1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại

8 554 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

TUẦN 11: TIẾT 22: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I/ MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh nắm được. 1/ Kiến thức: - Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axít tác dụng với dung dịch muối. 2/ Kỹ năng: - Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách. - Nhớ lại những kiến thức đã học từ lớp 8 và chương I lớp 9. - Biết tiến hành một số thí nghiệm, sát hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận. - Từ những phản ứng hoá học của một số kim loại cụ thể - tính chất hoá học của kim loại. - Viết phương trình hoá học biễu diễn tính chất hoá học của kim loại. 3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập, tinh thần tự giác, đoàn kết trong học tập. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( bằng trò chơi tập thể) - Nối cột A với cột B để thành câu đúng. Cột A Cột B 1. Wonfram có nhiệt độ nóng chảy cao. 2. Vàng ,bạc có ánh kim rất đẹp. 3. Khả năng dẫn điện của kim loại. 4. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt C. Nên được dùng làm dây tóc bóng đèn điện. B. Nên được dùng làm đồ trang sức. A. Đi đôi với khả năng dẫn nhiệt. nhất là. 5. Nhôm có tính dẫn nhiệt tốt. 6. Kim loại dễ dát mỏng, dễ kéo sợ do. E. Là Ag G. Nên được dùng làm dụng cụ nấu ăn. D. Có tính dẻo. Đáp án: 1A, 2B, 3C, 4E, 5G, 6D HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 1: Phản ứng của kim loại với phi kim. GV: Ở phương trình lớp 8 các em đã biết phản ứng của kim loại nào với Oxi? trình bày hiện tượng viết phương trình hoá học. GV: Nhận xét  ghi điểm. GV: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Al + O 2 b. Zn + O 2 c. Au + O 2 GV: Kết luận. - Vì sao kim loại sắt dễ bị gỉ sét ? làm thế nào để hạn chế sự gỉ sét. GV: Nhận xét. HS: Phản ứng của sắt với Oxi hiện tượng: Sắt nóng đỏ cháy trong Oxi tạo thành Oxi sắt từ. 3 Fe (r) + 2O 2(k)  Fe 3 O 4(r) (Trắng xám) ( không màu) (nâu đỏ) HS: Lên bảng viết PTHH a. 4Al (r) + 3O 2(k) t 0 2Al 2 O 3(r) b. 2Zn (r) + O 2(k) t 0 2ZnO (r) c. Au + O 2 -/-> Không phản ứng HS: Nhận xét. HS: Vì kim loại sắt bị Oxi hoá trong không khí và nên phủ bên ngoài một I.Phản ứng của kim loại với phi kim. 1. Tác dụng với oxi: 3 Fe (r) + 2O 2(k)  Fe 3 O 4(r) 4Al (r) + 3O 2(k) t 0 2Al 2 O 3(r) 2Zn (r + O 2(k) t 0 2ZnO (r ) Giới thiệu: Chúng ta sẽ học kĩ vấn đề này ở những bài sau. GV: Ngoài Oxi, kim loại còn phản ứng được với phi kim nào ? GV: Làm thí nghiệm: Natri tác dụng với Clo. GV:Gọi học sinh trình bày hiện tượng GV: Khói trắng đó là hợp chất gì ? Đại diện nhóm viết phương trình hoá học. GV: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ? a. Cu + S b. Mg + S GV: Gọi học sinh kết luận. * Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axít: GV: Phản ứng giữa kim loại và axít tạo thành sản phẩm là gì ? viết lớp sơn để bảo vệ. 2. Tác dụng với phi kim khác: HS: Quan sát hiện tượng, nhận xét. + Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy trong Clo tạo thành khói trắng. HS: 2Na (r) + Cl 2 (k)  2NaCl (r) - Khói trắng dó là tinh thể NaCl. HS: Nhóm khác nhận xét kết luận: a. Cu (r) + S (r) t 0 CuS (r) b.Mg (r) + S (r) t 0 MgS (r) HS: Nhận xét Kết luận HS: Hầu hết kim loại (Trừ Au, Ag, pt….) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường, nhiệt độ cao tạo thành Oxit Bazơ. Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. 2. Tác dụng với phi kim khác: 2Na (r) + Cl 2 (k)  2NaCl (r) Cu (r) + S (r) t 0 CuS (r) Mg (r) + S (r) t 0 MgS (r) * Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axít: phương trình phản ứng hoá học ? GV: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Cu + HCl > ? + ? b. Fe + H 2 SO 4 loãng > ? + ? GV:Khi kim loại tác dụng với axít cần chú ý: - Kim loại tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng không giải phóng H 2 mà giải phóng khí SO 2 . VD: Cu (r) + 2H 2 SO 4đặc t 0 CuSO 4(dd) + SO 2(k) + 2H 2 O (l) 2Fe (r) + 6H 2 SO 4 (dd)đặc  Fe 2 (SO 4 ) 3(dd) +3SO 2(k) + 3H 2 O (l) Kim loại khi phản ứng với HNO 3 thường không giải phóng H 2 . VD: 3Zn (r) + 8HNO 3(dd) 3Zn(NO 3 ) 2(dd) + 2NO (k) + 4H 2 O (l) - H 2 SO 4 đặc nguội, HNO 3 đặc nguội không tác dụng với Al và Fe. GV: Vì sao chúng ta không nên sử dụng những vật dụng bằng kim loại để chứa axit. GV:Hoàn thành phiếu