Trang 19

* Test 5x30m: Vận động viên chạy xuất phát đứng, chạy 5 lần 30m, thời gian giữa các lần chạy là 25 giây (sau khi qua đích người chạy cần chạy châm trở lại nơi xuất phát để đảm bảo trong 25 giây) Kết quả tính bằng tổng số giây (s) của 5 lần chạy Ý nghĩa của test là đánh giá sức nhanh tốc độ của vận động viên * Chay 400m: Vận động viên chạy xuất phát thấp, chạy trên quãng đường 400m,

với thời gian thấp nhất có thể Chạy I lần, kết quả tính bằng giây (s) Ý nghĩa của test là nhằm đánh giá khả năng duy trì và phân phối sức mạnh của vận động

viên

* Chay test COOPER: Vận động viên chạy xuất phát cao, chạy trong sân điển kinh (400m) Thành tích được tính bằng cự ly di chuyển được trong 12 phút, kết

quả tính bằng (m) Ý nghĩa của test là đánh giá sức bển chung

b, Test kỹ thuật:

* Test dẫn bóng tính thời gian: Vận động viên dẫn bóng trong cự ly 50m, tối

thiểu phải chạm bóng 3 lần Kết quả được tính bằng số (s) mà vận động viên sử

dụng để dẫn bóng đi hết quãng đường Ý nghĩa của test này là đòi hỏi vận động

viên phải có tốc độ và khả năng làm chủ quả bóng ở tốc độ cao

* Test chuyển bóng chuẩn: Vận động viên đặt bóng chết cách 15m va chuyén

bóng vào khung thành rộng 2m và cao 2m, bóng được chạm đất một lần khi vào

khung thành thực hiện 5 quả (chỉ tính chân thuận)

* Test đá bóng xa: Vận động viên thực hiện đá bóng xa trong hành lang 10m,

thực hiên 5 lần, lấy lần có thành tích cao nhất (chỉ tính chân thuận)

* Test dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn tính thời gian (LCSCM): Gồm 4 cọc mỗi

cọc cách nhau 2m, cọc đầu cách vạch xuất phát 15m Vận động viên sau khi dẫn hết cọc cuối thì dẫn thêm 10m vào khu sút bóng 2m sút cầu môn Thành tích tính bằng (s) đối với những quả bóng được sút vào cầu môn

3.3 Phương pháp toán thống kê:

- Các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu được xử lý bằng phương

Trang 20

b Độ lệch chuẩn

; _ Ÿ }

ie IS (xi-X)

n-| Trong do? Sx 1a độ lệch chuẩn

c Đánh giá nhịp độ tăng tiến V, -V, ~ O50, +¥,) Trong đo: W: là nhịp độ tăng tiến V¡: là thành tích giai đoạn | V;: là thành tích giai đoạn 2 d Kiém định t-student cho hai mẫu liên quan d|ýn | > (di-d)’ „—Ì Trong đơ: d: là hiệu số giữa các cặp giá trị d=Xa,-Xạ, n: là số cặp giá trị ~_' d=—)id | i= e thang điểm Chúng ta sử dụng thang điểm C C=5+22=5+2

Trong đó: € là điểm quy ra của người có thành tích thực hiện test thứ Xi

X là giá trị trung bình mẫu Sx là độ lệch chuẩn mẫu - Đối với các test tính theo thời gian: =5-2Z=5-241-% C=5-2Z=5-2= f Hệ số biến thiên

Trang 21

4 Tổ Chức Nghiên Cứu: a Đối tượng nghiên cứu là 21 vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 tỉnh Lâm Đồng b Kế hoạch nghiên cứu: : Người STT Nội Dung rant Gian Dia Diém Thực Hién

1 | Thu thập số liêu lần! | 3/2004 | SVD tinh Lam Déng

Trang 22

CHUONG III: KET QUA NGHIEN CUU

1 Nhiém vu 1: Kiểm tra và đánh giá thực trạng phát triển trình độ thể lực và kỹ

thuật của vận động viên bóng đá lứa tuổi 15-16 tỉnh Lâm Đồng sau | năm tập

luyén(thang 3/2004 dén thang 3/2005)