học tập sau: HS: Sản phẩm là muối và khí hidrô Zn (r) + H 2 SO 4(dd)  ZnSO 4(dd) + H 2(k) HS: Nhận xét  kết luận. HS: a. Cu + HCl -/-> Không phản ứng. b. Fe (r) + H 2 SO 4(l)  FeSO 4 (dd) +H 2 (k) HS: Vì nhiều kim loại tan được Zn (r) + H 2 SO 4(dd)  ZnSO 4(dd) + H 2(k) Fe (r) + H 2 SO 4(l)  FeSO 4 (dd) +H 2 (k) a. ? + ? > MgS b. Al + O 2 > ? c. Fe + ? > FeSO 4 + H 2 d. Mg + H 2 SO 4đặc -t o -> MgSO 4 + ? + ? e. Cu + HNO 3đặc -t o -> ? + ? + H 2 O Đáp án: a. Mg (r) + S (r) t o MgS (r) (2đ) b. 4Al (r) + 3O 2(k) t o 2Al 2 O 3 (2đ) c. Fe (r) +H 2 SO 4 FeSO 4(dd) +H 2(k) (2đ) d.Mg (r) + 2H 2 SO 4(dd) đặc t o MgSO 4(dd) +SO 2(k) + 2H 2 O (l) (2đ) e. 3Cu (r) + 8HNO 3(dd) 3Cu(NO 3 ) 2(dd) +2NO (k) + 4H 2 O (2đ) *Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: GV: Điền vào chỗ trống và viết phương trình hoá học cho sơ đồ phản ứng sau. trong dung dịch axit. HS: Thảo luận điền vào phiếu học tập. - Đổi cho nhóm bạn chấm HS: Thông báo điểm 1/ Phản ứng của đồng với dung dịch Bạc Nitrát: Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: 1/ Phản ứng của đồng với dung dịch Bạc Nitrát: Cu (r) +2AgNO 3(dd)  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (r) Đồng tác dụng với bạc nitrat tạo thành đồng (II) nitrat và bạc. …….đẩy……… ra khỏi dung dịch bạc nitrat,……… hoạt động mạnh hơn…… GV: Hướng dẫn GV: Yêu cầu học sinh trình bày hiện tượng, viết phương trình phản ứng hoá học. GV: Vậy kim loại Zn và Cu kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn. GV: Một số kim loại khác như: Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HS: Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch nitrát, đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc. Cu (r) +2AgNO 3(dd)  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (r) HS: Nhận xét  kết luận. 2/ Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) Sunfat: HS: làm thí nghiệm theo nhóm. - Quan sát sự đối màu của Zn và dung dịch CuSO 4 . HS: Có chất rắn màu đỏ bám vào Zn, dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần. Zn (r) +CuSO 4(dd) CuSO 4(dd) + Zn (r) HS: Nhận xét  kết luận. HS: Trả lời. HS: Trả lời. 2/ Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) Sunfat: Zn (r) +CuSO 4(dd) CuSO 4(dd) + Zn (r) CuSO 4 , AgNO 3 tạo thành muối mới và kim loại mới. GV: Nhận xét các phương trình phản ứng sau: Cu + FeCl 2 Na + CuCl 2 GV: Cu + FeCl 2 Na + CuCl 2 (Na (r) +H 2 O (l)  NaOH (dd) + ½ H 2(k) ) 2NaOH (dd) + CuCl 2(dd)  NaCl (dd) +Cu(OH) 2(r) III.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/Bài vừa học: -Học bài, nắm được tính chất hoá học của kim loại: +Tác dụng với phi kim +Tác dụng với dung dịch axít +Tác dụng với dung dich muối. -Viết được phương trình hoá học để minh hoạ -bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6,7/57 (SGK): 15.7(SBT) *Hướng dẫn bài tập 15.7: Đề: Cho lá Zn có khối lượng 25g vào dung dịch đồng Sunfat. Sau khi phản ứng kết thúc đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96g. a)Viết phương trình hoá học b)Tính khối lượng kẽm đã phản ứng c)Tính khối lượng đồng Sunfat có trong dung dịch > Zn + (dung dịch CuSO 4 )  kimloại 24,96 a)Viết PTHH b)m n Z (phản ứng) = ? c)m 4 CuSO = ? *Dạng bài tập kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có 2 trường hợp sau: 1.Nếu sau phản ứng khối lượng kim loại tăng, lập phương trình đại số m kim loại sau phản ứng - m kimloại phản ứng = m kim loại tăng 2.Nếu sau phản ứng khối lượng kim loại giảm, lập phương trình đại số m kim loại sau phản ứng - m kimloại phản ứng = m kim loại giảm 2/Bài sắp học: Dãy hoạt động hoá học của kimloại. Chuẩn bị: đọc kĩ bài, nắm được dãy hoạt động của kim loại. IV . Rút kinh nghiệm bổ sung: V.Kiểm tra. . ứng hoá học của một số kim loại cụ thể - tính chất hoá học của kim loại. - Viết phương trình hoá học biễu diễn tính chất hoá học của kim loại. 3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập,. TUẦN 11: TIẾT 22: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I/ MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh nắm được. 1/ Kiến thức: - Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung. lượng kim loại tăng, lập phương trình đại số m kim loại sau phản ứng - m kimloại phản ứng = m kim loại tăng 2.Nếu sau phản ứng khối lượng kim loại giảm, lập phương trình đại số m kim loại sau

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w