Trang 25

b Đánh giá thực trạng phát triển trình độ thể lực & kĩ thuật của VĐV bóng

đá trẻ lứa tuổi 15 - 16 tỉnh Lâm Đồng sau I năm tập luyện Bảng tổng hợp về sự phát triển các tố chất thể lực: STT | Nội dung kiểm tra tet tra mô tra | vœ W% |_| Bat xa tai chd (cm) | 212.05 214.48 3.66 1.14 2 | Chạy60m(s) 8.52 8.36 1.32 1.9 3 |Chay5x30m(s) | 22.05 21.85 1.74 O91 | 4 — | Chạy 400m(s) 70.34 64.56 3.41 8.57 —_ 5 | Cooper (m) 2705 2740.71 |246 1.31 |

- Thể lực của VĐV bóng đá thể hiện qua 5 tố chất là: sức mạnh, sức nhanh,

sức bền, độ mềm dẻo và tính khéo léo, linh hoạt Do đó, đánh giá sự phát triển của các tố chất thể lực tức là đánh giá sự phát triển của 5 tố chất trên

Đặc biệt là sức mạnh, sức nhanh, sức bền

© Đánh giá sư phát triển của tố chất sức manh:

- Trong phạm vi nhỏ hẹp của để tài để đánh giá tố chất sức mạnh của VĐV bóng đá chúng tôi chỉ sử dụng test bật xa tại chỗ Qua 2 lần kiểm tra chúng tôi thu được kết quả như sau: (bằng 1)

- Bật xa tại chỗ:

Lần 1: X = 212.05; Sx = 8.19 Lần 2: X = 214.48; Sx = 7.86

Độ tăng tiến là: W = 1.14%

- Thông qua kết quả ta thấy tố chất sức mạnh của VĐV bóng đá trẻ Lâm

Đồng có sự tăng trưởng (W = 1,14 %) nhưng đó là sự tăng trưởng không lớn,

không rõ rệt Nếu so sánh với thành tích trung bình bật xa tại chỗ của vận động viên bóng đá trẻ Lâm Đồng với bảng tính điểm kiểm tra năng khiếu chương trình mục tiêu của bộ môn bóng đá (Uỷ ban thể dục thể thao) vì thành

tích tuổi 15 của vận động viên Lâm Đồng tương đương với điểm 8 So sánh

với độ tăng trưởng về bật xa tại chỗ của vận động viên bóng đá trẻ U 15-U I6 Cảng Sài Gòn sau | nam tập luyện là W=4.89% và độ tăng trưởng về bật xa

tại chỗ của vận động viên bóng đá trẻ U15-U16 Đồng Nai sau 2 năm tập

luyện có độ tăng trưởng là W=l 1.08%.,

Trang 26

- Theo quy luật phát triển của lứa tuổi, thì lứa tuổi 14 - 17 là lứa tuổi phát

triển rất manh vẻ tố chất sức mạnh Do lứa tuổi tăng thì sức mạnh của cơ cũng tăng Như vậy sự phát triển tố chất sức mạnh của VĐV bóng đá trẻ Lâm Đồng chưa phát triển phù hợp với quy luật

e© Đánh giá sư phát triển của tố chất sức nhanh:

- Trong phạm vi của để tài để đánh giá tố chất sức nhanh của VĐV bóng đá

chúng tôi sử dụng test chạy 60m và test chạy 5x30m Chúng tôi thu được kết quả như sau: (bảng 2 và bảng 3) - Test chạy 60m; Lần 1: X = 8.52; Sx=0.1I Lan 2: X = 8.36; Sx =0.1 Độ tăng tiến: W = - 1.9% - Test chay 5x30m: Lan I: X = 22.05; Sx =0.37 Lần 2: X = 21.85; Sx = 0.38 Độ tăng tiến: W = - 0.91%

- Tốc độ tối đa thường chỉ tốc độ di chuyển vị trí của cơ thể, nó quyết định bởi tần số động tác, biên độ động tác và mức độ trao đổi chất Sức nhanh ở lứa tuổi

nhi đồng phát triển mạnh nhất mà không phân biệt giới tính (10 - 13 tuổi), sau

14 tuổi phát triển tương đối chậm và từ 16 - 18 tuổi là phát triển không rõ ràng Thông qua kết quả trên ta thấy tố chất sức nhanh của VĐV bóng đá trẻ Lâm

Đồng có sự tăng trưởng nhưng không cao, sự tăng trưởng này phù hợp với quy

luật phát triển lứa tuổi Đặc biệt với thời gian luyện tập chỉ l năm nên sự phát

triển về sức nhanh là không rõ ràng

- Nếu so sánh thành tích trung bình chạy 5*30m của vận động viên bóng đá trẻ Lâm Đồng với bảng tính điểm kiểm tra năng khiếu chương trình mục tiêu của bộ

môn bóng đá (Uỷ ban thể dục thể thao) thì thành tích tuổi 15 của vận động viên Lâm Đồng tương đương điểm 3 Kết quả cho thấy kém với giá trị đặc trưng của thể lực chuyên môn Như vậy khâu tuyển chọn ban đầu của nội dung này là chưa

tốt

Trang 27

- Test chay 400m: Lan 1: X = 70.34; Sx =2.14 Lan 2: X = 64.56; Sx =2.2 Độ tăng tiến: W = -8.57% - Test COOPER: Lần 1: X =2705; Sx = 71.54 Lần 2: X = 2740.71; Sx = 67.4 Độ tăng tiến: W = 1.31%

- Nếu so sánh với thành tích trung bình test COOPER của vận động viên bóng

đá trẻ Lâm Đồng với bảng tính điểm kiểm tra năng khiếu chương trình mục tiêu

của bộ môn bóng đá (Uỷ ban thể dục thể thao) thì thành tích tuổi 15 của vận động viên Lâm Đồng tương đương với điểm 10 Như vậy đầu vào của test COOPER là rất cao So với vận động viên bóng đá trẻ U15- U16 Đồng Nai đạt

điểm 6 và vận động viên bóng đá trẻ U15-U16 Cảng Sài Gòn đạt điểm 9

- Tuy nhiên so sánh với độ tăng trưởng của test COOPER của vận động viên bóng đá trẻ U15-U16 Cảng Sài Gòn sau 1 năm tập luyện có độ tăng trưởng là

W=l14.30% và vận động viên bóng đá trẻ U15-U16 Đồng Nai sau 2 năm tập

luyện có độ tăng trưởng là W=5.05%

- Thông qua kết quả ta thấy tế chất sức bển của VĐV bóng đá trẻ Lâm Đồng có

sự tăng trưởng nhưng không cao Dac biét la test COOPER chi tang 1.31% sau |

năm tập luyện Như vậy sự tăng tiến đó là chưa rõ ràng và rất nhỏ

e Tố chất mềm dẻo và linh hoạt khéo léo là sự biểu hiện tổng hợp các kĩ

năng vận động và các tố chất trong quá trình vận động Do đó quá trình tập

luyện kĩ thuật và nâng cao thể lực thì sự mềm dẻo, linh hoạt khéo léo cũng phát

triển theo vì chúng có sự liên hệ mật thiết với nhau, hiện tượng chuyển giữa các

tố chất

** Tóm lại, qua kết quả thu được ở trên chúng tôi rút ra kết luận: Qua | nim tap luyện của các VĐV bóng đá trẻ lứa tuổi 15 - 16 tỉnh Lâm Đồng tuy có sự tăng

trưởng nhưng đấy là sự tăng trưởng không rõ ràng, không có sự đột biến trong thể thao Sự tiến bộ này chưa đạt yêu cầu chuyên môn

Trang 28

Bang I ÿTT Ho va tên ia sinh |£ 1/2004] 2/2005] 1/2004] 2/2005] B1/20041/H2/2005} a oe (Xi-X)" d | di-d | (di-d)’ L |Lê Đức Thành| 1989| 209 210 | -305 | 448 | 93 | 23007 | -! |143| 204 3 |Lê Minh Tuấn | 1989| 20? 210 | -505 | -44R8 | 255 | 2007 | -3 |-0.57| 0.32 + |Pham Tan Huy | 1989| 212 214 | -0.05 | -0.48 0 0.23 | -2 | 0.43] 0.18 4+ |Phan Pang |Báo | 198&| 206 208 | -605 | 648 | 366 | 4199 | -2 |043| 0.18 % |Hùi Đình Vũ 1988 | 216 217 | 3.95 | 252 | 156 | 6.35 | -I |143| 204 6 |Ta Pang Quốc |Huy | 1989| 217 218 | 495 | 3.52 | 245 | 12.39] -1 [1.43] 2.04 7 |Lương Hoàng |Quang| 1989| 209 221 | -3.05 | 6.52 93 | 4251 | -12 |-9.57| 91.58

Trang 29

Bang 2

II Họvàến «=| Nam} Shay Pomel sinh |Ð1/2004Ì2/2005|Đ.1/2004|P2/2005Đ.1/2004|Đ2/200 = œ5 g | wa | aay

! |Lê Đức Thành | 1989| &61 | &5I | 009 | 015 | 001 | 002 |01|-006} 0 2 |Lê Minh Tuấn |1989| §73 | g53 | 021 | 017 | 004 | 003 |02|004| 0 3 |Pham Tan Huy | 1989] 8.67 | 856 | O15 | O2 | 002 | 004 |011|-005[ 0 4 |PhanDiang |Báo | 1988] 843 | 830 | -0.09 | -0.06 | 001 0 |0.13}-0.03} 0 5 |Bùi Đình Vũ |l988| 835 | 824 | -017 | -012 | 003 | 001 |011|-005{ 0 6 |Ta Đăng Quốc |Huy |1989| 857 | 847 | 005 | 011 0 001 |01|-006 0 7 |Lương Hoàng |Quangj 1989| 867 | 847 | O15 | O11 | 002 | 001 |02|004| 0

8 |Nguyén Huy |Hiển |1989| 840 | 832 | -012 | -004 | 001 0 |008|-008| 001

Trang 30

Bang 3 Le Hồ va ten Nam | Chay $*30m(s) Xi-X (Xi-X) % lại bơi sinh | 1/2004] 2/2005] 1/2004] 2/2005] 1/2004) 2/2005 | |Lé Đức Thanh} 1989] 21.40 | 21.30 | -0.65 | -0.55 0.42 03 0.1 | -01 | 0.01 2 }Lé Minh Tuan | 1989] 22.70 | 22.01 0.65 O16 0.42 003 |069} 049) O24 3 |Pham Tấn Huy 1989| 2258 | 2249 0.53 0.64 0.28 041 1009-0111 0.01 4 |Phan Dang Báo 1988} 21.90 | 21.81 -0.15 -004 0.02 0 0.09) -0.11} 0.01 5S |Bùi Đình Vũ 1988] 21.49 | 21.37 | -0.56 -0.48 0.31 0.23 |0121-00&| 001

6 |Tạ Pang Quốc |Huy | 1989| 2201 | 21.89 | -0.04 | 0.04 0 0 |012|-008| 001 7 |Lương Hoàng |Quang| 1989| 2233 | 2220 | 028 | 035 | 008 | 012 |013|-007 0 8 |Neuyén Huy |Hiển | 1989] 21.49 | 21.30] -0.56 | -055 | 031 | 03 |019{-001| 0

9 H.ê Văn Dũng | 1989| 232360 | 2232 0.55 0.47 0.3 0.22 | 0.28) 0.08 | 0.01 10 |Dang Anh Tuấn | 1988| 32 19 | 2207 0.14 0.22 0.02 0.05 | 0.12} -0.08] 0.01 11 |Pham Thé Thanhj 1988} 21.67 | 21.51 -0.3& “0.34 0.14 O.12 | 0.16) -0.04 0 12 |H6 Van Kiên | 1989| 2221 | 2210 | 016 0.25 0.03 0.06 |0111-009[ 001

13 |V5 Quốc Viet | 1989] 22.47 | 2231 | 042 | 046 | 018 | 021 |016|-001{ 0

Trang 33

Bảng tổng hợp về sự phát triển trình độ kĩ thuật: STT | Nội dung kiểm tra TƯ * P V% W% I Dẫn bóng 50m (s) 7.61 7.52 2.93 -1.19 2 |Chuyển ‘béng: chufin | , 56 (lan) 4.33 15.24 11.48 3 Đá bóng xa (m) 33.36 40.2 2.64 18.6 4 Dẫn bóng LCSCM (s) | 8.56 8.41 1.9 -1.77

Đánh giá năng lực thực hiện kĩ thuật cơ bản môn bóng đá nhiều tác giả

đưa ra nhiều test khác nhau vì kĩ thuật cơ bản trong bóng đá rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên trong phạm vi để tài tôi chỉ sử dụng các test đã được sử dụng rộng rãi: Test dẫn bóng 50m, test chuyển bóng chuẩn, test đá bóng xa, test

dẫn bóng LCSCM Vì những test này phản ánh phần nào năng lực thực hiện kĩ

thuật cơ bản của VĐV, - - Kết quả dẫn bóng 50m: (bảng 6) Lần I1: X =7.61; Sx =0.22 Lần 2: X = 7.72; Sx = 0.22 Độ tăng tiến: W = - 1.19% Kết quả chuyền bóng chuẩn: (bảng 7) Lần 1: X = 3.86; Sx = 0.57 Lin 2: X = 4.33; Sx =0.66 Dé tang tién: W = 11.48% Kết quả đá bóng xa: (bang 8) Lần 1: X = 33.36; Sx = 1.4 Lan 2: X = 40.2; Sx = 1.06 Độ tăng tiến: W = 18.6% Kết quả dẫn bóng LCSCM: (bảng 9) Lan 1: X =8.56; Sx = 0.31 Lần 2: X = 8.41; Sx = 0.16 Độ tăng tiến: W = - 1.77%

Qua các test kiểm tra về kĩ thuật nhìn tổng thể thì sự phát triển về kĩ thuật của VĐV bóng đá trẻ Lâm Đồng là tương đối cao Đặc biệt là test đá bóng xa và chuyển bóng chuẩn Nếu so sánh kết quả của test đá bóng xa của vận động viên

Trang 34

bóng đá trẻ Lâm Đồng với vận động viên bóng đá trẻ U15-U16 Cảng Sài gòn

sau | năm tập luyện có độ tăng trưởng W=6.97% và với vận động viên bóng đá

trẻ LI15-U16 Đồng Nai sau 2 năm tập luyện có độ tăng trưởng là W=28.57% - Kết quả của 2 test dẫn bóng 50m và dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn có độ tăng trưởng tương đối nhỏ Test dẫn bóng 50m có độ tăng trưởng là W=1.19% và test

dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn có độ tăng tiến là W=1.77%

Trang 35

Bang 6 35

Nam Dẫn bóng Xi-X (Xi-X)? :

Trang 36

Bang 7

Nam KHI SN Xi-X (Xi-X)? SỈ 2s

STT Họ và tên bạn chuẩn (lần) d | di-d | (di-dyể 1) 1/2004] 2/2005] B 1/2004] 2/2005] B 1/2004] 2/2005

1 |Lê Đức Thành| 1989” — 3 4 0.86 | -0.33 | 0.74 | 011 | -I |-0.523{ 0.27

3 |Lê Minh Tuan | 1989) 4 4 014 | -033 | 002 0.11 0 |04&| 023

3 |Pham Tan Huy | 1989} 4 3 014 | -1.33 | 0.02 1.77 | 1 | 148] 2.19

4 |Phan Đăng Báo | 198% 5 5 1.14 0.67 13 0.45 0 | O48] 0.23

% |Bùi Đình Vũ 198K} 3 5 0.86 | 0.67 | 074 | 045 | -2 |-1.52| 2.31 6 |Ta Đảng Quốc |Huy |1989| 4 5 014 | 067 | 002 | 045 0.52} 0.27 7 |Lương Hoàng |Quang|l989| 4 4 014 | -033 | 002 | 011 | 0 |04&8| 023

Trang 37

Bảng 8

Năm | Đá bong xa (m) Xi-X (Xi-X† ~ =

sTT Họ và tên sinh | 1/2004]2/2005) B 1/2004] B2/2005| 1/2004] B2/2005 d | di-d | (di-ay’

| |Lé Pate Thanh) 1989] 352 | 396 | L&4 06 | 339 | 036 |-44|344| 5.95 2 |Lé Minh Tuan | 1989] 32.7 | 405 | -066 | 03 0.44 | 0.09 | -7.8]-0.96] 0.92 3 |Pham Tan Huy |1989] 34.2 | 417 | 084 1.5 071 | 225 |-15|-066| 044

4 |Phan Đăng Báo | 1988] 31.7 39.5 | -1.66 -‹0.7 2.76 049 |-78|-096{ 092

Trang 38

Bang 9

Nam Ota bios Xi-X (Xi-X† ae

Trang 40

KET LUAN VA KIEN NGHI

1 Két ludn:

- Đôi bóng đá trẻ UI5-U16 Lâm Đồng bao gồm 2l em qua | ndm tập luyện đã có sự tăng trưởng về các mặt sau:

I.1- Sự tăng trưởng về các tố chất thể lực:

Về thể lực của vận động viên có sự tăng trưởng thông qua sự phát triển các tố chất: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ mềm dẻo, độ linh hoạt và khéo léo

+ Về tố chất sức mạnh có sự phát triển nhưng sự phát triển là không mạnh,

không rõ rệt Độ tăng trưởng của sức mạnh W=1.14%,

+ Về tố chất sức nhanh có sự phát triển nhưng đó cũng là sự phát triển không nhanh, không rõ rệt Độ tăng trưởng của test 5*30m là W=0.91% và test chay

60m la W=1.90%

+ Về tố chất sức bển kết quả kiểm tra test COOPER và test chạy 400m có độ

tăng trưởng cũng không lớn Test COOPER W=l1.31% còn test chạy 400m có sự

phát triển tương đối lớn W=8,57%

1.2- Sư tăng trưởng về kỹ thuật cơ bản:

- Qua các test kiểm tra về kỹ thuật nhìn tổng thể thì sự phát triển về kỹ thuật cơ bản của vận động viên bóng đá trẻ Lâm Đồng tương đối tốt Tuy nhiên sự phát triển đó không đồng đều Ở 2 test đá bóng xa và chuyển bóng chuẩn có độ tăng trưởng rất lớn (Đá bóng xa có độ tăng trưởng lA W=18.6% và test chuyển bóng chuẩn có độ tăng trưởng lA W=11.48% )

- Ở 2 test dẫn bóng 50m và test dẫn bóng luổn cọc sút cầu môn có độ tăng trưởng thấp Test dẫn bóng 50m có độ tăng trưởng là W=1.19% và test dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn có độ tăng trưởng là W=1.77%

I.3- Chúng tôi lập thang điểm để làm cơ sở đánh giá sự phát triển các tố chất thể

lực và kỹ thuật của vận động viên bóng đá trẻ U15-U16 Lâm Đồng sau l năm tập luyện Thang điểm này chỉ mang tính tham khảo trong quá trình huấn luyện sau này trong việc đào tạo vận động viên bóng đá trẻ của tỉnh nhà

2 Kiến nghị:

Trên cơ sở tiến hành nghiên cứu thực tiễn chúng tôi thu được kết quả như trên Chúng tôi đưa ra một vài kiến nghị như sau:

- Cẩn tăng cường công tác huấn luyện về thể lực cho vận động viên bóng đá trẻ

Lâm Đồng đặc biệt đối với những tố chất thể lực: Nhanh, mạnh, bền Nhằm đảm

bảo đúng quy luật phát triển và đạt hiệu quả cao trong huấn luyện

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w